1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu sự biến đổi hàm lượng protein, lipit, tinh bột trong quá trình bảo quản ngô hạt ở sơn la, sử dụng chất khử oxi không khí

54 946 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 1,88 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CỦA SINH VIÊN “NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI HÀM LƢỢNG PROTEIN, LIPIT, TINH BỘT TRONG QUÁ TRÌNH BẢO QUẢN NGÔ HẠT Ở SƠN LA, SỬ DỤNG CHẤT KHỬ OXI KHƠNG KHÍ” Thuộc nhóm ngành khoa học: TN2 Sơn La, tháng 09 năm 2016 TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC Khoa Sinh - Hóa BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CỦA SINH VIÊN “NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI HÀM LƢỢNG PROTEIN, LIPIT, TINH BỘT TRONG QUÁ TRÌNH BẢO QUẢN NGÔ HẠT Ở SƠN LA, SỬ DỤNG CHẤT KHỬ OXI KHƠNG KHÍ” Thuộc nhóm ngành khoa học: TN2 Sinh viên thực hiện: Đỗ Văn Duy Nam Dân tộc: Kinh Nguyễn Thị Sao Nữ Dân tộc: Kinh Lê Thị Ngân Nữ Dân tộc: Kinh Lớp: K54 ĐHSP Hóa học Năm thứ 04/ Số năm đào tạo: 04 Ngành học: Sư phạm hóa học Sinh viên chịu trách nhiệm: Đỗ Văn Duy Giảng viên hướng dẫn: ThS Lê Quốc Khánh Sơn La, tháng 09 năm 2016 LỜI CẢM ƠN Chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Th.S Lê Quốc Khánh tận tình truyền đạt kiến thức trình học tập trực tiếp hướng dẫn, bảo kinh nghiệm quý báu để chúng em hoàn thành tốt đề tài Chúng em xin chân thành cảm ơn Ban Chủ nhiệm khoa Sinh - Hóa thầy giáo khoa tạo điều kiện, giúp đỡ cho chúng em mượn dụng cụ thí nghiệm, hỗ trợ hóa chất để chúng em thực đề tài Chúng em xin chân thành cảm ơn phịng chức năng, Trung tâm thơng tin Thư viện giúp đỡ chúng em trình chúng em thực đề tài Xin gửi lời cảm ơn đến gia đình bạn bè động viên tinh thần vật chất cho chúng em suốt trình thực đề tài Vì thời gian có hạn chưa có nhiều kinh nghiệm nghiên cứu khoa học nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót, kính mong thầy độc giả góp ý để đề tài hồn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn! Sơn La, tháng 09 năm 2016 Nhóm đề tài Đỗ Văn Duy Nguyễn Thị Sao Lê Thị Ngân DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Tên viết tắt Tên tiếng Anh Tiếng Việt H.HD.QT.003 Phương pháp xác định hàm lượng tinh bột H.HD.QT.005 Phương pháp xác định hàm lượng lipit H.HD.QT.162 Phương pháp xác định hàm lượng protein SEM EDS HPLC Scanning Electron Microscope Energy-dispersive Xray spectroscopy High Pressure Liquid Chromatography Kính hiển vi điện tử quét Tán sắc lượng tia X quang phổ Sắc ký lỏng hiệu cao MỤC LỤC Trang PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích đề tài .3 Phương pháp nghiên cứu 3.1 Phương pháp thu thập số liệu .3 3.2 Phương pháp định lượng đánh giá 3.3 Phương pháp xử lí số liệu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan protein, tinh bột, lipit 1.1.1 Giới thiệu protein 1.1.2 Giới thiệu tinh bột .5 1.1.3 Giới thiệu lipit .7 1.2 Thành phần hóa học Ngơ .9 1.3 Ứng dụng Ngô 13 1.4 Chất khử oxy .13 1.5 Tình hình nghiên cứu nước 15 1.6 Tình hình nghiên cứu nước 16 1.6.1 Các phương pháp bảo quản Sơn La 16 1.6.2 Bảo quản môi trường nghèo oxy 18 CHƢƠNG 2: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .21 2.1 Địa điểm, thời gian phương pháp lấy mẫu 21 2.2 Vật liệu, hoá chất dụng cụ nghiên cứu 21 2.2.1 Hoá chất 21 2.2.2 Dụng cụ 21 2.3 Nội dung phương pháp nghiên cứu .23 2.3.1 Quy trình thí nghiệm bảo quản ngơ hạt phương pháp khử oxy khơng khí 23 2.3.2 Thực nghiệm xác định khả khử oxy máy đo oxy tự động 25 2.3.3 Thực nghiệm đo độ ẩm hạt 25 2.3.4 Thực nghiệm đo nồng độ oxy máy đo oxy cầm tay .25 2.3.5 Một số phương pháp định lượng protein, lipit, tinh bột 26 2.3.5.1 Địa điểm định lượng protein, lipit, tinh bột 26 2.3.5.2 Phương pháp định lượng hàm lượng tinh bột (H.HD.QT.162) 26 2.3.5.3 Phương pháp định lượng hàm lượng protein (H.HD.QT.003) 27 2.3.5.4 Phương pháp xác định hàm lượng lipit (H.HD.QT.005) 28 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29 3.1 Nghiên cứu biến đổi nồng độ oxy 30 thí nghiệm 29 3.2 Nghiên cứu biến đổi thành phần protein, lipit, tinh bột thời gian bảo quản ngô hạt nồng độ oxy khác 30 3.2.1 Nghiên cứu biến đổi thành phần protein, lipit, tinh bột ngơ hạt ngồi khơng khí nồng độ oxy xấp xỉ 21% 30 3.2.2 Nghiên cứu biến đổi thành phần protein, lipit, tinh bột ngơ hạt vi mơi trường kín khí, nồng độ oxy 10% .34 3.2.3 Nghiên cứu biến đổi thành phần, protein, lipit, tinh bột ngô hạt vi mơi trường kín khí, nồng độ oxy 0% 37 3.3 So sánh ảnh hưởng nồng độ oxy thời gian bảo quản đến hàm lượng protein, lipit, tinh bột 40 3.3.1 Ảnh hưởng nồng độ oxy thời gian bảo quản đến hàm lượng protein .40 3.3.2 Ảnh hưởng nồng độ oxy thời gian bảo quản đến hàm lượng lipit 41 3.3.3 Ảnh hưởng nồng độ oxy thời gian bảo quản đến hàm lượng tinh bột 42 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .43 Kết luận .43 Kiến nghị .43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1: Sự phân bố chất hạt ngô (% khối lượng) Bảng 1.2: Thành phần loại aminoaxit ngô 11 Bảng 1.3: Thành phần axit amin (% mol có ngơ) 11 Bảng 3.1: Hàm lượng protein,lipit,tinh bột ngô hạt .30 Bảng 3.2: Thành phần protein,lipit,tinh bột ngô bảo quản ngồi khơng khí nồng độ oxy 21% 31 Bảng 3.3: Thành phần protein,lipit,tinh bột ngô bảo quản vi môi trường nồng độ oxy 10% 34 Bảng 3.4: Thành phần protein,lipit,tinh bột ngô bảo quản vi môi trường nồng độ oxy 0% 37 DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1: Mối xơng làm tổ kho bảo quản ngô Hình 2: Nấm mốc oxy hóa…………………………………………………………… Hình 3: Mọt nấm mốc phá huỷ ngô bao Hình 4: Nấm mốc phá hủy hàn tồn chất lượng ngơ bắp q trình bảo quản……2 Hình 1.1: Cấu tạo protein Hình 1.2: Cấu tạo amilozơ Hình 1.3: Cấu tạo amilopectin………………………………… …………………5 Hình 1.4: Cấu tạo lipit Hình 1.5: Hạt tinh bột ngô chụp ánh sáng phân cực 10 Hình 1.6: So sánh cấu trúc hạt tinh bột ngô với hạt khác 10 Hình 1.7: Ảnh SEM mẫu bột chất khử oxy 14 Hình 1.8: Hình chụp mẫu bột chất khử oxy phân tích EDS 14 Hình 1.9: Giản đồ phân tích EDS mẫu chất khử oxy .14 Hình 1.10: Bảo quản nguyên bắp cách treo lên giá .17 Hình 1.11: Bảo quản ngơ hạt chum vại………………………………… …… 17 Hình 1.12: Bảo quản lưu kho hạt bao tải 18 Hình 2.1: Vi mơi trường kín khí thể tích 21 lít 21 Hình 2.2: Máy đo nồng độ oxy độ ẩm môi trường 22 Hình 2.3: Máy đo độ ẩm hạt 22 Hình 2.4: Hệ đo nồng độ oxy khơng khí, viện Kỹ thuật nhiệt đới: .22 Hình 2.5: Sensors đo oxy hiệu chỉnh đầu đo .23 Hình 2.6 Ngơ hạt bảo quản vi mơi trường kín khí .24 Hình 2.7 Quy trình bảo quản ngô hạt .24 Hình 2.8 Chuẩn hóa tiến hành đo oxy máy đo oxy cầm tay .25 Hình 2.8: Hệ thiết bị phân tích hàm lượng tinh bột hạt 27 Hình 2.9: Máy Gerber đa tiêu dùng định lượng hàm lượng protein, lipit 28 Hình 3.1: Sự biến đổi nồng độ oxy vi môi trường (V = 21 lít) 30 .29 thí nghiệm .29 Hình 3.2: Mẫu ngơ bảo quản bao tải phịng thí nghiệm (nồng độ oxy 21%) 33 Hình 3.3: Ảnh hưởng nồng độ oxy khoảng 21% thời gian bảo quản đến hàm lượng protein, lipit tinh bột 33 Hình 3.4: Mẫu ngơ bảo quản vi mơi trường có nồng độ oxy 10% .36 Hình 3.5: Ảnh hưởng nồng độ oxy 10% thời gian bảo quản đến hàm lượng protein, lipit tinh bột 36 Hình 3.6: Mẫu ngơ bảo quản vi mơi trường có nồng độ oxy 0% .39 Hình 3.7: Ảnh hưởng nồng độ oxy 0% thời gian bảo quản đến hàm lượng protein, lipit tinh bột 39 Hình 3.8: So sánh biến đổi hàm lượng protein nồng độ oxy 21% , 10% 0% 40 Hình 3.9: So sánh biến đổi hàm lượng lipit nồng độ oxy 21% , 10% 0% 41 3.3.3 Ảnh hưởng nồng độ oxy thời gian bảo quản đến hàm lượng tinh bột 42 Hình 3.10: So sánh biến đổi hàm lượng tinh bột nồng độ oxy 21% , 10% 0% 42 PHẦN 1: MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Sơn La tỉnh vùng cao có 12 đơn vị hành (1 thành phố, 11 huyện) với 12 dân tộc Sơn La có đất đai phù hợp với nhiều loại đặc biệt ngơ Diện tích tự nhiên tồn tỉnh 1.412.500 ha, đất sử dụng 753.520 (chiếm 53,3% đất tự nhiên), quỹ đất nơng nghiệp cho sản xuất Ngơ 162,51 nghìn ha, sản lượng 700.000 ngơ Do ngơ lương thực chủ lực tỉnh Với suất đạt từ 39 đến 41 tạ/ha, góp phần màu khác nâng thu nhập bình quân lương thực đầu người, giúp nông dân chuyển đổi theo hướng sản xuất hàng hóa xóa đói giảm nghèo hiệu Tuy nhiên bảo quản nông sản sau thu hoạch tỉnh Sơn La khâu yếu bà nơng dân, gây lãng phí lớn Để nâng cao giá trị sử dụng nhiều mặt ngơ cơng đoạn sau thu hoạch làm khô, bảo quản chế biến nhằm làm giảm tổn thất trì chất lượng ngơ việc làm vô quan trọng cần thiết Hiện vấn đề bảo quản ngơ hạt Sơn La nói chung có nhiều bất cập Việc sử dụng phương pháp bảo quản truyền thống hộ gia đình có ưu điểm nhanh gọn, dễ bảo quản Tuy nhiên có nhiều hạn chế như: Thời gian bảo quản ngắn, ngô dễ bị nấm mốc, mối mọt… hạt ngơ bị suy giảm chất lượng Ngồi ra, phương pháp bảo quản ngô hạt doanh nghiệp thu mua nông sản sử dụng kho bảo quản lưu giữ ngô hàng trăm, hàng nghìn lại khơng đảm bảo an tồn thực phẩm sử dụng hóa chất tràn lan không rõ nguồn gốc, chủ yếu dùng thuốc diệt mối Trung Quốc (aluminlum photphua), dùng xông trực tiếp vào ngô, chất thuộc danh mục cấm sử dụng nông nghiệp, chất gây ô nhiễm không khí, nhiễm độc vào ngơ ảnh hưởng đến sức khoẻ người Hiện công nghệ bảo quản nông sản sau thu hoạch phương pháp bảo quản kín khí nghèo oxy như: Nạp khí N CO2 áp dụng Việt Nam Đây công nghệ đại đem lại chất lượng bảo quản cao Tuy nhiên giải pháp không người dân áp dụng với bảo quản ngơ giá thành cao, khơng an tồn, thiết bị sản xuất N 2, CO2 phức tạp, vận chuyển thiết bị bảo quản khó khăn, khơng phù hợp với vùng sâu, vùng xa Trong trình bảo quản, người ta quan tâm đến q trình hơ hấp hạt ngơ hô hấp vi sinh vật môi trường bảo quản mà oxy đóng vai trị định Hậu hơ hấp q trình bảo quản là: Hô hấp tiêu hao chất hữu đối tượng bảo quản; hô hấp làm tăng nhiệt độ môi trường bảo Bảng 3.2: Thành phần protein,lipit,tinh bột ngơ bảo quản ngồi khơng khí nồng độ oxy 21% Thời gian Nội dung Đơn vị Phƣơng pháp đo (Tháng) Kết % khối lƣợng Protein g/100g H.HD.QT.003 7,3 7, % Lipit g/100g H.HD.QT.005 3,43 3,43 % Tinh bột g/100g H.HD.QT.162 64,4 64,4 % Độ ẩm % - 13,1 Protein g/100g H.HD.QT.003 7,25 7,25% Lipit g/100g H.HD.QT.005 3,35 3,35 % Tinh bột g/100g H.HD.QT.162 63,8 63,8 % Độ ẩm % - 13,3 Protein g/100g H.HD.QT.003 7,16 7,16% Lipit g/100g H.HD.QT.005 3,27 3,27 % Tinh bột g/100g H.HD.QT.162 62,7 62,7 % Độ ẩm % - 13,8 Protein g/100g H.HD.QT.003 6,82 6,82% Lipit g/100g H.HD.QT.005 3,12 3,12 % Tinh bột g/100g H.HD.QT.162 61,5 61,5 % Độ ẩm % Protein g/100g H.HD.QT.003 6,13 6,13% Lipit g/100g H.HD.QT.005 2,91 2,91 % Tinh bột g/100g H.HD.QT.162 59,64 58,64 % 13,9 Độ ẩm % Protein g/100g H.HD.QT.003 5,32 5,32% Lipit g/100g H.HD.QT.005 2,41 2,41 % Tinh bột g/100g H.HD.QT.162 53,05 53,05 % 14,2 Độ ẩm % Protein g/100g H.HD.QT.003 3,92 3,92% Lipit g/100g H.HD.QT.005 2,02 2,02 % Tinh bột g/100g H.HD.QT.162 51,34 51,34 % Độ ẩm 14,3 % 14,4 31 Protein g/100g H.HD.QT.003 3,47 3,47% Lipit g/100g H.HD.QT.005 1,14 1,14 % Tinh bột g/100g H.HD.QT.162 44,10 44,10 % Độ ẩm % Protein g/100g H.HD.QT.003 3,22 3,22% Lipit g/100g H.HD.QT.005 0,84 0,84 % Tinh bột g/100g H.HD.QT.162 38,36 38,36 % Độ ẩm 14,5 % 14,9 Ngô hạt bảo quản bao tải điều kiện thường chụp ảnh theo dõi định kỳ tháng Tháng Tháng Tháng Tháng 32 Tháng Tháng Tháng Tháng Hình 3.2: Mẫu ngơ bảo quản bao tải phịng thí nghiệm (nồng độ oxy 21%) Hình 3.3: Ảnh hưởng nồng độ oxy khoảng 21% thời gian bảo quản đến hàm lượng protein, lipit tinh bột 33 Nhận xét: - Nhìn vào bảng 3.2 hình 3.3 ta thấy: Hàm lượng phần trăm protein, lipit, tinh bột giảm dần thời gian bảo quản hạt tăng - Sau tháng bảo quản tổng hàm lượng % protein, lipit, tinh bột giảm 32,31% so với ban đầu Có thể thấy nồng độ giảm mạnh tháng đến tháng thời điểm mọt bắt đầu xuất Qua theo dõi thấy nồng độ oxy 21% , bảo quản môi trường độ ẩm cao, hạt hút ẩm mạnh (độ ẩm hạt tăng 1,9% so với ban đầu) môi trường thuận lợi cho nấm mốc, mối mọt phát triển giúp cho q trình oxy hố dễ dàng xảy 3.2.2 Nghiên cứu biến đổi thành phần protein, lipit, tinh bột ngô hạt vi mơi trường kín khí, nồng độ oxy 10% Chất khử oxy cho vào vi môi trường với tỉ lệ kg/m3 (1,1:1) Nồng độ cập nhật hàng ngày máy đo oxy cầm tay Duy trì nồng độ oxy ổn định 10% , bổ sung oxy tháng lần, đem phân tích tháng lần kết theo bảng 3.3 Bảng 3.3: Thành phần protein,lipit,tinh bột ngô bảo quản vi môi trường nồng độ oxy 10% Thời gian Nội dung Đơn vị Phƣơng pháp đo (tháng) Kết % khối lƣợng Protein g/100 H.HD.QT.003 7,3 7, % Lipit g/100 H.HD.QT.005 3,43 3,43 % Tinh bột g/100 H.HD.QT.162 64,4 64,4 % Độ ẩm % - 13,1 Protein g/100 H.HD.QT.003 7,26 7,26 % Lipit g/100 H.HD.QT.005 3,39 3,39 % Tinh bột g/100 H.HD.QT.162 64,1 63,1 % Độ ẩm % - 13,1 Protein g/100 H.HD.QT.003 7,23 7,23 % Lipit g/100 H.HD.QT.005 3,35 3,35 % Tinh bột g/100 H.HD.QT.162 63,8 61,8 % % - 13,0 Độ ẩm 34 Protein g/100 H.HD.QT.003 7,01 7,01 % Lipit g/100 H.HD.QT.005 3,14 3,14 % Tinh bột g/100 H.HD.QT.162 63,5 63,5% Độ ẩm % - 13 Protein g/100 H.HD.QT.003 6,80 6,80% Lipit g/100 H.HD.QT.005 2,93 2,93 % Tinh bột g/100 H.HD.QT.162 63,3 63,3 % Độ ẩm % - 12,9 Protein g/100 H.HD.QT.003 6,46 6,46 % Lipit g/100 H.HD.QT.005 2,48 2,48 % Tinh bột g/100 H.HD.QT.162 62,55 62,55 % Độ ẩm % - 13 Protein g/100 H.HD.QT.003 6,12 6,12% Lipit g/100 H.HD.QT.005 2,04 2,04 % Tinh bột g/100 H.HD.QT.162 61,8 61,8 % Độ ẩm % Protein g/100 H.HD.QT.003 5,82 5,82 % Lipit g/100 H.HD.QT.005 1,75 1,15 % Tinh bột g/100 H.HD.QT.162 60,42 60,42 % 12,9 Độ ẩm % Protein g/100 H.HD.QT.003 5,53 5,53% Lipit g/100 H.HD.QT.005 1,46 1,46 % Tinh bột g/100 H.HD.QT.162 59,04 59,04 % Độ ẩm 12,9 % 12,8 Mẫu ngơ hạt bảo quản vi mơi trường kín khí có nồng độ oxy trì 10% chụp ảnh liên tục theo tháng Hình 3.4 thể ảnh chụp mẫu ngô bảo quản vi môi trường 10% tháng bảo quản 35 Tháng Tháng Tháng Tháng Hình 3.4: Mẫu ngơ bảo quản vi mơi trường có nồng độ oxy 10% Hình 3.5: Ảnh hưởng nồng độ oxy 10% thời gian bảo quản đến hàm lượng protein, lipit tinh bột 36 Nhận xét: Qua bảng 3.3 hình 3.5 ta thấy: Như vi môi trường nồng độ oxy 10% , biến đổi tổng hàm lượng protein, lipit, tinh bột nhiều so với nồng độ oxy 21% , giảm 9,1% so với ban đầu Có thể thấy từ tháng trở hàm lượng protein, lipit, tinh bột giảm mạnh cụ thể hàm lượng tinh bột giảm 2,76% sau tháng phân tích Qua theo dõi chúng tơi thấy từ tháng thứ trở mọt nấm mốc bắt đầu xuất hiện, nhiên điều kiện nồng độ oxy 10% độ ẩm hạt thay đổi (13%) khơng phải môi trường lý tưởng cho mọt nấm mốc phát triển Ngoài nồng độ oxy giảm nên tốc độ phản ứng oxy hoá khử giảm theo 3.2.3 Nghiên cứu biến đổi thành phần, protein, lipit, tinh bột ngô hạt vi môi trường kín khí, nồng độ oxy 0% Chất khử oxy cho vào vi môi trường với tỉ lệ kg/m3 (1,1:1) Nồng độ oxy cập nhật hàng ngày máy đo oxy Duy trì nồng độ oxy ổn định 0% , bổ sung oxy tháng lần, đem phân tích ba tháng lần theo bảng 3.4 Bảng 3.4: Thành phần protein,lipit,tinh bột ngô bảo quản vi môi trường nồng độ oxy 0% Thời gian Nội dung Phƣơng pháp đo Kết Protein g/100 H.HD.QT.003 7,3 7, % Lipit g/100 H.HD.QT.005 3,43 3,43 % Tinh bột g/100 H.HD.QT.162 64,4 64,4 % Độ ẩm % - 13,1 Protein g/100 H.HD.QT.003 7,29 7,29 % Lipit g/100 H.HD.QT.005 3,41 3,41 % Tinh bột g/100 H.HD.QT.162 64,37 64,375 % Độ ẩm % - 13 Protein g/100 H.HD.QT.003 7,28 7,28 % Lipit g/100 H.HD.QT.005 3,37 3,37 % Tinh bột g/100 H.HD.QT.162 64,32 64,325 % Độ ẩm % - 13 Protein g/100 H.HD.QT.003 7,26 7,26% Lipit g/100 H.HD.QT.005 3,37 3,35 % (tháng) % khối Đơn vị 37 lƣợng Tinh bột g/100 H.HD.QT.162 64,3 Độ ẩm % - 13,0 Protein g/100 H.HD.QT.003 7,24 7,24 % Lipit g/100 H.HD.QT.005 3,33 3,33 % Tinh bột g/100 H.HD.QT.162 64,2 64,2 % Độ ẩm % - 12,9 Protein g/100 H.HD.QT.003 7,2 7,2 % Lipit g/100 H.HD.QT.005 3,28 3,28 % Tinh bột g/100 H.HD.QT.162 64,1 64,1 % Độ ẩm % - 13 Protein g/100 g/100 7,19 7,19 % Lipit g/100 g/100 3,26 3,26 % Tinh bột g/100 g/100 63,9 63,9 % Độ ẩm % % 12,9 Protein g/100 g/100 7,15 7,15 % Lipit g/100 g/100 3,22 3,22 % Tinh bột g/100 g/100 63,87 63,87 % Độ ẩm % % 12,8 Protein g/100 H.HD.QT.003 7,08 7,08 % Lipit g/100 H.HD.QT.005 3,15 3,15 % Tinh bột g/100 H.HD.QT.162 63,82 63,82 % Độ ẩm % - 12,7 Protein g/100 H.HD.QT.003 7,05 7,05% Lipit g/100 H.HD.QT.005 3,12 3,12 % Tinh bột g/100 H.HD.QT.162 63,8 63,8 % Độ ẩm % 64,3 % 12,7 Đánh giá cảm quan biến đổi thành phần hạt ngơ theo thời gian thể hình 3.6 38 Tháng Tháng Tháng Tháng Hình 3.6: Mẫu ngơ bảo quản vi mơi trường có nồng độ oxy 0% Hình 3.7: Ảnh hưởng nồng độ oxy 0% thời gian bảo quản đến hàm lượng protein, lipit tinh bột 39 Nhận xét: Qua bảng 3.4 hình 3.7 ta thấy: Như sau tháng bảo quản vi môi trường nồng độ oxy 0% biến đổi tổng hàm lượng protein, lipit, tinh bột không biến đổi giảm 1,16% so với ban đầu Qua theo dõi nhận thấy biến đổi hàm lượng ít, ngun nhân điều kiện khơng có oxy độ hạt ẩm 13% hạn chế phát triển mối mọt, men mốc, kìm hãm phản ứng oxy hố xảy Vậy nên q trình bảo quản ngô hạt nồng độ oxy 0% thuận lợi 3.3 So sánh ảnh hƣởng nồng độ oxy thời gian bảo quản đến hàm lƣợng protein, lipit, tinh bột 3.3.1 Ảnh hưởng nồng độ oxy thời gian bảo quản đến hàm lượng protein Từ bảng 3.2, 3.3, 3.4 ta có đồ thị hình 3.8 Hình 3.8: So sánh biến đổi hàm lượng protein nồng độ oxy 21% , 10% 0% Nhận xét: Sau tháng bảo quản: - Nồng độ vi mơi trường có nồng độ oxy 21% hàm lượng protein giảm 4,04% so với ban đầu (7,3%) từ tháng trở hàm lượng protein giảm mạnh từ 7,16% xuống 3,22%, giảm 3,94% - Nồng độ oxy 10% hàm lượng protein giảm 1,77% so với ban đầu (7,3%), từ tháng thứ đến tháng thứ giảm 1,7% 40 - Nồng độ oxy 0% hàm lượng protein giảm không đáng kể giảm 0,25% so với ban đầu (7,3%) Qua hình 3.8 ta thấy: Hàm lượng protein biến đổi rõ rệt nồng độ oxy 21% , sau tháng bảo quản tổng hàm lượng protein giảm 4,08% so với ban đầu biến đổi nồng độ oxy 0% (sau tháng bảo quản giảm 0,25% so với hàm lượng ban đầu) 3.3.2 Ảnh hưởng nồng độ oxy thời gian bảo quản đến hàm lượng lipit Từ bảng 3.2, 3.3, 3.4 ta có đồ thị hình 3.9 Hình 3.9: So sánh biến đổi hàm lượng lipit nồng độ oxy 21% , 10% 0% Nhận xét: Sau tháng bảo quản: - Nồng độ oxy 21% hàm lượng lipit giảm 2,59% so với ban đầu (3,43%), từ tháng trở hàm lượng lipit giảm mạnh từ 3,27% xuống 0,84%, giảm 2,43% - Nồng độ oxy 10% hàm lượng lipit giảm 1,97% so với ban đầu (3,43%), từ tháng thứ đến tháng thứ giảm 1,89% - Nồng độ oxy 0% hàm lượng lipit giảm không đáng kể giảm 0,31% so với ban đầu (3,43%) Qua hình 3.9 ta thấy ảnh hưởng nồng độ oxy đến hàm lượng lipit ngô lớn Hàm lượng lipit biến đổi rõ rệt nồng độ oxy 21% (sau tháng 41 bảo quản giảm 2,59% so với hàm lượng ban đầu) biến đổi nồng độ oxy 0% (sau tháng bảo quản giảm 0,31% so với hàm lượng ban đầu) 3.3.3 Ảnh hưởng nồng độ oxy thời gian bảo quản đến hàm lượng tinh bột Từ bảng 3.2, 3.3, 3.4 ta có đồ thị hình 3.10 Hình 3.10: So sánh biến đổi hàm lượng tinh bột nồng độ oxy 21% , 10% 0% Nhận xét: Sau tháng bảo quản: - Nồng độ oxy 21% hàm lượng tinh bột giảm 24,06% so với ban đầu (64,4%), từ tháng trở hàm lượng tinh bột giảm mạnh từ 61,5% xuống 38,36%, giảm 23,14% - Nồng độ oxy 10% hàm lượng tinh bột giảm 5,36% so với ban đầu (64,4%), từ tháng thứ đến tháng thứ giảm 4,26% - Nồng độ oxy 0% hàm lượng tinh bột giảm không đáng kể giảm 0,6% so với ban đầu (64,4%) Qua hình 3.10 ta thấy nồng độ oxy tác động trực tiếp đến hàm lượng phần trăm tinh bột Hàm lượng tinh bột biến đổi rõ rệt nồng độ oxy 21% (sau tháng bảo quản giảm 26,04% so với hàm lượng ban đầu) biến đổi nồng độ oxy 0% (sau tháng bảo quản giảm 0,6% so với hàm lượng ban đầu) 42 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sử dụng chất khử oxy với tỉ lệ 1,1kg/1m3 hàm lượng oxy vi mơi trường thể tích 21 lít giảm dần 0% sau 30 thí nghiệm Sự biến đổi nồng độ oxy khơng tuyến tính suốt trình khử, nồng độ thấp thời gian khử dài khả khuếch tán oxy chậm nồng độ oxy giảm Nồng độ oxy thấp khoảng - 1% trì suốt trình bảo quản dư chất khử oxy Có thể thấy phương pháp bảo quản ngô hạt điều kiện thường (nồng độ oxy 21% ) sau tháng bảo quản, không đảm bảo chất lượng bảo quản theo tiêu chuẩn TCN513 - 2002 Nồng độ oxy 10% hạn chế nhiều phát sinh nấm mốc, mối mọt, bảo quản đến tháng mà chất lượng giảm không đáng kể Đặc biệt nồng độ oxy 0% chất lượng hạt gần không thay đổi bảo quản nhiều tháng - Như sử dụng chất khử oxy q trình bảo quản ngơ hạt tháng trì độ ẩm 14%, nhiệt độ 50C – 400C, nồng độ oxy 10% Qua thấy phương pháp bảo quản ngơ hạt sử dụng chất khử oxy có nhiều ưu điểm vượt trội Với kỹ thuật đơn giản, dễ chuyển giao công nghệ bảo quản cho người dân, ngăn chặn hạn chế phá hoại chim, chuột hạn chế trao đổi nhiệt ẩm với môi trường giảm phát sinh nấm mốc, mối mọt vi môi trường, đạt chất lượng theo tiêu chuẩn ngành nông nghiệp TCN513 - 2002 Kiến nghị Do thời gian nguồn kinh phí hạn hẹp đề tài, chúng tơi phân tích đánh giá số hàm lượng thành phần có ngơ hạt Mặt khác, phát triển đề tài theo nhiều hướng rộng như: đánh giá khả sống mối mọt, men mốc ngô hạt nồng độ oxy khác nhau; Nghiên cứu ứng dụng bảo quản ngô kho với số lượng hàng trăm tấn; Đánh giá khả nảy mầm ngô hạt sau bảo quản - ứng dụng bảo quản hạt giống; Đánh giá tính ưu việt phương pháp bảo quản sử dụng chất khử oxy so với phương pháp bảo quản Việt Nam Qua đề tài chúng tơi có kiến nghị tới quan địa phương tỉnh Sơn La nói riêng tỉnh lân cận nói chung tạo điều kiện cho chúng tơi đánh giá hết khả ứng dụng phương pháp bảo quản để ứng dụng cho bảo quản nông nghiệp địa phương Người dân địa phương tìm hiểu phương pháp để áp dụng bảo quản cho hiệu nâng cao suất nông sản sau bảo quản 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cục Dự trữ quốc gia, Báo cáo khoa học đề tài cấp Bộ „Nghiên cứu lợi ích kinh tế việc ứng dụng chất khử ôxy bảo quản gạo dự trữ‟, Bộ Tài Chính, 2004 Cục Dự trữ quốc gia, Hệ thống văn pháp quy DTQG, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 2000 Vũ Đình Cự (chủ biên) đồng tác giả, Cơ sở kỹ thuật nhiệt đới, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, 2003 Nguyễn Thị Nhung, Nguyễn Thị Kim Thường, Nghiên cứu tổng hợp nano sắt phương pháp hóa học, TCKH ĐHQG Hà Nội, Khoa học Tự nhiên Công nghệ, 23 (2007) 253-256 Lê Xuân Quế, Phạm Thị Tuyến, Đỗ Ngọc Anh, Khảo sát động học hấp thụ khử ơxy khơng khí chất Focor9, Tạp chí Hố học, T.44(4),Tr 418-422, 2006 Lê Xn Quế, Phạm thị Tuyến, Đỗ Ngọc Anh, “Đánh giá chất lượng công nghệ bảo quản gạo chất hấp thu ôxy FOCOAR-9”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, 2005, Tr250 Lê Xuân Quế, Bùi Tiến Trịnh, Nguyễn Thị Huyền, Phùng Thị Hồng Vân, Phan Anh Tuấn, Đỗ Thị Bích Hằng, Phạm Văn Định, Ứng dụng chất khử ơxi khơng khí tạo trì vi mơi trường bảo quản chống ơxi hóa, Tạp chí Hố học & Ứng dụng, Số (10), Tr 32-35, 2011 Lê Xuân Quế đồng tác giả, Hướng dẫn sử dụng hệ đo nhiệt ẩm tin học hóa, Tài liệu nội bộ, 2011 Đỗ Đình Rãng , Nguyễn Mạnh hà, Đặng Thị Bạch, Nguyễn Thị Thanh Phong “Hóa học hữu 3” Nhà xuất bảo giáo dục, 2003 10 Nguyễn Quốc Tuấn, Sơn La: Mơ hình sấy, bảo quản ngơ nhân rộng, Trung tâm khuyến nông quốc gia, 2013 http://www.khuyennongvn.gov.vn/vi-VN/hoat-dong-khuyen-nong/chuyen-giaotbkt/son-la-mo-hinh-say-bao-quan-ngo-duoc-nhan-rong_t114c30n8506 11 Tiêu chuẩn Ngành Nông nghiệp, 10.TCN590 – 2004, 10.TCN592 – 2004 Hà Nội, 2004 12 Tiêu chuẩn ngành bảo quản hàng hóa DTQG, TCN03-2004, TCN04-2004, Hà Nội, 2004 44 15 TCVN 8125:2009 (ISO 20483:2006), Ngũ cốc đậu đỗ - Xác định hàm lượng nitơ tính hàm lượng protein thô - Phương pháp Kjeldahl 16 Tiêu chuẩn ngành TCN 513:2002 ngô hạt - Yêu cầu kỹ thuật phương pháp thử, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn , Hà Nội 2000 17 TCVN 4851:1989 (ISO 3696:1987) Nước dùng để phân tích phịng thí nghiệm - Yêu cầu kỹ thuật phương pháp thử 18 TCVN 6952:2001 (ISO 6498:1998) Thức ăn chăn nuôi - Chuẩn bị mẫu thử 19 La Văn Kính, “Thành phần hóa học giá trị dinh dưỡng loại thức ăn gia súc Việt Nam”, NXB Nông nghiệp, thành phố Hồ Chí Minh, 2003 20 Total Fat by Gerber/Teichert method - GEA Niro Method No A b 21 TCVN 5504:2010 - ISO 2446:2008 22 Dương Văn Trường, “Nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ sấy đến trình hấp thụ ẩm hạt ngơ” Tạp trí Đại học cơng nghiệp,Tr23-24, 2000 23 Viện Công nghệ sau thu hoạch, Công nghệ sau thu hoạch lương thực, Hà Nội, 1998 24 D.W Hall, Xử lý bảo quản hạt lương thực vùng nhiệt đới cận nhiệt đới, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 1991 45 ... CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CỦA SINH VIÊN “NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI HÀM LƢỢNG PROTEIN, LIPIT, TINH BỘT TRONG Q TRÌNH BẢO QUẢN NGƠ HẠT Ở SƠN LA, SỬ DỤNG CHẤT KHỬ OXI KHƠNG KHÍ” Thuộc nhóm ngành... nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Giống ngô thương phẩm NK 7328 - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu biến đổi hàm lượng protein, lipit, tinh bột trình bảo quản ngô hạt PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƢƠNG... giá hàm lượng protein, lipit tinh bột trước bảo quản ba nồng độ tháng lần - Quy trình bảo quản ngô hạt thực theo sơ đồ sau: Ngô hạt Loại bỏ hạt chất lượng, hạt mốc, mối mọt Chất khử oxy Bảo quản

Ngày đăng: 08/12/2016, 11:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN