1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ + ĐÁP ÁN + MA TRẬN HÓA 9

14 307 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 1,41 MB

Nội dung

Bộ đề gồm đầy đủ tất cả đáp án + ma trận. Đề được soạn theo chuẩn KT - KN, đảm bảo theo định hướng phát triển năng lực học sinh, có câu hỏi theo dạng thức PISA. Bộ đề gồm đầy đủ tất cả đáp án + ma trận. Đề được soạn theo chuẩn KT - KN, đảm bảo theo định hướng phát triển năng lực học sinh, có câu hỏi theo dạng thức PISA. Bộ đề gồm đầy đủ tất cả đáp án + ma trận. Đề được soạn theo chuẩn KT - KN, đảm bảo theo định hướng phát triển năng lực học sinh, có câu hỏi theo dạng thức PISA.

PHÒNG GD&ĐT BẢO THẮNG TRƯỜNG THCS TT TẰNG LOỎNG MỨC ĐỘ KIẾN THỨC MA TRẬN ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I Tổng điểm NĂM HỌC 2016 - 2017 Môn: Hóa Học Thời gian làm 45 phút Nội dung Nhận biết TN Chủ đề 1: Các hợp chất vô Số câu Số điểm (%) Chủ đề 2: Phản ứng trao đổi Số câu Số điểm (%) Chủ đề 3: Dãy họat động hóa học KL – Kim loại Số câu Số điểm (%) Chủ đề 4: PISA TL Thông hiểu TN - Nêu tính chất hóa học phân loại hợp chất vô TL - Phân biệt, nhận biết số oxit, axit, bazơ, muối cụ thể Viết PTHH minh họa TCHH điều chế số HCVC 1đ 0.5 đ 2,0 đ 10% 5% 20% - Phân biệt - Biết điều phản ứng trao đổi kiện xảy loại phản ứng trao đổi phản ứng khác Vận dụng TN TL - Viết PTHH hợp chất vô phản ứng với KL axit, muối 1/2 2,0 đ 20% 0,25 2,5% - Trình tự ý nghĩa xếp kim loại dãy HĐHH 0.25 đ 2,5% Vận dụng mức độ cao T TL N - Tính thành phần phần trăm kim loại phản ứng với axit, muối 1/2 1,0 đ 10% - Viết PTPƯ muối với hợp chất 6,5 đ 65% 0,25 2,5% Viết phương trình hoàn thiện dãy chuyển đổi hóa học số kim loại Al, Fe 2,0 đ 20% - Biết - Đưa ảnh hưởng số biện pháp bảo 2,25đ 22,5% PHÒNG GD&ĐT BẢO THẮNG ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG TRƯỜNG THCS TT TẰNG HỌC KÌ I LOỎNG yếu tố vệ kim loại không NĂM HỌC 2016 - 2017 môi trường đến bị ăn mòn Môn: Hóa Học ăn mòn kim Thời gian làm 45 phút loại Số câu Số điểm % TS câu TS điểm 1,25đ 12,5% 1/2 0,5 đ 5% 3/2 0,75đ 2,5đ 32,5% 1/2 0,5 đ 5% 4,5đ 45% ĐỀ SỐ (Dành cho học sinh lớp 9A2,3) 1/2 1,0đ 10% 1 10% 10 100% Phần I: Trắc nghiệm ( 2,0 điểm) Câu 1: (1,0 điểm) Em điền chữ (Đ) trước câu trả lời chữ (S) trước câu trả lời sai A Oxit axit tác dụng với nước tạo thành Bazơ B Oxit axit tác dụng với nước tạo thành Axit C Oxit bazơ tác dụng với nước tạo thành Axit D Oxit bazơ tác dụng với nước tạo thành Bazơ Khoanh tròn vào đáp án mà em cho Câu 2: (0,25 điểm) Để nhận biết axit sunfuric muối sunfat người ta dùng: A Dung dịch BaCl2 B Dung dịch HCl C Dung dịch NaOH D Cả ba đáp án Câu 3: (0,25 điểm) Điều kiện để phản ứng trao đổi xảy là? A Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa chất khí B Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa chất khí C Sản phẩm tạo thành chất kết tủa chất khí D Điều kiện khác Câu 4: (0,25 điểm) Sản phẩm phản ứng H2SO4 + BaCl2 > là: A Muối nước B Muối muối C Muối Bazơ D Muối Axit Câu 5: (0,25 điểm) Dãy kim loại sau xếp theo chiều hoạt động hoá học tăng dần? A K, Na, Al, Cu, Ag B Ag, Cu, Al, Na, K C Al, Na, K, Ag, Cu D Ag, K, Na, Al, Cu Phần II: Tự luận (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm): Viết cân phương trinh thực dãy biến hoá sau: FeO FeSO4 FeCl2 Fe(OH)2 Câu (2,0 điểm): Trình bày phương pháp hóa học nhận biết lọ nhãn đựng dung dịch không màu sau: HCl, H2SO4, K2SO4 Câu (3,0 điểm): Cho 11,8 gam hỗn hợp Al Cu tác dụng với dung dịch H 2SO4 loãng dư Sau phản ứng thu 6,72 lít khí đktc a) Viết phương trình hoá học xảy b) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng kim loại hỗn hợp ban đầu ( Cho Al = 27, Cu = 64, H =1, S =32, O = 16) Phần III PISA SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI Sự ăn mòn kim loại (như thép, sắt ) gây hao tổn nhiều, đặc biệt thép dùng vật liệu kiến tạo chịu lực chủ yếu cho cầu cống, nhà Sự hiểu biết hoá học trình ăn mòn quan trọng để kiểm soát trình Người ta tiến hành khảo sát ăn mòn hóa học kim loại thí nghiệm sau: Thí nghiệm Thí nghiệm Thí nghiệm Thí nghiệm Đinh sắt không khí khô Đinh sắt nước có hòa tan khí oxi Đinh sắt dung dịch muối ăn Đinh sắt nước cất có lớp dầu nhờn Câu (1,0 điểm) a) Em cho biết yếu tố ảnh hưởng đến ăn mòn kim loại ? b) Nếu cửa sổ nhà em làm từ kim loại sắt, em đề xuất số biện pháp để làm giảm ăn mòn cửa sổ ? ĐỀ SỐ (Dành cho học sinh lớp 9A2,3) Phần I: Trắc nghiệm ( 2,0 điểm) Khoanh tròn vào đáp án mà em cho Câu 1: (0,25 điểm) Để nhận biết axit sunfuric muối sunfat người ta dùng: A Dung dịch BaCl2 B Dung dịch HCl C Dung dịch NaOH D Cả ba đáp án Câu 2: (0,25 điểm) Điều kiện để phản ứng trao đổi xảy là? A Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa chất khí B Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa chất khí C Sản phẩm tạo thành chất kết tủa chất khí D Điều kiện khác Câu 3: (0,25 điểm) Sản phẩm phản ứng H2SO4 + BaCl2 > là: A Muối nước B Muối muối C Muối Bazơ D Muối Axit Câu 4: (0,25 điểm) Dãy kim loại sau xếp theo chiều hoạt động hoá học tăng dần? A K, Na, Al, Cu, Ag B Ag, Cu, Al, Na, K C Al, Na, K, Ag, Cu D Ag, K, Na, Al, Cu Câu 5: (1,0 điểm) Em điền chữ (Đ) trước câu trả lời chữ (S) trước câu trả lời sai A Oxit axit tác dụng với nước tạo thành Bazơ B Oxit axit tác dụng với nước tạo thành Axit C Oxit bazơ tác dụng với nước tạo thành Axit D Oxit bazơ tác dụng với nước tạo thành Bazơ Phần II: Tự luận (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm): Viết cân phương trinh thực dãy biến hoá sau: AlCl3 Al(OH)3 Al2O3 Al Al2(SO4)3 Câu (2,0 điểm): Trình bày phương pháp hóa học nhận biết lọ nhãn đựng dung dịch không màu sau: HCl, H2SO4, K2SO4 Câu (3,0 điểm): Cho hỗn hợp gồm Ag Al tác dụng với dung dịch H 2SO4 loãng, dư tạo thành 6,72 lít khí H2 (đktc) 4,6 gam chất rắn không tan a) Viết phương trình hóa học xảy ? b) Tính thành phần % khối lượng kim loại hỗn hợp ban đầu ? ( Cho Al = 27, Ag = 108, H =1, S =32, O = 16) Phần III PISA SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI Sự ăn mòn kim loại (như thép, sắt ) gây hao tổn nhiều, đặc biệt thép dùng vật liệu kiến tạo chịu lực chủ yếu cho cầu cống, nhà Sự hiểu biết hoá học trình ăn mòn quan trọng để kiểm soát trình Người ta tiến hành khảo sát ăn mòn hóa học kim loại thí nghiệm sau: Thí nghiệm Thí nghiệm Thí nghiệm Thí nghiệm Đinh sắt không khí khô Đinh sắt nước có hòa tan khí oxi Đinh sắt dung dịch muối ăn Đinh sắt nước cất có lớp dầu nhờn Câu (1,0 điểm) a) Em cho biết yếu tố ảnh hưởng đến ăn mòn kim loại ? b) Nếu cửa sổ nhà em làm từ kim loại sắt, em đề xuất số biện pháp để làm giảm ăn mòn cửa sổ ? ĐỀ SỐ (Dành cho học sinh lớp 9A1) Phần I: Trắc nghiệm ( 2,0 điểm) Câu 1: (1,0 điểm) Em điền chữ (Đ) trước câu trả lời chữ (S) trước câu trả lời sai A Oxit axit tác dụng với nước tạo thành Bazơ B Oxit axit tác dụng với nước tạo thành Axit C Oxit bazơ tác dụng với nước tạo thành Axit D Oxit bazơ tác dụng với nước tạo thành Bazơ Khoanh tròn vào đáp án mà em cho Câu 2: (0,25 điểm) Để nhận biết axit sunfuric muối sunfat người ta dùng: A Dung dịch BaCl2 B Dung dịch HCl C Dung dịch NaOH D Cả ba đáp án Câu 3: (0,25 điểm) Điều kiện để phản ứng trao đổi xảy là? A Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa chất khí B Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa chất khí C Sản phẩm tạo thành chất kết tủa chất khí D Điều kiện khác Câu 4: (0,25 điểm) Sản phẩm phản ứng H2SO4 + BaCl2 > là: A Muối nước B Muối muối C Muối Bazơ D Muối Axit Câu 5: (0,25 điểm) Dãy kim loại sau xếp theo chiều hoạt động hoá học tăng dần? A K, Na, Al, Cu, Ag B Ag, Cu, Al, Na, K C Al, Na, K, Ag, Cu D Ag, K, Na, Al, Cu Phần II: Tự luận (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm): Viết phương trình biểu diễn dãy chuyển hóa sau (ghi rõ điều kiện phản ứng có): FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe Fe3O4 Câu (1,5 điểm): Cho 13,5 gam kim loại A hóa trị III tác dụng với Cl2 dư thu 66,75 gam muối Tìm tên kim loại A Câu (1,5 điểm): Trình bày phương pháp hóa học nhận biết lọ nhãn đựng dung dịch không màu sau: HCl, H2SO4, K2SO4 Câu (2,0 điểm): Cho 0,83 gam hỗn hợp gồm Al Fe tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 loãng dư Sau phản ứng thu 0,56 lít khí đktc a) Viết phương trình phản ứng hóa học xảy b) Tính thành phần % khối lượng kim loại hỗn hợp ban đầu (Cho Al = 27; Fe = 56; H = 1; S = 32; O = 16) Phần III PISA SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI Sự ăn mòn kim loại (như thép, sắt ) gây hao tổn nhiều, đặc biệt thép dùng vật liệu kiến tạo chịu lực chủ yếu cho cầu cống, nhà Sự hiểu biết hoá học trình ăn mòn quan trọng để kiểm soát trình Người ta tiến hành khảo sát ăn mòn hóa học kim loại thí nghiệm sau: Thí nghiệm Thí nghiệm Thí nghiệm Thí nghiệm Đinh sắt không khí khô Đinh sắt nước có hòa tan khí oxi Đinh sắt dung dịch muối ăn Đinh sắt nước cất có lớp dầu nhờn Câu 10 (1,0 điểm) a) Em cho biết yếu tố ảnh hưởng đến ăn mòn kim loại ? b) Nếu cửa sổ nhà em làm từ kim loại sắt, em đề xuất số biện pháp để làm giảm ăn mòn cửa sổ ? ĐỀ SỐ (Dành cho học sinh lớp 9A1) Phần I: Trắc nghiệm ( 2,0 điểm) Câu 1: (1,0 điểm) Em điền chữ (Đ) trước câu trả lời chữ (S) trước câu trả lời sai A Oxit axit tác dụng với nước tạo thành Bazơ B Oxit axit tác dụng với nước tạo thành Axit C Oxit bazơ tác dụng với nước tạo thành Axit D Oxit bazơ tác dụng với nước tạo thành Bazơ Khoanh tròn vào đáp án mà em cho Câu 2: (0,25 điểm) Để nhận biết axit sunfuric muối sunfat người ta dùng: A Dung dịch BaCl2 B Dung dịch HCl C Dung dịch NaOH D Cả ba đáp án Câu 3: (0,25 điểm) Điều kiện để phản ứng trao đổi xảy là? A Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa chất khí B Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa chất khí C Sản phẩm tạo thành chất kết tủa chất khí D Điều kiện khác Câu 4: (0,25 điểm) Sản phẩm phản ứng H2SO4 + BaCl2 > là: A Muối nước B Muối muối C Muối Bazơ D Muối Axit Câu 5: (0,25 điểm) Dãy kim loại sau xếp theo chiều hoạt động hoá học tăng dần? A K, Na, Al, Cu, Ag B Ag, Cu, Al, Na, K C Al, Na, K, Ag, Cu D Ag, K, Na, Al, Cu Phần II: Tự luận (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm): Viết phương trình biểu diễn dãy chuyển hóa sau (ghi rõ điều kiện phản ứng có): Al2O3 AlCl3 Al(OH)3 Al2O3 Al Câu (1,5 điểm): Cho 9,2 gam kim loại A hóa trị I tác dụng với Cl2 dư thu 23,4 gam muối Hãy xác định kim loại A Câu (1,5 điểm): Trình bày phương pháp hóa học nhận biết lọ nhãn đựng dung dịch không màu sau: HCl, Na2SO4, BaCl2 Câu (2,0 điểm): Ngâm Cu 20ml dung dịch AgNO Cu tan thêm Lấy Cu ra, rửa nhẹ, làm khô cân thấy khối lượng Cu tăng thêm 1,52gam Hãy xác định nồng độ mol dung dịch AgNO dùng (giả thiết toàn lượng bạc giải phóng bám hết vào đồng) (Cho Cu = 64; Ag = 108; N = 14; O = 16) Phần III PISA SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI Sự ăn mòn kim loại (như thép, sắt ) gây hao tổn nhiều, đặc biệt thép dùng vật liệu kiến tạo chịu lực chủ yếu cho cầu cống, nhà Sự hiểu biết hoá học trình ăn mòn quan trọng để kiểm soát trình Người ta tiến hành khảo sát ăn mòn hóa học kim loại thí nghiệm sau: PHÒNG GD&ĐT BẢO THẮNG TRƯỜNG THCS TT TẰNG LOỎNG ĐÁP ÁN ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I NĂM HỌC 2016 - 2017 Môn: Hóa Học Thí nghiệm Thí nghiệm Thí nghiệm Thí nghiệm Đinh sắt không khí khô Đinh sắt nước có hòa tan khí oxi Đinh sắt dung dịch muối ăn Đinh sắt nước cất có lớp dầu nhờn Câu 10 (1,0 điểm) a) Em cho biết yếu tố ảnh hưởng đến ăn mòn kim loại ? b) Nếu cửa sổ nhà em làm từ kim loại sắt, em đề xuất số biện pháp để làm giảm ăn mòn cửa sổ ? DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN NGƯỜI RA ĐỀ Đỗ Huy Học DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU - Bài chấm theo thang điểm 10, điểm chi tiết đến 0,25 Điểm thành phần không làm tròn, điểm toàn tổng số điểm thành phần -Học sinh giải cách khác cho điểm tương đương theo biểu điểm chấm phần - Phương trình phản ứng hóa học: Học sinh không ghi điều kiện phản ứng không tính điểm PT phản ứng đó, không cân phản ứng cho nửa số điểm phản ứng Câu Nội dung ĐỀ SỐ S–Đ–S–Đ A A D B (1): FeO + H2SO4 → FeSO4 + H2O (2): FeSO4 + BaCl2 → FeCl2 + BaSO4 (3): FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaCl (4): Fe(OH)2 FeO + H2O - Lấy hóa chất cần nhận biết nhỏ vào mẩu quỳ tím riêng biệt: + Hai hóa chất làm quỳ tím chuyển màu đỏ H 2SO4 HCl + Một hóa chất quỳ tím không chuyển màu K2SO4 - Trích mẫu thử H2SO4 HCl ống nghiệm riêng biệt, đánh số thứ tự Sau nhỏ vào ống nghiệm dung dịch BaCl 2, ống nghiệm có kết tủa trắng ống nghiệm đựng H2SO4, ống nghiệm tượng HCl PTHH: H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2HCl - Khi cho hỗn hợp vào axit có Al tham gia phản ứng: - 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2 ↑ (1) 6,72 nH2 = 22,4 = 0,3 mol 2 từ pt (1) ta có: nAl = nH2 = 0,3 = 0,2 mol  mAl = 0,2.27 = 5,4 gam 5,4.100  % Al = 11,8 = 45,8 %  % Cu = 100 - 45,8 = 54,2 % Mục tiêu: HS nêu - Các yếu tố ảnh hưởng tới ăn mòn kim loại - Biện pháp bảo vệ cửa sổ sắt a) Đáp án: - Mức đầy đủ:Nêu ăn mòn kim loại không xảy xảy nhanh hay chậm phụ thuộc vào môi trường mà tiếp xúc - Mức chưa đầy đủ: Chỉ nêu phụ thuộc vào môi trường Điểm 1,0 0,25 0,25 0,25 0,25 0.5 0.5 0.5 0.5 0,25 0,5 0,25 0,5 0,5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 1.0 - Mức chưa đạt : Có đáp án khác không không trả lời b) Đáp án: - Mức đầy đủ:Nêu tối thiểu biện pháp như: dùng sơn chống gỉ, lau chùi - Mức chưa đầy đủ: Chỉ nêu biện pháp - Mức chưa đạt : Có đáp án khác không không trả lời ĐỀ SỐ A A D B S–Đ–S–Đ → (1) AlCl3 + 3NaOH Al(OH)3 + 3NaCl t → Al2O3 + 3H2O (2) 2Al(OH)3  → criolit (3) 2Al2O3  4Al + 3O2 → Al2(SO4)3 + 3H2 (4) 2Al + 3H2SO4  - Lấy hóa chất cần nhận biết nhỏ vào mẩu quỳ tím riêng biệt: + Hai hóa chất làm quỳ tím chuyển màu đỏ H 2SO4 HCl + Một hóa chất quỳ tím không chuyển màu K2SO4 - Trích mẫu thử H2SO4 HCl ống nghiệm riêng biệt, đánh số thứ tự Sau nhỏ vào ống nghiệm dung dịch BaCl 2, ống nghiệm có kết tủa trắng ống nghiệm đựng H2SO4, ống nghiệm tượng HCl PTHH: H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2HCl dpnc Chỉ có Al tác dụng với dung dịch H2SO4, chất rắn lại Ag có khối lượng 4,6g n H2 = 6, 72 = 0,3(mol) 22, 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2 Số mol nhôm tham gia phản ứng: nAl = 2 nH = 0,3 = 0, 2(mol ) 3 Theo PTHH: Khối lượng Al: mAl = 0,2 x 27 = 5,4 (g) Thành phần % hỗn hợp: 5, x100% = 54% 5, + 4, %Al = 0.25 0.25 0.25 0.25 1.0 0.5 0.5 0.5 0.5 0,25 0,5 0,25 0,5 0,5 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 0,5 9 ⇒ %Ag = 100% - 54% = 46% Mục tiêu: HS nêu - Các yếu tố ảnh hưởng tới ăn mòn kim loại - Biện pháp bảo vệ cửa sổ sắt a) Đáp án: - Mức đầy đủ:Nêu ăn mòn kim loại không xảy xảy nhanh hay chậm phụ thuộc vào môi trường mà tiếp xúc - Mức chưa đầy đủ: Chỉ nêu phụ thuộc vào môi trường - Mức chưa đạt : Có đáp án khác không không trả lời b) Đáp án: - Mức đầy đủ:Nêu tối thiểu biện pháp như: dùng sơn chống gỉ, lau chùi - Mức chưa đầy đủ: Chỉ nêu biện pháp - Mức chưa đạt : Có đáp án khác không không trả lời ĐỀ SỐ S–Đ–S–Đ A A D B (1): FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl (2): 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O (3): Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O (4): 3Fe + 2O2 Fe3O4 - Phương trình phản ứng: 2A + 3Cl2 → 2ACl3 Gam: MA 2(MA + 35,5.3) Gam: 13,5 66,75 => MA = 27 => A kim loại Al - Lấy hóa chất cần nhận biết nhỏ vào mẩu quỳ tím riêng biệt: + Hai hóa chất làm quỳ tím chuyển màu đỏ H 2SO4 HCl + Một hóa chất quỳ tím không chuyển màu K2SO4 - Trích mẫu thử H2SO4 HCl ống nghiệm riêng biệt, đánh số thứ tự Sau nhỏ vào ống nghiệm dung dịch BaCl 2, ống nghiệm có kết tủa trắng ống nghiệm đựng H2SO4, ống nghiệm tượng HCl PTHH: H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2HCl = 0.025 mol Gọi a, b số mol Al, Fe hỗn hợp 0,5 1.0 1.0 0.25 0.25 0.25 0.25 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.25 0.25 0.5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0.25 0.25 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2 Mol: a 3/2.a Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 Mol: b b Từ giả thiết phương trình ta có hệ => a = b = 0.01 - Phần trăm khối lượng nguyên tố hỗn hợp %Al = 100 = 32,5% %Fe = 100 – 32,5 = 67,5% 0.5 0.5 0.25 0.25 10 Mục tiêu: HS nêu - Các yếu tố ảnh hưởng tới ăn mòn kim loại - Biện pháp bảo vệ cửa sổ sắt a) Đáp án: - Mức đầy đủ:Nêu ăn mòn kim loại không xảy xảy nhanh hay chậm phụ thuộc vào môi trường mà tiếp xúc - Mức chưa đầy đủ: Chỉ nêu phụ thuộc vào môi trường - Mức chưa đạt : Có đáp án khác không không trả lời b) Đáp án: - Mức đầy đủ:Nêu tối thiểu biện pháp như: dùng sơn chống gỉ, lau chùi - Mức chưa đầy đủ: Chỉ nêu biện pháp - Mức chưa đạt : Có đáp án khác không không trả lời ĐỀ SỐ S–Đ–S–Đ A A D B (1): Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O (2): AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 + 3NaCl (3): 2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O (4): 2Al2O3 4Al + 3O2 - Phương trình phản ứng: 2A + Cl2 → 2ACl Gam: MA 2(MA + 35,5) Gam: 9.2 23.4 => MA = 23 => A kim loại Na - Lấy mẫu thử cho vào ống nghiệm - Thả mẩu quỳ tím vào mẫu thử nếu: + Mẫu làm quỳ hóa đỏ => mẫu ban đầu HCl + mẫu tượng Na2SO4 BaCl2 1.0 1.0 0.25 0.25 0.25 0.25 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.25 0.25 0.5 0.25 0.25 0.25 10 - Cho dd BaCl2 vào mẫu không làm quỳ chuyển màu nếu: + Mẫu xuất kết tủa trắng Na2SO4 BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4 + NaCl + Mẫu lại tượng BaCl2 - Gọi số mol Cu tham gia phản ứng a Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag Mol: a 2a 2a Vì sau phản ứng khối lượng Cu tăng thêm 1,52 gam nên ta có 2a.108 – 64a = 1,52  152 a = 1,52  a = 0,01 (mol) - Theo phương trình số mol AgNO3 2.0,01 = 0,02 mol => CM(AgNO3) = 1M Mục tiêu: HS nêu - Các yếu tố ảnh hưởng tới ăn mòn kim loại - Biện pháp bảo vệ cửa sổ sắt a) Đáp án: - Mức đầy đủ:Nêu ăn mòn kim loại không xảy xảy nhanh hay chậm phụ thuộc vào môi trường mà tiếp xúc - Mức chưa đầy đủ: Chỉ nêu phụ thuộc vào môi trường - Mức chưa đạt : Có đáp án khác không không trả lời b) Đáp án: - Mức đầy đủ:Nêu tối thiểu biện pháp như: dùng sơn chống gỉ, lau chùi - Mức chưa đầy đủ: Chỉ nêu biện pháp - Mức chưa đạt : Có đáp án khác không không trả lời 0.25 0.5 0.25 0.5 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 1.0 ... Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O (2): AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 + 3NaCl (3): 2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O (4): 2Al2O3 4Al + 3O2 - Phương trình phản ứng: 2A + Cl2 → 2ACl Gam: MA 2 (MA + 35,5) Gam: 9. 2 23.4 => MA. .. FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl (2): 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O (3): Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O (4): 3Fe + 2O2 Fe3O4 - Phương trình phản ứng: 2A + 3Cl2 → 2ACl3 Gam: MA 2 (MA + 35,5.3) Gam: 13,5 66,75 => MA. .. FeSO4 + H2O (2): FeSO4 + BaCl2 → FeCl2 + BaSO4 (3): FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaCl (4): Fe(OH)2 FeO + H2O - Lấy hóa chất cần nhận biết nhỏ vào mẩu quỳ tím riêng biệt: + Hai hóa chất làm quỳ tím

Ngày đăng: 12/12/2016, 09:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w