Giáo trình bài tập clctt2 b

18 272 0
Giáo trình   bài tập clctt2 b

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Đại Học Bách Khoa – ĐHQG TP HCM PGS TS Lê Văn Dực Chương 1: TÍNH CHẤT LƯU CHẤT 1.1 Định nghĩa đối tượng nghiên cứu môn học lưu chất: 1.1.1 Định nghĩa: Cơ học lưu chất môn khoa học nghiên cứu quy luật chuyển động, cân lưu chất trình tương tác lực vật thể khác 1.1.2 Đối tượng nghiên cứu: Chất lỏng & chất khí: (vật chất có trạng thái: rắn, lỏng, plasma & khí) VN - Chất lỏng: Khối lượng riêng không thay đổi đáng kể khoảng biến thiên lớn áp suất (thông thường xem không nén được, ρ=const) EN G - Chất khí: Chất khí dễ bị nén chất lỏng áp suất thay đổi (ρ≠const) Nghiên cứu chất khí phức tạp nhiều so với chất lỏng, Do đó, chất khí chuyển động với vận tốc nhỏ, có số Mach, M (u/a; u: vận tốc khối khí; a: vận tốc truyền âm khối khí) < 0,3, chất khí xem lưu chất không nén H Tính liên tục & tính chảy lưu chất: EC - Tính liên tục: phân tử lưu chất có lực liên kết yếu, chúng chuyển động liên tục khắp môi trường khối lưu chất Khối lưu chất xem chứa đầy lưu chất: lỗ hỏng, không chứa thể tích chất khác D AT - Tính chảy: Khả chịu lực cắt & kéo Nên lưu chất hình dạng riêng biệt (thường lấy theo hình dạng bình chứa); tác dụng lực cắt bé, lưu chất di chuyển biến dạng liên tục Tính chất gọi tính chảy 1.2 Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp giải tích & phương pháp thực nghiệm: 1.2.1 Phương pháp giải tích: Dựa vào định luật & định lý học tính liên tục, người ta nghiên cứu phần tử lưu chất vô bé điểm M(x,y,z) vật thể lưu chất, thời điểm t Từ rút phương trình vi phân mô tả trạng thái Tích phân phương trình vi phân điều kiện ban đầu điều kiện biên đó, ta phương trình mô tả chuyển động lưu chất Lý thuyết trường, số phức, phương trình vi tích phân đóng vai trò quan trọng phương pháp giải tích Ngoài ra, ngày nay, phương pháp số nhờ vào công cụ máy tính áp www.datechengvn.com Copyright @datechengvn –2010-2015 Trường Đại Học Bách Khoa – ĐHQG TP HCM PGS TS Lê Văn Dực dụng rộng rãi để giải gần phương trình vi phân này, phức tạp tìm lời giải phương pháp giải tích 1.2.2 Phương pháp thực nghiệm: Phương pháp đồng dạng: dùng mô hình có chất vật lý, thiết kế tỉ lệ thích hợp, tiến hành thí nghiệm, đo đạc Sau đó, dựa vào tỉ lệ quy đổi, người ta chuyển đổi kết hệ thống thực Ví dụ: mô hình máy bay thu nhỏ tiến hành thí nghiệm phòng thí nghiệm khí động học ∂2H ∂2H + =0 ∂2x ∂2 y EN ∂ 2V ∂ 2V + =0 ∂2x ∂2 y G VN Phương pháp tương tự: dùng mô hình không chất vật lý, có phương trình vi tích phân mô tả trình giống (giống mặt tóan học), tiến hành đo đạc Sau đó, dựa vào phép quy đổi tương đương, người ta xác định thông số cho hệ thống thực Ví dụ: máy tương tự điện thấm đo đặc tính dòng điện (V, I) điện trở làm tương tự hệ thống dòng nước thấm qua đập Đối với dòng thấm, tham số quan trọng tổng cột nước (H) vận tốc dòng thấm (u) Cả hai, V H tuân theo phương trình vi phân Laplace (Phương trình đạo hàm riêng phần bậc hai), xét chuyển động phẳng mặt xoy: (1.0) EC H Quan hệ hai phương pháp: Hai phương pháp phát triển song song & bổ sung cho Phương pháp thực nghiệm đạt kết nhanh chóng vấn đề thực hành, giúp hoàn thiện phương pháp giải tích Phương Pháp giải tích có tính khái quát hóa & lý luận cao, bổ sung khiếm khuyết phương pháp thực nghiệm D AT 1.3 Thứ nguyên đơn vị: (Đọc thêm) 1.3.1 Khái niệm: + Các đại lượng vật lý chia làm hai loại: a) Đại lượng có thứ nguyên: Đại lượng có thứ nguyên đại lượng mà giá trị số chúng phụ thuộc vào hệ đơn vị đo lường chọn Ví dụ: chiều dài m, diện tích 1,2 cm2 , lực = 98,1 N b) Đại lượng không thứ nguyên: Đại lượng không thứ nguyên đại lượng mà giá trị số chúng không phụ thuộc vào hệ đơn vị đo lường chọn Ví dụ: số п, e ( ), Re (Reynolds), Fr (Froude), α (góc tính radian) + Các đại lượng vật lý liên hệ với thông qua định luật Bao gồm: - Đại lượng ⇒ đơn vị đo lường Đại lượng đại lượng diễn tả thông qua đại lượng khác - Đại lượng dẫn xuất ⇒ đơn vị đo lường dẫn xuất Đại lượng dẫn xuất đại lượng diễn tả thông qua đại lượng www.datechengvn.com Copyright @datechengvn –2010-2015 Trường Đại Học Bách Khoa – ĐHQG TP HCM PGS TS Lê Văn Dực H EN G VN + đại lượng hệ SI [Systeme International (Pháp); International System of Unit (Anh)]: - Chiều dài (m) : mét - Khối lượng (kg) : kilogram đại lượng - Thời gian (s) : giây học o : Kelvin - Nhiệt độ ( K) - Cường độ dòng điện (A) : Ampere - Cường độ ánh sáng (cd) : Candela - Lượng vật chất (mol) : phân tử gam + Hệ đo lường BG (the British Gravitational System of Units) EE (the English Engineering System of Units (English units): - Chiều dài (ft) : feet - Lực (lb) : Pound - Thời gian (s) : giây - Nhiệt độ (oR) : Renkine 1.3.2 Định nghĩa thứ nguyên: Thứ nguyên đại lượng (được đặt ngoặc vuông) công thức biểu diễn đơn vị dẫn xuất qua đơn vị Ví dụ: hệ thống đo lường có đơn vị L, M, T, đại lương a có thứ nguyên là: [a] = LlMmTt Trong hệ SI, thứ nguyên lực [F] là: [khối lượng].[chiều dài] [F] = [thời gian]2 đơn vị lực là: N = kg.m/s2 EC 1.3.3 Nguyên tắc đồng thứ nguyên: D AT - “ Xét phương trình vật lý có thứ nguyên A + B - C = D Phương trình thỏa đáng trước hết phải thỏa đáng mặt đồng thứ nguyên Nghĩa là: [A] = [B] = [C] = [D] “ - Nguyên tắc có ý nghĩa việc kiểm tra sai nhầm trình biến đổi phương trình vật lý, đánh giá sơ tính hợp lý phương trình vật lý 1.3.4 Một số đại lượng vật lý đơn vị hệ thống SI: Trong lãnh vực học lưu chất, có nhóm đại lượng chính: (i) Các đặc trưng hình học: Chỉ chứa yếu tố không gian Chiều dài l (rộng đường kính): thứ nguyên [l] = L, đơn vị ĐV(l) = m Diện tích A: thứ nguyên [A] = L2, đơn vị ĐV(A) = m2 Thể tích W: thứ nguyên [W] = L3, đơn vị ĐV(W) = m3 (ii) Các đặc trưng động học: Chứa yếu tố không gian thời gian Thời gian t: thứ nguyên [t] = T, đơn vị ĐV(t) = s Vận tốc V: thứ nguyên [V] = LT-1, đơn vị ĐV(V) = m/s Gia tốc a: thứ nguyên [a] = LT-2, đơn vị ĐV(a) = m/s2 Lưu lượng thể tích Q: thứ nguyên [Q] = L3T-1, đơn vị Q = m3/s (iii) Các đặc trưng động lực học: Khối lượng m: thứ nguyên [m] = M, đơn vị ĐV(m) = kg Lực F (F=m.a): thứ nguyên [F] = MLT-2, đơn vị ĐV(F) = kg.m/s2 hay N (Newton) www.datechengvn.com Copyright @datechengvn –2010-2015 Trường Đại Học Bách Khoa – ĐHQG TP HCM PGS TS Lê Văn Dực Ứng suất σ, áp suất p, ứng suất tiếp τ (σ = F/A; p = Fn/A; τ = Ft/A): thứ nguyên [σ] = [p] = [τ]= ML-1T-2, đơn vị ĐV(σ, p, τ) = kg.m-1/s2 hay Pa (Pascal) Công W (W=F.d): thứ nguyên [W] = ML2T-2, đơn vị ĐV(W) = kg.m2/s2 hay J (Joule) Công suất P (P=W/t): thứ nguyên [P] = ML2T-3, đơn vị ĐV(P) = kg.m2/s3 hay W (Watt) (iv) Tính chất lưu chất: khối lượng riêng ρ (kg/m3), độ nhớt động lực học μ (kg.m-1/s hay Pa.s) độ nhớt động học ν (m2/s), sức căng bề mặt σ (kg/s2), môđun đàn hồi E đơn vị: kg.m-1/s2 hay Pa 1.4 Khối lượng riêng: Khối lượng riêng ρ lưu chất điểm M(x,y,z) mật độ khối lượng đơn vị thể tích chất lưu M ∈ΔV Δm ΔV VN ρ M = lim Δv → (1.1) EN G Thứ nguyên ρ: [ρ]=M/L3, hệ SI (hệ thống đo lường quốc tế, International System: m, kg, s), có đơn vị kg/m3 Qua (1.1), ta thấy, cách tổng quát, ρ phụ thuộc không gian, nhiên phạm vi nhỏ (bình, chậu, bồn chứa,…), người ta xem ρ=const H 1.5 Thể tích riêng: ws = 1/ ρ EC Thể tích riêng ws thể tích đơn vị khối lượng, nghịch đảo ρ: (1.2) D AT Thứ nguyên ws: [ws]=L3/M, hệ SI, có đơn vị m3 /kg 1.6 Trọng lượng riêng: Trọng lượng riêng γ lực trọng trường tác dụng lên khối lượng đơn vị thể tích chất lưu γ = ρ.g (1.3) Với g = 9.81 m/s2 gia tốc trọng trường Thứ nguyên γ: [γ]=M/(L2T2), hệ SI, có đơn vị N /m3 kg/(m2.s2) 1.7 Tỷ trọng: Tỷ trọng δ tỷ số trọng lượng (khối lượng) lưu chất nước điều kiện tiêu chuẩn (ĐKTC): δ = γ /γH2O = ρ /ρH2O (1.4) www.datechengvn.com Copyright @datechengvn –2010-2015 Trường Đại Học Bách Khoa – ĐHQG TP HCM PGS TS Lê Văn Dực ρ, ws , γ δ hàm số phụ thuộc nhiệt độ áp suất [ f(T,p) ] Khối lượng riêng, trọng lượng riêng nước, không khí thủy ngân điều kiện nhiệt độ áp suất bình thường (ĐKBT) cho bảng sau: Đại lượng Nước Không khí Thủy ngân ρ (kg/m3) 1000 1,228 13,6x103 γ (N/m3) 9,81x103 12,07 133x103 1.8 Áp suất: pM = limΔA → ΔFn ΔA (1.5) EN G M ∈ΔA VN Áp suất pM lưu chất điểm M(x,y,z) giới hạn áp lực (pháp tuyến) tác dụng lên đơn vị diện tích, diện tích tiến tới không Thứ nguyên p: [p]=ML-1T-2, hệ SI, có đơn vị N /m2 (hoặc Pa), đơn vị khác at, kgf/cm2, m H2O, m Dầu, mm Hg, …Ta có công thức quy đổi sau: EC H (1 at = 1kgf/cm2 = 10m H2O = 735 mmHg = 9,81x104 Pa) D AT Qua định nghĩa trên, ta thấy áp suất điểm, phụ thuộc vào không gian Theo thời gian, vật biến đổi, ví dụ thủy triều thay đổi theo thời gian Nên cách tổng quát, áp suất phụ thuộc thời gian 1.9 Tính nhớt: Tính nhớt hay độ nhớt (viscosity) số đo khả chống lại biến dạng ứng suất cắt ngoại lực tác dụng lên chất lưu Độ nhớt lưu chất tính chất xảy đụng chạm phần tử lưu chất chuyển động Nó biểu sức chống lại chuyển động tương đối lớp lưu chất có vận tốc chuyển động khác Như vậy, độ nhớt tùy thuộc vào lực dính trao đổi động lượng phân tử lớp lưu chất 1.9.1 Định luật ma sát nhớt Newton: y u Q y+dy y u u+du u H.1.1 www.datechengvn.com Copyright @datechengvn –2010-2015 Trường Đại Học Bách Khoa – ĐHQG TP HCM PGS TS Lê Văn Dực τ = μ du dy F ms = μ A (1 ) du dy (1 a ) Với, : Ứng suất tiếp hay ứng suất ma sát nhớt (N/m2) tác dụng lên A (với giả thiết số) Fms : Lực ma sát nhớt (N) tác dụng lên diện tích ma sát (A) A : Diện tích ma sát (m2) μ : Hệ số nhớt động lực học (≅ số) (Pa.s) du/dy : Gradient vận tốc theo phương y, phương vuông góc với dòng chảy (s-1) G VN τ H 1.9.2 Hệ số nhớt động lực học: EN Công thức áp dụng cho trường hợp dòng chảy tầng [μ] = ML-1T-1 Đơn vị: N.s/m2 = Pa.s = kg/m/s (hệ SI); Poise (=0,1 Pa.s) EC Thứ nguyên: D AT 1.9.3 Hệ số nhớt động học: ν=μ/ρ Thứ nguyên: [ν] = L2T-1 Đơn vị m2/s, Stoke (= cm2/s) : Sau giá trị hệ số nhớt nước không khí điều kiện bình thường: Đại lượng Nước Không khí μ 1x10-2 poise 1x10-3 Pa.s 1,8x10-4 poise 1,8x10-5 Pa.s ν 0,01 stoke 1x10-6 m2/s 0,15 stoke 1,5x10-5 m2/s www.datechengvn.com Copyright @datechengvn –2010-2015 Trường Đại Học Bách Khoa – ĐHQG TP HCM PGS TS Lê Văn Dực 1.9.4 Ảnh hưởng nhiệt độ áp suất độ nhớt: ™ Ảnh hưởng áp suất độ nhớt: - Khi áp suất thay đổi không lớn độ nhớt chất lỏng khí xem không đổi - Khi áp suất thay đổi đáng kể Î độ nhớt thay đổi sau: • Chất lỏng: Độ nhớt tăng theo áp suất: μ = exp{c( p − po )} μo (1.7.a) G VN    Với, C số loại chất lỏng; μo μ hệ số nhớt động lực học chất lỏng áp suất po áp suất p Đối với dầu máy thủy lực, độ nhớt tăng 10% - 15% áp suất tăng 70 atm Đối với nước độ nhớt tăng gấp áp suất tăng 1000 atm EN • Chất khí: H Trong phạm vi giới hạn áp suất, độ nhớt xem không thay đổi EC ™ Ảnh hưởng nhiệt độ độ nhớt: Khi nhiệt độ thay đổi Î độ nhớt thay đổi sau: μ= D AT • Chất lỏng: Độ nhớt giảm nhiệt độ tăng μo (1+ AT + BT ) (1.7b) Với μo hệ số nhớt 0o C, μ hệ số nhớt To C, A1 va B1 số phụ thuộc loại chất lỏng Đối với nước μo = 0,0179 Poise, A1 = 0,003368, B1 = 0,000221 ⎧⎪ ⎛ 1 ⎞⎫⎪ μ = A2 exp⎨B2 ⎜⎜ − ⎟⎟⎬ μo ⎪⎩ ⎝ T To ⎠⎪⎭ (1.7.c) Với A2, B2 số T, To nhiệt độ tuyệt đối • Chất khí: Độ nhớt tăng theo nhiệt độ μ ⎛T ⎞ =⎜ ⎟ μ o ⎜⎝ To ⎟⎠ 3/ To + S T +S (1.7d ) www.datechengvn.com Copyright @datechengvn –2010-2015 Trường Đại Học Bách Khoa – ĐHQG TP HCM PGS TS Lê Văn Dực Đây công thức Sutherland Đối với không khí, μo = 1,78x10-4 Poise To =288 oK, S = 113oK 1.9.5 Lưu chất Newton lưu chất phi Newton: Bingham τ Pseudo Plastic Newton Dilatant τo (μ=0) du dy VN H.1.2 G Lưu chất Newton: lưu chất có μ số, phụ thuộc vào loại chất lỏng không phụ thuộc vào chuyển động du dy (1.7.e) H τ = τ o + μo EN Lưu chất phi Newton: lưu chất có μ thay đổi theo loại chuyển động gradient lưu tốc theo phương pháp tuyến với dòng chảy: EC - Lưu chất Bingham: tuân theo quy luật tuyến tính, sau vượt qua ngưỡng ban đầu τo Ví dụ hỗn hợp chocolate, bùn (khoan), mở bò, sơn, bột giấy D AT - Lưu chất pseudoplastic (gần giống plastic): Với n < 1, ví dụ vài loại dầu nhờn, nước sốt, tinh bột ⎛ du ⎞ τ = K ⎜⎜ ⎟⎟ ⎝ dy ⎠ n ⎛ du ⎞ τ = K ⎜⎜ ⎟⎟ ⎝ dy ⎠ n (1.7 f ) (1.7.g ) - Lưu chất Dilatant: tăng độ nhớt bị nén, ép & khuấy Với n > 1, ví dụ cát biển ẩm ướt, hỗn hợp nước với nồng độ cao bột - Lưu chất lý tưởng: lưu chất có μ = www.datechengvn.com Copyright @datechengvn –2010-2015 Trường Đại Học Bách Khoa – ĐHQG TP HCM PGS TS Lê Văn Dực 1.10 Khí lý tưởng: Phương trình trạng thái khí lý tưởng thể mối quan hệ áp suất, nhiệt độ khối lượng riêng (hoặc khối lượng thể tích): = ρ.R.T p (1.8.1) p.Vμ = Ro.T p V = (1.8.2) m Ro.T M (1.8.3) Nén đẳng nhiệt (T=const): → p.V = const (luật Boyle) → V/T = const (luật Charles) VN Nén đẳng áp (p=const): G Nén đẳng tích (V=const): → p/T = const (luật Gay-Lussac) EN Đinh luật Avogadro:” điều kiện nhiệt độ áp suất, thể tích chất khí lý tưởng khác chứa số lượng phân tử (molecules)” H - Chẳng hạn, ĐKTC (t=0oC & p = atm), thể tích phân tử (Vμ ) khí lý tưởng số: 0,022414 m3/mol EC - mole đơn vị lượng vật chất D AT - Kmol (103 mol) vật chất chứa M (kg) phân tử khối (ví dụ Kmol O2 có khối lượng phân tử 32 kg → mol O2 có khối lượng 0,032kg) chứa số lượng phân tử, số phân tử n Kmol là: N = NA.n NA: số Avogadro Nó số phân tử M kg (1 Kmol) vật chất, phân tử có khối lượng M amu (amu: atomic mass unit = 1,6604x10-27 kg) Do số NA bằng: NA = kg M kg = =6,0225x1026 − 27 M amu 1,6604 x10 kg Trong công thức (1.8.1) đến (1.8.3), đơn vị tính sau: p : Áp suất tuyệt đối (N/m2) T : Nhiệt độ tuyệt đối, độ Kelvin (oK = oC +273,15) ρ : Khối lượng riêng (kg/m3) www.datechengvn.com Copyright @datechengvn –2010-2015 Trường Đại Học Bách Khoa – ĐHQG TP HCM PGS TS Lê Văn Dực V : Thể tích hệ thống chất khí (m3) Vμ : Thể tích mol chất khí (m3/mol) R : Hằng số khí đặc trưng (J/(kg.oK)) (specific gas constant) Đối với không khí khô, R = 286,9 J/(kg.oK) Với, R = Ro/M (1.8a) : Phân tử khối chất khí ( kg/mol) m : Khối lượng hệ thống chất khí (kg) Ro : Hằng số khí (universal gas constant) (Ro = 8,314462 J/(mol.oK)) VN M Với R = Cp - Cv (1.8b) EN G Cp : Nhiệt dung đẳng áp (J/(kg.oK)): lượng cần thiết để nâng đơn vị khối lượng chất khí lên oK, điều kiện giữ áp suất số H Cv : Nhiệt dung đẳng tích (J/(kg.oK)): lượng cần thiết để nâng đơn vị khối lượng chất khí lên oK, điều kiện giữ thể tích số k D AT (1.8d) : nội đơn vị khối lượng lưu chất (J/kg) h = U + p/ρ = Cp T h (1.8c) : Tỷ số nhiệt dung U = Cv T U EC k = Cp/ Cv (1.8e) : Enthalpy đơn vị khối lượng chất khí (J/kg) 1.11 Tính nén suất đàn hồi: Khi nén, p tăng lượng Δp thể tích V giảm lượng ΔV Người ta dùng hệ số nén β suất đàn hồi K để đặc trưng cho khả chịu nén lưu chất, chúng định nghĩa sau: 1.11.1 Hệ số nén β: Độ giảm tương đối thể tích áp suất tăng đơn vị, β=f(p,T) ΔV V Δp β =− (1.9) www.datechengvn.com Copyright @datechengvn –2010-2015 10 Trường Đại Học Bách Khoa – ĐHQG TP HCM PGS TS Lê Văn Dực 1.11.2 Suất đàn hồi: Tỷ số độ gia tăng áp suất với độ giảm tương đối thể tích tương ứng K= β = −V Δp ΔV (1.10) Suất đàn hồi tỷ số độ gia tăng áp suất độ gia tăng khối lượng riêng tương đối K=ρ Δp Δρ (1.10a) Suất đàn hồi K=f (p,T) VN + Nước (ĐKBT: K= 2,2.109 N/m2): p tăng từ đến 3500 at Î K tăng gấp đôi; nhiệt độ T tăng K giảm G + Khí: suất đàn hồi K tùy thuộc trình nén: EN - Nén đẳng nhiệt: K=p - Nén đoạn nhiệt, đẳng entropy (adiabatic process): • p = C.ρk = C1.V-k H với k: tỷ nhiệt dung (Cp / Cv) EC • K = k.p với C C1 số D AT Thứ nguyên [K] ML-1T-2 Trong hệ thống đơn vị SI, có đơn vị N/m2 ( Pa) Thứ nguyên [β] M-1LT2 Trong hệ thống đơn vị SI, có đơn vị m2/N 1.12 Áp suất – áp suất bão hòa – sôi: Tất chất lỏng có khuynh hướng “bốc hơi” tiếp xúc với môi trường khí Trong có số phần tử chất lỏng trạng thái quay ngược trạng thái lỏng, gọi “hóa lỏng” Nếu chất lỏng chất lỏng trạng thái hữu điều kiện cân cường độ “bốc hơi” “hóa lỏng”, áp suất tác dụng phần bề mặt chất lỏng đạt đến trạng thái gọi áp suất bão hòa pv Áp suất bão hòa pv phụ thuộc vào loại chất lỏng nhiệt độ: pv = f (T,chất lỏng) Khi nhiệt độ tăng, áp suất bảo hòa có xu hướng tăng Khi tăng dần nhiệt độ chất lỏng đến T độ, áp suất bề mặt chất lỏng tăng dần Và áp suất bên bề mặt chất lỏng đạt áp suất bão hòa pv(T) “sự sôi” xuất Khi đó, nhiệt độ T gọi “điểm sôi” Ví dụ, ĐKBT, nước sôi 100oC www.datechengvn.com Copyright @datechengvn –2010-2015 11 Trường Đại Học Bách Khoa – ĐHQG TP HCM PGS TS Lê Văn Dực Ứng với nhiệt độ định T, áp suất chất lỏng (p) giảm dần, p < pv (T) chất lỏng hóa khí (sôi) Do dòng chảy kín, áp suất giảm sôi cục xảy tạo bọt khí Bọt khí dòng chảy mang đến chỗ có áp suất cao hơn, chúng biến (vỡ) tạo nên lực va đập tác dụng vào thành rắn gây nên tượng xâm thực D AT EC H EN G VN Áp dụng tượng điều kiện họat động bơm ly tâm: mực nước bể bơm thấp cao trình đặt máy bơm, áp suất dòng chảy trước vào buồng bơm áp suất chân không (p[...]... sức căng b mặt làm cho áp suất b n trong chúng có xu hướng gia tăng (để cân b ng với sức căng b mặt) Ví dụ: một quả b ng b n kính r, chênh lệch giữa áp suất b n trong quả b ng so với b n ngoài là p, sức căng b mặt của chất lỏng tạo nên quả b ng là σ Ta có thể tính áp suất p này thông qua sự cân b ng giữa áp lực P của áp suất p tác σ dụng lên nửa mặt cầu, chiếu xuống phương trục X và lực căng b mặt... thể sự sôi cục b xảy ra và sẽ tạo ra b t khí B t khí này sẽ được dòng chảy mang đến chỗ có áp suất cao hơn, chúng sẽ biến mất (vỡ) và tạo nên lực va đập tác dụng vào thành rắn và gây nên hiện tượng xâm thực D AT EC H EN G VN 9 Áp dụng hiện tượng này trong điều kiện họat động của b m ly tâm: nếu mực nước ở b b m thấp hơn cao trình < /b> đặt máy b m, thì áp suất dòng chảy trước khi vào buồng b m là áp suất... www.datechengvn.com Copyright @datechengvn –2010-2015 14 Trường Đại Học B ch Khoa – ĐHQG TP HCM PGS TS Lê Văn Dực 1.13.3 Áp dụng: Trong các b i < /b> toán kỹ thuật, sức căng b mặt b b qua Tuy nhiên trong các b i < /b> toán mô hình kích thước nhỏ, nó phải được tính đến B ng sau cho giá trị σ ở 20o C σ (N/m) Chất lỏng 0,0237 Benzene 0,0289 Carbon tetracloride 0,0268 Ethyl alcohol 0,0223 VN Acetone Thủy ngân 0,465... không (p ... họat động b m ly tâm: mực nước b b m thấp cao trình đặt máy b m, áp suất dòng chảy trước vào buồng b m áp suất chân không (p

Ngày đăng: 08/12/2016, 20:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan