Sử dụng GNS3 xác định cân bằng tải và qos trong mô hình mạng ba lớp

76 310 0
Sử dụng GNS3 xác định cân bằng tải và qos trong mô hình mạng ba lớp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN Đề tài tập trung nghiên cứu Sử dụng GNS3 xác định cân tải QoS hình mạng ba lớp bao gồm nội dung chính:  Tổng quan hình mạng ba lớp  Vấn đề cân tải  Chất lượng dịch vụ hình mạng  hình mạng ba lớp sử dụng cân tải QoS LỜI CẢM ƠN Sau gần ba tháng tìm hiểu thực đề tài “Sử dụng GNS3 xác định cân tải QoS hình mạng ba lớp” Để đạt kết này, em nỗ lực đồng thời nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ, ủng hộ thầy cô, bạn bè gia đình Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Cô giáo – Tiến Sĩ Trần Thị Ngân – Bộ môn Khoa Học Máy Tính, Khoa Công nghệ thông tin – Đại học Công Nghệ Thông Tin Truyền Thông tạo điều kiện giúp đỡ em suốt thời gian thực đồ án Đồ án hoàn thành với số kết định, nhiên không tránh khỏi sai sót Kính mong cảm thông đóng góp ý kiến từ thầy cô bạn Thái Nguyên, tháng năm 2016 Sinh viên thực đồ án Nguyễn Thị Thơ LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan toàn nội dung báo cáo em tự tìm hiểu nghiên cứu định hướng cô giáo hướng dẫn Nội dung báo cáo không chép vi phạm quyền từ công trình nghiên cứu Nếu lời cam đoan không đúng, em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm trước pháp luật Thái Nguyên, tháng năm 2016 Sinh viên thực đồ án Nguyễn Thị Thơ LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay, với phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin, nhu cầu sử dụng Internet kết nối mạng LAN, WAN với nhau, chia sẻ liệu hay nói tổng quát nhu cầu thiết lập truyền số liệu riêng với thông lượng cao sở truyền liệu nhanh, bảo đảm nhu cầu thiết yếu toàn cầu Khi mà yêu cầu mở rộng hình mạng trở lên vấn đề hình mạng ba lớp lại đáp ứng yêu cầu diện rộng, dễ quản lý Hơn cân tải QoS chức hình mạng ba lớp phần mềm định tuyến Cisco tồn hầu hết router nhà sản xuất khác Cân tải QoS gắn liền với chất lượng, độ ưu tiên gói tin trình vận chuyển router tự động kích hoạt bảng định tuyến có nhiều định tuyến đến mục tiêu Cân tải có sở giao thức định tuyến chuẩn RIP (Routing Information Protocol), OSPF (Open Shortest Path First), IGRP (Interior Gateway Routing Protocol), EIGRP (Enhanced Interior Gateway Routing Protocol) từ định tuyến tĩnh chế vận chuyển gói tin QoS (Quanlity of Service) công cụ tổng thể dùng để bảo vệ, ưu tiên số traffic quan trọng tranffic đòi hỏi xử lý nhanh thời gian Vì vậy, em chọn đề tài đồ án tốt nghiệp: “Sử dụng GNS3 xác định cân tải QoS hình mạng ba lớp” Đề tài gồm chương Chương 1: Lý thuyết hình mạng ba lớp Tìm hiểu hình mạng ba lớp Chương 2: Cân tải chất lượng dịch vụ QoS Chương 3: hình mạng ba lớp sử dụng cân tải Qos Em mong nhận lời nhận xét quý báu thầy cô giáo môn Khoa Học Máy Tính toàn thể thầy cô Trường Đại Học Công Nghệ Thông Tin Truyền Thông - Đại Học Thái Nguyên Thái nguyên, tháng năm 2016 Sinh viên thực đồ án Nguyễn Thị Thơ DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Cấu trúc mạng ba lớp Hình 1.2 hình ứng dụng mạng ba lớp Hình 2.1: Ví dụ cân tải RIP IEGRP Hình 2.2 Sử dụng cân tải metric 19 Hình 2.3 Sử dụng cân tải không Metric Hình 2.4 tả trình per packet 18 19 20 Hình 2.6 tả trình per destination 21 Hình 2.7 Cân tải với RIP 21 Hình 2.8 Cân tải khác metric với EIGRP 24 Hình 2.9 Cân tải giao thức OSPF 25 Hình 2.10 Cân tải giao thức OSPF thay đổi cost Hình 2.11 Các khối chức đảm bảo QoS Hình 2.12 hình dịch vụ IntSevr 31 34 Hình 2.13 hình phân biệt dịch vụ DiffServ 36 Hình 2.14 Phân phối hàng đợi 38 Hình 2.15 Hàng đợi FIFO 39 Hình 2.16 Cơ chế hoạt động PQ 40 Hình 2.17 Cơ chế hoạt động CQ 42 Hình 2.18 Cơ chế hoạt động WFQ 44 27 Hình 3.1 Sơ đồ hình mạng ba lớp 45 Hình 3.2 Kiểm tra kết nối chưa thay đổi băng thông………………………… 65 Hình 3.3 tả đường truyền chưa thay đổi băng thông …………………… 66 Hình 3.4 Thay đổi băng thông R1 ……………………………………………67 Hình 3.5 Kiểm tra kết nối thay đổi băng thông R1……………………67 Hình 3.6 tả đường truyền thay đổi băng thông R1……………… 68 CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT VỀ HÌNH MẠNG BA LỚP Với mạng lưới internet ngày phát triển yêu cầu mở rộng, chất lượng mạng ngày cao hình mạng ba lớp hình phổ biến việc thiết kế mạng LAN, WAN, mạng doanh nghiệp…với việc phân lớp lớp đảm nhiệm chức riêng dẫn đến trình xử lý mạng nhanh hiệu dễ dàng quản lý, dễ tổ chức triển khai sửa chữa mạng có cố QoS (Quanlity of Service) công cụ tổng thể dùng để bảo vệ, ưu tiên số traffic quan trọng tranffic đòi hỏi xử lý nhanh thời gian QoS tả cách thức gói tin chuyển mạch (forward) 1.1 Cấu trúc hình mạng ba lớp hình mạng ba lớp gồm: Access (lớp truy cập), Distribution (lớp phân phối), Core (lớp lõi) Mỗi lớp có thuộc tính riêng để cung cấp chức vật lý lẫn luận lý điểm thích hợp mạng Campus Hình 1.1 Cấu trúc mạng ba lớp Việc hiểu rõ lớp chức hạn chế điều quan trọng để ứng dụng lớp cách trính thiết kế Qua cho phép người thiết kế mạng lựa chọn hệ thống tính hệ thống dựa chức lớp để xây dựng hệ thống mạng cách đơn giản, xác giảm thiểu chi phí cho hệ thống Hình 1.2 hình ứng dụng mạng ba lớp  Chức lớp  Lớp truy cập Lớp truy cập chủ yếu thiết kế cung cấp cổng kết nối đến máy trạm mạng, nên gọi Desktop Layer Lớp truy cập sử dụng Access lists để chống lại kẻ xâm nhập bất hợp pháp, lớp Access layer mang đến kết nối WAN, Frame Relay, ISDN hay Leased lines Các thiết bị hoạt động lớp Access: 4000, 2600, 2500, 1700, 1600 series routers 10 NORMAL: ftp, other trafics R1(config)#priority-list protocol ip normal tcp fpt R1(config)#priority-list protocol ip normal tcp fpt-data R1(config)#priority-list default normal LOW: PING R1(config)#access-list 100 premit icmp any any echo R1(config)#prority-list protocol ip low list 100  Chỉ định PQ giao diện S1/0 R1 R1(config)#int S1/1 R1(config-if)#priority-group  Cấu hình Giới hạn số lượng gói tin hàng đợi R1(config)#priority-list queue-limit 20 15 34 Kiểm tra cấu hình lệnh show Show queueing [priority | custom | fair]interface] Hiển thị thông số hàng đợi Debug priority Xem tình trạng PQ 62 R1#show queueing priority List Queue Args high protocol ip tcp port telnet high protocol ip tcp port www high protocol ip tcp port ftp high protocol ip tcp port ftp-data low protocol ip list 100 high protocol ip tcp port 4444 Giới hạn số lượng gói tin hàng đợi high limit medium limit 20 normal limit 15 low limit 34   Cấu hình hàng đợi tùy biến(Custom Queuing - CQ) Những gói tin định vào 16 hàng đợi dựa vào mức độ ưu tiên người dùng bị đánh rớt số lượng gói tin vượt kích thước hàng đợi Cơ chế định thời CQ thực theo kiểu xoay vòng round-robin hàng đợi, bắt đầu với hàng đợi CQ nhận gói tin từ hàng đợi, đạt vượt tổng số bytes định cho hàng đợi Chỉ số gọi byte-count Sau hàng đợi phục vụ (xử lý) cho số bytes xác định, hàng đợi không gói tin nào, CQ chuyển sang hàng đợi tiếp tục lặp lại tiến trình Gồm có 17 hàng đợi với kích thước mặc định 20 Queue1: Remte Desktop(10000 bytes per cycle) R5 (config)#queue-list protocol ip tcp 3389 63 R5 (config)#queue-list queue byte-count 10000 Queue2: HTTP (5000 bytes per cycle) R5 (config)#queue-list protocol ip tcp www R5 (config)#queue-list queue byte-count 5000 Queue3:PING(1000 bytes per cycle) R5 (config)#access-list 100 permit icmp any any echo R5 (config)#queue-list protocol ip list 100 R5 (config)#queue-list queue byte-count 500 Queue16: Lưu lượng lại (1500 bytes per cycle) R5 (config)#queue-list default 16 Chỉ định CQ S1/0 R5 R7 (config)#int s1/0 R7 (config)#custom-queue-list Kiểm tra thông tin cấu hình CQ R5 64 interface Serial1/0 ip address 192.168.0.30 255.255.255.252 custom-queue-list access-list 100 permit icmp any any echo queue-list protocol ip tcp 3389 queue-list protocol ip tcp www queue-list protocol ip list 100 queue-list default 16 queue-list queue byte-count 10000 limit 15 queue-list queue byte-count 5000 limit 24 queue-list queue byte-count 500 limit 91 Xem tình trạng hoạt động hàng đợi, số lượng gói tin Sắp xếp vào hàng đợi R5#show queueing int s1/0 Output queue utilization (queue/count) 0/4495 1/0 2/0 3/0 4/0 5/0 6/0 7/0 8/0 9/0 10/0 11/0 12/0 13/0 14/0 15/0 16/256 Ta điều chỉnh giới hạn số lượng gói tin hàng đợi tương ứng với loại lưu lượng 65 List Queue Args 16 default 1 protocol ip tcp port 3389 protocol ip tcp port www protocol ip list 100 1 byte-count 10000 limit 15 byte-count 5000 limit 24  byte-count 500 limit 91   3.4.4 Cấu hình hàng đợi cân trọng số (Weight Fair Queuing-WFQ) Là hệ thống bao gồm nhiều hàng đợi Những gói tin lưu lượng phân lớp tự động trước vào hàng đợi phân biệt dựa theo luồng lưu lượng WFQ sử dụng hai thông số để đánh rớt gói tin: kích thước hàng đợi thông số ngưỡng đánh rớt trước nghẽn  Cấu hình WFQ R7  Cho phép WFQ giao diện router R7(config)#interface fa0/0 R7(config-if)#fair-queue[threshold][max-dynamic-queue][max-reservablequeue] R7(config-if)#fair-queue 20 32 20 Threshold: Ngưỡng đánh rớt trước nghẽn, mặc định 64 Max-dynamic-queue: Số lượng tối đa hàng đợi hệ thống(16, 32, 64, mặc định 256) Max –reservable-queue: Số lượng tối đa hàng đợi khái báo ưu tiên, thông số lựa chọn từ – 100, mặc định 66  Điều chỉnh số lượng tối đa gói ti chứa hàng đợi R7(config-if)#hold-queue in | out R7(config-if)#hold-queue 10 out  Kiểm tra cấu hình WFQ Show queueing fairinterface : Hiển thị thông số WFQ Kiểm tra cấu hình hàng đợi điều chỉnh kích thước hệ thống hàng đợi WFQ R7#show queueing fair Interface Discard Dynamic Reserved threshold queue count queue count FastEthernet0/0 20 32 20 Serial1/0 64 256 Serial1/2 64 256 Serial1/3 64 256 Như thay đổi giá trị mặc định hàng đợi hệ thống, 20 giá trị ngưỡng rớt trước nghẽn mà mặc định 64, 32 số lượng tối đa hàng đợi hệ thống, 20 số lượng tối đa hàng đợi khái báo ưu tiên cổng Interface fa0/0 router  Phân tích QoS hình mạng ba lớp  Sử dụng dòng lệnh “R# ping ip đích” để kiểm tra kết nối  Sử dụng dòng lệnh “R# tracerouter ip đích” để kiểm tra đường gói tin Ví dụ sau:  Khi chưa thay đổi băng thông Khi cấu hình, để mặc định cho băng thông Router 100-byte Thực câu lệnh ping từ router R2 đến dải địa 192.168.0.28 (cụ thể địa 192.168.0.29), câu lệnh ping hiển thị Success Nhưng ta thực câu lệnh 67 tracerouter xuất nhiều đường khác round-trip trung bình cao Hình 3.2 Kiểm tra kết nối chưa thay đổi băng thông 68 Hình 3.3 tả đường truyền chưa thay đổi băng thông  Khi thay đổi băng thông R1 Thay đỏi băng thông cho R1, cụ thể R1(config-if)# bandwidth 20.Lúc băng thông R1 giảm từ 100-byte 20 byte Thực câu lệnh ping từ router R2 đến dải địa 192.168.0.28 (cụ thể địa 192.168.0.29), câu lệnh ping hiển thị Success Nhưng ta thực câu lệnh tracerouter xuất đường nhất, không qua R1(hay router có băng thông thấp hơn) round-trip trung bình thấp 69 Hình 3.4 Thay đổi băng thông R1 70 Hình 3.5 Kiểm tra kết nối thay đổi băng thông R1 71 Hình 3.6 tả đường truyền thay đổi băng thông R1  Để đảm bảo gói tin gửi chất lượng gói tin băng thông thay đổi, hình mạng ba lớp lựa chọn đường truyền tốt thời điểm đó, nên hình phù hợp phổ biến tình trạng Internet nhiều thay đổi  Nhận xét Cân tải hình mạng, cụ thể hình mạng ba lớp nghĩa gói tin chia tải truyền theo nhiều đường khác nhau, giúp cho mạng tránh tình trạng nút cổ chai Giao thức định tuyến làm cho trình truyền thông tin nhanh hơn, giảm độ trễ cho gói tin, làm giảm chi phí cho công việc mặt thời gian nhiều mặt khác đồng thời giúp công việc hiệu Tuy nhiên gói tin chia tải hình mạng giao thức định tuyến bị mát truyền mạng có vấn đề, kĩ thuật hàng đợi việc lưu trữ truyền tải gói tin mạng , ta cấu hình độ ưu tiên cho gói tin để gói tin có độ ưu tiên cao chọn… Chất 72 lượng dịch vụ QoS quan trọng việc đảm bảo gói tin, dịch vụ truyền mạng Internet KẾT LUẬN Qua trình tìm hiểu lý thuyết mạng ba lớp đặc điểm, trình hoạt động giao thức định tuyến để hoàn thành đề tài đánh giá cân tải chất lượng dịch vụ sử dụng giao thức định tuyến em có kết định 73 Kết đạt Khi nghiên cứu tìm hiểu cân tải sử dụng giao thức định tuyến QoS hình mạng ba lớp em thu số kết định:  Hiểu cấu trúc chức lớp hình mạng lớp  Hiểu cân tải giao thức định tuyến  Hiểu điều kiện để giao thức định tuyến xảy trình cân tải  Hiểu giải pháp QoS mạng lớp  Cấu hình cân tải cho giao thức định tuyến QoS  Tìm hiểu chọn lựa số hình bảo đảm chất lượng dịch vụ mạng phổ biến ứng dụng thực tế từ tập trung tìm hiểu sâu vào nguyên lý hoạt động thành phần hình  Tìm hiểu kỹ thuật bảo đảm chất lượng dịch vụ mạng như; kỹ thuật hàng đợi định hướng lưu lượng mạng nhằm bảo đảm chất lượng dịch vụ mạng  Tìm hiểu nguyên nhân gây tắc nghẽn mạng, kỹ thuật quản lý tắc nghẽn kỹ thuật tránh tắc nghẽn  Tìm hiểu tự thực hành việc cấu hình kỹ thuật bảo đảm chất lượng dịch vụ mạng kỹ thuật quản lý tắc nghẽn, tránh tắc nghẽn mạng thiết bị mạng Cisco Kết chưa đạt  Thiết bị mạng thiếu nên hình nhỏ  Do thới gian hạn chế nên đề tài tìm hiểu vấn đề cân tải, bảo đảm chất lượng dịch vụ kỹ thuật bảo đảm chất lượng dịch vụ hình mạng ba lớp  Chưa tìm hiểu vấn đề kỹ thuật bảo đảm chất lượng dịch vụ mạng Wireless, mạng chuyển mạch nhãn đa giao thức MPLS, mạng 74 VPN …  Kiến thức thân nhiều hạn chế thiếu sót  Chưa đáp dụng giải pháp vào đơn vị cụ thể  Chỉ tìm hiểu số giao thức sử dụng trình cân tải mà chưa tìm hiểu hết giao thức khác Hướng phát triển đề tài Sau hoàn thành đồ án tốt nghiệp, có điều kiện phát triển em tìm hiểu sâu chức hình mạng ba lớp, trình, điều kiện, cách thức hoạt động cân tải, QoS sử dụng hình mạng ba lớp sử dụng loại giao thức để từ áp dụng thực tế vào đơn vị công tác đơn vị có nhu cầu Ngoài có thể:  Tìm hiểu kỹ thuật bảo đảm chất lượng dịch vụ mạng không dây Wireless, mạng chuyển mạch nhãn đa giao thức MPLS, mạng riêng ảo VPN  Đưa hình lớn phức tạp  75 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Vinod Josheph and Brett Chapman, “Develoying QoS for Cisco IP and Next generation Networks”, 2009 [2]Cisco Systems, “Catalyst 2950 and Catalyst 2955 Switch Software Configuration Guide”, October, 2003 [3] Scott Empson and Hans Roth, “CCNP ONT Portable Command Guide” [4] Mario Marchese, “QoS over heterogeneous networks”,2007 số trang web:  http://www.itsjsc.vn/vi/main/s-67/d-96/giai-phap-ha-tang-mang.aspx  http://d.violet.vn/uploads/resources/571/1119953/preview.swf  http://doc.edu.vn/tai-lieu/do-an-tim-hieu-qos-trong-mang-ip-va-ungdung-8022/  http://forum.hcmtec.edu.vn/cisco/6683-tim-hieu-ve-qos-chia-se-kienthuc.html  http://www.congnghemaychu.vn/forum/showthread.php?p=869  http://vi.m.wikipedia.org/wiki/QoS_m%E1%BA%A1ng_IP  http://forum.congthuong.net/threads/mo-hinh-mang-3-lop.4606/ 76 [...]... thích hợp trong lớp truy cập router  Gói tin lớp 3 chuyển tiếp đến lớp truy cập các máy chủ trong mạng LAN 14  CHƯƠNG 2: CÂN BẰNG TẢI CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ QoS 2.1 Cân bằng tải Load balancing (cân bằng tải) là cơ chế định tuyến các gói tin qua các đường dựa vào Metric Khi một router nhận biết nhiều định tuyến đến một lớp mạng thông qua các quá trình xử lý đa định tuyến (hoặc các giao thức định tuyến... (DiffServ) là hình mới nhất trong ba hình của QoS việc phát triển nó nhằm mục đích là giải quyết được những giới hạn của các hình trước đó DiffServ không phải là một hình có thể đảm bảo hoàn toàn QoS cho ứng dụng, nhưng nó là hình có khả năng mở rộng rất cao Trong khi IntServ được gọi là hình “Hard QoS thì DiffServ được gọi là hình 32 “Soft QoS DiffServ không sử dụng tín hiệu,... 192.168.2.1 qua cổng Serial0/0/0 mạng 192.168.4.0/24 với next hop 192.168.4.1 qua c ổng Serial0/0/1  Cân bằng tải khác metric Cân bằng tải trên các tuyến khác metric (unequal load balancing) Các giao thức IGRP EIGRP còn hỗ trợ cân bằng tải với giá trị cost khác nhau Ta có thể sử dụng lệnh variance với IGRP EIGRP để cấu hình cơ chế này 16 Hình 2.3 Sử dụng cân bằng tải không cùng Metric Như vậy... cân bằng tải Tùy theo loại thiết bị giao thức mà router có thể thực hiện các cân bằng tải theo những giải thuật khác nhau nhưng nhìn chung chỉ có 2 loại:  Cân bằng tải cùng metric 15 Cân bằng tải các tuyến cùng khoảng cách ( metric) - equal cost load balancing Hình 2.2 Sử dụng cân bằng tải cùng metric Dùng câu lệnh show ip router ta có thể thấy muốn đến 192.168.6.0/24 thì có hai đường đến là mạng. .. hình đảm bảo chất lượng dịch Hiện nay, có 3 hình chủ yếu đang thực thi QoS trên mạng đó là hình Best - Effort, hình tích hợp dịch vụ hình phân biệt dịch vụ  Dịch vụ cố gắng tối đa (Best-Effort) Best-Effort là một hình dịch vụ đơn phổ biến trên mạng Internet hay 30 mạng IP nói chung, cho phép ứng dụng gửi dữ liệu bất cứ khi nào với bất cứ khố lượng nào nó có thể thực hiện và. .. giới định tuyến giữa lớp truy cập lớp lõi là nơi định tuyến gói tin được thực hiện  Lớp lõi Lớp Core của mạng Campus cung cấp các kết nối của tất cả các thiết bị lớp Distribution Lớp Core thường xuất hiện ở backbone của mạng, phải có khả năng chuyển mạch lưu lượng một cách hiệu quả Các thiết bị lớp Core thường được gọi là các backbone switch Các thiết bị hoạt động trong lớp Core Layer bao... khác nhau từ thoại số liệu đến video Tối ưu hóa hiệu suất sử dụng mạng tài nguyên mạng: đảm bảo hiệu quả sử dụng đầu tư Tài nguyên mạng được dự trữ cho lưu lượng có độ ưu tiên cao hơn Cung cấp dịch vụ tốt nhất: hình IntServ cho phép nhà cung cấp mạng tung ra những dịch vụ tốt nhất 31 Hình 2.12 hình dịch vụ IntSevr Ưu điểm của hình IntServ có thể tóm tắt như sau:  Trạm thu nhận tài... nghĩa là mỗi hop trong mạng lưới phải được lập trình trước để cung ứng một loại dịch vụ nhất định cho mỗi lớp traffic PHB sau đó không cần tín hiệu trong khi traffic được đánh dấu để xác định là một trong các lớp traffic mà nó chờ đợi hình này có tính mở rộng hơn IntServ bởi vì theo dõi tín hiệu trạng thái cho mỗi luồng là không cần thiết Trong hình DiffServ, traffic được phân lớp đánh dấu lần... giao tiếp giúp giảm tải cho lớp Core Layer trong quá trình truyền thông tin trong mạng Lớp này cung cấp danh giới cho việc sử dụng access lists các tính năng lọc khác để khi cần thiết sẽ gửi lên core layer Tuy nhiên lớp này cũng là lớp định nghĩa các chính sách cho mạng Lớp phân phối thực hiện chức năng đảm bảo gửi dữ liệu đến từng phân đoạn mạng, đảm bảo an ninh an toàn, phân đoạn mạng theo nhóm công... thức định tuyến, bao gồm cả 12 định tuyến tĩnh  Nếu một hệ thống mạng bao gồm hai hoặc nhiều routing protocol, như Routing Information Protocol (RIP) Interior Gateway Routing Protocol (IGRP), toàn bộ các đề trên làm việc tại lớp phân phối  Đặc tính lớp phân phối  Multilayer switching được sử dụng với lớp truy cập  Multilayer switching thực hiện trong lớp phân phối mở rộng về lớp lõi  Định ... nghiệp: Sử dụng GNS3 xác định cân tải QoS mô hình mạng ba lớp Đề tài gồm chương Chương 1: Lý thuyết mô hình mạng ba lớp Tìm hiểu mô hình mạng ba lớp Chương 2: Cân tải chất lượng dịch vụ QoS Chương... MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Cấu trúc mạng ba lớp Hình 1.2 Mô hình ứng dụng mạng ba lớp Hình 2.1: Ví dụ cân tải RIP IEGRP Hình 2.2 Sử dụng cân tải metric 19 Hình 2.3 Sử dụng cân tải không Metric Hình. .. cầu Khi mà yêu cầu mở rộng mô hình mạng trở lên vấn đề mô hình mạng ba lớp lại đáp ứng yêu cầu diện rộng, dễ quản lý Hơn cân tải QoS chức mô hình mạng ba lớp phần mềm định tuyến Cisco tồn hầu

Ngày đăng: 09/12/2016, 14:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan