MỤC LỤC
MÔ TẢ NGHIỆP VỤ, ĐẶC TẢ BÀI TOÁN TUYỂN SINH TRỰC TUYẾN TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI
Trước đây, nhà trường thường công bố yêu cầu tuyển sinh của mình trên các phương tiện công cộng như báo chí, các buổi giới thiệu tuyển sinh và các trang web được nhiều người biết đến. Thông thường, trong công bố yêu cầu tuyển sinh, ngoài những giới thiệu về đặc điểm tuyển sinh năm tuyển sinh, những chính sách ưu tiên cho thí sinh vào trường, nội dung cốt yếu là số lượng tuyển sinh của trường theo các ngành nghề khác nhau. Trong trường hợp trang web được sử dụng cho tuyển sinh trực tuyến, nhà trường sẽ giới thiệu về cách thức tổ chức tuyển sinh và hướng dẫn để người dùng sử dụng trang web đăng ký tuyển sinh, tiếp nhận và trao đổi thông tin cần thiết với nhà.
Nói tóm lại, với cách tổ chức tốt, thí sinh có thể nhận được tất cả những thông tin gì liên quan đến việc thi tuyển vào trường và các quy chế chung về thi cử của Bộ. Để thực hiện được các nội dung trên, nhà trường sẽ tạo một trang đăng ký, qua đó thí sinh có thể thu thập các thông tin về điều kiện đăng ký thi tuyển, tiến hành đăng ký thi tuyển và có thể cập nhật các hồ sơ của mình trong suốt thời gian đăng ký. Khó khăn này trước hết vì nhiều trường chưa có trang web riêng để quảng bá thông tin mặc dù hầu hết các trường phổ thông đã được kết nối mạng internet để các em có thể truy cập vào các trang web.
Với các trường có trang web, thông tin quảng bá của trường còn nghèo nàn, đặc biệt các thông về quy chế chung tuyển sinh và nhu cầu tuyển sinh của các trường khác thường thiếu. Điều này không những hao tốn chi phí cho thí sinh mà bản thân các trường không có thông tin sớm để có giải pháp thích hợp cho việc tuyển sinh hiệu quả, nhất là trong trường hợp số thí sinh đăng ký không đủ. − Cuối cùng, với cách thực hiện công việc tuyển sinh vẫn chủ yếu theo cách làm thủ công, nên tốn nhiều công sức và làm chậm chễ tiến trình, gây ảnh hưởng đến hoạt động tiếp theo là tổ chức đào tạo.
− Việc đăng ký của sinh viên thường mất quá nhiều thời gian và công sức vì phải gửi hồ sơ qua đường bưu điện hay phải đến tận các trường để nộp. − Với các trường thí sinh có thể đăng ký, thông tin thường là cố định vì chỉ đăng ký một lần. Trong khi đó thí sinh có nhu cầu thay đổi ngành nghề, hay bổ sung hồ sơ.
Về phía nhà trường cũng có mong muốn nắm bắt mau chóng yêu cầu thực tế của thí sinh để xử lý tình huống cho phù hợp. − Việc công bố kết quả qua thư từ là quá chậm trong thời đại thông tin. Trong khi đó thí sinh cần có thông báo kết quả chính thức sớm để đưa ra các lựa chọn khác khi kết quả thông báo tuyển sinh là không theo ý muốn.
− Xây dựng giao diện tương tác để thí sinh có thể trao đổi thông tin trực tiếp với nhà trường, giảm được chi phí và thời gian đi lại cần thiết, nhằm đáp ứng được nhu cầu thay đổi của thí sinh trong quá trình đăng ký. − Tạo công cụ xử lý thời gian thực giúp nhà trường nắm bắt được yêu cầu thay đổi của thí sinh về nội dung và số lượng đăng ký theo thời gian để có giải pháp kịp thời cho việc tuyển sinh đạt hiệu quả. − Sử dụng các công cụ công nghệ có khả năng thích nghi cao để đáp ứng yêu cầu thay đổi của quản lý từ cấp trên cũng như các thay đổi trong cách thức thực hiện tuyển sinh của nhà trường hiện nay cũng như sau này (nhiều loại hình tuyển sinh hơn, số lần nhiều hơn).
Thí sinh (TS): những người đăng ký dự thi vào trường, chụi sự sắp xếp của ban tuyển sinh, xem các thông tin tuyển sinh và kết quả tuyển sinh. Ca sử dụng (Use case) là một cách sử dụng hệ thống, nó chỉ ra trình tự các hoạt động có thể thực hiện và điều đó mang lại kết quả là các giá trị có thể nhìn thấy được đối với một tác nhân (Actor) nào đó. - Bước 8: Kết quả kiểm tra thông tin mới là chưa đầy đủ hoặc không chính xác (do tác nhân xoá thông tin cũ và chưa nhập đầy đủ thông tin mới hoặc là đã nhập đủ nhưng không chính xác thì yêu cầu nhập lại hoặc dừng ca sử dụng.
Bước 4: Không có hồ sơ nào thoả mãn điều kiện tìm kiếm, thông báo không tìm được và yêu cầu nhập thông tin tìm kiếm khác hoặc dừng ca sử dụng. - Mô tả khái quát: Người dùng nhập những thông tin mình biết về hồ sơ cần tìm rồi yêu cầu hệ thống tìm trong hệ thống và hiện ra màn hình những hồ sơ thoả mãn thông tin vừa nhập. Bước 5: Không có hồ sơ nào thoả mãn điều kiện tìm kiếm, thông báo không tìm được và yêu cầu nhập thông tin tìm kiếm khác hoặc dừng ca sử dụng.
- Mục đích: Thống kê hồ sơ đăng ký dự thi tuỳ theo yêu cầu thống kê - Mô tả khái quát: Nhập điều kiện để thống kê hồ sơ đăng ký dự thi, yêu cầu. - Mục đích: Tách hồ sơ đăng ký dự thi theo cụm thi mà thí sinh đăng ký - Mô tả khái quát: Người dụng nhập yêu cầu tách hồ sơ theo từng cụm thi mà. - Bước 3: Nhập tên cụm thi mà hệ thống tìm kiếm không có trong danh sách các cụm thi thông báo kết quả để nhập lại cụm thi hoặc dừng ca sử dụng g.
- Mô tả khái quát: Nhập yêu cầu hệ thống đánh số báo danh cho số hồ sơ đăng ký dự thi, đảm bảo cho số báo danh theo thứ tự alphabetic. - Mô tả khái quát: Người dùng nhập các điều kiện được cộng điểm thưởng và hệ thống tự động cập nhật điểm thưởng cho những thí sinh thoả mãn điều kiện.
Các ca sử dụng Cập nhật hồ sơ, tìm kiếm hồ sơ, thống kê báo cáo cần ba lớp biên là Form_CNHoso, Form_TKHoso, Form_Thongkebaocao. TKhoso ĐK_Suahoso thực hiện các chức năng tương ứng: nhập mới hồ sơ, sửa hồ sơ, xoá hồ sơ, tìm kiếm hồ sơ, thống kê báo cáo. NhapHS(): Thực hiện nhập mới hồ sơ thí sinh đăng ký dự thi XemHS(): Xem hồ sơ thí sinh dự thi.
Nhaptruong(): Thực hiện nhập truong moi Xemtruong(): Xem thông tin của trường Suatrruong(): Sửa thông tin về trường Timkiemtruong(): Tìm kiếm trường. Mon1 Text 8 Môn thứ nhất của khối đăng ký dự thi Mon2 Text 8 Môn thứ hai của khối đăng ký dự thi. Nhapmoikhoi(): Thực hiện nhập khối mới Xemkhối(): Xem thông tin của khối Suakhối(): Sửa thông tin về khối Timkiemkhoi(): Tìm kiếm khối Xoakhoi(): Xoá khối.
Nhapmoicum(): Thực hiện nhập khối mới Xemcum(): Xem thông tin của khối Suacum(): Sửa thông tin về khối Timkiemcum(): Tìm kiếm khối Xoacum(): Xoá khối. Themkvut(): Thêm khu vực ưu tiên vào cơ sở dữ liệu Suakvut(): Sửa khu vực ưu tiên trong cơ sở dữ liệu Xoakvut(): Xoá khu vực ưu tiên trong cơ sở dữ liệu Timkiem(): Tìm kiếm khu vực ưu tiên. Nhapmoi(): Nhập điểm của bài thi Suadiem(): Sửa điểm của bài thi Xoadiem(): Xóa điểm của bài thi Timkiem(): Tìm kiếm điểm Lớp Phach.
CHƯƠNG TRÌNH TUYỂN SINH TRỰC TUYẾN TẠI ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP QUẢNG
− Xampp là chương trình tạo máy chủ Web (Web Server) trên máy tính cá nhân (Localhost) được tích hợp sẵn Apache, PHP, MySQL, FTP Server, Mail Server và các công cụ như PHPmyadmin. Luận văn này tập trung xây dựng một chương trình tuyển sinh trực tuyến của trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh. Phân tích thực trạng của hoạt động tuyển sinh để thấy rừ mặt được và mặt chế của hệ thống tuyển sinh hiện tại.
− Thiết kế hệ thống để có được một hệ thống tốt trên cơ sở lựa chọn môi trường và công cụ phát triển: môi trường web, công cụ framework web và ngôn ngữ PHP, hệ quản trị cơ sở dữ liệu MySQL. − Hệ thống ứng dụng cho bài toán cụ thể đã được triển khai cài đặt và sử dụng tại trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh. Quản lý được thông tin, nhu cầu của người học, từ đó các báo cáo tổng hợp và phân tích số liệu đã hỗ trợ đắc lực cho quá trình ra quyết định tuyển sinh của nhà trường.
− Qua tìm hiểu thực tế cho thấy, bài toán tuyển sinh trực tuyến là rất cần thiết cho các trường Đại học, Cao đẳng… nhất là trong quá trình cạnh tranh thu hút học sinh như hiện nay. Nhờ có hệ thống này, công việc tuyển sinh của nhà trường cũng được trợ giúp nhiều hơn và hiệu quả nhiều hơn. − Đưa chương trình vào vận hành và tiếp tục hoàn thiện các chưc năng để có được một chương trình tốt, trợ giúp hiệu quả cho việc tuyển sinh trực tuyến.