Họ tên: bài kiểmtrahọc kỳI Lớp: . Môn: Toán7 . Thời gian: 90 phút. Điểm Lời phê của thầy, cô giáo (Học sinh làm bài luôn vào tờ đề này) PhầnI:Trắc nghiệm.(4đ) Khoanh tròn vào chữ cái trớc câu trả lời đúng. 1.Nếu x = 3 thì x 3 bằng: A. 27 B. 729 C. 81 D. 9 2. Giá trị của x trong đẳng thức: 3 5 + 2 5 : x = 0 là: A. 0 B. 2 3 C. -6 D. -1 3. Công thức nào dới đây không cho ta quan hệ tỉ lệ nghịch? A. 2y = 1 x B. xy = 2 C. y = 3x D. 3 = 1 xy 4. Trứng bán ra với giá: 8 quả là 10 000 đồng. Vậy 10 quả trứng cùng loại sẽ đợc bán với giá: A. 12 000đ B. 12500đ C. 13500đ D. 14000đ 5. Số đo góc x trong hình vẽ dới đây là: A. 20 0 B. 25 0 x C. 35 0 D. 45 0 x 6. Quan sát hình và biết rằng ABC = BAD. Hãy điền vào chỗ trống () sao cho đúng : D C a) AD = b) ADB = . c) AC = d) CAB = . A B 7. Quan sát hình vẽ bên và cho biết có mấy cặp tam giác bằng nhau. A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 8. Cho hinh vẽ,biết A = 110 0 Số đo góc B là: A A. 110 0 B. 80 0 C. 70 0 D. 50 0 B Phần II: Tự luận(6đ) 1.Tính: ( - 0,5 - 3 5 ) :( - 22 25 ) + ( 2 25 - 1,08). 3 8 - 72: 12 2 2. Tìm x, biết: 1 6 x + = 0,75 3.Số cây của 4 lớp: 7A, 7B, 7C, 7D trồng đợc tỉ lệ với 9; 8; 7; 6.Tính số cây mỗi lớp trồng đ- ợc biết rằng số cây lớp 7C trồng đợc ít hơn số cây lớp 7A trồng đợc là 20 cây. 4. Cho tam giác ABC (AB AC), tia Ax đi qua trung điểm M của BC.Lấy D trên tia Ax sao M là trung điểm AD. a) Chứng minh : ABM = DCM. b) Kẻ BE và CF cùng vuông góc với Ax(E và F thuộc Ax). Chứng minh : EBM = FCM. c) So sánh các độ dài: BF và CE. Họ tên: bài kiểmtrahọc kỳI Lớp: Môn: Vật lý 6 . Thời gian: 60 phút. Điểm Lời phê của thầy, cô giáo (Học sinh làm bài luôn vào tờ đề này) PhầnI (3đ) Khoanh tròn vào chữ cái trớc câu trả lời đúng. 1. Lực có thể gây ra những tác dụng nào? A. Làm cho vật đứng yên phải chuyển động. B. Làm cho vật đang chuyển động phải dừng lại. C. Làm cho vật bị biến dạng. D. Tất cả các tác dụng trên. 2. Một lít nớc có khối lợng 1 kg.Vậy 1m 3 có khối lợng là : A. 10 kg B. 100 kg C. 1000 kg D. 10000kg 3. Một vật có khối lợng 1kg thì có trọng lợng bằng bao nhiêu? A. 1N B. 10N C. 100N D. 0,1N 4. Dùng một bình tràn chứa nớc tới miệng là 100 cm 3 , bỏ viên phấn vào bình thì thể tích phần nớc tràn ra từ bình tràn sang bình chứa là 10cm 3 .Thể tích của viên phấn là : A. 10 cm 3 B. 90 cm 3 C. 110 cm 3 D. Tất cả các đáp án A,B, C đều sai. 5. Để kéo một ống bê tông nặng 200kg lên theo phơng thẳng đứng cần phải có ít nhất bao nhiêu ngời, biết rằng lực kéo trung bình của mỗi ngời là 500N. A. 2 ngời B. 3 ngời C. 4 ngời D. 5 ngời 6. Muốn đo khối lợng riêng của chất cấu tạo nên vật, ta dùng những dụng cụ nào? A. Một cái cân và một lực kế B. Một cái cân và một bình chia độ. C. Một lực kế và một bình chia độ. D. Một cái cân, một lực kế và một bình chia độ. PhầnII: (3đ) Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống: a) Ngời ta đo trọng lợng của vật bằng.Đơn vị đo là . b) 20 thếp giấy nặng 18,4 N. Hỏi mỗi thếp giấy nặng gam. c) Khi dùng mặt phẳng nghiêng có thể đa vật lên với lực hơn . Phần III: (4đ) Bài toán: Một vật có khối lợng 150 kg và có thể tích là 100 dm 3 . Tính khối lợng riêng và trọng l- ợng riêng của vật đó. . tên: b i kiểm tra học k I Lớp: . Môn: Toán 7 . Th i gian: 90 phút. i m L i phê của thầy, cô giáo (Học sinh làm b i luôn vào tờ đề này) PhầnI:Trắc nghiệm.(4đ). giấy nặng 18,4 N. H i m i thếp giấy nặng gam. c) Khi dùng mặt phẳng nghiêng có thể đa vật lên v i lực hơn . Phần III: (4đ) B i toán: Một vật có khối