1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

LUẬN văn THẠC sĩ ĐẢNG CỘNG sản VIỆT NAM LÃNH đạo xây DỰNG các tổ CHỨC QUÂN sự TRONG đấu TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN từ 1930 đến 1945

100 478 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Hơn 85 năm qua, Đảng Cộng sản Việt Nam đã lãnh đạo xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam, một quân đội kiểu mới – Quân đội của dân, do dân, vì dân. Đó là một đội quân trăm trận trăm thắng, được tôi luyện trong lò lửa đấu tranh cách mạng của dân tộc, lập lên những chiến công rực rỡ. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, Quân đội ta không ngừng được xây dựng và trưởng thành. Lịch sử quân đội trở thành một đối tượng nghiên cứu của khoa học quân sự và lịch sử quân sự, của khoa học xã hội và nhân văn Việt Nam thời hiện đại, không chỉ giới khoa học trong nước, mà còn được giới khoa học nhiều nước trên thế giới quan tâm nghiên cứu

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ XÂY DỰNG TỔ CHỨC QUÂN SỰ TRONG ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930 – 1945) 1.1 Cơ sở lý luận, thực tiễn xác định quan điểm Đảng xây dựng tổ chức quân cách mạng 1.2 Quá trình hình thành quan điểm Đảng xây dựng tổ chức quân đấu tranh giành quyền 17 Chương ĐẢNG CHỈ ĐẠO XÂY DỰNG CÁC TỔ CHỨC QUÂN SỰ THỜI KỲ ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930 – 1945) VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM 41 2.1 Đảng đạo xây dựng tổ chức quân thời kỳ đấu tranh giành quyền 41 2.2 Một số kinh nghiệm rút từ thực tiễn Đảng lãnh đạo xây dựng tổ chức quân thời kỳ đấu tranh giành quyền 71 KẾT LUẬN 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC 94 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hơn 85 năm qua, Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam, quân đội kiểu – Quân đội dân, dân, dân Đó đội qn trăm trận trăm thắng, tơi luyện lị lửa đấu tranh cách mạng dân tộc, lập lên chiến công rực rỡ Dưới lãnh đạo Đảng, Quân đội ta không ngừng xây dựng trưởng thành Lịch sử quân đội trở thành đối tượng nghiên cứu khoa học quân lịch sử quân sự, khoa học xã hội nhân văn Việt Nam thời đại, không giới khoa học nước, mà giới khoa học nhiều nước giới quan tâm nghiên cứu Dưới góc độ môn Lịch sử Đảng, nghiên cứu trình Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo xây dựng tổ chức quân thời kỳ đấu tranh giành quyền (1930 – 1945) vấn đề quan trọng, cần làm rõ sở lý luận, thực tiễn để Đảng ta xác định quan điểm, trình hình thành quan điểm đạo Đảng xây dựng tổ chức quân từ buổi đầu nghiệp đấu tranh cách mạng Đảng ta gây dựng lực lượng quân giữ vai trò làm nòng cốt cho Tổng khởi nghĩa cách mạng tháng Tám năm 1945 giành thắng lợi Trên sở rút số kinh nghiệm lịch sử, vận dụng vào trình xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam Đồng thời, qua góp phần chống lại quan điểm phản động thực âm mưu “phi trị hố qn đội” hịng vơ hiệu hố qn đội Mặt khác, hoàn cảnh nay, tác động mặt trái chế thị trường hàng ngày, hàng gây ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống cán bộ, chiến sĩ Trong thời gian qua xuất phận cán bộ, đảng viên, chiến sĩ có biểu giảm sút niềm tin vào lãnh đạo Đảng công đổi mới, chạy theo lợi ích vật chất tầm thường, sa đoạ lối sống, vun vén cá nhân, phai mờ mục tiêu lý tưởng… gây tổn hại đến sức mạnh chiến đấu, chất truyền thống tốt đẹp Quân đội ta Vì vậy, tìm hiểu đầy đủ trình 60 năm Đảng lãnh đạo xây dựng quân đội, đặc biệt thời kỳ giành quyền việc làm cần thiết Qua góp phần tăng cường cơng tác tun truyền, bảo đảm cho cán bộ, chiến sĩ tin tưởng tuyệt đối trung thành với Đảng, mãi xứng danh “Bộ đội Cụ Hồ”, ln lực lượng trị tin cậy, công cụ bạo lực sắc bén Đảng, Nhà nước nhân dân ta nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN Với lý tơi chọn đề tài “Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo xây dựng tổ chức quân đấu tranh giành quyền từ 1930 đến 1945” làm luận văn cao học lịch sử chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Vấn đề Đảng lãnh đạo xây dựng tổ chức quân thời kỳ đấu tranh giành quyền có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đề cập góc độ khác Có thể khái quát thành ba nhóm: Một là: Nhóm tác phẩm đồng chí cán lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Quân đội ta như: Lê Duẩn (1970), Dưới cờ vẻ vang Đảng, độc lập dân tộc, chủ nghĩa xã hội tiến lên giành thắng lợi mới, Nxb Sự thật, Hà Nội; Lê Duẩn (1985), Về chiến tranh giải phóng chiến tranh giữ nước Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội; Võ Nguyên Giáp (1967), Những kinh nghiệm lớn Đảng lãnh đạo đấu tranh vũ trang xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân, Nxb Sự thật, Hà Nội; Võ Nguyên Giáp (2001); Những chặng đường lịch sử, Nxb CTQG, Hà Nội; Phạm Văn Trà (2004), 60 năm Quân đội nhân dân Việt Nam xây dựng, chiến đấu, trưởng thành cờ vẻ vang Đảng, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Các tác phẩm có tính chất tổng kết lịch sử mang tầm khái quát lý luận quân nghệ thuật quân Việt Nam, không sâu nghiên cứu giai đoạn lịch sử chiến tranh cách mạng nước ta Hai là: Nhóm cơng trình khoa học mang tính tổng kết lịch sử Đảng, lịch sử quân đội viết thời kỳ như: Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Trung ương (1982), Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội; Ban nghiên cứu lịch sử quân đội thuộc Tổng cục Chính trị, Viện Lịch sử quân Việt Nam (1999), Lịch sử Quân đội nhân dân Việt Nam, tập 1, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội; Bộ Quốc phòng, Viện Lịch sử quân Việt Nam (2004), Lịch sử đội quân tiền thân Quân đội nhân dân Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Đây tài liệu khoa học có giá trị, thường trình bày lịch sử theo phạm vi rộng, bao quát nhiều nội dung, không sâu vào khía cạnh cụ thể Ba là: Nhóm cơng trình chun khảo có liên quan đến đề tài như: Trịnh Vương Hồng (2004) “Những quan điểm Đảng đạo xây dựng lực lượng vũ trang cách mạng Việt Nam”, Tạp chí Lịch sử Đảng 169 (12), tr.11-14; Dương Đình Lập (2004) “Các trung đội cứu quốc quân”, Nguyệt san Báo Quân đội nhân dân, 128 (1), tr.14-15; Lê Liên (2004), “Từ chủ trương Đảng vũ trang cách mạng đến đời Quân đội công nông”, Nguyệt san Báo Quân đội nhân dân, 128 (1), tr.4-5; Hồ Kiếm Việt (2004) “Mấy học chủ yếu giữ vững tăng cường chất cách mạng Quân đội nhân dân Việt Nam qua 60 năm”, Tạp chí Giáo dục lý luận trị qn sự, 88 (6), tr.22-26 Trong cơng trình kể trên, có nhiều tư liệu lịch sử có giá trị nhận định khoa học sắc sảo, tác giả thường vào trình bày khía cạnh có tính chất chung cho q trình lịch sử, không bàn riêng lãnh đạo Đảng tổ chức quân đấu tranh giành quyền từ 1930 – 1945… Tình hình cho thấy, cơng trình nghiên cứu trước đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước, quân đội nhà khoa học đề cập đến lịch sử cách mạng tháng Tám, lịch sử hình thành phát triển lực lượng vũ trang cách mạng phạm vi rộng mang tính khái quát, vào nghiên cứu vấn đề hẹp phục vụ cho chuyên đề nghiên cứu riêng lẻ Đến chưa có cơng trình khoa học trình bày cách hệ thống lãnh đạo Đảng xây dựng tổ chức quân thời kỳ đấu tranh giành quyền (1930 – 1945) Các cơng trình tài liệu quý, tác giả tham khảo, vận dụng trình thực luận văn Mục đích nhiệm vụ luận văn * Mục đích: Làm rõ lãnh đạo đắn sáng tạo Đảng ta việc tổ chức xây dựng tổ chức quân sự, thời kỳ đấu tranh giành quyền (1930 – 1945) Từ khái quát rút kinh nghiệm lịch sử, vận dụng vào trình xây dựng quân đội giai đoạn * Nhiệm vụ: Để thực mục đích đó, luận văn tập trung giải nhiệm vụ sau: - Làm rõ sở lý luận, thực tiễn trình hình thành quan điểm Đảng xây dựng tổ chức quân thời kỳ 1930 – 1945 - Trình bày trình đạo Đảng xây dựng tổ chức quân làm nòng cốt cho đấu tranh giành quyền từ 1930 đến 1945 - Rút số kinh nghiệm lịch sử, vận dụng vào trình xây dựng quân đội giai đoạn Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu đề tài là: Sự lãnh đạo, đạo Đảng trình xây dựng tổ chức quân thời kỳ 1930 – 1945 * Phạm vi nghiên cứu: Luận văn giới hạn nghiên cứu hoạt động lãnh đạo, đạo Đảng công tác xây dựng tổ chức quân từ Đảng đời lãnh đạo cách mạng đến kết thúc thắng lợi Cách mạng tháng Tám 1945 Tuy nhiên để bảo đảm tính kế thừa có hệ thống, luận văn có đề cập đến số kiện liên quan trước năm 1930 sau 1945 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn Luận văn dựa nguyên lý, quan điểm học thuyết Mác-Lênin chiến tranh quân đội, tư tưởng quân Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam, xây dựng lực lượng vũ trang cách mạng, xây dựng quân đội kiểu mang chất giai cấp công nhân Phương pháp nghiên cứu luận văn, dựa phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử Mác-Lênin, phương pháp luận sử học mácxít, chủ yếu phương pháp lịch sử kết hợp với phương pháp lơgíc kết hợp hai phương pháp Đồng thời, luận văn cịn sử dụng phương pháp nghiên cứu khác như: thống kê, so sánh, phân tích tổng hợp để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu đề tài Ý nghĩa luận văn Kết nghiên cứu luận văn góp phần vào q trình tổng kết lịch sử cách mạng nói chung, lịch sử xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam nói riêng Qua làm sở để thống nhận thức, xây dựng niềm tự hào Đảng quang vinh, Bác Hồ vĩ đại – Người sáng lập, giáo dục rèn luyện Quân đội ta Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu, giảng dạy lịch sử Đảng nhà trường quân đội Kết cấu luận văn Luận văn gồm có: Phần mở đầu, chương (4 tiết), kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục Chương QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ XÂY DỰNG TỔ CHỨC QUÂN SỰ TRONG ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930 – 1945) 1.1 Cơ sở lý luận, thực tiễn xác định quan điểm Đảng xây dựng tổ chức quân cách mạng Lịch sử xã hội loài người từ phân chia thành giai cấp, lịch sử đấu tranh giai cấp Do giai cấp có lợi ích khác dẫn đến mâu thuẫn lợi ích, nguồn gốc mâu thuẫn giai cấp đấu tranh giai cấp Từ xưa đến nay, tập đoàn nhà nước giai cấp đối địch xã hội, dân tộc bị áp kẻ áp tiến hành đấu tranh không ngừng nhiều phương thức khác nhau, mà liệt bạo lực vũ trang Điều kiện thiếu để tiến hành cách mạng bạo lực phải có tổ chức quân sự, công cụ quan trọng khởi nghĩa chiến tranh nhằm thực mục đích trị theo quan điểm giai cấp Giai cấp tư sản đặc quyền, đặc lợi khơng tự nguyện rút khỏi vũ đài lịch sử Chúng ln tìm cách trì địa vị thống trị hình thức thủ đoạn Nhà nước tư sản có tay máy quân quy mô lớn, sẵn sàng đàn áp đấu tranh cách mạng giai cấp công nhân quần chúng lao động nước, nước thuộc địa Vì vậy, giai cấp cơng nhân muốn giải phóng mình, giải phóng dân tộc, giải phóng lồi người khỏi áp bức, bóc lột phải làm cách mạng sử dụng bạo lực cách mạng đập tan máy bạo lực phản cách mạng phản kháng chúng, tất yếu khách quan C.Mác Ph.Ăngghen xác định sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân quốc tế người đào huyệt chôn chủ nghĩa tư xây dựng thành công chủ nghĩa cộng sản C.Mác Ph.Ăngghen rõ: để thực thắng lợi sứ mệnh mình, giai cấp cơng nhân thiết phải tổ chức lực lượng quân làm công cụ chủ yếu tiến hành đấu tranh vũ trang, lật đổ giai cấp thống trị bóc lột để thiết lập nên chế độ mới, đồng thời bảo vệ thành cách mạng Nghiên cứu vấn đề tư tổ chức quân giai cấp công nhân, C.Mác Ph.Ăngghen chủ trương “vũ trang cho giai cấp công nhân”, lấy vũ trang nhân dân thay quân đội thường trực Các ông dự kiến quân đội thường trực giai cấp tư sản phải thay nhân dân vũ trang, lực lượng dân cảnh xã hội chủ nghĩa Các ông đánh giá cao học Công xã Pari nhiệm vụ giai cấp công nhân việc đập tan quân đội thường trực C.Mác Ph.Ăngghen rõ: “Pari chống cự lại được, vì, bị vây hãm, loại bỏ quân đội thay đội vệ binh quốc gia gồm chủ yếu cơng nhân Hiện nay, cần phải biến thực trạng thành chế độ hẳn hoi; sắc lệnh Cơng xã xố bỏ qn đội thường trực thay nhân dân vũ trang” [42, tr.449] Như vậy, C.Mác Ph.Ăngghen không người phát sứ mệnh lịch sử giai cấp cơng nhân mà cịn rõ cho họ đường hoàn thành sứ mệnh lịch sử bạo lực cách mạng Hình thức tổ chức quân giai cấp công nhân quần chúng bị áp là: vũ trang cho giai cấp công nhân, vũ trang nhân dân, vũ trang quần chúng Đó quan điểm bản, trở thành tảng lý luận xây dựng lực lượng quân làm công cụ bạo lực học thuyết Mác Vận dụng phát triển luận điểm “vũ trang cho giai cấp công nhân” C.Mác Ph.Ăngghen điều kiện lịch sử, V.I.Lênin nêu lên cần thiết phải xây dựng tổ chức quân kiểu nhà nước xã hội chủ nghĩa khẳng định rằng, trước nguy xâm lược chủ nghĩa đế quốc, nước Cộng hồ Xơ Viết trẻ tuổi khơng muốn trở thành miếng mồi ngon chúng, lực lượng qn khơng thể dừng lại hình thức dân cảnh mà phải tiến lên hình thức tổ chức cao hơn, là: qn đội thường trực, quy Trong tác phẩm “Quân đội cách mạng phủ cách mạng” viết năm 1905, V.I.Lênin rõ quân đội cách mạng “trụ cột phủ cách mạng” nhấn mạnh: Cần có quân đội cách mạng để đấu tranh quân lãnh đạo quần chúng mặt quân chống lại tàn dư lực lượng quân chế độ chuyên chế Cần có qn đội cách mạng vấn đề lịch sử vĩ đại giải vũ lực, mà đấu tranh tại, tổ chức vũ lực có nghĩa tổ chức quân [32, tr.376] Tổ chức quân “là công cụ mà quần chúng nhân dân giai cấp nhân dân sử dụng để giải xung đột vĩ đại lịch sử” [32, tr.378] Luận điểm quân đội “trụ cột” “công cụ” V.I.Lênin rõ vai trò, tầm quan trọng cần thiết tổ chức quân cách mạng mà giai cấp công nhân, nhân dân lao động phải tổ chức quân đội với tư cách “tổ chức vũ lực” đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc, trình cách mạng giai cấp công nhân Việc tổ chức xây dựng lực lượng quân để bảo vệ thành cách mạng, bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa sau giai cấp cơng nhân giành quyền V.I.Lênin cịn luận giải rằng, khơng cầm vũ khí bảo vệ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa khơng thể tồn Bởi vì, khơng sống quốc gia mà sống hệ thống quốc gia tưởng tượng nước Cộng hồ Xơ Viết lại tồn bình yên bên cạnh nước đế quốc thời gian lâu dài Rốt cuộc, bên hay bên phải chiến thắng trước đến kết thúc khơng thể tránh khỏi số 10 xung đột ghê gớm nước Cộng hồ Xơ Viết nước tư Điều có nghĩa giai cấp công nhân chiến thắng nước Cộng hồ Xơ Viết muốn thống trị thực thống trị, phải tỏ rõ điều tổ chức qn Tiếp đó, V.I.Lênin nhiều lần nhấn mạnh vai trò lực lượng quân đấu tranh cách mạng Người khẳng định muốn cứu thoát vĩnh viễn người lao động khỏi ách địa chủ tư bản, tất phải xây dựng đạo Hồng quân vĩ đại người lao động Chính từ chủ trương đó, ký sắc lệnh thành lập Hồng quân Xô Viết (28.1.1918) V.I.Lênin lần nhấn mạnh rằng: muốn bảo vệ quyền cơng nông để chống bọn cá mập, tức bọn địa chủ tư bản, phải có Hồng quân mạnh mẽ; chứng tỏ, hành động khơng phải lời nói, có khả thành lập Hồng quân; có Hồng quân mạnh vô địch Sở dĩ V.I.Lênin luận giải rõ ràng nhiều lần nhấn mạnh tầm quan trọng cần thiết lực lượng quân nghiệp đấu tranh cách mạng Người mong muốn có thống nhận thức Đảng quần chúng cách mạng; tạo sở cho tâm cao xây dựng lực lượng vũ trang nước Cộng hồ Xơ Viết thực tiễn, cổ vũ quần chúng cách mạng hăng hái gia nhập Hồng quân, ủng hộ Hồng quân Một tổ chức quân làm nòng cốt để tiến hành phương pháp bạo lực cách mạng nhằm thực mục đích trị Đảng giai cấp công nhân đề Đây sở tảng để Đảng ta xác định quan điểm xây dựng tổ chức quân cách mạng đấu tranh giành quyền Chủ trương vũ trang tồn dân, xây dựng tổ chức qn làm nịng cốt cho tồn dân đánh giặc Đảng ta kế thừa phát triển giá trị truyền thống khoa học nghệ thuật quân dân tộc ta trình lịch sử dựng nước giữ nước, đặc biệt nghệ thuật tổ chức, xây dựng lực lượng vũ trang, xây dựng quân đội dân tộc điều kiện lịch sử lên 86 KẾT LUẬN Nắm vững quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin tổ chức quân đội giai cấp vô sản đấu tranh giành giữ quyền Căn vào điều kiện thực tiễn nước ta bị thực dân, phong kiến áp bóc lột nặng nề, Đảng ta từ đời, Chính cương vắn tắt (2-1930) đề nhiệm vụ cách mạng Việt Nam phải “Tổ chức quân đội công nơng” để thực nhiệm vụ trị Đảng xác định Chủ trương định hướng từ đầu suốt trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam Cũng từ đó, Đảng bước xác định nội dung với nhiều quan điểm bản, từ quan điểm xây dựng lực lượng vũ trang sở (đội tự vệ, tiểu tổ du kích, đội du kích tập trung), đến quan điểm xây dựng lực lượng chủ lực Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân (12-1944), Hội nghị Quân cách mạng Bắc Kỳ (4-1945), Hội nghị đại biểu toàn quốc Đảng Quốc dân Đại hội Tân Trào (8-1945)… Các quan điểm xây dựng lực lượng vũ trang tổ chức quân (1930 - 1945) Đảng ta xác định có hệ thống, trọng điểm, trọng tâm thời điểm cụ thể, đáp ứng yêu cầu xây dựng chiến đấu cách mạng Trên sở quan điểm xác định, Đảng lãnh đạo xây dựng lực lượng vũ trang xây dựng tổ chức qn làm nịng cốt cho tồn dân đánh giặc, giải phóng dân tộc Đây q trình Đảng ta giải loạt vấn đề then chốt xây dựng lực lượng vũ trang, nòng cốt quân đội kiểu nước thuộc địa nửa phong kiến 87 Trong điều kiện lịch sử đó, Đảng rõ vị trí, vai trị lực lượng vũ trang đấu tranh cách mạng, đồng thời khẳng định phương hướng xây dựng tổ chức quân phải xây dựng lực lượng trị trước Các tổ chức quân Đảng tổ chức, lãnh đạo, giáo dục, mang chất giai cấp công nhân, sâu đậm tính chất nhân dân, chiến đấu thực mục tiêu cách mạng Đảng đề Để tiến hành khởi nghĩa toàn dân, tổ chức quân phải tổ chức chặt chẽ, khoa học, cấu lực lượng thứ quân, đội quân chủ lực lực lượng nòng cốt, đứng chân địa bàn chiến lược đất nước, suốt từ Nam chí Bắc, khắp nước Việt Nam Các tổ chức quân có kỷ luật tự giác, nghiêm minh, trang bị vũ khí theo khả cách mạng, huấn luyện chu đáo, có lối đánh giặc độc đáo, sáng tạo Các quan điểm Đảng xây dựng tổ chức quân sự, quan điểm: coi trọng nhân tố người, trị trọng quân sự, xây dựng lực lượng vũ trang sâu đậm tính chất nhân dân, vững mạnh tồn diện, lấy xây dựng trị làm gốc, xây dựng đội ngũ cán trọng tâm, cấu lực lượng nhiều thứ quân, có cách đánh tài giỏi, kiên tiến cơng đánh thắng kẻ thù Các quan điểm phản ánh sâu sắc quan điểm giai cấp, quan điểm quần chúng, quan điểm thực tiễn, có giá trị to lớn trình xây dựng tổ chức quân cách mạng Việt Nam thời kỳ đấu tranh giành quyền Từ thực tiễn q trình lãnh đạo xây dựng tổ chức quân sự, để lại cho nhiều kinh nghiệm quý Trong đó, kinh nghiệm: Từ phong trào đấu tranh trị, từ lực lượng trị quần chúng, Đảng lập tổ chức quân sự, tiến lên xây dựng quân đội chủ lực; Đảng thường xuyên coi trọng giáo dục, nâng cao giác ngộ trị, tư tưởng cho cán bộ, chiến sĩ, xây dựng tổ chức quân mang 88 chất giai cấp công nhân tính nhân dân sâu sắc; Đảng ln giữ vững lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp, toàn diện tổ chức quân Những kinh nghiệm có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn to lớn, góp phần quan trọng vào q trình tiếp tục xây dựng phát triển Quân đội nhân dân Việt Nam nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Ngày nay, Quân đội ta lớn mạnh, phát triển, trưởng thành, đứng trước điều kiện lịch sử đất nước, khu vực giới Những nội dung lãnh đạo, tổ chức, xây dựng tổ chức quân Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh đề thực cách 60 năm, kinh nghiệm tổ chức xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam nửa kỷ qua, đặc biệt giữ vững tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng quân đội, tài sản quý giá cần tiếp tục nghiên cứu, tổ chức xây dựng, phát triển theo phương hướng cách mạng, quy, tinh nhuệ, bước đại, hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ mà Đảng nhân dân giao phó, tồn dân đẩy mạnh cơng đổi mới, xây dựng bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Trung ương (1976), Những kiện lịch sử Đảng, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Trung ương (1980), Cách mạng Tháng tám 1945, Nxb Sự thật, Hà Nội Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng Trung ương (1982), Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 4.Ban nghiên cứu lịch sử Quân đội thuộc Tổng cục Chính trị (1999), Lịch sử Quân đội nhân dân Việt Nam, tập 1, Nxb QĐND, Hà Nội Bộ Quốc phòng, Viện lịch sử quân Việt Nam (2000), Lịch sử Quân Việt Nam, tập 9, Nxb CTQG, Hà Nội 6.Bộ Quốc phòng, Viện lịch sử quân Việt Nam (2001), Việt Nam kỷ XX - Những kiện quân sự, Nxb QĐND, Hà Nội Bộ Quốc phòng, Viện lịch sử quân Việt Nam (2002), Sự nghiệp tư tưởng quân Hồ Chí Minh, Nxb QĐND, Hà Nội Bộ Quốc phòng, Viện lịch sử quân Việt Nam (2002), Quân đội nhân dân Việt Nam, Biên niên kiện, Nxb QĐND, Hà Nội Bộ Quốc phòng, Viện lịch sử quân Việt Nam (2003), Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân, Nxb QĐND, Hà Nội 90 10 Bộ Quốc phòng, Viện lịch sử quân Việt Nam (2004), Lịch sử đội quân tiền thân Quân đội nhân dân Việt Nam, Nxb QĐND, Hà Nội 11 Trần Thị Minh Châu (2001), “Nhớ lại đấu tranh vũ trang Cứu quốc quân 2”, Tạp chí Lịch sử quân sự, số 12 Trường Chinh (1983), Mấy vấn đề quân cách mạng Việt Nam, Nxb QĐND, Hà Nội 13 Lê Duẩn (1970), Dưới cờ vẻ vang Đảng, độc lập tự do, chủ nghĩa xã hội tiến lên giành thắng lợi mới, Nxb Sự thật, Hà Nội 14 Lê Duẩn (1985), Về chiến tranh giải phóng chiến tranh giữ nước Việt Nam, Nxb QĐND, Hà Nội 15 Nguyễn Anh Dũng (1988), Đấu tranh vũ trang Cách mạng Tháng Tám, Nxb KHXHNV, Hà Nội 16 Nguyễn Anh Dũng (1989), Nghệ thuật đạo đấu tranh vũ trang Cách mạng Tháng Tám, Nxb Sự thật, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1930), “Chánh cương vắn tắt Đảng”, Văn kiện Đảng Toàn tập, tập 2, Nxb CTQG, Hà Nội 1998 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1930), “Án Nghị Trung ương tồn thể Đại biểu nói tình hình Đơng Dương nhiệm vụ cần kíp Đảng”, Văn kiện Đảng Toàn tập, tập 2, Nxb CTQG, Hà Nội 1998, tr.112-241 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1931) “Sứ uỷ Bắc Kỳ”, Văn kiện Đảng, Toàn tập, tập 3, Nxb CTQG, Hà Nội, 1999 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1931), “Thông cáo cho xứ uỷ”, Văn kiện Đảng, Toàn tập, tập 3, Nxb CTQG, Hà Nội, 1999, tr.1-9 91 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (1931), “Án nghị Trung ương toàn thể Hội nghị lần thứ hai”, Văn kiện Đảng Toàn tập, tập 3, Nxb CTQG, Hà Nội 1999, tr.95-112 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (1935), “Nghị Đội tự vệ”, Văn kiện Đảng Toàn tập, tập 5, Nxb CTQG, Hà Nội 2002, tr.91-96 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (1936 – 1939), “Nghị Ban Trung ương Đảng, ngày 6, 7, tháng 11 năm 1939”, Văn kiện Đảng Toàn tập, tập 6, Nxb CTQG, Hà Nội, 2000 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (1940 – 1945), Văn kiện Đảng Toàn tập, tập 7, Nxb CTQG, Hà Nội 2000, tr.100 – 570 25 Võ Nguyên Giáp (1963), Nhật lệnh diễn từ thư động viên (1944 – 1962), Nxb Sự thật, Hà Nội 26 Võ Nguyên Giáp (1967), Những kinh nghiệm lớn Đảng ta lãnh đạo đấu tranh vũ trang xây dựng lực lượng vũ trang, Nxb Sự thật, Hà Nội 27 Võ Nguyên Giáp (1990), Mấy vấn đề đường lối quân Đảng ta, Nxb Sự thật, Hà Nội 28 Võ Nguyên Giáp (2001), Những chặng đường lịch sử, Nxb CTQG, Hà Nội 29 Dương Đình Lập (1994), “Các đội quân tiền thân Quân đội nhân dân Việt Nam, Tạp chí Lịch sử qn sự, số 30 Dương Đình Lập (2004), “Các trung đội cứu quốc quân”, Nguyệt san Báo Quân đội nhân dân Việt Nam, 128 (1), tr.4-5 31 Dương Đình Lập (2004), “Chủ tịch Hồ Chí Minh với trình tổ chức xây dựng quân đội chủ lực Quân đội nhân dân Việt Nam”, Quân đội nhân dân Việt Nam với nghiệp đổi xây dựng bảo vệ Tổ quốc, Nxb QĐND, tr.236-249 92 32 V.I.Lênin (1905), “Quân đội cách mạng phủ cách mạng”, V.I.Lênin Tồn tập, tập 10, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơva, 1979 33 V.I.Lênin, Toàn tập, tập 29, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơva 1978, tr.625-626 34 V.I.Lênin (1919), “Đại hội VIII Đảng Cộng sản ‘b’ Nga”, V.I.Lênin Toàn tập, tập 38, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơva, 1978, tr.166 35 Nguyễn Li (1999), “Thêm tư liệu Đội Việt Nam tun truyền giải phóng qn”, Tạp chí Lịch sử quân sự, Số 36 Lịch sử công tác đảng, cơng tác trị Qn đội nhân dân Việt Nam (1944 – 2000), Nxb QĐND, Hà Nội, 2002 37 Lịch sử Đội du Kích Ba Tơ (1945 – 1946), Nxb CTQG, Hà Nội, 2000 38 Lê Liên (2004), “Từ chủ trương Đảng vũ trang cách mạng đến đời quân đội công nông”, Nguyệt san Báo Quân đội nhân dân, số 39 Phan Ngọc Liên (1995), “Khởi nghĩa Ba Tơ Đội du kích Ba Tơ”, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 40 C.Mác Ph.Ăngghen, Về chiến tranh quân đội, tập 1, Nxb QĐND, Hà Nội, 1983 41 C.Mác Ph.Ăngghen, Về chiến tranh quân đội, tập 2, Nxb QĐND, Hà Nội, 1983 42 C.Mác (1871), “Nội chiến Pháp” C.Mác-Ph.Ăngghen Toàn tập, tập 17, Nxb CTQG, Hà Nội, 1994 43 Hồ Chí Minh, Biên niên kiện tư liệu quân sự, Nxb QĐND, Hà Nội 1990 44 Hồ Chí Minh (1922), “Phụ nữ An Nam hộ Pháp”, Hồ Chí Minh Tồn tập, tập 1, Nxb CTQG, Hà Nội 2000 45 Hồ Chí Minh (1927), “Cách mệnh Pháp” “Lịch sử cách mạng Nga”, Hồ Chí Minh Tồn tập, tập 2, Nxb CTQG, Hà Nội 2000 93 46 Hồ Chí Minh (1928), “Đơng Dương khổ nhục”, Hồ Chí Minh Tồn tập, tập 2, Nxb CTQG, Hà Nội 2000 47 Hồ Chí Minh (1941), “Kính cáo đồng bào”, Hồ Chí Minh Tồn tập, tập 3, Nxb CTQG, Hà Nội, 2000 48 Hồ Chí Minh (1944), “Chỉ thị thành lập Đội Việt Nam tun truyền giải phóng qn”, Hồ Chí Minh Tồn tập, tập 3, Nxb CTQG, Hà Nội, 2000 49 Hồ Chí Minh (1949), “Kỷ niệm ngày thành lập giải phóng quân Việt Nam”, Hồ Chí Minh Tồn tập, tập 5, Nxb CTQG, Hà Nội, 2000 50 Hồ Chí Minh, Về vấn đề quân sự, Nxb QĐND, Hà Nội, 1975 51 Nguyễn Ngọc (1982), “Những đội quân tiền thân Quân đội nhân dân Việt Nam”, Tạp chí Lịch sử quân sự, số 52 Phạm Đình Nhịn (2004), “Luận điểm đội du kích phải có đường trị Chủ tịch Hồ Chí Minh giá trị đạo thực tiễn xây dựng Quân đội trị nay”, Tạp chí Giáo dục lý luận trị quân sự, (87), tr.31-34 53 Hoàng Văn Thái (1984), “Hai chiến công Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân – Trận Phay khắt trận Nà Ngần”, Tạp chí Lịch sử qn sự, số 12 54 Hồng Văn Thái (2002), “Ngày thống quân đội”, Tạp chí Lịch sử quân sự, số 55 Lê Văn Thái (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng lực lượng vũ trang cách mạng Việt Nam thời kỳ 1930 – 1945, Nxb CTQG, Hà Nội 56 Nguyễn Vĩnh Thắng (2004), Tư tưởng Hồ Chí Minh Quân đội nhân dân Việt Nam, Nxb QĐND, Hà Nội 57 Thời kỳ hình thành lực lượng vũ trang cách mạng, Nxb QĐND, Hà Nội, 1966 94 58 Lê Dục Tơn (1999), “Du kích Bắc Sơn”, Tạp chí Lịch sử quân sự, số 59 Từ điển bách khoa quân Việt Nam, Nxb QĐND, Hà Nội, 1996 PHỤ LỤC I- CÁC ĐỘI TỰ VỆ ĐỎ Ở NGHỆ TĨNH TRONG CAO TRÀO CÁCH MẠNG 1930 1931 Tự vệ đỏ Thành phố, huyện Đội Ghi Đội viên Tỉnh Nghệ an * * Số liệu tham khảo Vinh – Bến Thủy thống kê Ban nghiên Thanh Chương 128 1.555 Anh Sơn 94 1.593 Nghi Lộc 55 1.051 Nam Đàn 1.324 Hưng Nguyên 49 699 Diễn Châu 56 457 Quỳnh Lưu 143 Yên Thành 21 308 Tỉnh Hà Tĩnh * * Số liệu thống kê Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng 95 Theo Lịch sử phong trào nông dân Nông hội Việt Nam (1930 – 1995), Nxb Chính trị Quốc gia, H.1998, tr.88 II- DANH SÁCH 34 CHIẾN SĨ DỰ BUỔI LỄ THÀNH LẬP ĐỘI VIỆT NAM TUYÊN TRUYỀN GIẢI PHÓNG QUÂN NGÀY 22.12.1944 (Bản bổ sung, đính chính, xếp theo thứ tự A, B, C) TT Họ tên Bí Danh Dân t ộ c (1) (2) (3) (4) Hồng Sâm Kinh Xích Thắng Tày Hoàng Văn Thái Kinh Trần văn Kỳ Dương Mạc Thạch Hoàng Văn Xiêm Hoàng Thế An Thế Hậu Tày Bế Bằng Kim Anh Tày Nơng Văn Bát Đồn Quốc Tày Q qn Ghi (5) (6) Hệ Sơn, Tuyên Hoá, Đội trưởng liệt Quảng Bình Minh Tâm, Ngun Bình, Cao Bằng sĩ Chính trị viên An Khang, Tiền Hải Tình báo Thái Bình KH-TC Đào Ngạn, Hà Quảng Cao Bằng Hồng Việt, Hoà An, Cao Bằng Bình Long, Hồ An, 96 Chủng Cao Bằng Bế Văn Sắt, Bế Văn Bốn Hồng Quân, Tày Mậu Tiến Lực, Tô Văn Cắm Nguyễn Đinh Lực Văn Càng 10 Nguyễn Văn Cơ 11 Trương Văn Cù Tày Thu Sơn Tày Đức Cường Kinh Trường Đắc, Đồng Tày (1) (2) (3) (4) 12 Nguyễn Văn Củn Quyền, Thịnh Tày 13 Võ Văn Dảnh Luận Kinh 14 Tô Vũ Dấu Thịnh Nguyên Tày 15 Dương Văn Dấu Đại Long Nùng 16 Chu Văn Đế Nam Tày 17 Nơng Văn Kiếm Liên Tày 18 Đinh Văn Kính 19 Hà Hưng Long Đinh Trung Lương Tày Tày Bình Long, Hồ An, Cao Bằng Tam Kim, Ngun Bình, Cao Bằng Hồng Việt, Hoà An, Cao Bằng Đề Thám, Hoà An, Cao Bằng Minh Tâm, Nguyên Bình, Cao Bằng (5) (6) Tràng Xá, Vũ Nhai Thái Nguyên Đức Hoá, Tuyên Hố, Quảng Bình Vĩnh Quang, Hồ An, Cao Bằng Trường Hà, Hà Quảng Cao Bằng Minh Tâm, Nguyên Bình, Cao Bằng Tam Kim, Nguyên Bình, Cao Bằng Lê Lợi, Thạch An, Cao Bằng Nam Tuấn, Hoà An, Liệt sĩ Liệt sĩ 97 Cao Bằng 20 21 Lộc Văn Hùng Hoàng Văn Hướng 22 Hầu A Lý 23 Long Văn Mần Văn Tiên Tày Kính Phát Nùng Hồng Cơ Mơng Ngọc Trình Nùng Mai Pha, Cao Lộc Lạng Sơn Quản lý Đức Tân, Ngân Sơn Bắc Cạn Minh Tâm, Nguyên Bình, Cao Bằng Bình Long, Hồ An, Cao Bằng Liệt sĩ Vân Tùng, Ngân 24 Bế Ích Nhân Bế Ích Vạn Tày Sơn, Bắc Cạn 25 Lâm Cẩm Như (1) 26 (2) Hồng Văn Nhủng 27 Hồng Văn Nình 28 Giáp Ngọc Páng 29 Nguyễn Văn Phán 30 Ma Văn Phiêu 31 Đặng Tuần Quý 32 Lương Quý Sâm Lâm Kính Kinh (3) (4) Xuân Trường Tày Thái Sơn Nùng Nông Văn Bê, Thân Kế Hoạch Mạc Văn Phiêu, Bắc, Hợp Nùng Tày Tày Dao Lương Văn Ích Nùng Đơng Khê, Thạch Cơng tác An, Cao Bằng trị (5) (6) Sóc Hà, Hà Quảng Cao Bằng Liệt sĩ Thượng Ân, Ngân Sơn, Bắc Cạn Hoàng Tung, Hoà An, Cao Bằng Liệt sĩ Hồng Việt, Hoà An, Cao Bằng Minh Tâm, Nguyên Bình, Cao Bằng Tam Kim, Nguyên Bình, Cao Bằng Nà Sác, Hà Quảng, Liệt sĩ 98 Cao Bằng Trường Hà, Hà 33 Hoàng Văn Súng La Thanh Nùng Quảng Cao Bằng 34 Mông Văn Vẩy Mông Phúc Thơ Nùng Tràng Xá, Vũ Nhai, Thái Nguyên Liệt sĩ Theo Lịch sử đội quân tiền thân Quân đội nhân dân Việt Nam, Nxb QĐND, Hà Nội 2004, tr.378 – 381 99 100 ... tơi chọn đề tài ? ?Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo xây dựng tổ chức quân đấu tranh giành quyền từ 1930 đến 1945? ?? làm luận văn cao học lịch sử chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Tình hình... BẢN CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ XÂY DỰNG TỔ CHỨC QUÂN SỰ TRONG ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930 – 1945) 1.1 Cơ sở lý luận, thực tiễn xác định quan điểm Đảng xây dựng tổ chức quân cách mạng... xây dựng lực lượng chiến đấu cách mạng Chương ĐẢNG CHỈ ĐẠO XÂY DỰNG CÁC TỔ CHỨC QUÂN SỰ THỜI KỲ ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930 – 1945) VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM 2.1 Đảng đạo xây dựng tổ chức quân

Ngày đăng: 10/12/2016, 14:38

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ XÂY DỰNG TỔ CHỨC QUÂN SỰ TRONG ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930 – 1945)

    QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

    I- CÁC ĐỘI TỰ VỆ ĐỎ Ở NGHỆ TĨNH TRONG CAO TRÀO CÁCH MẠNG 1930 1931

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w