1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Framework và ứng dụng cho bào toán tuyển sinh trực tuyến tại các trường đại học

81 446 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 2,44 MB

Nội dung

-i- LỜI CẢM ƠN Trước tiên xin bày tỏ trân trọng lòng biết ơn PGS.TS Nguyễn Văn Vỵ, giảng viên Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Công nghệ - ĐHQGHN Trong thời gian học làm luận văn tốt nghiệp, thầy dành nhiều thời gian quí báu tận tình bảo, hướng dẫn việc nghiên cứu, thực luận văn Tôi xin cảm ơn GS, TS giảng dạy trình học tập làm luận văn Các thầy giúp hiểu thấu đáo lĩnh vực mà nghiên cứu để vận dụng kiến thức vào công tác Xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp thành viên gia đình tạo điều kiện tốt nhất, động viên, cổ vũ suốt trình học tập nghiên cứu để hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp Học viên Phạm Duy Học -ii- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, công trình nghiên cứu có giúp đỡ lớn thầy hướng dẫn đồng nghiệp quan, bạn học viên Các nội dung nghiên cứu kết đề tài hoàn toàn trung thực Trong luận văn, có tham khảo đến số tài liệu số tác giả liệt kê phần Tài liệu tham khảo cuối luận văn Thái Nguyên, ngày 10 tháng năm 2013 Học viên Phạm Duy Học -iii- MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Cơ sở khoa học thực tiễn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương 1: TỔNG QUAN VỀ FRAMEWORK 1.1 Khái niệm framework 1.1.1 Định nghĩa framework 1.1.2 Cấu trúc framework .6 1.1.3 Phân biệt framework với khái niệm khác 1.1.4 Các đặc điểm framework 10 1.2 Phân loại khung làm việc 11 1.2.1 Phân loại framework theo vùng vấn đề 11 1.2.2 Phân loại framework theo cấu trúc nội 12 1.3 Các phương pháp phát triển framework .14 1.3.1 Quy trình phát triển dựa kinh nghiệm ứng dụng .14 1.3.2 Quy trình phát triển framework dựa phân tích miền vấn đề 15 1.3.3 Quy trình phát triển framework sử dụng mẫu thiết kế 16 1.3.4 Quy trình phát triển framework chung 16 1.4 Giới thiệu khung làm việc Higgin Trust .18 1.4.1 Tổng quan khung làm việc Higgin Trust 18 1.4.2 Các thành phần Higgins 19 1.4.3 Mô hình liệu Higgins 23 1.5 Khung làm việc View-Model-Controler (VMC) 26 Chương 2: MÔ TẢ NGHIỆP VỤ, ĐẶC TẢ BÀI TOÁN TUYỂN SINH TRỰC TUYẾN TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC 32 2.1 Bài toán tuyển sinh vấn đề đặt 32 2.1.1 Nội dung hoạt động tuyển sinh 33 2.1.2 Những vấn đề đặt cho hoạt động tuyển sinh .34 -iv- 2.2 Giải pháp cho vấn đề tuyển sinh đặt 35 2.3 Đặc tả nghiệp vụ toán tuyển sinh trực tuyến 36 2.3.1 Các tiến trình nghiệp vụ hoạt động tuyển sinh 36 2.3.2 Các tác nhân, đối tượng thao tác nghiệp vụ .38 2.3.3 Mô hình miền lĩnh vực 39 2.3.4 Phân tích ca sử dụng (Use case) cho toán tuyển sinh trực tuyến trường Đại học 41 Chương : CHƯƠNG TRÌNH TUYỂN SINH TRỰC TUYẾN TẠI ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP QUẢNG NINH 67 4.1 Môi trường cài đặt 67 4.1.1 Yêu cầu cấu hình phần cứng 67 4.1.2 Môi trường phát triển, vận hành 68 4.2 Giới thiệu chương trình 68 4.2.1 Các hệ chức 68 4.2.2 Một số giao diện .68 4.3 Hướng dẫn sử dụng số chức .70 4.3.1 Chức đăng ký thi tuyển 70 4.3.2 Chức thông báo kết thi tuyển 70 4.3.3 Chức lịch thi, địa điểm thi, tra cứu phòng thi 70 KẾT LUẬN 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO .73 -v- BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt CBTS Tên đầy đủ Cán tuyển sinh CNĐKDT Cập nhật hồ sơ đăng ký dự thi ĐH & CĐ Đại học Cao đẳng ĐHCNQN Đại học Công nghiệp Quảng ninh GD&ĐT Giáo dục Đào tạo HĐTS Hội đồng tuyển sinh HSDK Hồ sơ đăng ký KB Kiểm bài, đánh phách, chia túi KHTS Lập kế hoạch tuyển sinh KV1 Khu vực KV2 Khu vực KV2-NT Khu vực – nông thôn KV3 Khu vực LĐ Lãnh đạo NĐT Nhập điểm thi NQT Người quan tâm PĐT Phòng đào tạo QLHT Quản lý hệ thống QLTS Quản lý tuyển sinh QTHT Người quản trị hệ thống TBTS Thông báo tuyển sinh THKQ Tổng hợp kết TS Thí sinh XL HS Xử lý hồ sơ đăng ký dự thi XPT Đánh số báo danh, phân cụm, xếp phong thi XTS Xét tuyển sinh, lên thông báo API Application Programming Interface JMF Java Media Framework MVC Model-View-Controller PAC Presentation-Abstraction-Controller Ý nghĩa -vi- DANH SÁCH CÁC HÌNH VÀ BẢNG Hình 1.1: Mối quan hệ thành phần khác framework Hình 1.2: Phát triển framework dựa kinh nghiệm ứng dụng [10] 14 Hình 1.3: Quy trình phát triển framework dựa phân tích miền vấn đề [10] 15 Hình 1.4: Quy trình phát triển framework sử dụng mẫu thiết kế [10] 16 Hình 1.5: Quy trình phát triển khung làm việc chung [10] 17 Hình 1.6: Higgins Trust Framework .19 Hình 1.7: Kiến trúc Higgins 19 Hình 1.8: RP Enablement 20 Hình 1.9: Kiến trúc Token Service 22 Hình 1.10: Mô hình MCV .27 Hình 2.1: Biểu đồ hoạt động Xác định tiêu tuyển sinh .37 Hình 2.2: Biểu đồ hoạt động Công bố yêu cầu thi tuyển, tiếp nhận đăng ký thi 37 Hình 2.3: Biểu đồ hoạt động Công bố yêu cầu tuyển chọn, tiếp nhận đăng ký 38 Hình 2.4: Biểu đồ hoạt động Công bố kết gửi kết tuyển sinh .38 Hình 2.5 Biểu đồ mô hình miền lĩnh vực tuyển sinh trực tuyến 40 Hình 2.6: Mô hình ca sử dụng mức cao 43 Hình 2.8: Biểu đồ ca sử dụng gói đăng ký dự thi mức chi tiết 43 Hình 2.9: Mô hình ca sử dụng gói xử lý hồ sơ đăng ký dự thi 44 Hình 2.10: Mô hình gói xử lý điểm thi 44 Hình 2.11: Mô hình miền gói tuyển sinh trực tuyến .54 Hình 3.1: Mô hình liên kết lớp gói đăng ký dự thi 55 Hình 3.2: Biểu đồ cộng tác thực thi ca sử dụng Nhập hồ sơ đăng ký dự thi 56 Hình 3.3: Biểu đồ cộng tác thực thi ca sử dụng tìm kiếm hồ sơ đăng ký dự thi 56 Hình 3.4: Biểu đồ cộng tác thực thi ca sử dụng xoá hồ sơ đăng ký dự thi 56 Hình 3.5: Biểu đồ cộng tác thực thi ca sử dụng thống kê báo cáo 56 -vii- Hình 3.6: Mô hình liên kết lớp cẳt dụng tách hồ sơ theo cụm thi 57 Hình 3.7: Biểu đồ cộng tác thực thi ca sử dụng tách hồ sơ theo cụm thi 57 Hình 3.8: Biểu đồ cộng tác thực thi ca sử dụng lập danh sách phòng thi .57 Hình 3.9: Biểu đồ cộng tác thực thi ca sử dụng in giấy báo thi 58 Hình 3.10:Biểu đồ cộng tác thực thi ca sử dụng dồn túi .58 Hình 3.11: Biểu đồ cộng tác thực thi ca sử dụng cập nhật điểm 58 Hình 3.12: Biểu đồ cộng tác thực thi ca sử dụng tổng hợp điểm 59 Hình 3.13: Biểu đồ cho thực thi ca sử dụng thêm hồ sơ 60 Hình 3.14: Biểu đồ cho thực thi ca sử dụng tìm kiếm hồ sơ .60 Hình 3.15: Biểu đồ cho thực thi ca sử dụng xoá hồ sơ .61 Hình 3.16: Biểu đồ cho thực thi ca sử dụng sửa hồ sơ 61 Hình 3.17: Biểu đồ cho thực thi ca sử dụng tách hồ sơ theo cụm thi 62 Hình 3.18: Biểu đồ cho thực thi ca sử dụng lập danh sách phòng thi.62 Hình 3.19: Biểu đồ cho thực thi ca sử dụng in giấy báo thi 63 Hình 3.20: Biểu đồ cho thực thi ca sử dụng dồn túi 63 Hình 3.21: Biểu đồ cho thực thi ca cập nhật điểm 64 Hình 3.22: Biểu đồ cho thực thi ca tổng hợp điểm 64 Hình 3.23: Mô hình liên kết lớp thực thi ca sử dụng thêm hồ sơ 64 Hình 3.24: Mô hình liên kết lớp thực thi CSD tách hồ sơ theo cụm thi 65 Hình 4.0: Giao diện trang chủ .69 Hình 4.1: Giao diện trang đăng ký tuyển sinh trực tuyến .69 Hình 4.2: Giao diện trang thông tin thí sinh 70 -viii- -1- MỞ ĐẦU Cơ sở khoa học thực tiễn đề tài Ngày nay, vấn đề quan trọng ngành công nghệ phần mềm vấn đề sử dụng lại Ngay từ thời kỳ đầu tiên, người ta cố gắng sử dụng lại phần mềm cách xây dựng trước thư viện thành phần phần mềm Trong thư viện chứa hàm thủ tục thường hay sử dụng ứng dụng phần mềm Tuy nhiên, cách sử dụng lại tương đối thụ động, sử dụng lại đoạn mã có sẵn nên phạm vi ứng dụng bị hạn chế Khi phát triển phần mềm hướng đối tượng đời, mở phạm vi rộng rãi cho việc sử dụng lại: Đó ý tưởng sử dụng lại thiết kế khung làm việc dành cho lớp toán xác định Một mẫu thiết kế (Patterns) mô tả có tên cặp vấn đề giải pháp, áp dụng hoàn cảnh khác Mẫu thiết kế làm cho việc sử dụng lại trở lên phổ biến rộng rãi cho thực phát triển phần mềm hướng đối tượng Tuy nhiên, mẫu thiết kế thường khó sử dụng có mức độ trừu tượng hóa cao Một hướng sử dụng lại thuận lợi khung làm việc (framework) Giống với mẫu thiết kế, khung làm việc dành cho lớp toán xác định nên dễ sử dụng Phần lớn chi phí hoạt động liên tục phát triển phần mềm tái tìm kiếm tái tạo tạo lại thành phần cốt lõi Đặc biệt tính không đồng phần cứng, với đa dạng hệ điều hành tảng truyền thông làm cho khó khăn để xây dựng xác ứng dụng với điều kiện cụ thể Vì cần xây dưng phần mêm cho dễ dàng thích nghi, thay đổi, hiệu tốn từ khoản đầu tư Mô hình khung làm việc hướng đối tượng công nghệ hướng đến làm giảm chi phí, thời gian nâng cao chất lượng phần mềm cách sử dụng lai Sử dụng khung làm việc tái sử dụng “phần cốt lõi” lớp toán xây dựng sẵn, sau sửa đổi, làm thích nghi bổ sung thành phần thiếu để ứng dụng đầy đủ cho toán cụ thể thuộc lớp toán cho -2- Khung làm việc dựa phân tích thiết kế hướng đối tượng sử dụng tối đa mẫu có khả thích nghi cao tính đến tình xẩy lớp toán cụ thể gặp Nhờ mà ta giải nhiều toán thực tế thuộc lớp cách nhanh chóng hiệu Ngày tuyển sinh công việc thường xuyên quan trọng nhiều trường đại học cao đẳng Trong điều kiên quản lý đào tạo có nhiều thay đổi, nhà trường cần thích ứng với yêu cầu quản lý nảy sinh cần có hình thức tuyển sinh thích hợp điều kiện canh tranh Vì đề tài “Framework ứng dụng cho toán tuyển sinh trực tuyến trường Đại học” chọn làm đề tài luận văn tốt nghiệp Đối tượng phạm vi nghiên cứu Trong luận văn, sau trình bày tổng quan “khung làm việc” hướng đối tượng, dựa ý tưởng chung số khung làm việc cụ thể để phát triển ứng dụng web cho toán “Tuyển sinh trực tuyến trường Đại học” Trong điều kiện quy chế đào tạo Việt Nam có nhiều thay đổi, việc sử dụng khung làm việc cho ứng dụng cho phép ta bảo trì thay đổi hệ thống phần mềm nhanh chóng với chi phí chấp nhận phù hợp với điều kiện Vì thời gian khuôn khổ hạn chế luận văn, luận văn không sâu trình bày cách chi tiết bước mặt kỹ thuật phân tích hướng đối tượng, dài không đủ thời gian, mà mô tả nội dung đưa kết thực bước kết cuối Cấu trúc luận văn Cấu trúc luận văn bao gồm phần sau: − Mở đầu: Giới thiệu sở khoa học thực tiễn đề tài − Chương 1: Giới thiệu tổng quan khung làm việc, bao gồm khái niệm, đặc điểm phân loại khung làm việc hướng đối tượng Giới thiệu số khung làm việc sử dụng cho việc giải toán đặt Chương nêu số phương pháp để phát triển khung làm việc hay gặp -59- Hình 3.12: Biểu đồ cộng tác thực thi ca sử dụng tổng hợp điểm 3.3 Biểu đồ thực thi ca sử dụng : Bantuyens inh : Form_CNHoso : DK_CNHoso : Hoso : Truong them( ) Laytttruong( ) Layttkhuvuc( ) Layttnganh( ) Lay ttcumthi( ) Kiemtradulieunhap( ) Nhapmoi( ) Taomoi( ) Nhapmoi( ) : KhuvucUT : Nganh : Cumt hi -60- Hình 3.13: Biểu đồ cho thực thi ca sử dụng thêm hồ sơ : Bantuyensinh : DKTKHoso : Form_TKHoso : Form_KQTimkiem : DSHoso : Hoso Tim( ) Tim( ) Taomoi( ) Taomoi( ) LayTT( ) Hiendanhsach( ) Hình 3.14: Biểu đồ cho thực thi ca sử dụng tìm kiếm hồ sơ : Bantuy ens inh : Form_TKHos o : DKTKHoso : Form _KQTimk iem : DKLoaiboHos o : DSHoso : Hos o Tim( ) Tim( ) Taomoi( ) Taomoi( ) LayTT( ) Hiendanhsach( ) Xoa( ) Xoa( ) Xoa( ) Hiendanhs ach( ) -61- Hình 3.15: Biểu đồ cho thực thi ca sử dụng xoá hồ sơ : Bantuy ens inh : Form_TKHoso : DKTK Hoso : DSHos o : Form _K QTimkiem : Hos o : Form_CNHoso : DKSuaHoso Tim( ) Tim( ) Taomoi( ) Taomoi( ) LayTT( ) Hiendanhsach( ) Chonsua( ) Sua( ) Hiengiaodien( ) Nhapsua( ) Nhapsua( ) Nhapsua( ) Hình 3.16: Biểu đồ cho thực thi ca sử dụng sửa hồ sơ : Bantuyensinh : Form_TKHoso : DKTKHoso : DSHoso : Hoso Tach( ) Tach( ) Taomoi( ) Taomoi( ) LayTT( ) Hiendanhsach( ) : Form_KQTimkiem -62- Hình 3.17: Biểu đồ cho thực thi ca sử dụng tách hồ sơ theo cụm thi : Bantuy ens inh : Form_phongthi : Hos o : DSphongthi : Phongthi : DK_Hoso Yeuc aulapDS( ) LayDSphongthi( ) Lay DS( ) LayDSTSphong( ) Lay DS TS( ) Doc HS( ) Them( ) Hình 3.18: Biểu đồ cho thực thi ca sử dụng lập danh sách phòng thi : Bantuyensinh : Form_TKHoso : DKTKHoso : Phongthi : Form_KQTimkiem Yeucauin( ) In( ) Taomoi( ) LayTT( ) LayTT( ) Hiengiaybaothi( ) Lay TT( ) : Hoso : Cumt hi -63- Hình 3.19: Biểu đồ cho thực thi ca sử dụng in giấy báo thi : Bantuy ensinh : DK_Hoso : Form_tuibai : Hos o : Phongthi : DSphongthi Yeucauthem( ) LayDSphongthi( ) LayDS( ) LayDSTSphong( ) LayDSTS( ) DocHS( ) Hình 3.20: Biểu đồ cho thực thi ca sử dụng dồn túi : Bantuyens inh : Form_Capnhatdiem : DK_diem : Diemthi : DKmonthi : DKphach : Bangphach : Tuibaithi Yeucaunhapdiem( ) TraDStuibai( ) TraDStuibai( ) TraDSTS( ) Lay DS( ) Docphach( ) TraDSmonthi( ) Docmonthi( ) Tradienm( ) Docphach( ) Ghidiem( ) Ghi( ) : Dongtuibai : Monthi -64- Hình 3.21: Biểu đồ cho thực thi ca cập nhật điểm : Bantuyens inh : Form_tonghopdiem: Form_t ongket : DK_diem : Di emt hi : DK_Hoso : Bangphach : Hoso : Dongt ui bai : Tuibait hi Yeucautonghop( ) LayDS tui bai ( ) LayDS( ) TraKQ( ) LayDSTS( ) Lay DS( ) Docphac h( ) Tongdiem( ) Tongdiem( ) Hình 3.22: Biểu đồ cho thực thi ca tổng hợp điểm 3.4 Mô hình liên kết lớp Form_CNHoso DK_CNHos o t hem() Layt tt ruong() Laytt nganh() Layt tcumt hi() Hiengiaodien() Nhapsua() opname() Laytt khuvuc() Kiemt radulieunhap() Nhapmoi() Truong MaTr TenTr layt ruong() Nhapmoi() Xem() Sua() Timk iem() < > Hos o MaHS : String TenTS : St ring GT : Boolean Ngaysinh : Date Diachi : String Taomoi() Nhapmoi() Xoa() Lay TT() Nhaps ua() Tach() DocHS() Khoi LayTT() Nhapmoi() Sua() Timki em() Xem() KhuvucUT Lay TT() Nhapmoi() Tim() Sua() Hình 3.23: Mô hình liên kết lớp thực thi ca sử dụng thêm hồ sơ DKTKHos o Tim() Tac h() In() DSHoso Taomoi() Form_TKHoso Tim() Tac h() Yeucauin() Form_KQTimk iem Xoa() Hiendanhs ac h() HienDS() Chonsua() Hiengiay baot hi() Hos o hoten : String truong1 : String GT : Boolean nganh1 : Text k hoi1 : Text truong2 : Text k hoi2 : Text nganh2 : Text ngays inh : Date hok hauTT : t ext dienUT : Text namTN : Number c umthi : Text Taomoi() Nhapmoi() Xoa() Lay TT() Nhapsua() Tac h() Doc HS() -65- Hình 3.24: Mô hình liên kết lớp thực thi CSD tách hồ sơ theo cụm thi 3.5 Mô tả chi tiết lớp Lớp thực thể hồ sơ: Tên trường Hoten Truong1 Khoi1 Nganh1 Truong2 Khoi2 Nganh2 Ngaysinh HokhauTT KhuvucUT DUT NamTN Cụm thi Các thao tác: Kiểu liệu Text Text Text Number Text Text Number Date Text Text Text Number Text Kích cỡ 50 5 50 5 Giải thích Họ tên thí sinh Nguyện vọng Khối thi nguyện vọng Ghi mã ngành NV Nguyện vọng Khối thi nguyện vọng Ghi mã ngành NV Ngày tháng năm sinh Ghi hộ thường trú Khu vực ĐKDT Thuộc diện ưu tiên Ghi năm tốt nghiệp phổ thông Ghi cụm thi theo hướng dẫn NhapHS(): Thực nhập hồ sơ thí sinh đăng ký dự thi XemHS(): Xem hồ sơ thí sinh dự thi SuaHS(): Sửa hồ sơ thí sinh đăng ký dự thi TimkiemHS(): Tìm kiếm hồ sơ thí sinh đăng ký dự thi theo điều kiện nhập vào XoaHS(): Xoá hồ sơ thí sinh đăng ký dự thi Lớp thực thể Trường Tên trường Matr Tentruong Các thao tác: Kiểu liệu Text Text Kích cỡ 30 Giải thích Ghi mã trường thí sinh ĐKDT Tên trường ĐKDT Nhaptruong(): Thực nhập truong moi Xemtruong(): Xem thông tin trường Suatrruong(): Sửa thông tin trường Timkiemtruong(): Tìm kiếm trường Xoatruong(): Xoá trường Lớp thực thể Khối Tên trường Khoi Kiểu liệu Text Kích cỡ Giải thích Tên khối ĐKDT -66- Mon1 Mon2 Mon3 Text Text Text 8 Môn thứ khối đăng ký dự thi Môn thứ hai khối đăng ký dự thi Môn thứ ba khối đăng ký dự thi Nhapmoikhoi(): Thực nhập khối Xemkhối(): Xem thông tin khối Suakhối(): Sửa thông tin khối Timkiemkhoi(): Tìm kiếm khối Xoakhoi(): Xoá khối Lớp thực thể cụm thi Tên trường Macum Tencum Diadiem Kiểu liệu Text Text Text Kích cỡ 30 50 Giải thích Ghi mã cụm thí sinh ĐKDT Tên cụm ĐKDT Địa điểm cụm thi Nhapmoicum(): Thực nhập khối Xemcum(): Xem thông tin khối Suacum(): Sửa thông tin khối Timkiemcum(): Tìm kiếm khối Xoacum(): Xoá khối Lớp Khu vực ưu tiên Tên trường Makvut Tenkvut Kiểu liệu Text Text Kích cỡ 30 Giải thích Ghi mã khu vực thí sinh ĐKDT Tên khu vực ĐKDT Các phương thức: Themkvut(): Thêm khu vực ưu tiên vào sở liệu Suakvut(): Sửa khu vực ưu tiên sở liệu Xoakvut(): Xoá khu vực ưu tiên sở liệu Timkiem(): Tìm kiếm khu vực ưu tiên Lớp Diem Tên trường Phach Điem Kiểu liệu Text Number Kích cỡ Giải thích Số phách thi Điểm thi -67- Các thao tác Nhapmoi(): Nhập điểm thi Suadiem(): Sửa điểm thi Xoadiem(): Xóa điểm thi Timkiem(): Tìm kiếm điểm Lớp Phach Tên trường Phach SBD Kiểu liệu Text Text Kích cỡ 10 Giải thích Số phách thi Số báo danh tương ứng Chương : CHƯƠNG TRÌNH TUYỂN SINH TRỰC TUYẾN TẠI ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP QUẢNG NINH 4.1 Môi trường cài đặt 4.1.1 Yêu cầu cấu hình phần cứng Yêu cầu hệ thống: CodeIgniter hoạt động nhiều hệ điều hành server, yêu cầu có cài đặt PHP phiên 4.x cao hơn; hệ quản trị sở liệu: MySQL (4.1+), MySQLi, Mircrosoft SQL Server, Postgres, Oracle, SQLite, ODBC Yêu cầu hệ thống cho Xampp: -68- − 64 MB RAM (RECOMMENDED) − 200 MB free fixed disk − Windows 98, ME − Windows NT, 2000, XP (RECOMMENDED) 4.1.2 Môi trường phát triển, vận hành − Xampp chương trình tạo máy chủ Web (Web Server) máy tính cá nhân (Localhost) tích hợp sẵn Apache, PHP, MySQL, FTP Server, Mail Server công cụ PHPmyadmin Xampp download sử dụng miễn phí tại: http://www.apachefriends.org/en/xampp-windows.html − Sử dụng PHP Framework CodeIgninter − http://nukeviet.vn/ (Bản 3.4.02) 4.2 Giới thiệu chương trình 4.2.1 Các hệ chức Hệ thống gồm hệ là: − Thông tin tuyển sinh − Lịch thi − Địa điểm thi − Tra cứu phòng thi − Đăng ký trực tuyến − Tra cứu điểm thi 4.2.2 Một số giao diện Giao diện trang chủ số chức chương trình -69- Hình 4.0: Giao diện trang chủ Hình 4.1: Giao diện trang đăng ký tuyển sinh trực tuyến -70- Hình 4.2: Giao diện trang thông tin thí sinh 4.3 Hướng dẫn sử dụng số chức 4.3.1 Chức đăng ký thi tuyển - Đăng ký thi tuyển: Chọn mục tuyển sinh  đăng ký trực tuyến Điền đầy đủ thông tin vào phần Đăng ký tuyển sinh trực tuyến + Nếu đăng ký dự thi đợt chọn “lần đầu” + Nếu đăng ký dự thi đợt chọn “đăng ký lại” Sau nhập đầy đủ thông tin : SBD, Khối thi, Tổng điểm… - Sau chọn “đăng ký” Hệ thống tự động tạo tài khoản đăng nhập cho thí sinh gửi vào hòm mail mà thí sinh đăng ký Thí sinh dùng tên đăng nhập mật hệ thống cấp cho suốt trình dự thi 4.3.2 Chức thông báo kết thi tuyển - Có hình thức tra cứu kết dự thi cho thi sinh: + Đăng nhập vào hệ thống theo tài khoản hệ thống cung cấp, vào phần thông tin thí sinh để xem điểm thi + Vào phần Tra cứu điểm thi, chọn nguyện vọng, sau chọn cấp học chọn “xem kết quả” Sau xem bảng kết điểm theo số báo danh 4.3.3 Chức lịch thi, địa điểm thi, tra cứu phòng thi - Chọn năm cần hiển thị Ssu chọn “Xem thông tin” -71- KẾT LUẬN Luận văn tập trung xây dựng chương trình tuyển sinh trực tuyến trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh Những kết luận văn thực được: − Tìm hiểu Framewwork: khái niệm, phân loại trình phát triển Framewwork − Tìm hiểu, thu thập liệu mô tả toán tuyển sinh trường Phân tích thực trạng hoạt động tuyển sinh để thấy rõ mặt mặt chế hệ thống tuyển sinh Từ nêu yêu cầu cho toán xây dựng chương trình trợ giúp hoạt động − Tiến hành phân tích toán theo phương pháp hướng đối tượng làm sở cho việc thiết kế hệ thống Sau thiết kế theo cách thông thường, vận dụng cấu trúc framewwork để hoàn thiện thiết kế − Thiết kế hệ thống để có hệ thống tốt sở lựa chọn môi trường công cụ phát triển: môi trường web, công cụ framework web ngôn ngữ PHP, hệ quản trị sở liệu MySQL − Cài đặt hệ thống thử nghiệm với liệu thực Hệ thống vận hành tốt đưa vào triển khai − Hệ thống ứng dụng cho toán cụ thể triển khai cài đặt sử dụng trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh Hệ thống đem lại lợi ích thiết thực trình tuyển sinh nhà trường Quản lý thông tin, nhu cầu người học, từ báo cáo tổng hợp phân tích số liệu hỗ trợ đắc lực cho trình định tuyển sinh nhà trường − Qua tìm hiểu thực tế cho thấy, toán tuyển sinh trực tuyến cần thiết cho trường Đại học, Cao đẳng… trình cạnh tranh thu hút học sinh Nhờ có hệ thống này, công việc tuyển sinh nhà trường trợ giúp nhiều hiệu nhiều -72- Vì thời gian có hạn, thiết kế đầy đủ, số chức chưa triển khai Các chức triển khai chưa thực tiện dụng, chắc có lỗi chưa kiểm thử kỹ Hướng tiếp tục : − Triển khai chức lại − Đưa chương trình vào vận hành tiếp tục hoàn thiện chưc để có chương trình tốt, trợ giúp hiệu cho việc tuyển sinh trực tuyến -73- TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đoàn Văn Ban, Phân tích thiết kế lập trình hướng đối tượng, Nhà xuất Thống kê, 1997 Đoàn Văn Ban, Giáo trình Phân tích, thiết kế hệ thống hướng đối tượng UML, Đại học Khoa học Huế, 2004 Đặng Văn Đức, Phân tích thiết kế hướng đối tượng UML, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2002 Nguyễn Văn Vỵ, Nguyễn Hữu Nguyên, Phân tích thiết kế hướng đối tượng, Khoa Công Nghệ, ĐHQGHN, Hà Nội, biên dịch 2001 Nguyễn Văn Vỵ, Phân tích thiết kế hệ thống thông tin đại hướng cấu trúc hướng đối tượng, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội, 2002 Quy định việc xác định tiêu tuyển sinh rình độ tiến sĩ, thạc sĩ, đại học, cao đẳng trung cấp chuyên nghiệp (Ban hành kèm theo Thông tư số 57/2011/TT-BGDĐT ngày 02 tháng 12 năm 2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Tiếng Anh Erich Gamma, Richard Helm, Ralph Johnson, John Vlissides, Design Patterns: Elements of Reusable Object-Oriented Software, Wesley, 1994 James W cooper, Introduction to Design Patterns in C#, IBM T J Watson Research Center, 2002 Kim Waldén and Jean-Marc Nerson, Seamless Object-Oriented Software Architecture, Designers & Patterns Ltd, Oxford, 1994 10 Michael Mattsson, “Object-Oriented frameworks, A survey of methodological issues”, Lund, Sweden, 1996 11 Zhiming Liu, Object-Oriented Sofware Development Using UML, UNI/IIST, 2001 Các trang Web 12 http://www.dofactory.com/Patterns/Patterns.aspx 13 http://www.microsoft.com/vietnam/vstudio2008/Overview.aspx [...]... Bài toán quản lý tuyển sinh trực tuyến tại các trường Đại học: chương này đưa ra mô tả những vấn đề đang đặt ra của bài toán quản lý tuyển sinh trực tuyến, cho phép ta nhận biết cấu trúc tổng thể của bài toán tuyển sinh Mô tả mô hình nghiệp vụ và đặc tả bài toán theo hướng đối tượng làm cơ sở để ứng dụng khung làm việc − Chương 3: Triển khai ứng dụng khung làm việc cho bài toán tuyển sinh trực tuyến. .. framework được thiết kế tốt thì có thể giảm được các nỗ lực cần bỏ ra để xây dựng một ứng dụng đã được tùy biến một cách đáng kể Trong khi các framework và các thành phần là các kỹ thuật khác nhau, chúng nên được xem và được sử dụng như các kỹ thuật cộng tác với nhau Với các framework có thể sử dụng các thành phần và các ứng dụng được phát triển sử dụng các framework thậm chí có thể tiện dụng hơn các. .. sử dụng lại cho một lớp cụ thể của phần mềm Một framework cung cấp các hướng dẫn có tính kiến trúc bằng cách phân chia thiết kế thành các lớp trừu tượng và định nghĩa các -6- đáp ứng và sự cộng tác của chúng Một nhà phát triển tùy biến framework thành một ứng dụng cụ thể bằng cách tạo ra các lớp con và tạo ra các phiên bản của các lớp framework Như vậy, một framework bao gồm một tập các lớp mà các. .. chỉnh lại để tạo ra các ứng dụng hoàn chỉnh Các framework nói chung được sử dụng và được phát triển khi cần phát triển một vài ứng dụng tương tự Một framework là phần chung giữa các ứng dụng này Do vậy, một framework giảm công sức cần thiết để xây dựng các ứng dụng Phần lớn các định nghĩa đều nhất trí rằng, một framework là một kiến trúc phần mềm có thể sử dụng lại, bao gồm cả thiết kế và mã thực hiện... quả, độ tin cậy và tính sẵn sàng của phần mềm Về khả năng mở rộng, một framework tăng cường khả năng mở rộng bằng cách cung cấp các điểm nóng tường minh cho phép các ứng dụng mở rộng các giao -11- diện chắc chắn và cách ứng xử của vùng ứng dụng với các thay đổi được yêu cầu cho các trường hợp của ứng dụng trong một ngữ cảnh cụ thể Khả năng mở rộng của framework là cần thiết để đảm bảo các sự điều chỉnh... cuối cùng theo cách phân loại này là các khung làm việc hỗ trợ Các framework hỗ trợ là các framework mà phục vụ cho các dịch vụ mức thấp của hệ thống như các trình điều khiển cho các thiết bị và bộ điều khiển truy nhập tệp Nhà phát triển ứng dụng sử dụng các framework hỗ trợ trực tiếp hoặc sử dụng các sự điều chỉnh được tạo ra bởi các trình cung cấp của hệ thống Các framework hỗ trợ có thể được tùy biến,... đó, các thư viện lớp cung cấp cho người sử dụng các sự thực hiện trước của thuật toán Các thư viện lớp là thụ động, người sử dụng gọi đến các phương pháp trong thư viện lớp để thực hiện một số hoạt động Trong khi đó các framework định nghĩa khung khổ cho một ứng dụng thực tế và quản lý các luồng điều khiển trong ứng dụng Các framework có thể khác so với thư viện lớp, nhưng chúng có thể sử dụng các. .. vậy -9- Một ứng dụng hướng đối tượng khác với một framework ở chỗ, một ứng dụng mô tả một chương trình thực hiện phức tạp mà thỏa mãn các yêu cầu cụ thể đặt ra Framework đạt được các tính năng của một ứng dụng nhưng nó không thể thi hành được bởi vì nó không bao gồm các tương tác trong trường hợp ứng dụng cụ thể Các framework khác với các thư viện lớp ở chỗ: chúng nhắm tới các miền ứng dụng cụ thể... rộng, sử dụng lại cho các ứng dụng cụ thể của một lĩnh vực Một họ các vấn đề liên quan, cho phép tổng hợp trong một framework Hơn nữa, các framework được biểu diễn thành một ngôn ngữ lập trình, như vậy nó cung cấp cho việc sử dụng lại cả mã thực hiện và thiết kế 1.1.2 Cấu trúc của một framework Một framework hướng đối tượng bao gồm các 5 thành phần sau: • Các tài liệu thiết kế • Các giao diện • Các lớp... vấn đề mà framework trỏ tới, cấu trúc bên trong của framework và việc nó dự định sử dụng như thế nào Với cách phân loại thứ nhất, người ta chia các khung làm việc thành các khung làm việc ứng dụng, khung làm việc miền ứng dụng và khung làm việc trợ giúp Với phân loại theo cách thức dự định sử dụng, các khung làm việc chia thành các khung làm việc hộp đen, các khung làm việc hộp trắng và các khung làm ... Phân tích ca sử dụng (Use case) cho toán tuyển sinh trực tuyến trường Đại học 41 Chương : CHƯƠNG TRÌNH TUYỂN SINH TRỰC TUYẾN TẠI ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP QUẢNG NINH 67 4.1 Môi trường cài đặt... Chương 2: Bài toán quản lý tuyển sinh trực tuyến trường Đại học: chương đưa mô tả vấn đề đặt toán quản lý tuyển sinh trực tuyến, cho phép ta nhận biết cấu trúc tổng thể toán tuyển sinh Mô tả mô... để phát triển ứng dụng web cho toán Tuyển sinh trực tuyến trường Đại học Trong điều kiện quy chế đào tạo Việt Nam có nhiều thay đổi, việc sử dụng khung làm việc cho ứng dụng cho phép ta bảo

Ngày đăng: 09/12/2016, 15:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đoàn Văn Ban, Phân tích thiết kế và lập trình hướng đối tượng, Nhà xuất bản Thống kê, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích thiết kế và lập trình hướng đối tượng
Nhà XB: Nhà xuất bảnThống kê
2. Đoàn Văn Ban, Giáo trình Phân tích, thiết kế hệ thống hướng đối tượng bằng UML, Đại học Khoa học Huế, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Phân tích, thiết kế hệ thống hướng đối tượng bằngUML
3. Đặng Văn Đức, Phân tích thiết kế hướng đối tượng bằng UML, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích thiết kế hướng đối tượng bằng UML", NXB Giáodục, Hà Nội
Nhà XB: NXB Giáodục
4. Nguyễn Văn Vỵ, Nguyễn Hữu Nguyên, Phân tích và thiết kế hướng đối tượng, Khoa Công Nghệ, ĐHQGHN, Hà Nội, biên dịch 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích và thiết kế hướng đối tượng",Khoa Công Nghệ, ĐHQGHN, Hà Nội, biên dịch
5. Nguyễn Văn Vỵ, Phân tích thiết kế các hệ thống thông tin hiện đại hướng cấu trúc và hướng đối tượng, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích thiết kế các hệ thống thông tin hiện đại hướng cấutrúc và hướng đối tượng", Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
7. Erich Gamma, Richard Helm, Ralph Johnson, John Vlissides, Design Patterns:Elements of Reusable Object-Oriented Software, Wesley, 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Design Patterns:"Elements of Reusable Object-Oriented Software", Wesley
8. James W cooper, Introduction to Design Patterns in C#, IBM T J Watson Research Center, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Introduction to Design Patterns in C#", IBM T J WatsonResearch Center
9. Kim Waldén and Jean-Marc Nerson, Seamless Object-Oriented Software Architecture, Designers &amp; Patterns Ltd, Oxford, 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Seamless Object-Oriented SoftwareArchitecture", Designers & Patterns Ltd, Oxford
10. Michael Mattsson, “Object-Oriented frameworks, A survey of methodological issues”, Lund, Sweden, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Object-Oriented frameworks, A survey of methodologicalissues"”, Lund, Sweden
11. Zhiming Liu, Object-Oriented Sofware Development Using UML, UNI/IIST, 2001.Các trang Web Sách, tạp chí
Tiêu đề: 2001

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT - Framework và ứng dụng cho bào toán tuyển sinh trực tuyến tại các trường đại học
BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT (Trang 5)
Hình 1.1: Mối quan hệ giữa các thành phần khác nhau của framework - Framework và ứng dụng cho bào toán tuyển sinh trực tuyến tại các trường đại học
Hình 1.1 Mối quan hệ giữa các thành phần khác nhau của framework (Trang 14)
Hình 1.3: Quy trình phát triển framework dựa trên phân tích miền vấn đề [10] - Framework và ứng dụng cho bào toán tuyển sinh trực tuyến tại các trường đại học
Hình 1.3 Quy trình phát triển framework dựa trên phân tích miền vấn đề [10] (Trang 23)
Hình 1.5: Quy trình phát triển khung làm việc chung [10] - Framework và ứng dụng cho bào toán tuyển sinh trực tuyến tại các trường đại học
Hình 1.5 Quy trình phát triển khung làm việc chung [10] (Trang 25)
Hình 1.7: Kiến trúc của Higgins - Framework và ứng dụng cho bào toán tuyển sinh trực tuyến tại các trường đại học
Hình 1.7 Kiến trúc của Higgins (Trang 27)
Hình 1.6: Higgins Trust Framework - Framework và ứng dụng cho bào toán tuyển sinh trực tuyến tại các trường đại học
Hình 1.6 Higgins Trust Framework (Trang 27)
Hình 1.8: RP Enablement - Framework và ứng dụng cho bào toán tuyển sinh trực tuyến tại các trường đại học
Hình 1.8 RP Enablement (Trang 28)
Hình 1.9: Kiến trúc Token Service - Framework và ứng dụng cho bào toán tuyển sinh trực tuyến tại các trường đại học
Hình 1.9 Kiến trúc Token Service (Trang 30)
Hình 1.10: Mô hình MCV - Framework và ứng dụng cho bào toán tuyển sinh trực tuyến tại các trường đại học
Hình 1.10 Mô hình MCV (Trang 35)
Hình 2.1: Biểu đồ hoạt động của Xác định chỉ tiêu tuyển sinh - Framework và ứng dụng cho bào toán tuyển sinh trực tuyến tại các trường đại học
Hình 2.1 Biểu đồ hoạt động của Xác định chỉ tiêu tuyển sinh (Trang 45)
Hình 2.2: Biểu đồ hoạt động Công bố yêu cầu thi tuyển, tiếp nhận đăng ký thi - Framework và ứng dụng cho bào toán tuyển sinh trực tuyến tại các trường đại học
Hình 2.2 Biểu đồ hoạt động Công bố yêu cầu thi tuyển, tiếp nhận đăng ký thi (Trang 45)
Hình 2.4: Biểu đồ hoạt động Công bố kết quả và gửi kết quả tuyển sinh - Framework và ứng dụng cho bào toán tuyển sinh trực tuyến tại các trường đại học
Hình 2.4 Biểu đồ hoạt động Công bố kết quả và gửi kết quả tuyển sinh (Trang 46)
Hình 2.7: Biểu đồ ca sử dụng gói đăng ký dự thi mức tổng quát - Framework và ứng dụng cho bào toán tuyển sinh trực tuyến tại các trường đại học
Hình 2.7 Biểu đồ ca sử dụng gói đăng ký dự thi mức tổng quát (Trang 51)
Hình 2.10: Mô hình gói xử lý điểm thi - Framework và ứng dụng cho bào toán tuyển sinh trực tuyến tại các trường đại học
Hình 2.10 Mô hình gói xử lý điểm thi (Trang 52)
Hình 3.3: Biểu đồ cộng tác thực thi ca sử dụng tìm kiếm hồ sơ đăng ký dự thi - Framework và ứng dụng cho bào toán tuyển sinh trực tuyến tại các trường đại học
Hình 3.3 Biểu đồ cộng tác thực thi ca sử dụng tìm kiếm hồ sơ đăng ký dự thi (Trang 64)
Hình 3.6: Mô hình liên kết giữa các lớp cẳt dụng tách hồ sơ theo cụm thi - Framework và ứng dụng cho bào toán tuyển sinh trực tuyến tại các trường đại học
Hình 3.6 Mô hình liên kết giữa các lớp cẳt dụng tách hồ sơ theo cụm thi (Trang 65)
Hình 3.7: Biểu đồ cộng tác thực thi ca sử dụng tách hồ sơ theo cụm thi - Framework và ứng dụng cho bào toán tuyển sinh trực tuyến tại các trường đại học
Hình 3.7 Biểu đồ cộng tác thực thi ca sử dụng tách hồ sơ theo cụm thi (Trang 65)
Hình 3.8: Biểu đồ cộng tác thực thi ca sử dụng lập danh sách phòng thi - Framework và ứng dụng cho bào toán tuyển sinh trực tuyến tại các trường đại học
Hình 3.8 Biểu đồ cộng tác thực thi ca sử dụng lập danh sách phòng thi (Trang 65)
Hình 3.12: Biểu đồ cộng tác thực thi ca sử dụng tổng hợp điểm - Framework và ứng dụng cho bào toán tuyển sinh trực tuyến tại các trường đại học
Hình 3.12 Biểu đồ cộng tác thực thi ca sử dụng tổng hợp điểm (Trang 67)
Hình 3.14: Biểu đồ tuần tự cho thực thi ca sử dụng tìm kiếm hồ sơ - Framework và ứng dụng cho bào toán tuyển sinh trực tuyến tại các trường đại học
Hình 3.14 Biểu đồ tuần tự cho thực thi ca sử dụng tìm kiếm hồ sơ (Trang 68)
Hình 3.13: Biểu đồ tuần tự cho thực thi ca sử dụng thêm hồ sơ - Framework và ứng dụng cho bào toán tuyển sinh trực tuyến tại các trường đại học
Hình 3.13 Biểu đồ tuần tự cho thực thi ca sử dụng thêm hồ sơ (Trang 68)
Hình 3.16: Biểu đồ tuần tự cho thực thi ca sử dụng sửa hồ sơ - Framework và ứng dụng cho bào toán tuyển sinh trực tuyến tại các trường đại học
Hình 3.16 Biểu đồ tuần tự cho thực thi ca sử dụng sửa hồ sơ (Trang 69)
Hình 3.15: Biểu đồ tuần tự cho thực thi ca sử dụng xoá hồ sơ - Framework và ứng dụng cho bào toán tuyển sinh trực tuyến tại các trường đại học
Hình 3.15 Biểu đồ tuần tự cho thực thi ca sử dụng xoá hồ sơ (Trang 69)
Hình 3.17: Biểu đồ tuần tự cho thực thi ca sử dụng tách hồ sơ theo cụm thi - Framework và ứng dụng cho bào toán tuyển sinh trực tuyến tại các trường đại học
Hình 3.17 Biểu đồ tuần tự cho thực thi ca sử dụng tách hồ sơ theo cụm thi (Trang 70)
Hình 3.18: Biểu đồ tuần tự cho thực thi ca sử dụng lập danh sách phòng thi - Framework và ứng dụng cho bào toán tuyển sinh trực tuyến tại các trường đại học
Hình 3.18 Biểu đồ tuần tự cho thực thi ca sử dụng lập danh sách phòng thi (Trang 70)
Hình 3.20: Biểu đồ tuần tự cho thực thi ca sử dụng dồn túi - Framework và ứng dụng cho bào toán tuyển sinh trực tuyến tại các trường đại học
Hình 3.20 Biểu đồ tuần tự cho thực thi ca sử dụng dồn túi (Trang 71)
Hình 3.19: Biểu đồ tuần tự cho thực thi ca sử dụng in giấy báo thi - Framework và ứng dụng cho bào toán tuyển sinh trực tuyến tại các trường đại học
Hình 3.19 Biểu đồ tuần tự cho thực thi ca sử dụng in giấy báo thi (Trang 71)
Hình 3.22: Biểu đồ tuần tự cho thực thi ca tổng hợp điểm - Framework và ứng dụng cho bào toán tuyển sinh trực tuyến tại các trường đại học
Hình 3.22 Biểu đồ tuần tự cho thực thi ca tổng hợp điểm (Trang 72)
Hình 4.0: Giao diện trang chủ - Framework và ứng dụng cho bào toán tuyển sinh trực tuyến tại các trường đại học
Hình 4.0 Giao diện trang chủ (Trang 77)
Hình 4.2: Giao diện trang thông tin thí sinh - Framework và ứng dụng cho bào toán tuyển sinh trực tuyến tại các trường đại học
Hình 4.2 Giao diện trang thông tin thí sinh (Trang 78)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w