Cây lạc (cây đậu phụng) có tên khoa học là Arachis hypogaea là cây công nghiệp, cây thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao. Cây lạc có nguồn gốc từ Nam Mỹ Cây lạc là cây trồng có giá trị kinh tế nhiều mặt bởi nó là một cây họ đậu ngắn ngày có năng suất cao, các chất dinh dưỡng trong hạt lạc khá đầy đủ. Trong hạt lạc có từ 40 57% lipit (dầu), 20 37,5% prôtêin. Trong dầu lạc có hầu hết vitamin nhóm B, trừ B12, ngoài ra còn có vitamin PP (axit nicotinic), vitamin F. Trong hạt lạc còn chứa hàm lượng khoáng tổng số từ 1,89 4,26%, gấp 1,8 2,2 lần so với hạt ngũ cốc. Các nguyên tố khoáng gồm 27 nguyên tố đa lượng, trung lượng, vi lượng và siêu vi lượng cần thiết cho cơ thể người và động vật. Trên 1ha lạc sinh trưởng tốt thu hoạch kịp thời có thể thu được 810 tấn thân lá tươi, chứa 0,3% Prôtêin. Là nguồn thức ăn chăn nuôi tốt, phơi khô nghiền nát làm thức ăn cho lợn. Khô dầu lạc sau khi ép dầu làm thức ăn chăn nuôi tốt, nhất là cho trâu bò sữa. Lạc là cây luân canh cải tạo đất tốt. Sau khi thu hoạch lạc để lại cho đất một lượng đạm khá lớn từ thân lá và nốt sần của bộ rễ. Dầu lạc làm nguyên liệu cho công nghiệp thực phẩm như làm bánh kẹo, bơ, nước chấm... và làm nguyên liệu trong công nghiệp chế biến xà phòng, chất tẩy rửa. II. Đặc điểm thực vật học. 1. Rễ: Rễ cây lạc thuộc rễ cọc và gồm 3 phần là cổ rễ, rễ chính, rễ phụ. Khi hạt lạc nảy mầm thì phôi rễ phát triển trước và chui ra khỏi vỏ hạt sớm nhất. Phôi rễ có gỗ thứ cấp nên lớn dần và trở thành rễ chính, trên rễ chính phát sinh nhiều rễ phụ thứ cấp và tạo thành mạng rễ phân bố chủ yếu ở lớp đất mặt từ 0 30cm. Rễ lạc không có biểu bì, không có lông hút thật, nước và dinh dưỡng vào trong cây trực tiếp qua nhu mô vỏ. Là cây họ đậu nên rễ lạc có khả năng cố định nitơ khí quyển do vi khuẩn Rhyzobium sống cộng sinh. Chính nhờ vậy mà cây lạc tự đáp ứng được phần nào yêu cầu sử dụng đạm.
KỸ THUẬT THÂM CANH LẠC Ngày tạo: 14/09/2011 Lượt xem: 1581 - Cây lạc (cây đậu phụng) có tên khoa học Arachis hypogaea công nghiệp, thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao Cây lạc có nguồn gốc từ Nam Mỹ - Cây lạc trồng có giá trị kinh tế nhiều mặt họ đậu ngắn ngày có suất cao, chất dinh dưỡng hạt lạc đầy đủ Trong hạt lạc có từ 40 - 57% lipit (dầu), 20 - 37,5% prôtêin Trong dầu lạc có hầu hết vitamin nhóm B, trừ B12, có vitamin PP (axit nicotinic), vitamin F Trong hạt lạc chứa hàm lượng khoáng tổng số từ 1,89 - 4,26%, gấp 1,8 - 2,2 lần so với hạt ngũ cốc Các nguyên tố khoáng gồm 27 nguyên tố đa lượng, trung lượng, vi lượng siêu vi lượng cần thiết cho thể người động vật - Trên 1ha lạc sinh trưởng tốt thu hoạch kịp thời thu 8-10 thân tươi, chứa 0,3% Prôtêin Là nguồn thức ăn chăn nuôi tốt, phơi khô nghiền nát làm thức ăn cho lợn Khô dầu lạc sau ép dầu làm thức ăn chăn nuôi tốt, cho trâu bò sữa - Lạc luân canh cải tạo đất tốt Sau thu hoạch lạc để lại cho đất lượng đạm lớn từ thân nốt sần rễ - Dầu lạc làm nguyên liệu cho công nghiệp thực phẩm làm bánh kẹo, bơ, nước chấm làm nguyên liệu công nghiệp chế biến xà phòng, chất tẩy rửa II Đặc điểm thực vật học Rễ: Rễ lạc thuộc rễ cọc gồm phần cổ rễ, rễ chính, rễ phụ Khi hạt lạc nảy mầm phôi rễ phát triển trước chui khỏi vỏ hạt sớm Phôi rễ có gỗ thứ cấp nên lớn dần trở thành rễ chính, rễ phát sinh nhiều rễ phụ thứ cấp tạo thành mạng rễ phân bố chủ yếu lớp đất mặt từ - 30cm - Rễ lạc biểu bì, lông hút thật, nước dinh dưỡng vào trực tiếp qua nhu mô vỏ - Là họ đậu nên rễ lạc có khả cố định nitơ khí vi khuẩn Rhyzobium sống cộng sinh Chính nhờ mà lạc tự đáp ứng phần yêu cầu sử dụng đạm - Sự phát triển rễ phụ thuộc nhiều vào yếu tố ngoại cảnh, chế độ canh tác, lượng phân bón Khi đất tơi xốp, bón đủ lân, vôi rễ phát triển mạnh Thân, cành: - Thân lạc có nhiều đốt, non thân hình trụ già có góc cạnh, bên xốp rỗng Tuỳ theo giống, màu độ lông thân, cành thay đổi từ xanh, xám, tím, hồng đậm hồng nhạt, có lông nhiều lông - Sự phát triển cành lạc phụ thuộc vào đặc tính di truyền, thường có hai cấp cành chủ yếu: Cành cấp cành cấp hai Có khoảng 9/11 cành (5 cành cấp 1, cành cấp 2) cho hữu hiệu Vì xuất đủ cành phần gốc thân sớm cành sinh trưởng khoẻ, mập sở để tạo nên suất cao Lá: Lá lạc thuộc loại kép lông chim lần, có chét, có biến thái số giống mà có - chét Hoa: Hoa lạc hoa lưỡng tính, tự thụ phấn nghiêm ngặt (tỷ lệ ngoại phấn khoảng 0,25%) Khi hoa nở tự thụ phấn xong Hoa lạc có đặc điểm nở hoa cành đậu đất Do hoa muộn, cao không thành Quả: Quả lạc thuộc loại khô, vỏ gồm hai mảnh vỏ khép kín Quả lạc hình thành từ vào trong, vỏ trước hạt sau Hạt: Gồm có vỏ lụa phôi, vỏ lụa mỏng bao bọc phôi Phôi hạt gồm hai mầm trụ mầm Hình dạng hạt tuỳ thuộc vào giống thường có dạng hạt tròn, bầu dục bầu dục dài II Yêu cầu ngoại cảnh lạc: Nhiệt độ: Cây lạc trồng có nguồn gốc nhiệt đới nên thích hợp với khí hậu nóng ẩm dồi ánh sáng - Thời kỳ nảy mầm: Nhiệt độ thích hợp 25 - 30 0C Khi nhiệt độ xuống thấp 150C 540C hạt lạc sức nảy mầm - Thời kỳ con: Yêu cầu nhiệt độ từ 23 - 30 0C thời gian sinh trưởng 30 - 40 ngày nhiên chịu rét thời gian ngắn (15 - 160C) Biên độ ngày đêm chênh lệch qúa lớn lợi cho sinh trưởng kéo dài thời kỳ Nhiệt độ ngày đêm chênh lệch 200C lạc không hoa (chú ý không nên trồng nơi có độ cao 600m so với mực nước biển) - Thời kỳ hoa: Nhiệt độ thích hợp cho lạc hoa từ 24 - 33 0C, vượt 34 - 350C làm giảm số hoa có ích - Thời kỳ chín: Yêu cầu nhiệt độ 25 - 28 0C, 15 - 160C trình tích luỹ chất khô hạt bị đình Nước: Hạt nảy mầm đồng ruộng có độ ẩm đất từ 70-80% Thiếu nước thời kỳ hoa làm giảm nghiêm trọng đến số hoa suất Ánh sáng: Lạc ưa sáng phản ứng với ánh sáng không chặt Ở thời kỳ hoa làm có số nắng 200 giờ/tháng thuận lợi nhất, hoa nhiều tập trung Vì vậy, việc bố trí thời vụ cho lạc hoa vào thời gian có số nắng thích hợp biện pháp kỹ thuật chủ động đem lại hiệu kinh tế cao Đất trồng lạc: Lạc loại thích ứng nhiều loại đất miễn dễ thoát nước đất thịt nặng Lạc chịu pH từ 3,8 - thích hợp 5,5 - Đất khai hoang, độ pH thấp, thiếu lân kali thường bị lép QUY TRÌNH KỸ THUẬT THÂM CANH LẠC I Chọn đất làm đất Lạc trồng nhiều chân đất thích hợp thịt nhẹ, cát pha kết cấu đất phải thoáng tơi xốp cỏ dại, đất đủ ẩm chủ động tưới tiêu Cày sâu hết tầng đế cày, biện pháp tăng suất lạc, bừa kỹ cho đất phải tơi xốp để hạt dễ nảy mầm thuận tiện cho việc chăm sóc Chân đất thấp, thoát nước phải lên luống cao 15 - 20cm, mặt luống rộng 1,2 - 1,5m làm phẳng mu thuyền phụ thuộc vào mùa vụ Đất cao thoát nước tốt, làm đất thành băng - 6m, băng cách rãnh thoát nước II Giống chuẩn bị hạt giống Có thể chọn giống lạc có thời gian sinh trưởng 90 - 110 ngày, phù hợp sản xuất vụ ĐX HT như: Chùm Cam Lộ, Lỳ Tây Nguyên, MD7, L14, L18 Phải kiểm tra kỹ hạt giống trước gieo, giống tốt, tỷ lệ hạt nảy mầm cao >70%, hạt giống không bị sâu bệnh, nên chọn to, hạt Nên thử tỷ lệ nảy mầm trước gieo Lượng giống 180 -200kg lạc vỏ /ha (9 - 10kg/sào - 500m 2) Trước gieo cần phải phơi giống lạc (cả vỏ) nắng nhẹ - ngày, phơi trước gieo - ngày, phơi xong bóc vỏ Xử lý thúc mầm: Ngâm hạt giống nước ấm nhiệt độ 30 -35 C (2 sôi:3 lạnh) 15 - 20 phút, ngâm tiếp - giờ, vớt để nước, sau ủ hạt nhú phôi trắng (thời gian 24 - 36 giờ), chọn loại bỏ hạt không nảy mầm trước gieo nhằm đảm bảo mật độ sau Chú ý: Trường hợp đất khô hạn kéo dài không nên thúc mầm III Mật độ khoảng cách Trong vụ Đông Xuân mật độ tốt giống 33 cây/m Cách gieo: Trời rét gieo sâu - 4cm, thời tiết ấm thuận lợi gieo cạn - 2cm Chú ý: Không nên gieo hạt trực tiếp phân bón, bón phân xong phải lấp lớp đất mỏng sau gieo hạt IV Thời vụ Vụ Đông Xuân Ở vùng cao không chủ động nước gieo từ 20/12 - 20/1, vùng chủ động nước tưới đất đủ ẩm gieo từ - 20/1 Vụ Hè Thu Gieo từ 20/5 - 20/6 V Bón phân Mức đầu tư phân bón sau TT Loại phân kg/ha Phân chuồng Đạm Sunphat 6.000 - 8.000 120 - 140 350 - 400 kg/sào (500m2) 300 - 400 6-7 18 - 20 120 - 140 300 - 500 6-7 15 - 25 Lân nung chảy Kali Vôi bột Cách bón Bón lót Toàn phân chuồng, lân, 70% vôi 50% lượng đạm Vôi rắc mặt ruộng trước bừa lần cuối, phân chuồng hoai,phân lân, đạm bón rắc theo hàng, sau lấp lớp đất mỏng 12cm gieo hạt Bón thúc Lần 1: Giai đoạn lạc có 3-4 thật với 50% lượng Kali 50% lượng đạm lại, bón phân cách gốc - 8cm, bỏ phân lấp đất kết hợp với làm cỏ đợt (Lưu ý: không nên vun gốc) Lần 2: Bón lúc hoa tàn đợt với 50% lượng Kali lại 30% vôi kết hợp với vun gốc làm cỏ đợt VI Chăm sóc Làm cỏ lần 1: Lúc lạc có - thật (khoảng 12 - 20 ngày sau gieo tùy theo thời tiết kết hợp với bón phân lần 1) Cách làm: Xẻ rãnh bên luống lạc cách gốc - 8cm, sâu 6cm, trộn đạm kali bón vào rãnh lấp phân, bới thoáng gốc để lộ sò mặt đất, nhổ cỏ gốc, bắt sâu non, biện pháp tốn công định phần lớn suất lạc làm thoáng gốc cung cấp dinh dưỡng cho lạc hình thành phát triển cành, quả, nhiều hoa đậu nhiều quả, hạn chế sâu cỏ dại Làm cỏ lần 2: Khi đạt - thật, tức sau hoa rộ đợt đầu vừa tàn, làm cỏ xới sâu - 5cm bón phân, vôi kết hợp vun gốc cho lạc Tưới nước: Nếu đất khô hạn cần tưới vào thời kỳ sau: Giai đoạn - lá, giai đoạn hoa đâm tia, phương pháp tưới tốt tưới thấm, cho nước vào ½ rãnh ngâm - sau tháo VII Sâu bệnh hại Phải thường xuyên kiểm tra đồng ruộng, phát sâu bệnh, úng hạn chết làm giảm suất, đối tượng sâu bệnh cần ý: Sâu xám Đặc điểm hình thái: Bướm màu xám nâu đen, gần mép đầu mép cánh có vệt nhỏ hình tam giác Trứng hình bí ngô lúc đẻ màu trắng sữa, sau chuyển sang màu vàng, gần nở có màu xám đen Sâu non màu xám, có tuổi, nhộng màu cánh gián Bướm hoạt động ban đêm, đẻ trứng rải rác mặt đẻ thành cụm - vài chục trứng Bướm đẻ 800 - 1.000 trứng Sâu ưa hoạt động mạnh ban đêm, ban ngày ẩn nấp đất, thường chui sâu - 10cm, cách 10 - 20cm, sâu tuổi - cắn lá, tuổi - cắn ngang cành, thân Ngoài lạc, sâu xám phá hoại loại đậu, đỗ, ớt, ngô, thuốc Sâu phá hoại chủ yếu vụ Đông Xuân: Vòng đời: 41 - 60 ngày Trong thời gian: trứng: - 11 ngày, sâu non: - 11 ngày, nhộng: - 13 ngày, trưởng thành: - ngày * Biện pháp phòng trừ: - Cày bừa đất kỹ, vệ sinh đồng ruộng trước gieo lạc, để ải ngâm ruộng - Diệt trưởng thành bả chua - Đào đất để bắt vào sáng sớm - Khi sâu có mật độ cao dùng loại thuốc Padan, Ofatox, Fastac , để phun Chú ý: Phun thuốc vào chiều tối lúc sâu chuẩn bị chui lên cắn phá Bệnh héo xanh Triệu chứng: Cây bị héo đột ngột, bị héo vài cành Lá xanh không chuyển vàng trước héo Ở gốc thân gần mặt đất xuất vết bệnh màu nâu, ban đầu khó thấy Nhổ lạc, bổ dọc rễ thấy bị biến màu nâu có bó mạch màu nâu đậm, rễ khô Bệnh nặng rễ màu nâu đen bị thối * Đặc điểm lây lan phát triển: Bệnh héo xanh vi khuẩn gây ra, vi khuẩn tồn đất tàn dư bệnh vụ trước qua nguồn phân bón, vi khuẩn xâm nhập chủ yếu qua vết thương giới vết cắn sâu hại * Biện pháp phòng trừ: - Sử dụng giống kháng bệnh - Tiến hành luân canh với trồng khác họ : lúa, mía - Làm đất kỹ, phơi ải có tác dụng hạn chế bệnh - Tăng cường bón vôi làm rãnh thoát nước có tác dụng hạn chế bệnh Các thuốc hoá học trừ bệnh Một số loại thuốc hạn chế Mirage, Staner - Sử dụng chế phẩm vi sinh vật đối kháng Psendomanas, Bacillus Polymyxa Bệnh héo vàng Bao gồm: loại héo gốc mốc đen héo gốc mốc trắng Triệu chứng: bệnh héo gốc mốc đen: Cổ rễ có vết màu nâu phủ lớp mốc đen Bệnh héo gốc mốc trắng: Cổ rễ có vết bệnh màu nâu phủ kín lớp mốc trắng gồm sợi nấm hạch Cả loại bệnh gây triệu chứng chết dần dần, biến màu vàng * Đặc điểm phát triển: Sợi nấm xâm nhập vào qua vết thương, nấm lan truyền theo nước tưới, nước mưa Nấm tồn đất tàn dư trồng vụ trước Ở giai đoạn có nhiều héo mốc đen, giai đoạn sau bệnh héo xanh héo mốc trắng nhiều * Biện pháp phòng trừ: - Cày sâu, dọn cỏ dại Bón phân cân đối, giữ độ ẩm thích hợp - Luân canh với trồng khác họ - Dùng giống kháng -Khi bị bệnh nặng dùng loại thuốc như: Viben-C, Benlat, Rorral, Bavistin, Mirage để trừ VIII Thu hoạch bảo quản Thu hoạch: Chỉ thu hoạch lạc có 70% số già, thu hoạch chọn ngày nắng ráo, sau phải phơi liên tục - ngày, phơi vỏ thuỷ phần đạt 10% Đối với lạc giống không phơi nắng gắt gạch xi măng dễ gây chết mầm Bảo quản: Cất lạc nơi khô ráo, tránh tiếp xúc với không khí ẩm ướt, bảo quản vỏ, riêng lạc giống cần bỏ vại, chum có lớp chống ẩm đáy mặt Trong thời gian bảo quản không nên xáo trộn, kiểm tra lại sức nảy mầm tỷ lệ hạt nảy mầm trước gieo khoảng 10 - 15 ngày PHỤ LỤC 1: Tiêu chuẩn hạt giống (10 TCN 315-2003): Siêu nguyên chủng Nguyên chủng Xác nhận 99,0 99,0 99,0 0 0 70 70 70 - Trong bao thường 12,0 12,0 12,0 - Trong bao kín không thấm nước 10,0 10,0 10,0 Chỉ tiêu Độ sạch, % khối lượng, không nhỏ Hạt cỏ dại, số hạt/kg, không lớn 3.Hạt khác giống nhận biết được, số hạt/kg, không lớn Tỷ lệ nảy mầm, % số hạt, không nhỏ Độ ẩm, % khối lượng, không lớn PHỤ LỤC :GIỚI THIỆU GIỐNG LẠC MỚI I GIỐNG LẠC L20 Để giúp nông trồng Lạc có thêm thông tin việc lựa chọn cấu giống Lạc có tiềm năng suất cao, chất lượng tốt phù hợp với điều kiện canh tác đất đai, nguồn nước tưới biện pháp kỹ thuật thâm canh tiên tiến, đặc biệt đáp ứng yêu cầu thị trường nay, mang lại hiệu cao cho người sản xuất Trên sở kết sản suất thử đạt hiệu cao từ vụ Hè thu 2007, với qui mô xã Cam Thành - Cam Lộ thị trấn Hồ Xá - Vĩnh Linh Chúng xin giới thiệu giống Lạc L20 với số nội dung sau Nguồn gốc: Giống Lạc L20 tạo từ tổ hợp lai BG78 x FR551 Viện KHKTNN Bắc Trung Bộ phối hợp với môn di truyền miễn dịch viện KHKTNN Việt Nam (trước đây) chọn tạo Qua sản xuất thử từ năm 2005, giống Lạc L20 giống có triển vọng: suất cao, có khả chịu hạn tốt thích ứng rộng vùng sinh thái Đặc tính nông học - Thời gian sinh trưởng: Vụ Xuân 115 - 120 ngày Vụ Hè Thu 100 ngày - Chiều cao trung bình 45 - 55 cm - Số cành cấp 4- 4,5 cành - Thời gian hoa tập trung - Số bình quân/cây 15-22 , tỉ lệ cao 72,3% - Khối lượng 100 quả:160 - 165 gram Khối lượng 100 hạt 60 - 65 gram (hạt to) Vỏ lụa màu hồng nhạt đảm bảo yêu cầu tiêu dùng xuất - Khả cho suất - 4,5 /ha.Vụ Hè Thu năm 2007 đạt 23 - 25tạ /ha Cam Lộ, 22 - 25 tạ /ha Hồ Xá - Giống Lạc L20 có khả chống úng, hạn tốt, sâu bệnh, chịu thâm canh, trồng nhiều loại đất, đất đủ ẩm giàu dinh dưỡng, lạc L20 phát triển tốt cho suất cao Hướng sử dụng - Giống Lạc L20 gieo trồng vụ Đông Xuân Hè Thu địa phương tỉnh - Mật độ gieo 30 - 33 /m2 - Phân bón cho ha: + Phân chuồng 10 - 20 phân hữu vi sinh - + Vôi bột 600 kg + Đạm Urê 100 kg, Lân Supe 600 kg, Kali Clo rua 200 kg Chú ý bón phân theo nguyên tắc - Gieo trồng đất đủ ẩm, gieo luống cao 20 cm tuyệt đối không gieo vãi II GIỐNG LẠC MD7 - MD7 trồng phổ biến tỉnh Nghệ An, Thanh Hoá, Quảng Bình, Quảng Trị - Giống lạc MD7 chọn từ tập đoàn nhập nội Trung Quốc năm 1996 theo hướng kháng bệnh héo xanh vi khuẩn, công nhận giống TBKT năm 2002 - Giống lạc MD7 có dạng hình thân đứng, góc phân cành hẹp, có màu xanh đậm, to trung bình, vỏ có gân rõ, eo trung bình, kích cỡ hạt to đẹp (60-65gam/100 hạt) Vỏ lụa màu hồng sáng phù hợp cho xuất tiêu dùng nội địa, tỷ lệ nhân cao 7075% - MD7 chịu hạn khá, kháng bệnh với héo xanh vi khuẩn, thích ứng rộng - Thời gian sinh trưởng: 110-120 ngày - Năng suất: 25-30 tạ/ha II GIỐNG LẠC L14 Được công nhận giống TBKT năm 2002 sau thời gian chọn lọc quần thể từ tập đoàn giống Trung Quốc từ năm 1996 - L14 có dạng hình thân đứng, góc phân cành hẹp, hình elip thuôn màu xanh đậm, to trung bình, kích cỡ hạt to đẹp Khối lượng hạt 58 - 60 gam/100 hạt Tỷ lệ nhân 73 - 75% Vỏ lụa màu hồng sáng phù hợp cho xuất tiêu dùng nội địa - L14 kháng bệnh cao, tỷ lệ thối 0,7%, chết 0,6% - Có khả chịu hạn - Thời gian sinh trưởng: 110 - 120 ngày, đạt suất ổn định từ 30 - 40 tạ/ha vụ xuân 20 - 25 tạ/ha vụ thu đông - Hiện L14 giống lạc chủ lực trồng diện tích lớn hàng vạn hầu hết vùng sinh thái nước từ Hà Tĩnh, Nghệ An, Thanh Hoá, Hà Tây, Ninh Bình, Bắc Ninh, Bắc Giang, Hà Nội, Đắc Lắc, Gia Lai Ở Tỉnh Quảng Trị, giống lạc L14 địa phương mở rộng vùng có khả trồng lạc II GIỐNG LẠC L18 - L18 giống lạc khu vực hoá tháng 4/2004 sau trình chọn lọc từ tập đoàn nhập nội giống lạc Trung Quốc năm 2001 - L18 có dạng hình thân đứng, hình trứng màu xanh đậm, to, vỏ có gân rõ, eo trung bình, kích cỡ hạt to đẹp phù hợp cho xuất khẩu, có khối lượng hạt 63 - 65 gam/100 hạt Tỷ lệ nhân 69 - 70% (thuộc giống có vỏ dày) - Giống L18 kháng với bệnh gỉ sắt đốm nâu, chống sâu ăn khá, giống thích hợp cho vùng có điều kiện đầu tư thâm canh cao Thời gian sinh trưởng: 110 - 120 ngày Có khả cho suất 50 - 55 tạ/ha thâm canh cao chủ động tưới tiêu Năng suất bình quân đạt 30 - 35 tạ/ha vụ thu [...]... năng suất 4 - 4,5 tấn /ha.Vụ Hè Thu năm 2007 đạt 23 - 25tạ /ha ở Cam Lộ, 22 - 25 tạ /ha ở Hồ Xá - Giống Lạc L20 có khả năng chống úng, hạn tốt, ít sâu bệnh, chịu thâm canh, trồng được trên nhiều loại đất, đất đủ ẩm giàu dinh dưỡng, lạc L20 phát triển tốt và cho năng suất cao 3 Hướng sử dụng - Giống Lạc L20 có thể gieo trồng cả 2 vụ Đông Xuân và Hè Thu ở các địa phương trong tỉnh - Mật độ gieo 30 - 33... vụ thu đông - Hiện L14 là giống lạc chủ lực đang được trồng trên diện tích lớn hàng vạn ha ở hầu hết các vùng sinh thái trong cả nước từ Hà Tĩnh, Nghệ An, Thanh Hoá, Hà Tây, Ninh Bình, Bắc Ninh, Bắc Giang, Hà Nội, Đắc Lắc, Gia Lai Ở Tỉnh Quảng Trị, giống lạc L14 đã và đang được các địa phương mở rộng ở các vùng có khả năng trồng lạc II GIỐNG LẠC L18 - L18 là giống lạc được khu vực hoá tháng 4/2004... trồng khi đất đủ ẩm, gieo trên luống cao 20 cm tuyệt đối không gieo vãi II GIỐNG LẠC MD7 - MD7 hiện đang trồng phổ biến ở các tỉnh Nghệ An, Thanh Hoá, Quảng Bình, Quảng Trị - Giống lạc MD7 được chọn từ tập đoàn nhập nội của Trung Quốc năm 1996 theo hướng kháng bệnh héo xanh vi khuẩn, được công nhận giống TBKT năm 2002 - Giống lạc MD7 có dạng hình thân đứng, góc phân cành hẹp, có là màu xanh đậm, quả to... các giống lạc của Trung Quốc năm 2001 - L18 có dạng hình thân đứng, là hình trứng màu xanh đậm, quả to, vỏ quả có gân rõ, eo quả trung bình, kích cỡ hạt to đều đẹp phù hợp cho xuất khẩu, có khối lượng hạt 63 - 65 gam/100 hạt Tỷ lệ nhân 69 - 70% (thuộc giống có vỏ dày) - Giống L18 kháng khá với bệnh gỉ sắt và đốm nâu, chống sâu ăn lá khá, là giống thích hợp cho vùng có điều kiện đầu tư thâm canh cao... kháng khá với bệnh gỉ sắt và đốm nâu, chống sâu ăn lá khá, là giống thích hợp cho vùng có điều kiện đầu tư thâm canh cao Thời gian sinh trưởng: 110 - 120 ngày Có khả năng cho năng suất 50 - 55 tạ/ha khi thâm canh cao và chủ động tưới tiêu Năng suất bình quân đạt 30 - 35 tạ/ha trong vụ thu ... cho xuất khẩu và tiêu dùng nội địa, tỷ lệ nhân cao 7075% - MD7 chịu hạn khá, kháng bệnh khá với héo xanh vi khuẩn, thích ứng rộng - Thời gian sinh trưởng: 110-120 ngày - Năng suất: 25-30 tạ/ha II GIỐNG LẠC L14 Được công nhận là giống TBKT năm 2002 sau thời gian chọn lọc quần thể từ tập đoàn giống Trung Quốc từ năm 1996 - L14 có dạng hình thân đứng, góc phân cành hẹp, là hình elip thuôn màu xanh đậm, ... hợp 5,5 - Đất khai hoang, độ pH thấp, thiếu lân kali thường bị lép QUY TRÌNH KỸ THUẬT THÂM CANH LẠC I Chọn đất làm đất Lạc trồng nhiều chân đất thích hợp thịt nhẹ, cát pha kết cấu đất phải thoáng... gian có số nắng thích hợp biện pháp kỹ thuật chủ động đem lại hiệu kinh tế cao Đất trồng lạc: Lạc loại thích ứng nhiều loại đất miễn dễ thoát nước đất thịt nặng Lạc chịu pH từ 3,8 - thích hợp 5,5... LỤC :GIỚI THIỆU GIỐNG LẠC MỚI I GIỐNG LẠC L20 Để giúp nông trồng Lạc có thêm thông tin việc lựa chọn cấu giống Lạc có tiềm năng suất cao, chất lượng tốt phù hợp với điều kiện canh tác đất đai, nguồn