1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết Kế Phần Điện Trong Nhà Máy Nhiệt Điện

91 311 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 2,46 MB

Nội dung

Đồ Án Môn Học Thiết Kế Phần Điện Trong Nhà Máy Nhiệt Điện LỜI NÓI ĐẦU - Nhu cầu điện theo phát triển kinh tế đất nước ngày tăng , việc phát triển nhà máy điện việc cần thiết Việc tìm hiểu nghiên cứu tính toán thiết kế phần điện nhà máy điện trạm biến áp điều cần thiết - Có thể nói điện sát cánh với phát triển công nghệp hóa đại hóa đất nước, bảo vệ tổ quốc - Điện giữ vai trò quan trọng , nghành điện cần phải quan tâm ưu đãi đầu tư nhà nước - Hiểu rõ thực trạng , chúng em sinh viên ngành Hệ Thống Điện tích lũy kiến thức trình học tập nhà trường , tảng ,là sở để nghành điện ngày phát triển - Đồ án môn học nội dung quan trọng mà sinh viên cần phải hoàn thành tốt, giúp sinh viên cố lại kiến thức học cách tốt - Với đề tài giao: Thiết kế phần điện nhà máy điện : Hà Nội, ngày…tháng…năm 2009 Sinh viên Nguyễn Đình Huy SV: Nguyễn Đình Huy – C7LT-H2 Đồ Án Môn Học Thiết Kế Phần Điện Trong Nhà Máy Nhiệt Điện TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC KHOA: Hệ Thống Điện CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHÃ VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ĐỒ ÁN MÔN HỌC NHÀ MÁY ĐIỆN VÀ TRẠM BIẾN ÁP Họ Tên : Nguyễn Đình Huy(43) : C7LT – H2 Ngành : Hệ Thống Điện Lớp Giáo Vên Hướng Dẫn : ThS Phùng Thị Thanh Mai Đề số 7: THIẾT KẾ PHẦN ĐIỆN TRONG NHÀ MÁY ĐIỆN Nhà máy nhiệt điện gồm tổ máy x50 (MW) Nhà máy có nhiệm vụ cung cấp đện cho phụ tải sau: Phụ tải cấp điện áp máy phát: Pmax = 15 (MW), Cosφ = 0,86 Gòm kép x (MW) , (km) đơn x (MW), (km) Biến thiên phụ tải ghi bảng ( Tính theo phần trăm Pmax ) Tại địa phương dùng máy cắt hợp với Icắt =21 (kA) tcắt = 0,7 sec cáp nhôm , vỏ PVC với tiết diện nhỏ 70 (mm2 ) Phụ tải cấp điện áp cao 220 (kv): Pmax = 90 (MW), Cosφ = 0,84 Gồm kép x 60 (MW) đơn x 30 (MW) ghi bảng ( Tính theo phần trăm Pmax ) Nhà máy nối với hệ thống cấp điện áp 220 (kv) đường dây dài 120 (km) Công suất hệ thống ( Không kể nhà máy thiết kế ) : 3500 (MVA) Công suất dự phòng hệ thống 120 (MVA) : Điện kháng ngắn mạch tính đến góp phía hệ thống X* = 1,0 : SV: Nguyễn Đình Huy – C7LT-H2 Đồ Án Môn Học Thiết Kế Phần Điện Trong Nhà Máy Nhiệt Điện Tự dùng : α = 7% , Cosφ= 0,8Công suất phát toàn nhà máy : ghi bảng ( Tính theo công suất đặt ) (Bảng biến thiên công suất) Giờ PUF PUT PUC PNM 0-4 80 90 80 90 4-8 80 85 90 90 8-10 70 80 90 80 10-12 100 90 100 100 12-16 80 90 100 95 16-18 100 90 90 90 18-20 90 80 80 80 20-22 90 90 80 85 22-24 80 80 80 80 Nội dung tính toán Tính cân công suất , chọn phương án nối dây Tính toán chọn máy biến áp Tính toán ngắn mạch Tính toán kinh tế, kỹ thuật chọn phương án tối ưu Chọn khí cụ điện dây dẫn Tính toán tự dùng Bản vẽ sơ đồ nối điện có tự dùng Giáo viên hướng dẫn Th.S Phùng Thị Thanh Mai Chương I SV: Nguyễn Đình Huy – C7LT-H2 Đồ Án Môn Học Thiết Kế Phần Điện Trong Nhà Máy Nhiệt Điện TÍNH TOÁN CÂN BẰNG CÔNG SUẤT CHỌN PHƯƠNG ÁN NỐI DÂY Khi tính toán thiết kế nhà máy điện điều cần ý cân công suất lượng điện phát với lượng điện tiêu thụ lượng điện tổn thất Trong thực tế lượng điện tiêu thụ hộ dùng điện thay đổi Vì cần phải dùng phương pháp thống kê dự báo lập nên sơ đồ phụ tải để từ lựa chọn phương thức vận hành , sơ đồ nối điện hợp lí để đảm bảo tiêu kinh tế , kỹ thuật : 1.1 Chọn máy phát điện: Máy phát điện thiết bị quan trọng nhà máy điện , lựa chọn máy phát điện cần ý điểm sau: Máy phát điện có công suất lớn vốn đầu tư tiêu hao nhiên liệu để sản xuất đơn vị điện phí tổn vận hành năm bé Để thuận tiện cho việc xây dựng vận hành sau nên chọn máy loại Chọn điện áp định mức máy phát ,thì dòng điện định mức dòng điện ngắn mạch cấp bé dễ chọn khí cụ điện : Theo nhiệm vụ thiết kế nhà máy nhiệt điện ( Tổng công suất 150 MW , gồm tổ máy nhân 50MW ) Ta chọn máy phát loại ( TBΦ-50-3600 ) Sđm Pđm (MVA) (MW) 62,5 50 1.2 Tí Điện kháng tương đối Uđm (KV) Cosφ Iđm (KA) X’’d X’d Xd X2 10,5 0,8 5,73 0,133 0,178 1,403 0,163 nh toán phụ tải cân công suất: Nhà máy có cấp phụ tải:  Phụ tải cấp điện áp máy phát  Phụ tải cấp điện áp cao 220 (KV)  Phụ tải tự dùng Việc cân công suất thực theo công suất biểu kiến , công suất biểu kiến tính từ công suất tức thời công thức: P(t ) = P 0 (t ) × Pmax 100 (1.1) Đại Học Điện Lực SV: Nguyễn Đình Huy – C7LT-H2 Đồ Án Môn Học Thiết Kế Phần Điện Trong Nhà Máy Nhiệt Điện P(t ) S (t ) = Cosϕ (1.2) Trong đó: S(t) : Là công suất biểu kiến phụ tải thời điểm (t): P(t) : Là công suất tác dụng phụ tải thời điểm (t): Cosφ : Là hệ số công suất phụ tải : a Tính toán phụ tải cấp điện áp máy phát: Phụ tải cấp có : Pmax = 15 (MW), Cosφ = 0,86 Bao gồm đường dây : Gồm kép x6 (MW) x (Km) đơn x (MW) x (Km) P% Cho bảng Tính toán theo công thức ( 1.1 ) ( 1.2 ) Thời gian từ 0-4(h) : P% = 80% =>α = 0,8 SUP (0−4) = α × Pmax 0,8 × 15 = = 13,953( MVA) Cosϕ 0,86 Từ ta có : PUP (0−4) = SUP (0 −4) × Cosϕ = 13,953 × 0,86 = 11,999( MW) Giờ 0-4 4-8 8-10 10-12 12-16 16-18 18-20 20-22 22-24 PUF% 80 80 70 100 80 100 90 90 80 PUF(t) SUF(t) 11,99 11,99 11,99 10,5 15 15 13,5 9 13,95 13,95 12,20 17,44 13,95 17,44 15,69 3 (Tính toán tương tự cho khoảng thời gian lại ) 13,5 15,69 11,99 13,95 Đồ thị phụ tải: SV: Nguyễn Đình Huy – C7LT-H2 Đồ Án Môn Học Thiết Kế Phần Điện Trong Nhà Máy Nhiệt Điện  Điện tiêu thụ năm phụ tải: Anăm =I ti 365 = ( 11,999 14 + 10,5 + 15 +13,5 ) 365 =110,589 (MWh) Pmax t = (15 24 ).365 = 131,4 (MWh) Hệ số điền kiến: α dk = Anam 110,589 = = 0,841 Pmax t 131,  Thời gian sử dụng công suất cực đại: Tmax = α dk t = (0,841.24).365 = 7372, 6(h) b Tính toán phụ tải cấp 220 (KV): Phụ tải phía cao có : Pmax =90 (MW) , Cosφ = 0,84 Phụ tải đường dây bao gồm: kép x 60 MW , đơn x30 MW ( Tính theo %Pmax ) Tính theo công thức ( 1.1 ) ( 1.2 ) Thời gian từ 0-4(h) : P% = 80% =>α = 0,8 SV: Nguyễn Đình Huy – C7LT-H2 Đồ Án Môn Học SUC (0− 4) Thiết Kế Phần Điện Trong Nhà Máy Nhiệt Điện α × Pmax 0,8 × 90 = = = 85, 714( MVA) Cosϕ 0,84 Từ ta có : PUC (0 −4) = SUC (0 −4) × Cosϕ = 85, 714 × 0,84 = 72( MW) (Tính toán tương tự cho khoảng thời gian lại ) Giờ 0-4 4-8 8-10 10-12 12-16 16-18 18-20 20-22 22-24 PUC % 80 90 90 100 100 90 80 80 80 PUC(t) 72 81 81 90 90 81 72 72 72 SUC(t) 85,71 96,42 96,42 107,14 107,14 96,42 85,71 85,71 85,71 Đồ thị phụ tải:  Điện tiêu thụ năm phụ tải: Anăm =I ti 365 = ( 72 10 + 81 + 90 ) 365 = 696,420(MWh) Pmax t = (90 24 ).365 = 788,400 (MWh) Hệ số điền kiến: SV: Nguyễn Đình Huy – C7LT-H2 Đồ Án Môn Học Thiết Kế Phần Điện Trong Nhà Máy Nhiệt Điện Anam 696, 420 α dk = = = 0,883 Pmax t 788, 400  Thời gian sử dụng công suất cực đại: Tmax = α dk t = (0,883.24).365 = 7738( h) c Tính toán công suất phát toàn nhà máy: Nhà máy có : Pmax = 150 (MW) , Cosφ = 0,8 gồm tổ máy , tổ máy có công suất 50 (MW): Ta tính theo công thức ( 1.1 ) ( 1.2 ) Thời gian từ 0-4(h) : P% = 90% =>α = 0,9 S NM (0−4) = α × Pmax 0,9 ×150 = = 168, 75( MVA) Cosϕ 0,8 Từ ta có : Giờ 0-4 4-8 8-10 10-12 12-16 16-18 18-20 20-22 22-24 PNM% 90 90 80 100 95 90 80 85 80 PNM(t) 135 135 120 150 142,5 135 120 127,5 120 STNM(t) 168,7 168,7 150 187,5 178,12 168,7 150 159,37 150 PNM (0−4) = S NM (0− 4) × Cosϕ = 168, 75 × 0,8 = 135( MW) (Tính toán tương tự cho khoảng thời gian lại ) ( Đồ thị phụ tải trang sau ) SV: Nguyễn Đình Huy – C7LT-H2 Đồ Án Môn Học Thiết Kế Phần Điện Trong Nhà Máy Nhiệt Điện Đồ thị phụ tải:  Điện tiêu thụ năm phụ tải: Anăm =I ti 365 = ( 135 10 + 120 + 150 2+142,5.4+127,5.2 ) 365 = 1166,175(MWh) Pmax t = (150 24 ).365 = 1314,000 (MWh) Hệ số điền kiến: α dk = Anam 1166,175 = = 0,887 Pmax t 1314, 000  Thời gian sử dụng công suất cực đại: Tmax = α dk t = (0,887.24).365 = 7774,5( h) d Tính toán phụ tải tự dùng toàn nhà máy: Với nhà mày nhiệt điện điện tự dùng quan trọng , điện dùng để chuẩn bị nhiên liệu , vận chuyển nhiên liệu vào lò đốt , bơm nước tuần hoàn…vv Điện tự dùng chiếm từ (5 ÷ 8)% tổng điện phát toàn nhà máy: Điện tự dùng tính theo công thức sau: Std = α STNM (0, + 0, STNM (t ) STNM )( MVA) công thức (1.3) SV: Nguyễn Đình Huy – C7LT-H2 Đồ Án Môn Học Thiết Kế Phần Điện Trong Nhà Máy Nhiệt Điện Trong đó: α: Là lượng điện sản xuất nhà máy dùng cho tự dùng , yêu cầu thiết kế lấy α=7% STNM : Là tổng công suất lắp đặt nhà máy STNM(t) : Là tổng công suất phát nhà máy thời điểm (t) Khoảng thời gian từ (0-4) Std = α STNM (0, + 0, STNM (t ) STNM )( MVA) Std (0−4) = 0, 07 ×187,5 × (0, + 0, × 168, 75 ) = 11,812( MVA) 187,5 Ptd (0−4) = Std (0−4) × Cosϕ = 11,812 × 0,8 = 9, 45( MW) (Tính toán tương tự cho khoảng thời gian lại ) Giờ 0-4 4-8 8-10 10-12 12-16 16-18 18-20 20-22 22-24 Ptd% 7 7 7 7 Ptd(t) 9,455 9,455 8,4 10,5 9,496 9,455 8,4 8,925 8,4 Std(t) 11,812 11,812 10,5 13,12 11,870 11,81 10,5 11,156 10,5 Đồ thị quan hệ: 10 SV: Nguyễn Đình Huy – C7LT-H2 Đồ Án Môn Học Thiết Kế Phần Điện Trong Nhà Máy Nhiệt Điện θ cp − θ ' θ cp − θ = 75 − 35 = 0,89 75 − 25 Khc = Vậy tiết diện dẫn cứng chọn theo dòng điện lâu dài cho phép: Icb < Icp×khc Ta có: I cp > I cb 7,698 = = 8,6493( KA.) k hc 0,88 Vậy ta chọn dẫn đồng có tiết diện hình vẽ sau: Dòng Tiết diện Kích thước (mm) cực (mm2) Moomen trở kháng( cm)3 cho hai h b 225 105 c 12,5 Mét R 16 2×4880 Hai Wx-x Wy-y Wyo –yo 307 66.5 645 12500 ( Tiết diện hình máng sú đỡ ) 77 SV: Nguyễn Đình Huy – C7LT-H2 Đồ Án Môn Học Thiết Kế Phần Điện Trong Nhà Máy Nhiệt Điện  Kiểm tra ổ định nhiệt ngắn mạch: Đối với dẫn có dòng cho phép Icp = 12,5 kA > 1000 A nên không cần kiểm tra ổn định nhiệt:  Kiểm tra ổn định động: Lấy khoảng cách pha a =60 (cm) , khoảng cách hai sứ L = 200 cm Xác định lực tác dụng lên nhịp dẫn l 200 F = 1, 76 ×10−8 × × ixk2 = 1,76 ×10−8 × × (122,389.103 ) = 878,772 ( KG.) a 60 Mô men uốn tác lên nhịp dẫn M= F × L 878 ,772.200 = = 17575,439 ( KGcm) 10 10 Ứng suất tác dụng xuất tiết diện đẫn δt = M W yo− yo = 17575,439 = 27,249 KG / cm 645 Xác định khoảng cách miếng đệm Một cách gần coi b = h/2; khd= Lực điện động pha đơn vị dài (1cm) sau: 78 SV: Nguyễn Đình Huy – C7LT-H2 f = 1,684.I (3) m Đồ Án Môn Học 10 −8 KG/cm h1 Thiết Kế Phần Điện Trong Nhà Máy Nhiệt Điện = 1,684.( 48,079.10 ) Ta có : 10 −8 = 3,46 22,5 (KG/cm) 12 × Wy − y (δ cp − δ t ) l2 max = f δ đồng là: 1400 KG/cm2 12 × 66,5(1400 − 27,249) = 562,677(cm) 3,46 l max = Vậy dẫn chọn hoàn toàn thỏa mãn điều kiện: b Chọn sứ đỡ cho dẫn cứng: Sứ chọn cần thỏa mãn điều kiện: H' F =F× ≤ 0.6 × F ph H ' tt Trong đó: F : Là lực tương tác pha ngắn mạch H: Là chiều cao sứ: H’’:Là chiều cao từ đáy sứ đến trọng tâm dẫn h : Là chiều cao dẫn Fph: Là lực phá hoại cho phép sứ: Vậy điều kiện sứ đỡ phải F ph F×H' ≥ 0.6 H Với sứ nhà ta chọn 0φ -10-4250KBY3 có thông số 79 SV: Nguyễn Đình Huy – C7LT-H2 Đồ Án Môn Học Thiết Kế Phần Điện Trong Nhà Máy Nhiệt Điện Loại sứ Uđm ( KV) H, mm Fph, KG 0φ -10-4250KBY3 10 230 4250 Với dẫn chọn h= 200 (mm) ta có F ph 200   878,772 230 +    ≥ = 2101,411 KG 0.6 × 230 Vậy sứ chọn thỏa mãn điều kiện 5.4 Chọn dây dẫn mềm a Chọn dây dẫn từ máy biến áp lên góp cao: Ta xác định dòng điện làm việc cưỡng dây dẫn I cblà : 0I,367 trường hợp kA I = = cb = 0,367 = 0,412 KA cp k hc 0,89 Với Icp= 0,412 kA ta chọn loại dây AC-300 có Icp = 690A Đường kính dây dẫn 17,5 mm  Kiểm tra điều kiện ổn định nhiệt Tiết diện nhỏ đảm bảo ổn định nhiệt cấp điện áp Ucao=220(KV) BN Fmin = ≤ F C Với BN : Là xung lượng nhiệt ngắn mạch ta tính : BN = 14,384.106 A2.s 80 SV: Nguyễn Đình Huy – C7LT-H2 Đồ Án Môn Học Thiết Kế Phần Điện Trong Nhà Máy Nhiệt Điện C : Là số phụ thuộc vào nhiệt độ dây dẫn, với dây dẫn ( AC có cã C =88 Fmin A s ) mm 14,384 ×10 = = 43,098 mm2 < F = 300 mm2 88  Kiểm điều kiện vầng quang: Tiết diện cần chọn phải thỏa mãn điều kiện: U vq = 84 × m × r × lg D ≥ U dm r Trong đó: m : Là hệ số xét đến độ xù xì bề mặt dây dẫn ( m=0,87) D : Là khoảng cách pha dây dẫn: r : Bán kinh dây dẫn: U vq = 84 × 0,87 × 1,2 × lg 500 = 229,74 KV 1,2 Trên thực tế góp 220 ( KV) bố trí mặt phẳng nằm ngang giá trị vầng quang Uvq pha phải giảm 4% : Uvq = 229,74 0,96 = 220,56 kV > Uđmmạng = 220 kV Vậy dây dẫn chọn AC – 300 đảm bão kỹ thuật 5.5 Chọn cáp điện lực: Phụ tải địa phương gồm kép x MW x Km đơn x MW x3Km 81 SV: Nguyễn Đình Huy – C7LT-H2 Đồ Án Môn Học Thiết Kế Phần Điện Trong Nhà Máy Nhiệt Điện Do dòng điện làm việc bình thường qua cáp là: I lvbt = Pdp × U dm × cos φ = ×103 = 191,8107( A) ×10,5 × 0,86 Ta có : Icb = 2.Ilvbt = 383,6214( A.) Từ đồ thị phụ tải địa phương ta có thời gian tổn thất công suất cực đại : T = ∑ Pi × ti × 365 = 12 14 + 10,5 + 15 + 13,5 365 = 7373h max Pmax 15 Ta dùng cáp lõi nhôm có mật độ dòng điện kinh tế : Jkt = 1,2 A/mm2 Tiết diện cáp cần chọn theo Skt = I lvbt 191,8107 = = 160(mm ) J kt 1, Như ta chọn cáp pha nhôm đặt đất có tiết diện 185 mm2 có dòng điện cho phép Icp = 300A  Kiểm tra phát nóng lâu dài cáp: Khi nhiệt độ đất 250c hệ số hiệu chỉnh cáp là: K1 = 60 − 25 = 0.88 60 − 15 Hệ số hiệu chỉnh theo số cáp đặt song song , lấy cáp đặt cách 300mm K2 = 0,93 Như dòng điện cho phép lâu dài cáp nhiệt độ dất 250c : Icp’= K1×K2×Icp = 0.88× 0.93×300 = 245,52( A.) Giả thết cáp tải 30% đó: 82 SV: Nguyễn Đình Huy – C7LT-H2 Đồ Án Môn Học Thiết Kế Phần Điện Trong Nhà Máy Nhiệt Điện Kqt × Icp = 1,3×300 = 390 (A) > Icb = 245,52(A) ’ Vậy cáp chọn thỏa mãn điều kiện : 5.6 Chọn kháng điện Điện kháng kháng điện đường dây chọn xuất phát từ điều kiện hạn chế dòng ngắn mạch hộ tiêu thụ điện : Vậy dòng cưỡng chọn theo kháng có phụ tải phụ tải lớn là: I cb = P = 3.cos φ U dm = 0,3836(kA) 3.0,86.10,5 Vậy ta chọn loại kháng điện kép PbA-10-600 có Iđm = 600 A 83 SV: Nguyễn Đình Huy – C7LT-H2 Đồ Án Môn Học Thiết Kế Phần Điện Trong Nhà Máy Nhiệt Điện • Xác định XK% XK% chọn xuất phát từ hai điều kiện sau: XK % phải đủ hạn chế dòng ngắn mạch N5 để chọn máy cắt phải đảm bảo ổn định nhiệt cho cáp 1: IN5 ≤ min{ Ic1đm, Inhc1} XK% phải đủ hạn chế dòng ngắn mạch N6 để chọn máy cắt phải đảm bảo ổn định nhiệt cho cáp2: IN6 ≤ min{ Ic2đm, Inhc2} Trong dòng điện ổn định nhiệt xác định theo công thức 84 SV: Nguyễn Đình Huy – C7LT-H2 Đồ Án Môn Học Thiết Kế Phần Điện Trong Nhà Máy Nhiệt Điện I nh = FC tXcHT XK X C1 X C2 F: Tiết diện cáp, CAl= 90A s N4 N5 N6 Sơ đồ thay để tính ngắn mạch Trong tính toán ngắn mạch ta tính òng ngắn mạch tạ điểm ngắn mạch N5 với Scb = 100 ( MVA) Điện kháng hệ thống , tính đến điểm đấu kháng điện xác định theo công thức: X HT = I cb = I N" X C1 = X o × l × 100 = 0,1458 3.10,5 37,692 Scb 100 = 0, 08 × × = 0, 2176 U cb2 10,52 Cáp có tiết diện SC1 = 185mm2 lõi nhôm ta có dòng điện ổn định nhiệt : I nhS = S1 C 185.85 = = 18794, 9698( A) t1 0, Dòng điện ổn định nhiệt cáp thứ hai: 85 SV: Nguyễn Đình Huy – C7LT-H2 Đồ Án Môn Học Thiết Kế Phần Điện Trong Nhà Máy Nhiệt Điện S2 C I nhS = X X ∑ ∑ = t2 I cba I nh = 50 85 = = 6010,41 A 0,5 100 = 0,9149 3.10,5.6,01 = X HT + X C1 + X K XK = X ∑ − X HT − X C1 = 9,149 − 0,873 − 1,088 = 7,188 X K % = 100 X K I dmK 0,6 = 100 7,188 = 7,84 % I cb 55 Ta chọn kháng điện đơn có cuộn dây nhôm: PbA-10-600-8 IđmK = 600A; xK%= 8%  Kiểm tra kháng điện chọn Kháng điện dạng tươngI đối 55 kháng chọn: XK = XK% cb I dmK = 0,08 0,6 = 7,333 Khi ngắn mạch điểm N1 sơ đồ ta có dòng ngắn mạch là: I N1 = I cb 55 = = 6,702 kA X HT + X K 0,873 + 7,333 Như kháng điện chọn hạn chế dòng ngắn mạch N1 thỏa mãn điều kiện IN1 = 6,702kA < ICđm1 = 22kA IN1 = 6,702kA < InhS1 = 15,239kA Dòng ngắn mạch điểm N2: 86 SV: Nguyễn Đình Huy – C7LT-H2 Đồ Án Môn Học IN2 = X HT Thiết Kế Phần Điện I cb 55 Trong Nhà Máy Nhiệt Điện = = 5,918 kA + X K + X C1 0,873 + 7,333 + 1,088 Như dòng ngắn mạch chọn hạn chế dòng ngắn mạch N2 thỏa mãn điểu kiện: IN2 = 5,918kA < ICđm1 = 22kA IN1 = 5,918kA < InhS1 = 6,01kA Vậy kháng chọn thỏa mãn điều kiện : 5.7 Chọn máy biến áp đo lường BU BI  Sơ đồ nối BU BI với dụng cụ đo: 87 SV: Nguyễn Đình Huy – C7LT-H2 Đồ Án Môn Học Thiết Kế Phần Điện Trong Nhà Máy Nhiệt Điện  Chọn máy biến điện áp (BU)  Điều kiện chọn Dụng cụ phía thứ cấp công tơ nên ta dùng hai biến điện áp nối dây theo hình trệ: - Điện áp : UđmBU = Umạng=10 kV - Công suất : Icb = 3696 A - Cấp xác là: 0,5 Phụ tải biến điện áp : Tổng công suất đồng hồ đo lường mối vào mạch thứ cấp (BU) loại đồng hồ đo lường : 88 Đại Học Điện Lực SV: Nguyễn Đình Huy – C7LT-H2 Đồ Án Môn Học Thiết Kế Phần Điện Trong Nhà Máy Nhiệt Điện Phụ tải AB Tên dụng cụ mắc vào BU Kiểu Vôn mét B-2 Oát mét Д-341 Oát mét phản kháng Д-342/1 Oát mét tự ghi H-348 1,8 8,3 Tần số kế H-348 8,3 Công tơ Д-670 0,66 Công tơ phản kháng WT-672 0,66 P(W) Q(VAR) 7,2 P(W) Q(VAR 1,8 1,8 Tổng Phụ tải BC 1,8 8,3 6,5 0,66 1,62 1,62 0,66 1,62 3,24 19,72 3,24 1,62 20,4 Biến điện áp BA: 20,42 + 3,24 S2 = =20,7 VA 89 Đại Học Điện Lực SV: Nguyễn Đình Huy – C7LT-H2 Đồ Án Môn Học Thiết Kế Phần Điện Trong Nhà Máy Nhiệt Điện cos ϕ = 20,4 20,7 =0,98 Biến điện áp BC: 19,72 + 3,242 S2 = =19,9 VA cos ϕ = 19,72 19,9 =0,99 Vậy chọn BU loại pha HOM – 10 mối có công suất định mức = 50 VA Chọn dây dẫn nối từ BU , đến dụng cụ do: Xác định dòng dây dẫn a,b,c Ia = Ic = S ab U ab Sbc U bc = = 20,7 100 19,9 100 =0,207 A =0,199 A Coi Ia = Ic =0,2 A cosϕab= cosϕbc =1 => Ib = 3.0,2 =0,34 Điện áp dáng dây a b ∆U = (Ia + Ib).r = (Ia + Ib) ρ l S Giả sử khoảng cách đặt đồng hồ đo tới BU 50 m dùng dây đồng có ρ = 0,0175 Ωmm2/m; ∆U = 0,5% Vậy tiết diện cần chọn là: 90 SV: Nguyễn Đình Huy – C7LT-H2 Đồ Án Môn Học Thiết Kế Phần Điện Trong Nhà Máy Nhiệt Điện S ≥ ( I a + I b ) ρ l ∆U = (0,34 + 0,2).0,0175.50 0,5 =0,945 mm2 Ta chọn dây đồng bọc cách điện PVC có tiết diện : 1,5mm2  Chọn máy biến dòng BI:  Điều kiện chọn: 91 SV: Nguyễn Đình Huy – C7LT-H2

Ngày đăng: 27/06/2016, 16:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w