Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 41 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
41
Dung lượng
1,09 MB
Nội dung
Tiểu nhóm Lục Thanh Duy Võ Anh Duy Nguyễn Quốc Đạt Nguyễn Thành Trung – Nhóm Trưởng Nguyễn Ngọc Diện PHÁP BỔ (Thuốc bổ dưỡng) ĐẠI CƯƠNG - Định nghĩa: • Bổ pháp: phương pháp dùng vị thuốc có tính bổ dưỡng phối hợp thành thuốc biện chứng để chữa chứng hư nhược bẩm sinh, dinh dưỡng bệnh tật gây • Chú Ý: Dùng thuốc Bổ trước hết phải ý đến Tỳ Vị Tỳ Vị có kiện vận pháp Bổ có hiệu -Chứng hư lâu ngày phải bổ từ từ -Tùy theo tình trạng người bệnh, tùy theo giai đoạn tiến triển bệnh mà có phải phối hợp thuốc bổ với thuốc chữa bệnh khác -Thuốc bổ phải nấu (sắc thuốc) thời gian lâu -Bệnh hư Hậu thiên nên lấy bổ Tỳ Vị chính, bệnh hư Tiên thiên bất túc nên lấy bổ Thận làm -Thực tà chưa giải, chưa nên dùng thuốc bổ PHÂN LOẠI BỔ KHÍ BỔ DƯƠNG Gồm Loại BỔ ÂM BỔ HUYẾT BỔ KHÍ • Thuốc bổ khí dùng trường hợp khí hư, khí kém, thể suy nhược, yếu mệt, bị ốm dậy, người già, người tỳ phế hư • Là thuốc kiện tỳ bổ phế • Thường dùng kèm với thuốc bổ huyết BỔ KHÍ •Thuốc dùng: Nhân Sâm: + Bộ phận dùng : Rễ + Vị ngọt, tính ấm + Quy kinh Tỳ, Phế + Công chủ trị: Đại bổ nguyên khí, ích huyết sinh tân, bổ phế bình suyễn + Công dụng: bổ dưởng cho người già, SNCT-SNTK sau bệnh, ăn uống + Liều dùng: 2-12g + Kiêng kỵ: huyết áp cao - BỔ KHÍ - Đảng Sâm: + Bộ phận dùng: Rễ + Vị ngọt, tính bình + Quy kinh: Tỳ, Phế + Công chủ trị: Bổ tỳ sinh tân, ích khí bổ phế, ợi niệu + Liều dùng: 12-20g - Bạch Truật: + Bộ phận dùng: thân rễ + Vị đắng, tính ấm + Quy kinh: Tỳ, Vị + Công chủ trị: Kiện tùy, lợi thủy, cố biểu liễm hãn, huyết, an thai + Công dụng: Suy nhược, tiêu hóa kém, hồi hộp , hay quên + Liều dùng: 4-12g + Kiêng kỵ: âm hư BỔ KHÍ - Hoài sơn: + Bộ phận dùng: củ + Vị ngọt, tính bình + Quy kinh: Tỳ, Vị, Phế, Thận + Công chủ trị: Kiện Tỳ tả, bô phế, ích thận cố tinh + Liều dùng: 12-40g BỔ ÂM • Thuốc bổ âm đa số có tính hàn, vị ngọt, thể chất nhầy nhớt, uống dễ bị nê trệ, làm cho tiêu hóa • Thường dùng phối hợp với thuốc lý khí kiện tỳ, • Cần thận trọng dùng cho người tỳ vị hư nhược • Có thể phối hợp với thuốc bổ huyết, hoạt huyết, khái, hóa đờm BỔ ÂM - Thuốc dùng: - Hoàng tinh: + Bộ phận dùng: Thân rễ + Vị ngọt, tính bình + Quy kinh Tỳ, Vị, Phế + Công chủ trị: bồi dưỡng thể, trị phong thấp, đau lưng mỏi gối + Công dụng: Bổ tỳ, nhuận tâm Phế + Liều dùng: 12-20g + Kiêng kỵ: bệnh cảm cúm không nên dùng BỔ ÂM - Thiên môn: + Bộ phận dùng: Rễ củ + Vị ngọt, đắng, tính hàn + Quy kinh Phế, Thận + Công chủ trị: dưỡng tâm âm nhiệt, sinh tân chí khát, nhuận phế khái + Công dụng: Phổi kho ho khan, lao phổi, viêm họng mạn tính, ho gà, họng khô khát nước, buồn phiền ngủ, bạch hầu, viêm mũi,… + Liều dùng: 6-12g BỔ ÂM - Bách hợp: + Bộ phận dùng: Thân hành + Vị đắng, tính hàn + Quy kinh Tâm, Phế + Công chủ trị: nhuận phế, tiêu đờm, trừ ho, dưỡng tâm, an thần, nhiệt, lợi tiểu + Công dụng: chữa lao phổi, ho khan, ho máu, viêm phế quản, sốt, thần kinh suy nhược,… + Liều dùng: 8-20g CÁC BÀI THUỐC YHCT TỨ QUÂN TỬ THANG ( Hòa tể cục phương) Thành phần: Nhân sâm Đảng sâm - 12g Phục linh 12g Bạch truật - 12g Chích thảo - 8g Cách dùng: Tán bột mịn, lần uống 12g, sắc nước uống Có thể làm thuốc thang Tác dụng: Ích khí, kiện tỳ, dưỡng vị Giải thích thuốc: Bài thuốc có tên gọi "Tứ vị thang", "Kiện tỳ ích khí thang" Đây thuốc thường dùng chữa chứng tỳ vị khí hư , bài: • Nhân sâm Đảng sâm tính ôn kiện tỳ, ích khí dưỡng vị chủ dược • Bạch truật vị đắng ôn kiện tỳ táo thấp • Phục linh nhạt hợp với Bạch truật để kiện tỳ thẩm thấp, tăng cường chức vận hóa tỳ vị • Cam thảo ôn bổ trung hòa vị Các vị thuốc hợp lại tính dược ôn có tác dụng ích khí kiện tỳ dưỡng vị Chú ý: Khi Tỳ Vị có đờm thấp phải dùng thuốc Hóa đờm trừ thấp TỨ VẬT THANG (Hòa tể cục phương) Thành phần: Thục địa hoàng 12 - 24g Bạch thược 12 - 16g Đương qui 12 - 16g Xuyên khung - 8g Cách dùng: sắc nước uống Tác dụng: Bổ huyết điều huyết, hoạt huyết điều kinh Giải thích thuốc: Theo sách cổ thuốc chuyên điều huyết can kinh, trị chứng huyết hư huyết ứ sinh đau kinh, kinh nguyệt không Trong bài: • Thục địa tư thận bổ huyết dưỡng bào cung chủ dược • Đương qui bổ dưỡng can huyết, hoạt huyết điều kinh • Bạch thược dưỡng huyết hòa can • Xuyên khung hoạt huyết hành khí sơ thông kinh mạch HỮU QUY HOÀN Thành phần: • Thục địa 30g; Thỏ ty tử 160g; Nhục quế 8g • Hoài sơn 160g; Lộc giác giao 160g; Phụ tử chế 80g • Sơn thù 160g; Đỗ trọng 160g; Kỷ tử 160g • Đương quy 120g Cách dùng: Tán bột làm viên, ngày uống - 8g Có thể dùng làm thang sắc uống, tỷ lệ theo gốc mà chiết giảm Công dụng: Ôn bổ thận dương, điền bổ tinh huyết Phân tích phương thuốc: Trong phương Nhục quế, Phụ tử, Lộc giác giao ôn bổ thận dương, điền tinh bổ tủy Thục địa, Sơn thù, Sơn dược, Thỏ ty tử, Câu kỷ tử, Đỗ trọng tư âm ích thận, dưỡng can bổ tỳ Đương quy bổ huyết dưỡng can Các vị phối ngũ có công dụng ôn dương ích thận, điền tinh bổ huyết để bồi bổ nguyên dương thận TẢ QUY HOÀN Thành phần: Thục địa 320g Ngưu tất 120g Hoài sơn 160g Thỏ ty tử 160g Sơn thự 160g Lộc giao 160g Kỷ tử 160g Quy 160g Cách dùng: Tán nhỏ làm viên, ngày uống 12 - 16g Công dụng: Tư âm bổ thận Chủ trị: Thận âm bất túc, đầu váng hoa mắt, lưng gối mỏi, di tinh, ù tai, đạo hãn, miệng táo, họng khô, khát, rêu, mạch tế Phân tích phương thuốc: Phương thuốc dùng nhiều Thục địa tư thận để điều bổ chân âm Kỷ tử ích tinh sáng mắt Sơn thù sáp tinh, liễm hãn Lộc giao thiên bổ dương; Quy thiên tư âm Hai cao hợp dụng khơi thông hai mạch nhâm đốc, tích tinh điền tủy, bổ âm có hàm nghĩa "dương trung cầu âm" Thỏ ty tử phối ngũ với Ngưu tất làm mạnh lưng gối, kiên cân cốt; Sơn dược tư ích tỳ vị Hợp lại có công dụng tư thận điều âm, dưỡng âm tiềm dương [...]... - 16g Xuyên khung 6 - 8g Cách dùng: sắc nước uống Tác dụng: Bổ huyết điều huyết, hoạt huyết điều kinh Giải thích bài thuốc: Theo sách cổ đ y là bài thuốc chuyên về điều huyết can kinh, trị chứng huyết hư huyết ứ sinh ra đau kinh, kinh nguyệt không đều Trong bài: • Thục địa tư thận bổ huyết dưỡng bào cung là chủ dược • Đương qui bổ dưỡng can huyết, hoạt huyết điều kinh • Bạch thược dưỡng huyết hòa... huyết, hoạt huyết, điều hòa khí huyết + Công dụng: Chữa suy nhược, thiếu máu, cao huyết áp, PN rối loạn kinh huyệt,… + Liều dùng: 6-20g BỔ HUYẾT - Hà thủ ô: + Bộ phận dùng: Rễ củ + Vị đắng, chát, tính ấm + Quy kinh Tâm, Thận + Công năng chủ trị: Bổ khí huyết, bổ thận âm + Công dụng: Đau lưng mỏi gối, suy nhược thần kinh, y u sinh lý, râu tóc bạc sớm, chậm lão hóa + Liều dùng: 20-40g BỔ HUYẾT - Bạch... dùng: BỔ HUYẾT - Thục địa: + Bộ phận dùng: rễ + Vị ngọt, tính ấm + Quy kinh: Tâm, Can, Thận + Công năng chủ trị: tư âm dưỡng huyết, sinh tân chỉ khát, bổ thận âm + Công dụng: dưỡng huyết tư âm, bổ tinh ích t y + Liều dùng: 12-20g + Kiêng kỵ: người thể khí hư hàn, ngực đ y không được dùng BỔ HUYẾT - Đương Quy: + Bộ phận dùng: Rễ + Vị ngọt, tính ấm + Quy kinh: Tâm, Can, Tỳ + Công năng chủ trị: Bổ huyết,... nhạt, mắt trắng nhợt, cơ thể g y yếu, đoản hơi, hoặc sau khi ốm d y, sau khi mất nhiều máu • T y theo chứng trạng cụ thể mà phối ngũ cho phù hợp Khi khí huyết lưỡng hư thì phải phối hợp với thuốc bổ khí Khi huyết hư, huyết táo thì phải kết hợp với thuốc nhuận tràng thông tiện Nếu khí huyết hư dẫn đến cơ nhục tê mỏi, phối hợp với thuốc bổ tỳ Khi huyết thiếu, dẫn đến tâm t y, thần chí bất an, cần kết hợp... bổ can thận, hoạt huyết, mạnh gân cốt + Công dụng: bổ can ích thận, nối liền gân cốt, thông huyết mạch, cầm máu giảm đau + Liều dùng: 10-20g + Kiêng kỵ : người có chứng thực nhiệt không được dùng BỔ HUYẾT • Là thuốc có tác dụng tạo huyết, dưỡng huyết phần lớn có màu đỏ, vị ngọt, tính ấm, được qui vào các kinh liên quan đến huyết như Tâm, Can, Tỳ • Dùng trong trường hợp huyết hư, huyết thiếu, biểu hiện... kinh Can, Tỳ + Công năng chủ trị: Can huyết hư, cơ thể hư nhược, nhiều mồ hôi, kinh nguyệt không điều, các chứng âm huyết hư, can dương thịnh, can phong động,… + Công dụng: dưỡng huyết, liễm âm, hòa can chỉ thống + Liều dùng: 8-16g BỔ ÂM • Thuốc có tác dụng sinh tân dịch, dùng thích hợp với chứng âm hư • Thuốc bổ âm được dùng để bổ chân âm, chủ y u dùng để bổ vào phần âm của một số tạng như: Can,... Thuốc bổ âm đa số có tính hàn, vị ngọt, thể chất nh y nhớt, khi uống dễ bị nê trệ, làm cho tiêu hóa kém BỔ ÂM • Thuốc bổ âm đa số có tính hàn, vị ngọt, thể chất nh y nhớt, khi uống dễ bị nê trệ, làm cho tiêu hóa kém • Thường dùng phối hợp với thuốc lý khí kiện tỳ, • Cần thận trọng khi dùng cho những người tỳ vị hư nhược • Có thể phối hợp với các thuốc bổ huyết, hoạt huyết, chỉ khái, hóa đờm BỔ ÂM...BỔ KHÍ - Cam thảo: + Bộ phận dùng: rễ + Vị ngọt, tính bình + Quy kinh: Can, Tỳ + Công năng chủ trị: ích khí dưỡng huyết, chỉ khái + Liều dùng: 4g Hoàng kỳ: + Bộ phận dùng: rễ + Vị ngọt, tính ấm + Quy kinh: Tỳ, Phế + Công năng chủ trị: bổ khí, ích huyết, cố biễu liểm hãn, lợi niệu tiêu phù, tiêu đọc, chỉ khát sinh tân Chữa nguyên khí hư tổn, ung nhọt, tiêu ch y + Liều dùng: 4-20g BỔ DƯƠNG... + Quy kinh can, thận + Công năng chủ trị : bổ can thận, mạnh gân xương, an thai + Công dụng: thuốc bổ thận, gân cốt, chửa đau lưng, mỏi gối, di tinh, đái đêm, liệt dương, phụ nử khó có thai, động thai, chửa cao huyết áp + Liều dùng: 5-12g + Kiêng kỵ: âm hư hỏa vượng không nên dùng BỔ DƯƠNG - Tục đoạn: + Bộ phận dùng: củ + Vị đắng, ngọt, cay và hơi ấm + Quy kinh: Can thận + Công năng chủ trị: bổ can... suy nhược, đau lưng mỏi gối + Liều dùng: 4-12g BỔ DƯƠNG - Cẩu tích: + Bộ phận dùng: Gốc c y và phần lông vàng bao phủ xung quanh + Vị đắng, tính ôn + Quy kinh Can thận + Công năng chủ trị: ôn bổ can thận, cường cân tráng cốt, khu phong trừ thấp + Công dụng: trị chứng thận hư, đau lưng, cứng cột sống, tiểu tiện khó cầm, khí hư, bạch đới BỔ DƯƠNG - Đỗ Trọng: + Bộ phận dùng: vỏ thân + Vị ngọt, hơi cay, ... bổ PHÂN LOẠI BỔ KHÍ BỔ DƯƠNG Gồm Loại BỔ ÂM BỔ HUYẾT BỔ KHÍ • Thuốc bổ khí dùng trường hợp khí hư, khí kém, thể suy nhược, y u mệt, bị ốm d y, người già, người tỳ phế hư • Là thuốc kiện tỳ bổ. .. thuốc bổ huyết BỔ KHÍ •Thuốc dùng: Nhân Sâm: + Bộ phận dùng : Rễ + Vị ngọt, tính ấm + Quy kinh Tỳ, Phế + Công chủ trị: Đại bổ nguyên khí, ích huyết sinh tân, bổ phế bình suyễn + Công dụng: bổ dưởng... ngực đ y không dùng BỔ HUYẾT - Đương Quy: + Bộ phận dùng: Rễ + Vị ngọt, tính ấm + Quy kinh: Tâm, Can, Tỳ + Công chủ trị: Bổ huyết, hoạt huyết, điều hòa khí huyết + Công dụng: Chữa suy nhược,