Chương 5 Đạo đức trong kinh doanh

34 2.6K 22
Chương 5 Đạo đức trong kinh doanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SLIDE GIẢNG DẠY KINH DOANH QUỐC TẾ Chương Đạo đức kinh doanh quốc tế Mục tiêu học tập LO1 LO2 LO3 LO4 LO5 • Nắm vấn đề đạo đức mà công ty quốc tế phải đối mặt • Nhận tình tiến thoái lưỡng nan đạo đức • Xác định nguyên hành vi vô đạo đức nhà quản lý • Mô tả cách tiếp cận mang tính triết học khác đạo đức • Giải thích cách nhà quản lý đưa khía cạnh đạo đức vào trình đưa định Đạo đức - Đạo đức - quy tắc sai chấp nhận rộng rãi chi phối    - Cách hành xử người Các thành viên hiệp hội Các hoạt động tổ chức Đạo đức kinh doanh - quy tắc sai chấp nhận rộng rãi, chi phối cách hành xử người kinh doanh - Chiến lược đạo đức - chiến lược cách hành xử nhằm không vi phạm quy tắc chấp nhận nói Các vấn đề đạo đức kinh doanh quốc tế - Các vấn đề đạo đức thường gặp kinh doanh quốc tế: Thông lệ tuyển dụng Quyền người Quy định môi trường Tham nhũng Nghĩa vụ đạo đức tập đoàn đa quốc gia Các vấn đề đạo đức kinh doanh quốc tế THÔNG LỆ TUYỂN DỤNG - Khi điều kiện làm việc nước sở so với quy định nước chủ nhà công ty đa quốc gia tiêu chuẩn nên áp dụng?  Các tiêu chuẩn nước sở  Các tiêu chuẩn nước chủ nhà  Các tiêu chuẩn nước thứ ba Các vấn đề đạo đức kinh doanh quốc tế THÔNG LỆ TUYỂN DỤNG - Công ty nên:  Thiết lập tiêu chuẩn tối thiểu chấp nhận để bảo vệ quyền danh dự nhân công  Thanh tra kiểm tra chi nhánh nhà thầu phụ nước thường xuyên để đảm bảo tiêu chuẩn thực  Có biện pháp xử lí không đạt chuẩn Các vấn đề đạo đức kinh doanh quốc tế QUYỀN CON NGƯỜI - Các quyền người cho hiển nhiên nước phát triển:  Quyền tự lập đoàn hội  Tự ngôn luận  Tự hội họp  Tự di chuyển - Câu hỏi: Trách nhiệm công ty quyền người chưa tôn trọng? Các vấn đề đạo đức kinh doanh quốc tế QUYỀN CON NGƯỜI - Câu hỏi: Có đạo đức hay không cho công ty làm ăn kinh doanh với nước có chế độ đàn áp?  Myanmar Nigeria - Câu hỏi: Phải đầu tư đa quốc gia thực giúp mang lại thay đổi cho nước cuối cải thiện quyền công dân?  Trung Quốc Các vấn đề đạo đức kinh doanh quốc tế QUY ĐỊNH MÔI TRƯỜNG - Môi trường tài sản công không riêng ai, tàn phá Điều xảy điều luật môi trường nước sở yếu so với luật nước chủ nhà?  Phải cho phép công ty đa quốc gia gây ô nhiễm nước phát triển đơn giản quy định chống lại nó?  Luật pháp vs hành vi đạo đức - “Tragedy of commons” – bi kịch chung: xảy nguồn lực nắm giữ tất cả, không thuộc quyền sở hữu riêng ai, bị lạm dụng cá nhân, dẫn đến xói mòn suy giảm Các vấn đề đạo đức kinh doanh quốc tế THAM NHŨNG - Đạo luật hành vi tham nhũng nước (1977, Mỹ) nghiêm cấm hối lộ quan chức phủ nước nhằm đạt lợi ích kinh doanh  Sau có điều chỉnh phép chi trả khoản “xúc tiến” (tiền “bôi trơn”) - Công ước chống hối lộ quan chức nước giao dịch kinh doanh quốc tế đưa tổ chức OECD  Bắt buộc nước thành viên coi hối lộ quan chức nước tội phạm hình Cách tiếp cận bù nhìn * Có cách tiếp cận bù nhìn phổ biến: Học thuyết Friedman – trách nhiệm xã hội doanh nghiệp tạo lợi nhuận, miễn công ty không vi phạm luật Thuyết tương đối văn hóa – đạo đức phản chiếu văn hóa công ty nên áp dụng chuẩn mực đạo đức văn hóa nơi họ hoạt động  “Khi Roma làm theo cách người Roma” Cách tiếp cận bù nhìn Học thuyết đạo đức công – quy tắc chuẩn mực đạo đức nước chủ nhà tập đoàn đa quốc gia nên theo kinh doanh nước Thuyết phi đạo đức ngây thơ – nhà quản lí công ty đa quốc gia thấy công ty đến từ nước khác không tuân thủ quy tắc đạo đức nước sở họ không cần tuân thủ quy tắc  Tất cách tiếp cận đưa dẫn không phù hợp cho việc định đạo đức Thuyết vị lợi quan điểm đạo đức Kant - Thuyết vị lợi – (David Hume, Jeremy Bentham, John Stuart Mills) - giá trị đạo đức hành động thực hành xác định hậu chúng  Một hành động cho đáng làm mang lại nhiều lợi ích so với thiệt hại gây  Tuy nhiên, khó để đánh giá lợi ích, chi phí rủi ro hành động  Cách tiếp cận không thành công việc tính đến công Thuyết vị lợi quan điểm đạo đức Kant - Quan điểm đạo đức Kant - (Immanuel Kant) – người nên xem mục tiêu cuối hướng đến không đơn phương tiện để thực mục đích người khác  Con người có nhân cách riêng cần tôn trọng  Con người vật vô tri máy móc Các học thuyết nhân quyền - Học thuyết nhân quyền – người có quyền đặc quyền vượt khỏi biên giới quốc gia văn hóa  Xác lập giới hạn tối thiểu cho hành vi xem hợp đạo đức  Tuyên ngôn chung quyền người – quy tắc tuân thủ việc người kinh doanh văn hóa - Các nhà lý thuyết gia đạo đức cho quyền người tạo nên tảng Kim nam đạo đức – công cụ nhà quản lý nên tham khảo đưa định có liên quan đến đạo đức Các lý thuyết công - Học thuyết công – phân phối công hàng hóa dịch vụ kinh tế  Phân phối hợp lí coi công hợp tình hợp lí - John Rawls cho hàng hóa dịch vụ kinh tế nên phân phối bình đẳng trừ việc phân phối bất bình đẳng mang lại lợi cho tất người  Không thiên vị đảm bảo “tấm vô tri” – tất người hình dung nét đặc trưng họ Làm để nhà quản lý đưa định đạo đức? Tuyển dụng đề bạt người có ý thức tốt đạo đức cá nhân  Sa thải người có hành vi không theo tiêu chuẩn đạo đức thông thường  Cố gắng thuê người có ý thức đạo đức mạnh mẽ .Các nhân viên tiềm nên tìm hiểu nhiều môi trường đạo đức tổ chức trước tham gia vị trí Làm để nhà quản lý đưa định đạo đức? Xây dựng văn hóa tổ chức coi trọng hành vi đạo đức  Phổ biến giá trị nhằm nêu bật hành vi đạo đức  Nhấn mạnh tầm quan trọng Quy tắc đạo đức – tuyên ngôn ưu tiên mặt đạo đức mà doanh nghiệp cần tuân theo  Triển khai hệ thống khuyến khích khen thưởng việc công nhận người tham gia vào hành vi đạo đức xử phạt người vi phạm Làm để nhà quản lý đưa định đạo đức? Chắc chắn nhà lãnh đạo kinh doanh thể rõ hành vi đạo đức hành động cách quán với lời nói  Lời nói có ý nghĩa  Chắc chắn nhà lãnh đạo nhấn mạnh tầm quan trọng đạo đức thông qua lời nói thông qua hành động họ Làm để nhà quản lý đưa định đạo đức? Cần xem xét đến khía cạnh đạo đức trình định kinh doanh - Hỏi xem:  Các định có nằm giá trị chuẩn mực chấp nhận có áp dụng điển hình môi trường tổ chức hay không?  Các định có thông báo cho bên hữu quan chịu ảnh hưởng định hay không?  Liệu đồng nghiệp có đồng ý với định hay không? Làm để nhà quản lý đưa định đạo đức? - Các nhà quản lý sử dụng tiến trình bước sau để cân nhắc vấn đề đạo đức:  Bước 1: Nhận dạng bên hữu quan (những cá nhân nhóm có lợi ích, khiếu nại phần góp vốn vào công ty liên quan tới công việc hiệu công việc doanh nghiệp) mà bị ảnh hưởng định theo phương thức  Các bên hữu quan bên – người làm việc công ty sở hữu công ty nhân viên, giám đốc, cổ đông…  Các bên hữu quan bên – cá nhân tổ chức có liên hệ với doanh nghiệp khách hàng, nhà cung cấp… Làm để nhà quản lý đưa định đạo đức?  Bước 2: Xem xét liệu định dự kiến có vi phạm quyền lợi bên hữu quan không?  Bước 3: Thiết lập mục đích đạo đức – đặt quan ngại đạo đức lên trước quan ngại khác trường hợp quyền bên hữu quan quy tắc đạo đức chuẩn mực bị vi phạm  Bước 4: Tham gia hành xử có đạo đức  Bước 5: Kiểm tra lại định mình, xem xét đảm bảo chúng thống với quy tắc đạo đức  Bước thường bị bỏ qua quan trọng để tìm hiểu xem trình định có hiệu hay không Chuyên viên đạo đức - Hiện nay, số công ty bổ nhiệm chuyên viên đạo đức để đảm bảo:  Tất nhân viên đào tạo đạo đức  Các vấn đề đạo đức cần cân nhắc trình định  Các quy tắc đạo đức công ty cần tuân thủ Làm để nhà quản lý đưa định đạo đức? Xây dựng dũng khí đạo đức  Cho phép nhà quản lý tránh xa định mang lại lợi nhuận lại vô đạo đức  Giúp nhân viên đủ sức mạnh để nói không bị người cấp cao thị hành động vô đạo đức  Giúp nhân viên có ý thức liêm để xuất trước toàn thể công chúng thông qua phương tiện truyền thông tuýt còi với hành vi vô đạo đức công ty Làm để nhà quản lý đưa định đạo đức? - Cuối cùng, có điều mà rõ ràng công ty quốc tế nên làm có điều mà họ không nên làm Nhưng điều quan trọng cần phải nhớ tất tình khó xử liên quan đến đạo đức giải “sạch sẽ” minh bạch  Trong trường hợp này, công ty cần phải dựa vào khả đưa định nhà quản lý ... nhận nói Các vấn đề đạo đức kinh doanh quốc tế - Các vấn đề đạo đức thường gặp kinh doanh quốc tế: Thông lệ tuyển dụng Quyền người Quy định môi trường Tham nhũng Nghĩa vụ đạo đức tập đoàn đa quốc... vấn đề đạo đức kinh doanh từ nhiều góc độ khác  Cách tiếp cận bù nhìn – chối bỏ giá trị đạo đức kinh doanh áp dụng giá trị cách hời hợt  Các cách tiếp cận khác ưa chuộng nhà triết học đạo đức. .. đưa định đạo đức? Chắc chắn nhà lãnh đạo kinh doanh thể rõ hành vi đạo đức hành động cách quán với lời nói  Lời nói có ý nghĩa  Chắc chắn nhà lãnh đạo nhấn mạnh tầm quan trọng đạo đức thông

Ngày đăng: 08/12/2016, 16:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan