1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Kế hoạch năm của nhà máy nhiệt điện

30 442 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Slide 1

  • Nội dung kế hoạch năm

  • 6.1. KẾ HOẠCH SẢN XUẤT CHÍNH

  • 6.2. KẾ HOẠCH SẢN XUẤT PHỤ TRỢ

  • Kế hoạch sản xuất phụ trợ

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • 6.3. KẾ HOẠCH LAO ĐỘNG - TIỀN LƯƠNG

  • 6.4. KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC, CẢI TIẾN KỸ THUẬT

  • 6.5. KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH

  • 6.6. KẾ HOẠCH CUNG CẤP NHIÊN LIỆU, VẬT TƯ

  • Kế hoạch cung cấp, nhiên liệu- vật tư

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

  • Slide 21

  • Slide 22

  • Slide 23

  • Slide 24

  • 6.7. Kế hoạch giá thành năng lượng

  • Kế hoạch giá thành năng lượng

  • Slide 27

  • Slide 28

  • Slide 29

  • Slide 30

Nội dung

CHƯƠNG KẾ HOẠCH NĂM CỦA NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN Nội dung kế hoạch năm Xây dựng thực kế hoạch giúp nhà máy chủ động sản xuất kinh doanh, khai thác hết lực nhà máy Nội dung chủ yếu bao gồm: 1) Kế hoạch sản xuất 2) Kế hoạch sản xuất phụ trợ 3) Kế hoạch lao động tiền lương 4) Kế hoạch cung cấp nhiên liệu, vật tư kỹ thuật 5) Kế hoạch NCKH, cải tiến kỹ thuật 6) Kế hoạch giá thành 7) Kế hoạch tài 6.1 KẾ HOẠCH SẢN XUẤT CHÍNH Kế hoạch sản xuất làm sở cho việc lập kế hoạch khác kế hoạch cung cấp vật tư kỹ thuật, lao động tiền lương, giá thành   Đối tượng chủ yếu kế hoạch sản xuất nhà máy nhiệt điện công suất, sản lượng điện nhiệt phát  Trong kế hoạch sản xuất chính, nhà máy xác định nhiệm vụ sản xuất phân xưởng lò hơi-nhiên liệu, tuabinđiện…  Nội dung kế hoạch sản xuất nhà máy nhiệt điện bao gồm: o Kế hoạch công suất thiết bị chủ yếu o Kế hoạch phát điện nhiệt o Kế hoạch nhu cầu nhiên liệu, vật tư o Kế hoạch định mức tiêu hao lượng o Kế hoạch tiêu kinh tế kỹ thuật 6.2 KẾ HOẠCH SẢN XUẤT PHỤ TRỢ Khái niệm - Sản xuất phụ trợ trình sản xuất mặt công nghệ liên hệ với trình sản xuất giúp trình sản xuất tiến hành thuận lợi - Trong nhà máy nhiệt điện sản xuất phụ trợ bao gồm:  Sửa chữa thiết bị, nhà xưởng công trình  Kiểm tra, thí nghiệm thiết bị  Điều chỉnh, sửa chữa dụng cụ kiểm tra đo lường  Vận chuyển vật liệu  Thông tin liên lạc - Số lượng phân xưởng sản xuất phụ trợ nhà máy tuỳ thuộc vào khối lượng công việc sản xuất phụ trợ nhà máy mức độ tập trung công việc Kế hoạch sản xuất phụ trợ Phân loại công tác sửa chữa: dựa theo tính chất, quy mô công việc chia việc sửa chữa thành số loại: Sửa chữa dự phòng theo kế hoạch (sửa chữa lớn, thường xuyên) Sửa chữa khôi phục (phục hồi) thiết bị lâu không dùng Hình thức tổ chức sửa chữa: chia công tác sửa chữa nhà máy nhiệt điện thành hình thức tổ chức sau: Sửa chữa phân tán: phân xưởng vận hành đồng thời sửa chữa Sửa chữa tập trung: đội sửa chữa chuyên môn phạm vi nhà máy Sửa chữa tập trung công ty Kế hoạch sản xuất phụ trợ Lập kế hoạch sửa chữa: Các hạng mục công tác sửa chữa: - Khối lượng lao động cần cho sửa chữa - Thời gian sửa chữa - Biểu đồ sửa chữa -Số công nhân cần cho sửa chữa: n = T t1 × t × k T: số công cần thiết cho sửa chữa thiết bị t1: số công nhân làm việc ngày t2: số ngày làm việc năm công nhân k : Hệ số sử dụng thời gian làm việc trung bình công nhân n : số công nhân cần cho sửa chữa -Thời gian sửa chữa tính ngày: A : thời gian sửa chữa (ngày) T : thời gian sửa chữa (giờ) n : số công nhân cần cho sửa chữa tca: thời gian ca làm việc c : số ca làm việc ngày α : hệ số thực kế hoạch T A= nt ca × c × α Kế hoạch sản xuất phụ trợ Cần đảm bảo tính kinh tế số tiêu kinh tế sau:  Giá thành sửa chữa vận hành thiết bị: z sc vh = ∑C − ∑T sc Tck sc Csc :chi phí dự phòng cho sửa chữa Tck : thời gian chu kỳ sửa chữa (kết thúc sửa chữa lần đến bắt đầu sửa chữa lần sau) Tsc : tổng thời gian lần ngừng máy để sửa chữa chu kỳ sửa chữa  Suất tiêu hao lao động sửa chữa vận hành thiết bị: ∑L l sc vh = Tck ∑L − ∑T : Tổng tiêu hao lao động cho sửa chữa kỳ sửa chữa (giờ công) sc Kế hoạch sản xuất phụ trợ  Giá thành sửa chữa đơn vị sản lượng điện sản xuất: z sc sl C ∑ = (T − ∑ T ) × N sc ck Nd sc d : trị số trung bình công suất trang bị nhà máy kỳ sửa chữa  Suất tiêu hao lao động cho sửa chữa đơn vị điện sản xuất: l sc sl L ∑ = (T − ∑ T ) N ck sc d Kế hoạch sản xuất phụ trợ  Ứng dụng sơ đồ PERT lập kế hoạch sửa chữa nhà máy nhiệt điện Phương pháp sơ đồ PERT ứng dụng rộng rãi hiệu việc lập kế hoạch quản lý tiến độ việc sửa chữa lớn nhà máy điện Phương pháp sơ đồ mạng PERT giúp cho người quản lý theo dõi tiến độ thực kế hoạch, thấy rõ công việc găng, bố trí hợp lý nhân lực vật lực, kiểm tra, giám sát trình tự thực công việc, giúp tìm khâu gây chậm trễ cho toàn công việc Phương pháp viết thành phần mềm Microsoft Project ứng dụng rộng rãi quản lý dự án lập kế hoạch tiến độ Kế hoạch sản xuất phụ trợ  Cơ sở lý thuyết sơ đồ mạng PERT - Xây dựng sơ đồ mạng Mỗi công việc dự án trình bày cung có mũi tên hướng có độ dài nằng độ dài công việc Trong sơ đồ mạng đầu cuối cung nút có số thứ tự bên trong, nút biểu diễn kiện Trong sơ đồ mạng có điểm dầu điểm cuối - Xác định đường găng thời gian dự trữ công việc  Đường găng : đường hoàn toàn đường từ điểm đầu đến điểm cuối sơ đồ mạng Trong sơ đồ mạng có nhiều đường hoàn toàn, đường hoàn toàn có độ dài khác Đường găng sơ đồ mạng đường hoàn toàn dài 6.6 KẾ HOẠCH CUNG CẤP NHIÊN LIỆU, VẬT TƯ  Nhu cầu vật tư: - Nhu cầu vật tư cho vận hành nhà máy bao gồm nhiều loại: Dầu, (củi) cho khởi động lò, than loại, dầu, khí (tuỳ thuộc vào nhà máy) - Nhu cầu vật tư cho vận hành phụ: dầu cho tuabin (ở trục tuabin điều chỉnh), dầu cách điện (MBA, máy cắt ), dầu bôi trơn Các hoá chất xử lý nước, axít cho ắc quy, bi cho máy nghiền than, chổi than, đèn chiếu sáng, đèn tín hiệu đồ dùng văn phòng,vật liệu khác  Quản lý nhiên liệu nhà máy - Đảm bảo nhà máy sản xuất với khối lượng lớn, an toàn, liên tục đáp ứng nhu cầu tức thời cần đảm bảo sở nhiên liệu ổn định tin cậy - Việc quản lý nhiên liệu nhà máy nhiệt điện bao gồm công việc chủ yếu: xác định nhu cầu nhiên liệu, kiểm tra số lượng, chất lượng nhiên liệu đưa đến, chất lượng nhiên liệu vào kho theo qui định, kiểm tra số lượng, chất lượng nhiên liệu vào lò Kế hoạch cung cấp, nhiên liệu- vật tư  Lập kế hoạch cung cấp nhiên liệu Nhiên liệu cần cung cấp kỳ xác định: Bnliệu = Bsx - Bđk + Bcuối kỳ Bnliệu BSX Bck, đk  : nhiên liệu cần cung cấp kỳ : nhu cầu sản xuất kỳ : dự trữ cuối kỳ đầu kỳ Xác định nhu cầu vật tư dự trữ Lượng vật tư dự trữ thường chia thành ba phận: - Dự trữ thường xuyên: luôn bị tiêu hao khôi phục lại việc cung cấp đặn vật tư đến nhà máy theo kỳ - Dự trữ bảo hiểm: đảm bảo cho nhà máy sản xuất liên tục nguồn cung cấp đến nhà máy bị gián đoạn - Dự trữ chuẩn bị: vật tư để kho cần phải chuẩn bị thêm (chia cắt, phân loại) trước đưa vào sản xuất Kế hoạch cung cấp, nhiên liệu- vật tư  Dự trữ thường xuyên Có hai vấn đề dự trữ mà nhà quản lý phải trả lời: đặt hàng? đặt bao nhiêu? Dự trữ Hệ thống dự trữ tái tạo định kỳ điểm đặt hàng Q1 Q3 Q2 t1 t1 t3 t2 Q1 Q2 t2 t1 ≠ t2 ≠ t Q1 = Q 2= Q Điểm dặt hàng t3 Q3 Mức tái tạo t1 = t = t Q1≠Q2≠Q3 Kế hoạch cung cấp, nhiên liệu- vật tư  Điểm đặt hàng: Điểm đặt hàng = Yêu cầu trung bình + dự trữ bảo hiểm thời kỳ giao nhận trung bình  Hệ thống tái tạo chu kỳ: Số lượng đặt hàng = mức tái tạo - số lượng tồn kho = Lượng tiêu thụ kỳ trước Mức tái tạo dự trữ = nhu cầu TB chu kỳ tái tạo (gồm thời gian giao nhận) + dự trữ bảo hiểm Mô hình Wilson (1936) số lượng đặt hàng tối ưu: số lượng đặt hàng làm cực tiểu tổng chi phí dự trữ (chi phí bảo quản, chi phí đặt hàng) Tổng chi phí dự trữ: TC = FC + VC FC VC : chi phí cố định (chi phí thuê kho) : chi phí biến đổi hệ thống quản lý dự trữ Kế hoạch cung cấp, nhiên liệu- vật tư Q LD VC = I × + Q - Tổng chi phí biến đổi toàn hệ thống quản lý dự trữ: I× Q LD Q chi phí dự trữ bảo quản chi phí đặt hàng - Số lần đặt hàng = D Q - Cực tiểu hoá tổng chi phí dự trữ: D : mức yêu cầu kỳ Q : số lượng đặt hàng lần L : chi phí cố định lần đặt hàng (không phụ thuộc vào số lượng đặt hàng) I : chi phí dự trữ sản phẩm kỳ N :số lần đặt hàng năm dVC I DL = − = dQ Q Q∗= D D DI ∗ N=  N = ∗ = 2L Q Q  DL I Q∗ D VC = ×I + ∗ ×L Q Kế hoạch cung cấp, nhiên liệu- vật tư Trong trường hợp có xét đến việc giảm giá đặt hàng với khối lượng lớn cần xem xét hai trường hợp: số lượng kinh tế tính toán với mức giá thấp vượt qua ngưỡng giảm giá số lượng kinh tế không lớn ngưỡng giảm giá Chi phí bảo quản lưu kho: I=C×H C : giá mua nguyên vật liệu H : hệ số chi phí bảo quản I : chi phí bảo quản lưu kho Trường hợp 1: Tiết kiệm hai nguồn: chi phí mua sắm chi phí bảo quản Trường hợp 2: So sánh toàn cực tiểu theo giá cũ chi phí toàn theo giá có giảm giá Tổng chi phí cho dự trữ: TC = FC + VC Kế hoạch cung cấp, nhiên liệu- vật tư Với chi phí biến đổi tối ưu xác định sau: Q1* C1 H D L * Q1 lưu kho bảo quản * Q D * VC1 = C1 H + * L + C1 D Q1 C1D chi phí mua hàng đặt hàng R D VC = C H + L + C D R Với I = C × H C1, C2 : giá mua đơn vị sản phẩm trường hợp không giảm giá giảm giá R : ngưỡng giảm giá Kế hoạch cung cấp, nhiên liệu- vật tư  Q < R mức giá C1 (nếu lượng đặt hàng chưa vượt qua ngưỡng giảm giá)  Q > R mức giá C2 (nếu lượng đặt hàng vượt qua ngưỡng giảm giá)  C2 < C1 (giá giảm < giá chưa giảm) VC2 (Q = R) < VC*1(Q*) ⇒ Q = R VC2 (Q = R) > VC*1(Q*) ⇒ Q = Q* Giảm giá mua khối lượng lớn có ba hệ quả: • Chi phí toàn cho mua hàng giảm giá mua giảm • Chi phí đặt hàng giảm lượng đặt hàng tăng • Chi phí bảo quản tăng hay giảm Nếu: Kế hoạch cung cấp, nhiên liệu- vật tư  Dự trữ bảo hiểm Mức dự trữ trung bình xác định sau: S Q/2 : mức dự trữ bảo hiểm : lượng dự trữ bình quân kỳ Chi phí bảo quản lưu kho: Q +S Q   + S ×C × H 2  Sẽ không bị thiếu hụt vật tư dự trữ không nhỏ hơn: nghĩa là: S bq Q ≥ +S Q +S 6.7 Kế hoạch giá thành lượng Nhà máy điện ngưng Các khoản mục chi phí giá thành sản phẩm: • Chi phí nguyên liệu trực tiếp • Chi phí nhân công trực tiếp • Chi phí sản xuất chung • Chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp Ba khoản mục đầu tính vào giá thành sản xuất sản phẩm, hai khoản mục sau đựoc coi chi phí thời kỳ trừ trực tiếp để tính lợi nhuận doanh nghiệp Giá thành sản lượng sản phẩm tính phương pháp trực tiếp: Z = C + Dđk - Dck Z: giá thành sản lượng sản phẩm C : chi phí kỳ Dđk : chi phí sản phẩm dở dang có đầu kỳ Dck : chi phí sản phẩm dở dang có cuối kỳ Kế hoạch giá thành lượng Ngành điện bán thành phẩm, phế phẩm, sản phẩm dở dang : Z=C Nhà máy nhiệt điện ngưng có sản phẩm phí phân bổ cho sản phẩm điện phát kỳ: Z = C = Zđiên Giá thành Kwh điện phát cái: Z Wph Z z= W ph : giá thành sản lượng : tổng điện phát kỳ Điện phát từ kỳ: Tỷ lệ điện tự dùng (%) Wtd ω= Wsx Wph = Wsx - Wtd Kế hoạch giá thành lượng Nhà máy trung tâm nhiệt điện Sản phẩm bao gồm điện nhiệt Chi phí nhiên liệu phân bổ theo tỷ lệ nhiên liệu tiêu hao cho sản xuất điện nhiệt Bd β= B Hệ số phân bổ chi phí nhiên liệu cho sản xuất điện: Bd : tiêu hao nhiên liệu cho sản xuất điện B : tổng tiêu hao cho sản xuất điện nhiệt d Chi phí nhiên liệu để phát điện: nl nl C = βC Chi phí nhiên liệu để phát nhiệt: Toàn chi phí phân xưởng tuabin điện hạch toán vào sản phẩm điện C = (1 − β ) C nl = C nl − C n nl C = CTB   C =0 d TB n TB d nl Kế hoạch giá thành lượng Toàn chi phí phận cung nhiệt phân bổ cho nhiệt d  C cn =0  n C cn =C cn Chi phí quản lý Doanh Nghiệp phân bổ điện nhiệt C d qly = σC qly C n qly = (1 − σ )C qly σ= βC l + CTB C l + CTB + C cn σ : hệ số phân bổ chi phí quản lý phân xưởng sản xuất trung tâm nhiệt điện cho điện (1 − σ ) : hệ số phân bổ chi phí quản lý phân xưởng sản xuất trung tâm nhiệt điện cho nhiệt Kế hoạch giá thành lượng Chi phí phân xưởng lò phân bổ cho điện nhiệt: C = β × Cl d l C = (1 − β ) C l n l Tổng chi phí cho sản xuất điện: Cd = C + C + C d nl d nc d qly +C d sxc C d = C + CTB + C = C + CTB + C = β Cl + CTB + σ C qly d l d qly d l Tổng chi phí cho sản xuất nhiệt: d qly C n = C + Ccn + C = ( − β ) Cl + Ccn + ( − σ ) C qly n l n qly Kế hoạch giá thành lượng Hay tổng chi phí cho sản xuất điện: C d = σ × C = σ ( C l + CTB + C cn + C qly )( *) C n = (1 − σ ) C Giá thành đơn vị điện phát: Zd Cd zd = = W ph W ph Giá thành đơn vị nhiệt phát: Zn Cn zn = = Q ph Q ph ... hoạch cung cấp nhiên liệu, vật tư kỹ thuật 5) Kế hoạch NCKH, cải tiến kỹ thuật 6) Kế hoạch giá thành 7) Kế hoạch tài 6. 1 KẾ HOẠCH SẢN XUẤT CHÍNH Kế hoạch sản xuất làm sở cho việc lập kế hoạch khác... thu, chi, lợi nhuận nguồn vốn, dự toán nhu cầu tài cho nhà máy, bảng cân đối kế toán dự kiến 6. 6 KẾ HOẠCH CUNG CẤP NHIÊN LIỆU, VẬT TƯ  Nhu cầu vật tư: - Nhu cầu vật tư cho vận hành nhà máy... riêng công việc mà công việc khác lấy quỹ thời gian dự trữ không sử dụng nhường cho công việc khác 6. 3 KẾ HOẠCH LAO ĐỘNG - TIỀN LƯƠNG - Kế hoạch lao động tiền lương lập sở kế hoạch sản xuất kế hoạch

Ngày đăng: 10/12/2016, 12:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w