1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hình tượng đôi mắt trong truyện mắt sói của daniel pennac

58 1,2K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC    - PHÙNG THỊ QUỲNH HÌNH TƯỢNG ĐÔI MẮT TRONG TRUYỆN MẮT SÓI CỦA DANIEL PENNAC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học thiếu nhi ng viên : Lê Kim Nhung Người hướng dẫn: ThS.GVC NGUYỄN NGỌC THI HÀ NỘI, 2016 LỜI CẢM ƠN Tác giả khóa luận xin chân thành cảm ơn giúp đỡ thầy giáo, cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo: ThS - GVC Nguyễn Ngọc Thi Thầy trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình để hoàn thành khóa luận Dù có cố gắng khóa luận chắn không tránh khỏi hạn chế thiếu sót Chúng mong muốn nhận đóng góp, bảo thầy cô để tiếp tục hoàn thiện khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2016 Sinh Viên Phùng Thị Quỳnh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Hình tượng đôi mắt truyện Mắt sói Daniel Pennac” kết trực tiếp tìm tòi, nghiên cứu Trong trình nghiên cứu có sử dụng tài liệu số tác giả Tuy nhiên sở để rút vấn đề cần tìm hiểu đề tài Đây kết cá nhân tôi, hoàn toàn không trùng lặp với kết tác giả khác Nếu sai sót xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Sinh viên Phùng Thị Quỳnh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu 5 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khoá luận NỘI DUNG CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM CỦA HÌNH TƯỢNG ĐÔI MẮT TRONG TRUYỆN MẮT SÓI 1.1 Khái quát hình tượng nghệ thuật 1.1.1 Khái niệm hình tượng nghệ thuật 1.1.2 Vai trò hình tượng nghệ thuật 1.1.3 Cấu trúc hình tượng nghệ thuật 1.2 Hình tượng đôi mắt truyện Mắt sói 1.2.1 Đôi mắt qua gặp gỡ kì lạ 11 1.2.2 Mắt sói qua nhìn người 14 1.2.3 Mắt người qua nhìn sói 19 1.2.4 Hình tượng đôi mắt - nơi đoàn tụ tình bạn, tình thân 22 TIỂU KẾT 24 CHƯƠNG NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG HÌNH TƯỢNG TRONG TRUYỆN MẮT SÓI 26 2.1 Kết cấu 26 2.1.1 Kết cấu hình tượng 27 2.1.2 Kết cấu văn 29 2.1.2.1 Kết cấu cốt truyện 29 2.1.2.2 Không gian thời gian nghệ thuật 33 2.2 Giọng điệu trần thuật 38 2.2.1 Đôi nét giọng điệu 38 2.2.2 Giọng điệu bật truyện Mắt sói 40 2.2.2.1 Giọng điệu hài hước 41 2.2.2.2 Giọng điệu trữ tình 43 2.3 Điểm nhìn 46 TIỂU KẾT 50 KẾT LUẬN 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Lý khách quan Daniel Pennac sinh năm 1944 Casablanca (Ma Rốc) nhà văn lớn Pháp nay.Thuở nhỏ, ông theo chân bố mẹ khắp nơi giới: châu Âu, châu Á, châu Phi…Trải nghiệm sống phong phú có qua chuyến phiêu lưu góp phần không nhỏ tạo nên đa dạng thể loại sáng tác nhà văn: tiểu luận, tiểu thuyết trinh thám, sách cho thiếu nhi, truyện tranh, tự truyện…Là nhà văn lớn Pháp nay, Daniel Pennac đặc biệt ghi dấu ấn với câu chuyện viết cho thiếu nhi Giọng văn hài hước mà không phần sâu lắng, tình bạn người loài vật, khám phá vô thú vị giới “bốn chân” đem lại cho trang viết ông có sức hấp dẫn khó cưỡng độc giả lứa tuổi Sau tốt nghiệp Đại học Nice (Pháp) ông làm nghề dạy học thời gian lại ông dành cho công việc viết văn Deniel Pennac cho xuất tiểu luận vào năm 1973 Năm 1992, không ngừng viết (sách cho trẻ em, trinh thám, tiểu thuyết…), ông đạt thành công to lớn qua tác phẩm Như tiểu thuyết (Comme un roman), tiếng kêu từ tâm nhằm bảo vệ việc đọc sách Bên cạnh đó, Au bonheur des orges, La fée carabine, La Petite Macande de prose, thiên tiểu thuyết gia đình Malassène đón nhận nồng nhiệt nhận vô số giải thưởng, có giải Đọc sách quốc tế năm 1990 Hơn ông tác giả chuyện phiêu lưu cậu bé Kamo, nhân vật quen thuộc với em nhỏ Năm 2005, Mắt sói - dịch tiếng Anh Sarah Adams, nhận Giải Marsh Award (Anh), dịch Mắt sói tác phẩm kinh điển viết cho thiếu nhi Daniel Pennac Năm 2007, tiểu thuyết - tự truyện Chagrin d’école ông vinh danh lễ trao giải Renaudot, giải thưởng danh giá văn đàn Pháp xếp sau Goncourt Năm 2008, ông giành giải “Grand Prix Metropolis bleu” Truyện Daniel Pennac có nhiều sắc thái đa dạng, phong phú, thể qua nhiều góc độ khác Đa số độc giả đọc truyện ông chủ yếu câu chuyện cảm động tình bạn bè người với loài vật hay câu chuyện đời tác giả… Với bút pháp vừa trữ tình, cảm xúc, u sầu, tha thiết vừa thực tác phẩm ông đề cập đến vấn đề sống Là người có kinh nghiệm tạo nên ý tưởng tuyệt vời sáng tác ông phiêu lưu đậm màu sắc cổ tích hai nhân vật truyện Mắt sói để tìm đến đồng cảm muôn loài giới tạo câu chuyện cảm động tình cảm gia đình, tình anh em cưu mang đùm bọc không toan tính người với người Đó hành trình để thực khát khao quyền lực truyện Kẻ độc tài võng… đời tác giả chưng cất Nỗi buồn thời cắp sách nỗ lực thân đưa ông vua “zéro” trở thành thầy giáo giàu kinh nghiệm nhà văn tiếng Pháp … Nhìn chung truyện ông bắt nguồn từ thực sống Các nhân vật tác phẩm ông từ giới loài vật người có sống riêng tâm hồn phong phú Những nhân vật để lại cho bạn đọc ấn tượng sâu sắc sống với tâm trí quên 1.2 Lý sư phạm Tìm hiểu truyện Mắt sói có nhiều vấn đề hay Các nhân vật truyện sinh động, nhiều màu sắc, mang nét đặc sắc riêng Trong “Hình tượng đôi mắt truyện Mắt sói vấn đề đặc biệt quan tâm Nghiên cứu đề tài “Hình tượng đôi mắt truyện Mắt sói nhà văn Daniel Pennac” có ý nghĩa lớn công tác giảng dạy sau Nó giúp hiểu sâu sắc truyện Mắt sói sống người xã hội từ hiểu giá trị to lớn nội dung nét đặc sắc cách thể câu chuyện mà Daniel Pennac đóng góp cho văn học thiếu nhi Pháp nói riêng kho tàng văn học Pháp nói chung Hiểu mặt tác phẩm giúp cho việc cảm thụ sâu sắc hơn, từ việc truyền đạt tới học sinh thuận lợi hiệu hơn.Tuy nhiên tác phẩm văn học tập trung nhiều nhân vật, “nhân vật chính, nhân vật phụ”, hay hình tượng tạo nên điểm nhấn truyện đề tài tập trung vào nghiên cứu đến hình tượng đặc sắc đôi mắt nhân vật Từ giúp có nhìn sâu sắc tượng điển hình tác phẩm truyện thiếu nhi Là giáo viên tương lai, mong muốn không làm cho em thêm hiểu biết kiến thức mà giúp em biết hay tác phẩm văn chương nhiều phương diện khác Do việc lựa chọn đề tài “Hình tượng đôi mắt truyện Mắt sói Daniel Pennac” theo việc làm thiết thực hữu ích Lịch sử vấn đề Nghiên cứu mảng văn học dành cho thiếu nhi, đặc biệt mảng truyện Daniel Pennac, nhà văn, nhà phê bình, tạp chí sách thiếu nhi nhiều khẳng định “Không nhiều tác giả biết cách làm bật giá trị riêng văn tĩnh lặng, không ồn ào, không kỹ xảo vô ích Pennac, ông biết cách thu hút ý người nghe biết chưng cất cảm xúc” Trải qua hành trình khám phá khác với trải nghiệm thú vị vùng miền, Pennac với tác phẩm đời thời thơ ấu tác giả (Nỗi buồn thời cắp sách), tình bạn loài vật với người (Cún bụi đời), hay câu chuyện dệt lên tiểu thuyết (Như tiểu thuyết)… Ở truyện, thân việc mở rộng giới mà nhân vật vào, theo dòng chảy đời, đổi thay ấn tượng cảnh người mà nhân vật tiếp xúc - mục đích trần thuật, thể nghệ thuật (1; 350) Chính lẽ mà nhà văn Pennac trải nghiệm thân dệt lên tác phẩm nghệ thuật mang nhiều màu sắc khác Trong tác phẩm Pennac, Mắt sói câu chuyện gây ấn tượng mạnh với lứa tuổi thiếu nhi Câu chuyện đối cực, vừa hài hước, ngộ nghĩnh, nhẹ nhàng vừa sâu sắc, đau đớn, mát Có lẽ mà nhiều người tin sách ru trẻ ngủ khiến người lớn phải ngỡ ngàng chiều sâu triết lí Năm 2005, Mắt sói - dịch tiếng Anh Sarah Adams, nhận Giải Marsh Award (Anh) cho dịch Mắt sói tác phẩm viết cho thiếu nhi Daniel Pennac Cuốn tiểu thuyết dày 100 trang kể gặp gỡ kỳ lạ Sói Lam Phi Châu vườn bách thú nọ.Và xuyên suốt tác phẩm nhìn mắt từ ngày qua ngày khác để trở với ký ức xa xưa bạn Dưới số viết liên quan tới viết: “Mắt sói - gặp gỡ kì lạ, kể lại cách xuất sắc” (Astrapi) Hội đồng nghệ thuật giải Marsh Award nhận xét tác phẩm sau: “Daniel Pennac dệt nên câu chuyện kỳ diệu, bí ẩn chắn không dễ quên câu chuyện độc đáo tình bạn đầy xúc động, cam đảm ngày sâu đậm sói vườn thú với bé lang thang có tên Phi Châu Đồng thời, câu chuyện sức mạnh việc kể chuyện câu chuyện” Lịch sử vấn đề xây dựng tiếng việt, không đề cập viết, công trình nghiên cứu Từ tìm hiểu nhận thấy báo, tạp chí đăng hình tượng đôi mắt truyện Mắt sói nhà văn Pennac Trên sở kế thừa ý kiến trên, mong muốn tập trung nghiên cứu “Hình tượng đôi mắt truyện Mắt sói Daniel Pennac” Mục đích nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài giúp hiểu sâu sắc truyện viết loài vật Pennac, đặc biệt hình tượng đôi mắt tác phẩm Mắt sói Qua phục vụ thiết thực cho việc tiếp cận tác phẩm văn học thiếu nhi nước giảng dạy sau Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài: “Hình tượng đôi mắt truyện Mắt sói nhà văn Daniel Pennac” 4.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu thể hình tượng đôi mắt truyện Mắt sói nhà văn Daniel Pennac Từ người viết muốn khẳng định vị trí đóng góp Pennac văn học thiếu nhi Pháp Nhiệm vụ nghiên cứu Khoá luận tập trung tìm hiểu vấn đề sau: - Khái quát hình tượng nghệ thuật - Chỉ phân tích đặc điểm hình tượng đôi mắt truyện Mắt sói nhà văn Pennac - Thấy nghệ thuật tiêu biểu mà nhà văn sử dụng góp phần thể thành công hình tượng tác phẩm Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp so sánh đối chiếu - Phương pháp phân tích tác phẩm văn học - Phương pháp tổng hợp nhân vật Văn học tiếng nói người đời Giọng điệu thiết kế mối quan hệ, trình độ, lập trường, tư tưởng, tình cảm người kể chuyện với kiện, hình tượng miêu tả thể lời văn quy định cách xưng hô, gọi tên, dùng từ “Giọng điệu trang sức, yếu tố thứ yếu mà đặc tính hữu cấu tạo tác phẩm, khái quát hình tượng tác phẩm” [7, 188] Giọng điệu cần thiết cho xếp liên kết yếu tố hình thức khác nhau, làm cho tác phẩm có âm hưởng, khuynh hướng Nói đến giọng điệu nói đến hình tượng mang tính cá nhân, tìm hiểu giọng điệu tìm hiểu cách nói, phát ngôn nhà văn sống, người thông qua việc xây dựng hình tượng nghệ thuật, miêu tả hình tượng, tính cách, hoàn cảnh…Vì vậy, giọng điệu trong tác phẩm văn học vừa mang tính tổng hợp, vừa mang tính cụ thể Giọng điệu giúp giúp cho người đọc nhận giọng văn nhà văn với nhà văn khác, nhận giá trị, sức hấp dẫn tác phẩm văn học Tuy nhiên có nhà văn có lĩnh, có tài đích thực có đủ sở cho giọng văn riêng Theo M.B.Khrapchencô, nhà văn tài tạo cho giọng điệu riêng, độc đáo “đề tài, tư tưởng, hình tượng thể môi trường giọng điệu định đối tượng sáng tác… “Giọng điệu không loại trừ mà cho phép tồn tác phẩm văn học sắc điệu khác nhau” - Tức là, tác phẩm văn học có xuất “giọng điệu chủ yếu” (hay gọi “giọng chủ đạo” - giọng điệu bản, xuyên suốt tác phẩm, thể cách sâu sắc lập trường xã hội, thái độ tình cảm thị hiếu thẩm mĩ tác giả với vật tượng miêu tả) “sắc điệu bao quanh” 39 Lê Huy Bắc viết Giọng giọng điệu văn xuôi đại lại trực tiếp quan niệm mình, mà thông qua việc phân biệt giọng giọng điệu để giới hạn nội hàm khái niệm Theo tác giả: “Giọng điệu âm xét góc độ tâm lí, biểu thái độ: buồn, vui, hờ hững” Với giới hạn này, nói Lê Huy Bắc phát chất giọng điệu Nguyễn Đăng Điệp cho rằng: “Giọng điệu yếu tố thuộc phong cách nghệ thuật, giọng điệu văn chương vừa cho phép người đọc nhận vẻ riêng nghệ sĩ, vừa có ý nghĩa tiêu chí xác định chân tài nhà văn” Giọng điệu tác phẩm văn chương thuộc lĩnh vực hình thức “hình thức mang tính nội dung” Do vậy, giọng điệu trở thành yếu tố quan trọng góp phần tạo đặc trưng riêng loại hình văn học mốc xác định phong cách nhà văn Để xác định giọng điệu tác phẩm văn học, người ta vào hệ thống từ ngữ, cách xưng hô, kết cấu, cách xây dựng hình tượng tác phẩm để phân chia thành kiểu giọng: buồn đau, thất vọng hay vui sướng, hân hoan, thân mật, giọng châm biếm, mỉa mai… Trong tác phẩm văn học thường có giọng điệu chủ yếu, bên cạnh giọng điệu khác làm bè đệm Giọng điệu chủ yếu tạo nên âm hưởng chủ đạo bao trùm lên toàn tác phẩm Giọng điệu lặp lại nhiều lần tác phẩm khác tạo giọng điệu đặc trưng cho nhà văn tạo sức lôi cho tác phẩm khẳng định tài 2.2.2 Giọng điệu bật truyện Mắt sói Daniel Pennac có nhiều trải nghiệm sống phong phú, tạo cho giọng điệu riêng sáng tác ông không cầu kì, kiểu cách Trong truyện Mắt sói, hình tượng đôi mắt được tái 40 xuôi khứ giọng điệu hài hước, nhẹ nhàng, giọng điệu trữ tình 2.2.2.1 Giọng điệu hài hước Khi Cún bụi tác phẩm Cún bụi đời nhà văn Pennac đóng vai nhân vật kể chuyện, câu chuyện đầy chi tiết hóm hỉnh với góc nhìn lạ chó nhóc Như việc người không tài hiểu loài chó phải chạy hít hà vài chục nơi chịu “xịt” vào lốp ôtô “muốn có hướng tốt, muốn vớ cho thật bõ công (một mẩu xương đùi chẳng hạn) phải thức dậy sớm, chực sớm để đoàn xe ben xịch đến bắt tay vào việc” [6, 17] Hoặc cách mà tụi chó dạy dỗ gặp phải phải ứng dội người cách xử trí tốt giả ngu đần, nằm mọp đất, tai cụp xuống, mắt nhìn năn nỉ - chẳng nỡ lòng thượng cẳng chân, hạ cẳng tay Còn với Mắt sói hài hước, hóm hỉnh xây dựng hình tượng đôi mắt khắc hoạ nhiều khía cạnh khác nhau: Sự hài hước, ngộ nghĩnh trước hết thể giới loài sói Dưới nhìn cậu bé, đôi mắt Sói Lam lần nô đùa năm anh sói anh: - Chúng túm cổ nhau, nhảy lên lưng nhau, ngoặm chân nhau, chạy vòng tròn tóm đuôi mình… Cả đám loạn lên Ánh Vàng vừa nhảy chồm chồm chỗ ếch khùng, vừa khích lũ anh giọng sắc lạnh dao… Sự hài hước thể câu chuyện mẹ Hắc Hoả kể cho bầy sói nghe “Con người nhà sưu tầm”, “Con người có hai da: da trần trùi trụi, chẳng có lông, thứ hai lông sói chúng ta” Trong săn đàn sói không kể đến tài săn vô khéo léo Ánh Vàng Khi săn chuột, cô nàng cần hếnh mũi ngửi 41 gió chỗ xác cách chừng 300 thước Hay săn vịt vào mùa hè nhờ mắt… - “Bầy sói nhẹ nhàng bơi phía mồi Chỉ thấy mũi chúng lướt qua Nước không xoáy Vậy mà trăm lần, lũ vịt bay lên trước mũi bầy sói Ánh Vàng nằm bẹp gí mèo, lẫn đám cỏ Nó đợi Bầy vịt ì ạch cất cánh bay lên, sát mặt nước Khi bầy (thường to nhất) bay qua qua người nó, hấp cái! Nó tung người bật lên ngoặm miếng xong” [5, 51] Hay ngộ nghĩnh thể bên cạnh chiến công Ánh Vàng, cô nàng làm hỏng việc vô đơn giản: - “Đuổi theo tuần lộc già hết nhiên cô lại ý đàn gà gô tuyết bay Cô ngước mắt nhìn, chân luýnh quýnh vào nhau, tự đập vào mặt, lăn tròn xuống đất, vừa lăn vừa cười rũ rượi, hệt sói bé tí” Còn giới loài người sao? Đó chuỗi hành trình đời cậu bé Phi Châu từ miền Châu Phi Vàng đến Châu Phi Xám đến Châu Phi xanh - nơi gắn với cậu người bạn Ở miền Châu Phi Xám - nơi mà cậu làm việc cho Vua Dê, hài hước thể Vua Dê lo lắng cho đàn Bồ Câu Abyssinenie cậu bé có ý tưởng “để cho bọn dê nằm bụi xương to nhất, bọn Linh Cẩu động đến chúng” Sự hài hước, ngộ nghĩnh thể tài kể chuyện Phi Châu Những câu chuyện “về Châu Phi Vàng…, giấc mơ lạc đà bướu có tên Hàng Xén, biến cách kì bí Và cậu kể cho họ nghe miền đất họ” Giọng điệu hài hước, hóm hỉnh, ngộ nghĩnh “chủ âm” góp phần tạo lên nghệ thuật riêng phong cách nghệ thuật Pennac Đó phong vị thấm sâu lời văn ông 42 2.2.2.2 Giọng điệu trữ tình Trong tác phẩm Mắt sói, bên cạnh giọng điệu hài hước, hình tượng đôi mắt thể giọng điệu đau đớn mát xen lẫn cảm thông, đồng cảm, chia sẻ từ hai nhân vật Trong gặp gỡ đầu tiên, nhìn chòng chọc cách khó chịu, dai dảng cậu bé Phi Châu từ lưới chuồng thú khiến cho Sói Lam từ khó chịu đến hốt hoảng “nó mắt, cậu bé có nguyên hai mắt… lưỡng lự” Hai ánh mắt nhìn nhau, đôi mắt Sói Lam nhảy nhót “phải - trái, trái - phải”, đôi mắt Phi Châu lại không động đậy Chính Sói Lam cảm thấy khó chịu kinh khủng không quay đầu điều gian Bản lĩnh sói không cho phép phải gục ngã, hay cúi đầu điều ngày hôm nay, lĩnh lại khiến cho thấy bất lực Sự bất lực lại nhanh chóng trở nên bình tĩnh Phi Châu nhắm mắt lại Hành động cậu bé khiến cho sói cảm thấy tin tưởng Dường cậu bé thấu hiểu khó khăn mà sói gặp.Sự thấu hiểu biến thành hành động để nhìn mắt hiểu giới loài người giới loài sói sao? Dưới nhìn cậu bé Phi Châu ẩn sâu đôi mắt sói hình ảnh khứ buồn, đau đớn, mát mà trước hết hình ảnh bố Đại Sói giao tranh với người, giao tranh nghe thấy tiếng rít Bố Đại Sói tiếng hét người đàn ông Khung cảnh giao tranh kết thúc cú ngoặm vào mông Bố Đại Sói tiếng hết hoảng loạn, hiệu lệnh, tiếng súng sét đánh rối Bố Đại Sói không quay trở Nỗi buồn hữu đôi mắt sói trốn chạy toán người săn Đó chạy 43 trốn dường vô định, ngày chạy đến nơi xa miền Bắc Cực lạnh lẽo Khi thực hiểu “con người nhà sưu tầm” Khi Sói Lam bị bắt đến vườn thú này, lẻ loi vô cùng, cảm thấy đơn độc bầy thú lạ ngày cô đơn thay niềm vui có người bạn Gà Gô Niềm vui tình bạn dần trở nên thân thiết qua câu chuyện mà Gà Gô chia sẻ sinh lớn lên từ Barren Lands, Bắc Cực Gặp người nơi sinh với Sói Lam ngừng thở, vui mừng vô xa cách nơi từ lâu Niềm vui nhân lên biết sống gia đình Sói Lam sau bị bắt đến nơi Niềm tự hào cô em Ánh Vàng xinh đẹp lại hữu đầu với săn khéo léo, có lẽ niềm vui lại thay vào điều bất ngờ hụt hẫng Sói Lam biết Ánh Vàng không lông tuyệt đẹp Kí ức xa xưa lại đầu Sói Lam lúc cứu Ánh Vàng, lông bị cháy màu rơm vàng người nói cô để tang anh Và Sói Lam cảm thấy tự hào, căng lên lòng ngực đại gia đình nhà sói Khi quay trở lại thực tại, không gian nơi chuồng thú đượm buồn mắt sói chùng xuống, ánh sáng mắt tắt Sói ngồi lại đó, ngắn trước mặt cậu bé ngủ Còn cậu bé nhón gót rời vườn thú, sợ gây tiếng động Còn nhìn sói, sống Phi Châu dường đồng cảnh với Sự mát lớn có lẽ gia đình cậu bé chiến tranh nơi miền Châu Phi Vàng Cuộc đời cậu bé từ trải qua thăng trầm, khó khăn Sinh chiến tranh khốc liệt nơi miền Châu Phi Vàng, Phi Châu người phụ nữ tốt bụng cứu giúp lão Toa đưa đến vùng đất mưu sinh Trên chặng hành trình đó, người bạn Phi Châu Hàng Xén Trong Lão Toa cố gắng tìm 44 cách bỏ rơi cậu bé Hàng Xén lúc cố gắng bảo vệ cậu Và ngày, lão Toa vào thành phố miền Nam, nơi sa mạc không biển cát bán Hàng Xén đi, bán cậu bé cho Vua Dê để làm người chăn cừu Sau đó, cậu cố gắng tìm tung tích người bạn không thấy lạc đà bướu với đôi mắt mơ màng Cuộc sống cậu sau tháng ngày chăn cừu đàn Bồ Câu Abysinie cho Vua Dê Nơi cậu kết bạn với người bạn Báo, Linh Cẩu không may đêm đàn bồ câu, Linh Cẩu, Báo biến thật hụt hẫng Vua Dê đuổi cậu bé Cậu bé lại tìm đến vùng đất - Châu Phi Xanh Trải qua vùng miền khác nhau, đường tìm đến Châu Phi Xanh, Phi Châu gặp tai nạn lão tài xế lái xe lao vun vút rừng Sói nhìn đôi mắt cậu bé ánh lên niềm vui cậu bé cứu sống Bằng tình yêu thương, đồng cảm người với người, cậu cha Bia, mẹ Bia cứu giúp Cuộc sống cậu nơi giống gia đình cậu có tên Phi Châu N’Bia Năm tháng trôi qua, nơi miền đất đai cằn cỗi khiến cho gia đình Phi Châu chuyển đến vùng đất - giới khác Niềm vui sẻ chia, nhân lên Phi Châu gặp lại tất bạn Niềm sung sướng, hạnh phúc bên người bạn, cậu thấy Sói Lam cô đơn, buồn Nó hiểu lí vườn thú Sói Lam nhắm lại mắt “trong vườn bách thú này, với vật buồn thiu, người khách tham quan… để nhìn thứ cần nhìn mắt đủ” Sói Lam Phi Châu thấu hiểu thứ Từ sống nơi vườn thú Sói Lam họ chia sẻ cho nghe đời để mở to hai mắt để nhìn giới - giới tình bạn, tình thân Với giọng điệu đau đớn, mát ta thấu hiểu hết mạch văn mà nhà văn Pennac gửi gắm Trong giới loài Sói giới người giống tạo dựng thước phim sống loài vật 45 giới dù buồn nhiều vui chất chứa câu chuyện đầy xúc động tình cảm gia đình, tình anh em cưu mang đùm bọc không toan tính người với người 2.3 Điểm nhìn Điểm nhìn “Vị trí từ người trần thuật nhìn miêu tả vật tác phẩm” [4, 113] Điểm nhìn khởi điểm mà việc trần thuật trải không gian thời gian văn “Giá trị sáng tạo nghệ thuật phần nhỏ đem lại cho người thưởng thức nhìn đổi đời sống Sự đổi thay nghệ thuật đổi thay điểm nhìn [4, 113] Điểm nhìn trần thuật không cố định nhân vật mà thay đổi từ thứ sang thứ ba, xen kẽ lẫn điểm nhìn nhân vật tác giả Điểm nhìn nghệ thuật bao gồm điểm nhìn bên ngoài, điểm nhìn bên trong, xa - gần, rộng - hẹp… Điểm nhìn bên trường hợp người kể chuyện đứng từ bên để quan sát câu chuyện Đó người đóng vai trò quan sát, kể lại mắt thấy tai nghe, không bình luận, không nhận xét thêm Do đó, từ điểm nhìn bên quan hệ người kể chuyện đối tượng kể có khoảng cách lớn Điểm nhìn bên gọi điểm nhìn chủ quan hay điểm nhìn tâm lí quan sát nhân vật từ cảm nhận nội tâm Khoảng cách người nhìn đối tượng nhìn ngắn, chí không Người kể chuyện tỏ thấu suốt tâm tư, tình cảm nhân vật tạo nên giới nội tâm phong phú cho tác phẩm Các quan sát, nhìn nhận liên tục luân phiên, gối gấp lên nhau, bánh xe dịch chuyển điểm nhìn khiến cho văn dường “sâu” hơn, “dày” hơn, nhiều chiều nhiều âm vang Sự đan xen, dịch chuyển điểm nhìn cách thức để tạo nên tính phức điệu tác phẩm, từ tạo nên 46 phong phú cho không gian nghệ thuật để văn nghệ thuật trở thành cấu trúc đa tầng lúc vang lên nhiều tiếng nói khác Tác phẩm Mắt sói nhà văn Daniel Pennac điểm nhìn dịch chuyển biểu cho hình tượng đôi mắt từ nhìn bên người kể chuyện từ thực nơi chuồng sói dịch chuyển khứ qua nhìn thân nhân vật Sói Lam Phi Châu Trước hết nhìn bên người kể chuyện bắt gặp hình ảnh nơi vườn thú nọ, có sói Phi Châu ngồi đối diện với hình ảnh sói “còn mắt mắt bị giao tranh với người cách chục năm, vào ngày bị bắt” [5, 8] Dưới nhìn người kể chuyện gặp gỡ bất ngờ kỳ lạ với nhìn khó chịu, đầy thắc mắc sói với câu hỏi câu trả lời, tưởng chừng nhanh chóng kết thúc có lẽ vậy: “Thằng bé khó chịu thật”, “Thằng bé muốn ta nhỉ”, “Thằng bé phải thua ta”, “Ta lì nó”, “Ta sói mà”… Cái nhìn mở cho điều bất ngờ giới loài sói giới mắt người Tiếp theo ngược khứ nhìn khác hẳn, kể lại từ nhân vật Nếu sói nhìn khứ xa xăm với đôi mắt tự hào đại gia đình nhà Sói Lam có bố Đại Sói, có mẹ Hắc Hoả , cô em Ánh Vàng xinh đẹp vô khéo léo “khi bầy vịt ì ạch cất cánh bay lên,sát mặt nước Một bầy (thường to nhất) bay qua người nó, hấp cái! Nó tung người bật lên ngoặm miếng xong!” [5, 51]… có năm anh sói anh Đôi mắt hữu vẻ mệt mỏi sau trốn chạy toán người săn, di cư trải dài với câu chuyện người: Từ hai tuần trăng rồi, toán săn lùng sục chúng tôi…Một giao tranh thật nực cười 47 Đôi mắt thể không mảy may quan tâm người “con người nhà sưu tầm, người ăn; họ ăn cỏ tuần lộc, ăn tuần lộc, cho vào miệng họ ăn sói”, hay “con người có hai da: da trần trùi trụi, chẳng có lông, thứ hai lông sói chúng ta” Ánh sáng đôi mắt nhạt dần sắc màu, sau chùng xuống tắt hẳn Sự di chuyển điểm nhìn lại ngược miền khứ đôi mắt cậu bé Phi Châu Đó nhìn xót xa tuổi thơ cậu bé Tuổi thơ với chiến tranh nơi miền đất Châu Phi cậu bé nhờ có số tiền người phụ nữ tốt bụng, anh Toa Lái buôn nhận nuôi Nhưng bị bỏ rơi từ lâu, chở che lạc đà bướu Hàng Xén Nó lớn dần lên tiếng với câu chuyện tự nghĩ Một cụ già 150 tuổi đặt tên cho Phi Châu chẳng thể ngờ đời không ngừng rong ruổi qua miền châu Phi Lần lượt, thằng bé kết bạn với Báo, Linh Cẩu để chăn đàn dê, làm quen với Khỉ Xám miền thảo nguyên, Tinh Tinh, Vẹt Xanh, Bọ Cạp Đen May làm sao, gia đình tốt bụng nhận làm nuôi cho Phi Châu họ đàng hoàng: Phi Châu N’Bia Cái nhìn lại trở với thực Cũng vườn thú này, không nhìn phiền muộn, âu lo Sói Lam lúc gia đình lúc phấp trốn chạy khỏi rượt đuổi người hay nhìn buồn rười rượi Phi Châu người lớn tiền phá rừng, bán súc vật, bán người Và Sói Lam Phi Châu nhìn với ánh mắt niềm sung sướng, hạnh phúc bên người bạn, người thân Rốt Phi Châu tìm thấy mái ấm Còn Sói Lam có người bịt bên mắt để chuyện trò với nó, gợi nên cảm giác mẻ người 48 Có tác phẩm điểm nhìn bên lại khai thác cách sâu sắc hình thức đan xen chuyển dịch liên tục người kể chuyện xuyên suốt dòng tâm trạng nhân vật Mắt sói với câu chuyện kể giọng sói đời mình, có câu chuyện đời cậu bé Phi Châu Rong ruổi theo phiêu lưu ấy, Daniel Pennac xây dựng lên nhìn toàn cảnh miền Bắc Cực xa xôi hay miền Châu Phi độc đáo “Cái nhìn lực tinh thần đặc biệt người, thâm nhập vào vật, phát đặc điểm mà vật, bảo lưu toàn vẹn thẩm mĩ vật, nhìn vận dụng muôn vẻ vật Nghệ thuật thiếu nhìn” [7, 130] 49 TIỂU KẾT Bằng tài nhà văn tác phẩm Mắt sói, Daniel Pennac xây dựng thành công hình tượng điển hình tác phẩm - đôi mắt với kết cấu chặt chẽ, giọng điệu trần thuật với tổ chức điểm nhìn trần thuật qua thấy ý đồ tư tưởng, triết lí mà tác giả gửi gắm nhằm khơi dậy trẻ thơ sẻ chia, đồng cảm muôn loài Mắt sói giống khối rubich kỳ diệu, mặt điều ngộ nghĩnh khiến em tròn mắt cười khúc khích, mặt khác lại khiến người lớn không khỏi suy ngẫm 50 KẾT LUẬN Bằng trải nghiệm phong phú chuyến phiêu lưu đến Châu Á, Châu Phi, Châu Âu kinh nghiệm thân tạo nên đa dạng thể loại tiểu thuyết, tiểu luận, sách cho thiếu nhi, truyện tranh… sáng tác Daniel Pennac Với tác phẩm Cún bụi đời, Nỗi buồn thời cắp sách, Như tiểu thuyết, Mắt sói… khẳng định vị trí, tầm ảnh hưởng đối văn học Pháp nói riêng văn học nhân loại nói chung Điều đặc biệt sáng tác ông câu chuyện viết cho thiếu nhi tình bạn người với loài vật, khám phá giới “bốn chân” vô thú vị Cùng với tác phẩm Cún bụi đời, Mắt sói làm nên thành công lớn cho Pennac trở thành tác phẩm coi kinh điển văn học thiếu nhi Pháp Nếu khoa học sử dụng khái niệm, định nghĩa để thể nghệ thuật lấy hình tượng để diễn tả, tái đối tượng, nội dung mà đề cập Khái niệm hình tượng nghệ thuật từ lâu không xa lạ với tiếp xúc với loại hình nghệ thuật như: văn học, hội họa, điêu khắc, ca kịch, người nghệ sĩ dùng hình tượng nghệ thuật để nhận thức cắt nghĩa đời sống, thể tư tưởng tình cảm mình, nhờ hình tượng mà vật tượng tái cách sinh động đồng thời nhờ mà tâm, tài người nghệ sĩ thể cách tròn đầy vẹn nguyên Đặc trưng hình tượng nghệ thuật không phản ánh lý giải thực mà góp phần tạo giới với nhu câu tinh thần người, ứng với hoạt động có chủ đích lý tưởng người Bằng tài mình, Daniel Pennac xây dựng thành công tác phẩm Mắt sói hình tượng đôi mắt Với nhìn từ ngày qua ngày khác, đôi mắt Sói Lam linh động đời 51 tình bạn với Phi Châu nhen nhóm gặp gỡ kì lạ nơi chuồng thú Cuộc đời nhân vật nhìn bạn khoảnh khắc khó quên vui có, buồn có đan xen vào để chúng đồng cảm, chia sẻ khiến cho trang truyện câu chuyện xúc động tình bạn, tình cảm gia đình, tình anh em không thu hút độc giả nhí mà người lớn Sau hành trình theo đường mắt ấy, họ nhận không cô độc, họ tin nhau, có “clic!” mở to mắt để ngắm nhìn giới xung quanh đầy người thân, bè bạn Sự cộng hưởng tính hài hước, xúc động triết lí, câu chuyện Daniel Pennac thảm diệu kỳ dệt nên từ kiện hai số phận Nếu Phi Châu có tài kể chuyện cho người ta mơ ước Daniel Pennac có tài viết văn khiến người đọc, đặc biệt em nhỏ biết tin yêu, nhìn nhận suy ngẫm sống quanh 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Hà Minh Đức (2004), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Hà Nội Nhiều tác giả (2011), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Hà Nội Daniel Pennac (2014), Mắt sói, ( Ngân Hà dịch), Nxb Hội nhà văn Daniel Pennac (2015), Cún bụi đời, (Nguyễn Minh Hoàng dịch), Nxb Hội nhà văn Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục Hà Nội Trần Đình Sử (2001), Thi pháp thơ Tố Hữu, Nxb Văn hoá Thông tin Từ điển văn học (2011), Nxb Thế giới, Hà Nội 53 ... điểm hình tượng đôi mắt truyện Mắt sói Chương 2: Nghệ thuật xây dựng hình tượng truyện Mắt sói Kết luận Tài liệu tham khảo NỘI DUNG CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM CỦA HÌNH TƯỢNG ĐÔI MẮT TRONG TRUYỆN MẮT SÓI... Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài: Hình tượng đôi mắt truyện Mắt sói nhà văn Daniel Pennac 4.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu thể hình tượng đôi mắt truyện Mắt sói nhà văn Daniel. .. thấy báo, tạp chí đăng hình tượng đôi mắt truyện Mắt sói nhà văn Pennac Trên sở kế thừa ý kiến trên, mong muốn tập trung nghiên cứu Hình tượng đôi mắt truyện Mắt sói Daniel Pennac Mục đích nghiên

Ngày đăng: 08/12/2016, 10:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w