1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng website đăng ký và học trực tuyến cho trường đại học sư phạm thái nguyên

62 540 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 2,43 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Đầu tiên cho em gửi lời biết ơn sâu sắc đến cô giáo Th.S Nguyễn Hiền Trinh định hướng, cung cấp tài liệu tận tình giúp đỡ, động viên em trình thực đồ án Cô dành nhiều thời gian tâm huyết theo sát, bảo em mặt chưa để em hồn thành đồ án cách tốt Em xin chân thành cảm ơn cô! Em xin chân thành cảm ơn thầy cô trường Đại học Công nghệ thông tin Truyền thơng tận tình giảng dạy, truyền đạt cho em kiến thức, kinh nghiệm quý báu suốt thời gian qua Mặc dù thân thực nỗ lực, cố gắng thực đề tài không tránh khỏi nhiều thiếu sót Do vậy, em mong nhận đóng góp q báu tồn thể thầy bạn! Em xin chân thành cảm ơn ! Sinh viên thực Đoàn Thị Hương LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đồ án tốt nghiệp em, hướng dẫn từ Giáo viên Th.S Nguyễn Hiền Trinh – giảng viên trường đại học Công nghệ thông tin truyền thông Thái Nguyên, Đại học Thái Nguyên, nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực không chép từ báo cáo thực tập đồ án khác trước Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá thân thu thập từ nguồn khác dẫn tài liệu tham khảo Nếu có gian lận em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Hội đồng Thái Nguyên, ngày … tháng … năm 2016 Sinh viên Đoàn Thị Hương MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .1 LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH LỜI MỞ ĐẦU .8 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÔNG CỤ THỰC HIỆN 1.1 Giới thiệu PHP MySQL 1.1.1 PHP? 1.1.2 Hệ quản trị sở liệu MySQL .13 1.2 Giới thiệu tổng quan PHP Framework: CodeIgniter 13 1.2.1 Cài đặt 13 1.2.2 Mơ hình MVC CodeIgniter .14 1.2.3 Dòng liệu CodeIgniter 15 1.2.4 Các Thư viện CodeIgniter 15 1.3 Giới thiệu UML 17 1.3.1 Khái niệm đặc điểm UML .17 1.3.2 Mơ hình khái niệm UML .17 CHƯƠNG KHẢO SÁT VÀ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG 21 2.1 Thực trạng hệ thống 21 2.1.1 Giới thiệu công ty .21 2.1.2 Đặt vấn đề 21 2.1.3 Giải pháp 23 2.1.4 Mô tả toán 24 2.2 Khảo sát thực trạng 24 2.2.1 Khảo sát hệ thống .24 2.2.2 Quy trình Học viên sử dụng website 26 2.2.3 Quy trình Giáo viên sử dụng website 26 2.2.4 Quy trình thực quản trị hệ thống quản trị viên 27 2.3 Thơng tin đầu vào, đầu tốn .27 2.3.1 Các thông tin đầu vào .27 2.3.2 Các thông tin đầu 27 2.4 Phân tích hệ thống 28 2.4.1 Biểu đồ UC mức tổng thể 28 2.4.2 Biểu đồ UC mức chi tiết 30 2.5 Đặc tả số UC 31 2.5.1 UC đăng ký thành viên .31 2.5.2 UC đăng nhập hệ thống 32 2.5.3 UC Tìm kiếm .33 2.5.4 UC đăng kí khóa học 34 2.5.5 UC quản lý khóa học 35 2.5.6 UC quản lý giảng 36 2.5.7 UC quản lý tin tức 37 2.5.8 UC quản lý thành viên 38 2.5.9 UC quản lý kiểm tra .39 2.5.10 UC thống kê báo cáo 41 2.6 Biểu đồ Lớp .42 2.6.1 Biểu đồ lớp ca sử dụng đăng nhập 42 2.6.2 Biểu đồ lớp ca sử dụng tìm kiếm 42 2.6.3 Biểu đồ lớp sử dụng quản lý khóa học 43 2.6.4 Biểu đồ lớp sử dụng quản lý giảng 43 2.6.5 Biểu đồ lớp sử dụng quản lý kiểm tra 44 2.6.6 Biểu đồ lớp sử dụng quản lý tin tức 44 2.6.7 Biểu đồ lớp sử dụng quản lý thành viên 45 2.7 Quan hệ bảng 45 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH 52 3.1 Giao diện 52 3.2 Giao diện duyệt khóa học 52 3.3 Giao diện đăng ký khóa học .53 3.4 Giao diện lớp học đăng ký 54 3.5 Giao diện kiểm tra 54 3.6 Giao diện điểm học viên 54 3.7 Giao diện đăng nhập quản lý hệ thống 55 3.8 Giao diện quản lý khóa học 56 3.9 Giao diện quản lý giảng 56 3.10 Giao diện quản lý thi trực tuyến 57 KÊT LUẬN .59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 62 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Mơ hình MVC CodeIgniter .14 Hình 1.2: Dịng liệu CodeIgniter 15 Hình 1.3: Các thư viện CodeIgniter 16 Hình 2.1: Biểu đồ UC mức tổng thể 29 Hình 2.2: Biểu đồ UC chi tiết tác nhân quản trị hệ thống 30 Hình 2.3: Biểu đồ UC chi tiết tác nhân giáo viên .30 Hình 2.4: Biểu đồ UC chi tiết tác nhân học viên 31 Hình 2.5: Biểu đồ Trình tự UC đăng kí thành viên 32 Hình 2.6: Biểu đồ Trình tự UC đăng nhập hệ thống 33 Hình 2.7: Biểu đồ trình tự UC tìm kiếm 34 Hình 2.8: Biểu đồ trình tự UC đăng ký khóa học .35 Hình 2.9: Biểu đồ trình tự UC quản lý khóa học 36 Hình 2.10: Biểu đồ trình tự UC quản lý giảng 37 Hình 2.11: Biểu đồ trình tự UC quản lý tin tức 38 Hình 2.12: Biểu đồ Trình tự cho tác vụ quản lý thành viên 39 Hình 2.13: Biểu đồ Trình tự cho tác vụ quản lý thành viên 40 Hình 2.14: Biểu đồ trình tự UC thống kê báo cáo 41 Hình 2.15: Biểu đồ lớp ca sử dụng đăng nhập 42 Hình 2.16: Biểu đồ lớp ca sử dụng tìm kiếm 42 Hình 2.17: Biểu đồ lớp ca sử dụng quản lý khóa học 43 Hình 2.18: Biểu đồ lớp ca sử dụng quản lý giảng 43 Hình 2.19: Biểu đồ lớp ca sử dụng quản lý kiểm tra 44 Hình 2.20: Biểu đồ lớp ca sử dụng quản lý tin tức .44 Hình 2.21: Biểu đồ lớp ca sử dụng quản lý thành viên .45 Hình 3.1: Màn hình trang chủ 52 Hình 3.2: Giao diện khóa học 53 Hình 3.3: Giao diện đăng ký khóa học .53 Hình 3.4: Giao diện lớp học đăng ký 54 Hình 3.5: Giao diện kiểm tra 54 Hình 3.6: Giao diện điểm 55 Hình 3.7: Giao diện đăng nhập quản lý hệ thống .55 Hình 3.8: Giao diện quản lý khóa học 56 Hình 3.9: Giao diện quản lý giảng 56 Hình 3.10: Giao diện thêm kiểm tra 57 Hình 3.11: Giao diện thêm câu hỏi .57 Hình 3.12: Giao diện danh sách đề thi .58 LỜI MỞ ĐẦU Ngày ứng dụng công nghệ thông tin việc tin học hóa xem yếu tố mang tính định hoạt động phủ, tổ chức, doanh nghiệp, trường đại học, cao đẳng, trang thơng tin, giải trí, đóng vai trị quan trọng tạo bước đột phá mạnh mẽ Học trực tuyến hình thức học ý thời gian gần đây, đáp ứng nhu cầu học hỏi người khơng có nhiều thời gian tiền bạc để tham gia khóa học trực tuyến khác Vì lợi ích kể đến giảm thiểu chi phí Nếu tham gia khóa học trực tiếp với giáo viên lớp học bạn phải bỏ triệu đồng với khóa học trực tuyến bạn tiết kiệm cho 2.7 triệu đồng Quả số lý tưởng cho eo hẹp tài Nội dung khóa học nhau, kiến thức truyền đạt giống cần bạn chăm học thật hiệu học trực tuyến có tốt so với việc bạn đến lớp Lợi ích thứ hai mà khóa học trực tuyến mang đến tiết kiệm thời gian Nếu bình thường bạn đến 1h30 phút để liền với khóa học bạn sử dụng thời gian để làm việc bạn chưa hồn thành ngày Học trực tuyến dần trở thành trào lưu sống động, nhiên lúc bạn đạt hiệu cao Vì khơng có quản lý giám sát thầy làm cho bạn lơ học tập Thế nên, chọn cho khóa học trực tuyến trung thực với để tâm theo đuổi đến Nhận thấy lợi ích tầm quan trọng mà khóa học trực tuyến mang lại, em lựa chọn thực đề tài “XÂY DỰNG WEBSITE ĐĂNG KÝ VÀ HỌC TRỰC TUYẾN CHO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÁI NGUYÊN” Nội dung đề chia làm chương: Chương 1: Cơ sở lý thuyết công cụ thực Chương 2: Khảo sát phân tích thiết kế hệ thống Chương 3: Xây dựng website CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÔNG CỤ THỰC HIỆN 1.1 Giới thiệu PHP MySQL 1.1.1 PHP? PHP(Hypertext Preprocessor) ngôn ngữ lập trình kịch hay loại mã lệnh chủ yếu dùng để phát triển ứng dụng viết cho máy chủ, mã nguồn mở, dùng cho mục đích tổng qt Nó thích hợp với web dễ dàng nhúng vào trang HTML Do tối ưu hóa cho ứng dụng web, tốc độ nhanh, nhỏ gọn, cú pháp giống C Java, dễ học thời gian xây dựng sản phẩm tương đối ngắn so với ngôn ngữ khác nên PHP nhanh chóng trở thành ngơn ngữ lập trình web phổ biến giới Cặp thẻ đánh đấu bắt đầu kết thúc phần mã PHP qua máy chủ biết để xử lý dịch mã cho Đây điểm tiện lợi PHP giúp cho việc viết mã PHP trở nên trực quan dễ dàng việc xây dựng phần giao diện ứng dụng HTTP Ngôn ngữ, thư viện, tài liệu gốc PHP xây dựng cộng đồng có đóng góp lớn Zend Inc., cơng ty nhà phát triển lõi PHP lập nên nhằm tạo môi trường chuyên nghiệp để đưa PHP phát triển quy mô doanh nghiệp Lịch sử phát triển PHP PHP phát triển từ sản phẩm có tên PHP/FI PHP/FI Rasmus Lerdorf tạo năm 1995, ban đầu xem tập đơn giản mã kịch Perl để theo dõi tình hình truy cập đến sơ yếu lý lịch ơng mạng Ơng đặt tên cho mã kịch 'Personal Home Page Tools' Khi cần đến chức rộng hơn, Rasmus viết thực thi C lớn để truy vấn tới sở liệu giúp cho người sử dụng phát triển ứng dụng web đơn giản Rasmus định công bố mã nguồn PHP/FI cho người xem, sử dụng sửa lỗi có đồng thời cải tiến mã nguồn PHP/FI, viết tắt từ "Personal Home Page/Forms Interpreter", bao gồm số chức cho PHP ta biết đến chúng ngày Nó có biến kiểu Perl, thông dịch tự động biến form cú pháp HTML nhúng Cú pháp giống Perl, hạn chế nhiều, đơn giản có phần thiếu quán Vào năm 1997, PHP/FI 2.0, lần viết lại thứ hai phiên C, thu hút hàng ngàn người sử dụng toàn giới với xấp xỉ 50.000 tên miền ghi nhận có cài đặt nó, chiếm khoảng 1% số tên miền có mạng Internet Tuy có tới hàng nghìn người tham gia đóng góp vào việc tu chỉnh mã nguồn dự án vào thời chủ yếu dự án người PHP/FI 2.0 thức cơng bố vào tháng 11 năm 1997, sau thời gian dài công bố dạng beta Nhưng khơng lâu sau đó, thay alpha PHP 3.0 PHP PHP 3.0 phiên cho thấy hình ảnh gần gũi với phiên PHP mà biết ngày Nó Andi Gutmans Zeev Suraski tạo năm 1997 sau viết lại hoàn toàn mã nguồn trước Lý mà họ tạo phiên nhận họ thấy PHP/FI 2.0 yếu việc phát triển ứng dụng thương mại điện tử mà họ xúc tiến dự án trường đại học Trong nỗ lực hợp tác bắt đầu xây dựng dựa sở người dùng có PHP/FI, Andi, Rasmus Zeev định hợp tác công bố PHP 3.0 phiên hệ PHP/FI 2.0 chấm dứt phát triển PHP/FI 2.0 Một sức mạnh lớn PHP 3.0 tính mở rộng mạnh mẽ Ngồi khả cung cấp cho người dùng cuối sở hạ tầng chặt chẽ dùng cho nhiều sở liệu, giao thức API khác nhau, tính mở rộng PHP 3.0 thu hút nhiều nhà phát triển tham gia đề xuất mơ đun mở rộng Hồn tồn kết luận điểm mấu chốt dẫn đến thành công vang dội PHP 3.0 Các tính khác giới thiệu PHP 3.0 gồm có hỗ trợ cú pháp hướng đối tượng nhiều cú pháp ngôn ngữ quán khác 10 Bảng qbank: lưu thông tin bảng qbank STT Tên Trường Kiểu liệu Qid Int(11) Question_type Varchar(10) Question Text Description Text cid Int(11) No_time_served Int(11) No_time_corrected Int(11) No_time_incorrected Int(11) No_time_unattempted Int(11) Bảng 2.8: Mô tả liệu bảng qbank Bảng result: lưu thông tin bảng kết STT Tên Trường Kiểu liệu Rid Int(11) Quid Int(11) Uid Int(11) Result_status Varchar(100) Start_time Int(11) End_time Int(11) Categories Text Category_range Text R_qids Text 10 Individual_time Text 11 Total_time Int(11) 12 Sroce_obtained float 13 Percentage_obtained float 14 Attempted_ip Varchar(100) 15 Croce_individual Text 48 16 Photo Varchar(100) 17 Manual_valuation Int(11) Bảng 2.9: Mô tả liệu bảng result Bảng quiz: lưu thông tin bảng quiz STT Tên Trường Kiểu liệu Quid Int(11) Quiz_name Varchar(100) Description Text Start_date Int(11) End_date Int(11) Gids Text Qids Text Noq Text Correct_score float 10 Incorrect_score float 11 Ip_address Text 12 Duration Int(11) 13 Maximum_attempts Int(11) 14 Pass_percentage float 15 View_answer Int(11) 16 Camera_req Int(11) 17 Question_selection Int(11) 18 Gen_certificate Int(11) 19 Certificate_text Text 20 Cat_id Varchar(255) Bảng 2.10: Mô tả liệu bảng quiz 49 Bảng level_quiz:lưu thông tin bảng level_quiz STT Tên trường Kiểu liệu Lid Int(11) Iname Varchar(255) Bảng 2.11: Mô tả liệu bảng level_quiz Bảng group: lưu thông tin bảng group STT Tên trường Kiểu liệu Gid Int(11) Group_name Varchar(1000) Price float Valid_for_days Int(11) Bảng 2.12: Mô tả liệu bảng group Bảng options: lưu thông tin bảng options STT Tên trường Kiểu liệu Oid Int(11) Qid Int(11) Q_option Text Q_option_match Varchar(1000) Score float Bảng 2.13: Mơ tả liệu bảng options 50 Hình 2.22: Quan hệ bảng 51 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH 3.1 Giao diện Màn hình xuất bạn đọc truy cập vào website Màn hình bao gồm menu Màn hình giúp bạn đọc nhanh chóng tìm viết có thơng tin mà mong muốn Hình 3.1: Màn hình trang chủ 3.2 Giao diện duyệt khóa học Màn hình duyệt viết giúp học viên hình dung khóa học theo tìm khóa học quan tâm 52 Hình 3.2: Giao diện khóa học 3.3 Giao diện đăng ký khóa học Màn hình giao diện đăng ký khóa học giúp học viên đăng ký khóa học cách dễ dàng Học viên lựa chọn tốn qua thẻ tốn trực tiếp cơng ty Hình 3.3: Giao diện đăng ký khóa học 53 3.4 Giao diện lớp học đăng ký Màn hình giao diện lớp học học viên đăng ký thành công khóa hoc Hình 3.4: Giao diện lớp học đăng ký 3.5 Giao diện kiểm tra Hình 3.5: Giao diện kiểm tra 3.6 Giao diện điểm học viên 54 Hình 3.6: Giao diện điểm 3.7 Giao diện đăng nhập quản lý hệ thống Với phần đăng nhập này, người quản trị có quyền truy cập cao phép thực công việc quản lý liệu, phân quyền sử dụng cho người dùng vấn đề khác liên quan đến hệ thống Với người dùng khác, quản trị hệ thống phân quyền sử dụng, họ quản lý hệ thống theo cấp độ Hình 3.7: Giao diện đăng nhập quản lý hệ thống 55 3.8 Giao diện quản lý khóa học Với phần quản lý khóa học, người quản trị thêm, sửa, xóa khóa học Hình 3.8: Giao diện quản lý khóa học 3.9 Giao diện quản lý giảng Hình 3.9: Giao diện quản lý giảng 56 3.10 Giao diện quản lý thi trực tuyến Hình 3.10: Giao diện thêm kiểm tra Hình 3.11: Giao diện thêm câu hỏi 57 Hình 3.12: Giao diện danh sách đề thi 58 KÊT LUẬN Sau thời làm đồ án tốt nghiệp “ Xây dựng website đăng ký học trực tuyến cho trường Đại học sư phạm Thái Nguyên” hướng dẫn tận tình giáo ThS Nguyễn Hiền Trinh, em đạt số kết quả: - Tìm hiểu ngơn ngữ lập trình PHP, MySQL - Khảo sát thực trạng tìm hiểu nhu cầu học trược tuyến trường Đại học sư phạm Từ phát biểu toán xây dựng phương án giải - Áp dụng ngơn ngữ mơ hình hóa thống UML vào việc phân tích thiết kế cho hệ thống học trực tuyến Việc sử dụng phương pháp phân tích thiết kế hướng đối tượng vào triển khai xây dựng phần mềm dần trở nên phổ biến thể rõ ưu dự án lớn, phức tạp - Về chương trình ứng dụng xây website đăng ký học trực tuyến cho trường Đại học sư phạm Thái Nguyên với số tính năng:  Cho phép người dùng đăng ký làm thành viên hệ thống đăng nhập có tài khoản  Học viên tham gia khóa học sau đăng nhập cấp quyền học viên khóa học  Phân loại thị khóa học theo loại khóa học  Cho phép người dùng tìm kiếm theo tên khóa học  Cho phép học viên kiểm tra lực thông qua kiểm tra sau khóa học  Giáo viên tự đăng khóa học, học, kiểm tra cho khóa học, học viên xem nội dung học  Đối với quản trị viên hệ thống thêm, xóa cập nhật thơng tin về: Loại khóa học, khóa học, học,bài kiểm tra, người sử dụng theo dõi quản lý thông tin giáo viên,học viên  Giao diện Web thân thiện dễ sử dụng Tuy nhiên, thời gian không dài, kinh nghiệm thực tiễn thân cịn nên q trình thực đồ án cịn gặp số hạn chế: 59 - Với việc dừng lại mức độ người phát triển tự kiểm thử phần mềm mà chưa đưa rộng rãi cho người dùng kiểm thử, chạy ứng dụng với liệu chưa thực sát với thực tế nên chương trình khơng thể khơng tránh khỏi sai sót Trong thời gian em mong muốn tiếp tục thực hoàn thiện ứng dụng để: - Xây dựng website tạo quản lý khóa học mức độ phức tạp hơn, với nhiều chủ đề học hơn, nhiều học thiết thực - Tìm hiểu phát triển đề tài với cơng cụ ngơn ngữ lập trình 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đặng Văn Đức, Phân tích thiết kế hướng đối tượng ,Nhà xuất Viện cơng nghệ thơng tin, 2002 [2] Đồn Văn Ban, Phân tích thiết kế hướng đối tượng UML, Nhà xuất Viện công nghệ thông tin, 2008 [3] Phạm Hữu Khang – Lập trình PHP [4] Website tham khảo : http://php.net http://mysql.com http://wordpress.org http://voer.edu.vn http://creativecommons.org http://www.w3schools.com/ http://www.laptrinhwebphp.com/ 61 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Thái Nguyên, ngày .tháng .năm 2016 Giáo viên hướng dẫn (Ký tên) 62 ... nhập Trường Cao đẳng Sư phạm Việt Bắc vào Trường Đại học Sư phạm Việt Bắc Năm 1994, Chính phủ định thành lập Đại học Thái Nguyên, Trường Đại học Sư phạm Việt Bắc trở thành trường thành viên Đại học. .. thấy lợi ích tầm quan trọng mà khóa học trực tuyến mang lại, em lựa chọn thực đề tài “XÂY DỰNG WEBSITE ĐĂNG KÝ VÀ HỌC TRỰC TUYẾN CHO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÁI NGUYÊN” Nội dung đề chia làm chương:... cận với hình thức học tập tiên tiến sau thực tập tiến hành khảo sát trường Đại học sư phạm, em đưa giải pháp xây dựng website học trưc tuyến cho trường Đại học sư phạm Thái Nguyên nhằm mang đến

Ngày đăng: 09/12/2016, 01:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN