1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỒ ÁN THI CÔNG CÔNG TRÌNH NGẦM BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐÀO HỞ CÔNG TRÌNH “TRUNG TÂM GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN

55 397 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 3,13 MB

Nội dung

Quy trỡnh cụng nghệ thi cụng tường trong đất: thu hồi dung dịch bentonite lọc cát cấp dung dịch bentonite bentonite cất chứa dd trộn dd bentonite cữ định vị phá hoặc rút đổ bêtông đổ bt

Trang 1

THUYẾT MINH ĐỒ ÁN THI CÔNG CÔNG TRÌNH NGẦM BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐÀO HỞ

CÔNG TRÌNH “TRUNG TÂM GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN”

****   ****

Giáo viên HD : TS Nghiêm Mạnh Hiến

Sinh viên TH : Trần Văn Toàn

Mã SV : 1151070048

Lớp : 11XN

Nhóm : 7

Trang 2

I GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH, ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG

ĐẾN GIẢI PHÁP THI CÔNG

1 Giới thiệu công trình.

- Tên công trình: “Trung tâm giao dịch chứng khoán”.

- Địa điểm xây dựng: 134 – Quán Thánh, Ba Đình, Hà Nội

- Đặc điểm công trình:

+ Chiều dài công trình: 61,5 m

+ Chiều rộng công trình: 31,3 m

+ Chiều cao công trình: 99m Công trình có 29 tầng nổi, mỗi tầng cao 3,3m và

03 tầng ngầm, mỗi tầng cao 3,0m Trong 23 tầng nổi, có một tầng lửng và 02 tầng

đến mũi cọc ( trong phạm vi Đồ án này không tính toán đến Đài móng, cọc nhồi nên các số liệu về đài móng và chiều dài cọc ở trên đều là giả định).

+ Hệ tường trong đất cho tầng hầm dày 0,8m; sâu 20m so với cốt 0,00

2 Điều kiện địa chất công trình khu vực xây dựng.

Theo “Báo cáo kết quả khảo sát địa chất” cho thấy địa tầng khu vực được cấu tạo theo thứ tự từ trên xuống dưới gồm các lớp đất như trong Bảng 1, các chỉ tiêu

Chỉ sốSPT

N30

1 Đất đắp nền, vai đường, nền ga, thành phần không đồng nhất 0,80

2 Sét xen kẹp sét pha, màu xám vàng, xám trắng, xám nâu, trạng

3 Sét pha xen kẹp sét, màu nâu hồng, xám đen, xám ghi, xámvàng,

4 Sét pha xen kẹp sét, màu xám ghi, xám loang vàng, xám trắng,

5 Cát hạt trung, màu xám nâu, xám vàng đến xám tro, kết cấu

6 Cuội, sỏi lẫn cát sạn, màu xám vàng, bão hoà nước, kết cấu chặt

Trang 3

Bảng 2: Tổng hợp các chỉ tiêu cơ lý của các lớp đất

Các chỉ tiêu cơ lý Lớp1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6Khối lượng

3 Điều kiện địa chất thủy văn.

- Tại thời điểm khảo sát đo mực nước ngầm ở hố khoan, cho thấy mực nướcngầm ở độ sâu 2,73m so với mặt đất tự nhiên

- Mực nước ngầm xuất hiện theo mùa nên cần có biện pháp tổ chức thi cônghợp lý

- Khi tiến hành thi công cần có biện pháp chống thấm cho tầng hầm, hạ mựcnước ngầm hợp lý để không ảnh hưởng tới công trình lân cận Tránh để xảy ra cáchiện tượng xói ngầm, cát chảy gây mất ổn định công trình

- Qua kết quả thí nghiệm cho thấy thành phần hoá lý của nước ngầm tại khuvực khảo sát không có khả năng xâm thực và ăn mòn vật liệu

4 Những điều kiện liên quan đến giải pháp thi công.

Trang 4

Quá trình thi công được chia thành ba giai đoạn chính như sau:

- Thi công phần ngầm

- Thi công phần thân

- Phần hoàn thiện công trình

4.2.2 Kết cấu móng:

Móng cọc khoan nhồi đài thấp nằm sâu dưới 3 tầng ngầm Mực nước ngầm xuất hiện trong phạm vi thi công tầng hầm và làm đài móng Vì vậy, khi thi công tầng hầm và móng phải giải quyết được vấn đề hạ mực nước ngầm

4.2.3 Kết cấu bao che:

Tường bao che, tường ngăn gạch nhẹ dày 220, 110 và khung nhôm kính

chuyển vật liệu lên cao rất khó

- Công trình có chiều cao lớn, thi công luôn có gió mạnh ảnh hưởng đến năng suất lao động Thi công trong thời gian dài

- Công trình có tầng hầm sâu nên việc lựa chọn giải pháp thi công phức tạp, tốnkém và cần lựa chọn giải pháp thi công tầng hầm sao cho an toàn của công trình xây dựng và công trình lân cận

III CÔNG TÁC CHUẨN BỊ TRƯỚC KHI THI CÔNG CÔNG TRÌNH

Trang 5

1 Mặt bằng.

- Hồ sơ tài liệu quy hoạch, kiến trúc, kết cấu và các tài liệu khác của cồng trình: tài liệu thi công, tài liệu thiết kế và thi công các công trình lân cận cần phải được nghiên cứu kỹ

- Nhận bàn giao mặt bằng xây dựng

- Giải phóng mặt bằng, phát quang thu dọn, san lấp các hố rãnh

- Di chuyển mồ mả trên mặt bằng nếu có

- Phá dỡ công trình nếu có

- Chặt cây cối vướng vào công trình, đào bỏ rễ cây, xử lý thảm thực vật, dọn sạch chướng ngại, tạo điều kiện thuận tiện cho thi công Chú ý khi hạ cây phải đảm bảo

an toàn cho người, phương tiện và công trình lân cận

- Trước khi giải phóng mặt bằng phải có thông báo trên phương tiện thông tin đại chúng

- Đối với các công trình hạ tầng nằm trên mặt bằng: điện nước, các công trình ngầm khác phải đảm bảo đúng qui định di chuyển

- Với công trình nhà cửa phải có thiết kế phá dỡ đảm bảo an toàn và tận dụng vật liệu sử dụng được

- Đối với đất lấp có lớp bùn ở dưới phải nạo vét, tránh hiện tượng không ổn định dưới lớp đất lấp

2 Giao thông.

Tiến hành làm các tuyến đường thích hợp phục vụ cho công tác vận chuyển vật liệu, thiết bị giao thông nội bộ công trình và bên ngoài công trình

3 Cung cấp, bố trí hệ thống điện nước.

Hệ thống điện, nước được cung cấp từ mạng lưới điện, nước thành phố, ta thiết lập các tuyến dẫn vào công trường nhằm sử dụng cho công tác thi công công trình, sinh hoạt tạm thời công nhân và kỹ thuật

4 Thoát nước mặt bằng công trình.

Bố trí hệ thống rãnh thoát nước mặt bằng công trình có các thu thoát nước ra

ngoài rãnh nước đường phố

5 Thoát nước ngầm công trình.

Bố trí hệ thống các giếng hạ mực nước ngầm theo từng khu vực sau đó dùng máy bơm hút nước thoát ra ngoài công trình

Trang 6

- Từ mốc chuẩn xỏc định cỏc điểm chuẩn của cụng trỡnh bằng mỏy kinh vĩ.

- Từ cỏc điểm chuẩn ta xỏc định cỏc đường tim cụng trỡnh theo 2 phương đỳng như trong bản vẽ Đúng dấu cỏc đường tim cụng trỡnh bằng cỏc cọc gỗ sau đú dựng dõy kẽm căng theo 2 đường cọc chuẩn, đường cọc chuẩn phải cỏch xa cụng trỡnh từ

3 - 4 m để khụng làm ảnh hưởng đến thi cụng

- Dựa vào cỏc đường chuẩn ta xỏc định vị trớ của tim cọc, vị trớ, kớch thước hố múng, tim tường trong đất

7 Xõu dựng cỏc cụng trỡnh tạm.

- Cỏc kho bói chứa vật liệu

- Cỏc phũng điều hành cụng trỡnh, phũng nghỉ tạm cụng nhõn…

- Nhà ăn, trạm y tế

III THIẾT LẬP BIỆN PHÁP THI CễNG TƯỜNG TẦNG HẦM

1 Cụng nghệ thi cụng tường trong đất.

Quy trỡnh cụng nghệ thi cụng tường trong đất:

thu hồi dung dịch bentonite lọc cát

cấp dung dịch bentonite bentonite

cất chứa dd trộn dd

bentonite

cữ định vị phá hoặc rút

đổ bêtông

đổ bt lắp ống lắp đặt

cốt thép cặn lắng

xử lý xác nhận

lồng thép cốt thép

gia công

trộn

bê tông kiểm tra

trộn thử trạm ccbt

- Xõy dựng theo trục tương lai cỏc tường định vị

- Đào từng đốt hào trong vữa sột

- Xỏc nhận độ sõu hố đào và nạo vột đỏy hố

- Đặt vào hào cỏc khung cốt thộp và thiết bị chặn đầu của đốt hào

- Xử lý cặn lắng đỏy hố đào

- Đổ bờ tụng tường bằng phương phỏp vữa dõng trong bentonite

1.1 Cụng tỏc chuẩn bị

1.1.1 Tổ chức mặt bằng thi cụng

Trang 7

Để việc thi công tường trong đất có kết quả tốt cần thực hiện nghiêm chỉnh và

kỹ lưỡng những khâu chuẩn bị sau:

- Nghiên cứu kỹ bản vẽ thiết kế tường, tài liệu địa chất thuỷ văn của công trình, các yêu cầu kỷ thuật của tường trong đất, các yêu cầu riêng của người thiết kế

- Lập phương án kỹ thuật thi công

- Lập phương án tổ chức thi công

- Khả năng gây ảnh hưởng đến khu vực và công trình lân cận

* Tổng mặt bằng thi công:

- Mặt bằng thi công được tổ chức nhằm bảo đảm hợp lý thi công liên tục, giao thông thuận tiện không chồng chéo Vị trí gia công cốt thép được bố trí nơi khô ráo, thuận tiện cho việc vận chuyển Bộ phận cơ khí sữa chữa, được bố trí bên cạnhkhu gia công cốt thép để kết hợp dụng cụ gia công và sữa chữa Hệ thống điện được nối từ trạm biến thế trên công trường và máy phát điện dự phòng

- Tại khu điều chế đặt sẵn hai téc nước 200m3 Hệ thống thoát nước được bố trí ở giữa và theo chu vi khu vực thi công rồi được dẫn thoát ra hệ thống thoát nước thành phố

- Dung dịch Bentonite được thu hồi đưa về trạm xử lí, phần còn lại không sử

dụng được chở bằng xe chuyên dùng ra bãi thải tránh ô nhiễm môi trường

* Tiến độ thi công:

Tiến độ thi công công trình được tiến hành và phụ thuộc vào phương tiện thi côngtầm hầm là chủ yếu Tất cả các công việc cơ bản như:

Đào đất bằng gầu ngoạm → đưa đất vào xe tự đổ → đặt khung cốt thép vào hào

→ phục vụ đổ bê tông bằng phương pháp đổ bê tông trong nước, được hoàn thành bằng một loại máy là cần cẩu bánh xích

Với các loại máy móc phục vụ thi công (chọn trong phần sau), ta dự kiến việc đào đất một đốt hào chỉ trong một ca, xử lý cặn lắng, hạ tấm vách và khung cốt thép, đổ bê tông chỉ trong 1 ca Như vậy, thi công một đốt hào chỉ trong một ngày.1.1.2 Thiết bị phục vụ thi công

* Dây chuyền cung cấp và thu hổi Bentonite:

kiÓm tra bentonite bentonitetrén chøathïng

b¬m cÊp

b¬m thu håi

bÓ läc c¸t

thïng thu håi

hè khoan

C¸c khèi liªn kÕt víi nhau qua hÖ thèng èng dÉn

Quy trình trộn dung dịch Bentonite:

Trang 8

Đổ 80% lượng nước theo tính toán vào thùng → Đổ từ từ lượng bột Betonite theo thiết kế → Trộn đều từ 15-20 phút → Đổ từ từ lượng phụ gia nếu có → Trộn tiếp từ 15-20 phút → Đổ nốt 20% lượng nước còn lại → Trộn 10 phút → Chuyển dung dịch Betonite đã trộn sang thùng chứa và sang Xilô sẵn sàng cấp hoặc trộn với dung dịch thu hồi.

* Chọn máy thi công tường trong đất:

- Máy đào: việc chọn máy làm đất phụ thuộc vào nhiều yếu tố như loại và nhóm đất,điều kiện mặt bằng thi công, chiều sâu hào và khả năng cung cấp thiết bị của thị trường, ta chọn máy đào gầu ngoạm thủy lực của hãng MASAGO (Hình 1) với các thông số như sau:

+ Chiều dài giá: 19 m

+ Chiều sâu đào: 50 m

Hình 1: Máy đào gàu ngoạm thủy lực MASAGO

- Máy phục vụ: Ta sử dụng 2 máy cẩu chuyên dụng COBELCO 7045 do Nhật Bản sản xuất (Hình 2) để thực hiện các công việc phục vụ cho quá trình thi công tường như cẩu lồng thép,cẩu các thiết bị phục vụ… với các thông số như sau:

+ Tải trọng nâng max: 44,85 T

Trang 9

+ Chiều cao nâng max: 50 m.

Hình 2: Máy cẩu COBELCO 7045

- Thiết bị đổ bê tông: Thiết bị đổ bê tông được dùng những ống thép có khớp tháo nhanh nối với phễu, có thiết bị nâng ống, tháo đi từng khấu Ta dùng ống đổ Tremie với đường kính 250, khoảng cách giữa hai ống là 3m, dùng hai ống cho mỗi đốt đào

và dùng xe tự trộn vận chuyển bê tông từ nhà máy đến công trường đổ trực tiếp vào phễu Thực tế cho thấy nếu tổ chức thi công tốt, việc cung cấp vữa bê tông liên tục thì năng suất đổ bê tông đạt 15 - 25 m3/giờ Như vậy với một đốt hào có thể tích bê tông V = 0,8×5×20×1,1 = 88 (m3) = 220 (T) thì chỉ đổ trong khoảng 2,5h với hai ống đổ và có 2 xe liên tục cấp bê tông (Hình 3) với các thông số sau:

+ Dung tích thùng trộn: 6 m3.+ Dung tích thùng nước: 0,7 m3.+ Tốc độ quay thùng: 9-14,5 vòng/phút

+ Độ cao đổ phối liệu: 3,5 m

+ Thời gian đổ vật liệu ra: 10 phút

+ Vận tốc di chuyển: 7 km/h

Trang 10

+ Trọng lượng mỏy: 44,5 T.

+ Kớch thước giới hạn: 7,38ì2,5ì3,4 m

+ Trọng lượng xe cú bờ tụng: 21,85 T

Phễu đổ bt

Hỡnh 3: ễ tụ chở bờ tụng KAMAZ 5541

Năng suất của xe được xỏc định theo cụng thức: N q.n.K= t

Trong đú: q _ Trọng lượng của bờ tụng chuyờn chở: q=6.2,5=15 (T)

Kt = 0,7_ Hệ số sử dụng xe theo thời gian

n _ Số chuyến xe trong 1 ca làm việc (8h):

60 8 480n

ì

Tch_ thời gian 1 chuyến đi về: Tch = Tchất + Tdỡ + Tvậnđộng + L/Vđi + L/ Vvề

L=10 km _quóng đường dịch chuyển; Vđi = Vvề = 30 (km/h)_ tốc độ trong thành phố

⇒ Tch = 10+10+5 +10.2.60/30 = 65 (phỳt)

⇒ N = q.n.Kt = 15.0,7.480/65 = 77,54 (T/ca)

Trong 2,5h (đổ bờ tụng 1 panel), 1 ụ tụ chở được là 77,74.2,5/8 = 24,23 (T), cần 10 ụ tụ chuyờn chở liờn tục

- ễ tụ vận chuyển đất: Chọn xe HYUNDAI 15 tấn, dung tớch thựng xe 6m3 với tốc

độ di chuyển trung bỡnh trong thành phố là 30 km/h

- Ống bao chứa dung dịch bentonite: là ống bằng thộp cắm sõu xuống đất 0,4 m

- Thựng chứa mựn khoan bằng tụn dày 4-5mm cú gia cường bằng hệ sườn khung thộp gúc Thựng hỡnh thang: đỏy 2ì3 m, miệng 3ì5m, cao 2m Mỏy đào cần 2 thựngđựng mựn khoan

- Cỏc thiết bị khỏc: gầu vột, tấm tụn lút đường cho mỏy chở bờ tụng, tấm thộp cho mỏy đào đứng dày 24mm (chọn theo tải trọng mỏy)

- Thiết bị đổ bờ tụng, ống đổ bờ tụng, bàn kẹp phễu, cờ lờ xớch thỏo lắp ống đổ BT

Trang 11

- Dụng cụ gia công thép, máy hàn, máy uốn thép, máy cắt thép

- Thiết bị đo đạc, máy kinh vĩ, thước đo

- Cốt liệu thô cho phép đến 30mmm, cát hạt thô d < 5mm Hàm lượng cát trong vữa

bê tông nhỏ hơn 50%, lượng xi măng dùng trong hỗn hợp bê tông không ít hơn

380 đến 400kg/m3, tỷ lệ nước/xi măng không lớn hơn 0,6, thời gian ninh kết

không sớm hơn 2h Ngoài ra còn bổ sung thêm chất phụ gia dẻo và phụ gia kéo dài ninh kết với mẻ bê tông đầu tiên

- Độ sâu của ống đổ luôn ngập trong bê tông ít nhất là khoảng 3m Khi đổ bê tông khó chảy ra cho phép di chuyển ống lên xuống khoảng 30cm nhưng không được đưa sang hai bên và không được nhấc ra khỏi bê tông

- Độ sụt bê tông (theo hình nón cụt) yêu cầu: 16 - 20 cm Việc cung cấp vữa bê tôngphải liên tục để đảm bảo khống chế toàn bộ thời gian đổ bê tông một đốt hào

trong khoảng 2,5h

- Quản lý chất lượng của bê tông thương phẩm theo định kỳ và quản lý hàng ngày

do đơn vị cấp bê tông thực hiện và nộp chứng chỉ kiểm tra cho bên mua trước khi cung cấp đại trà cho đổ bê tông tường

- Bê tông trước khi đổ phải lấy mẫu thử, mỗi đốt tường phải có một tổ mẫu thử lấy ởphần bê tông ở đầu, giữa và chân tường, mỗi tổ ba mẫu

- Thiết lập cho từng đốt tường một đường cong đổ bê tông với ít nhất năm điểm phân bố trên toàn bộ chiều cao tường

* Cốt thép:

- Cốt thép được buộc thành từng khung, các cốt thép chủ theo phương thẳng đứng không được ngăn cản sự chuyển động của bê tông từ dưới lên và sự chảy của bê tông trong khối đổ khi đổ bằng phương pháp trong nước

- Khung cốt thép có thể chế tạo ngay trên công trường Độ cứng của khung thép phải đảm bảo khi nâng, lắp cẩu nó bằng cần cẩu sẽ không biến dạng và không thay đổi kích thước hình học của khung

- Bề rộng của khung cốt thép bằng chiều dài bước đào Khung cốt thép được chế tạo thành từng khối dài 11,7m, vận chuyển và đặt trên giá gần với vị trí lắp đặt

Trang 12

- Cốt thép đặt cách đáy hào ít nhất là 0,1m, đầu dưới của cốt dọc được bẻ cong vàotrong và khoảng cách nhỏ nhất phải lớn hơn 100mm

- Phía ngoài lông cốt thép cần bố trí những con kê bê tông để cố định lồng thép Khoảng cách theo chiều ngang 3 cái và theo chiều dọc là 5m/cái

- Lồng cốt thép tại chỗ quay góc được bố trí thành hình chữ L, đầu nối không được

để chỗ góc quay

- Khi cẩu phải có dầm gánh đặt đầu cốt thép có độ dài phù hợp với lồng, dây cáp được buộc vào 4 góc của lồng thép

- Cần căn chỉnh lồng thép đúng tâm hào và tránh hiện tượng gió đung đưa

- Cốt thép chế tạo lồng phải theo đúng chủng loại mẫu mã, quy cách, phẩm cấp quehàn, quy cách mối hàn, độ dài đường hàn Cốt thép phải có đủ chứng chỉ của nhà máy sản xuất và kết quả thí nghiệm trước khi đưa vào sử dụng

* Dung dịch Bentonite:

Dung dịch Bentonite giữ vai trò quan trọng trong suốt quá trình khoan cho tới khi kết thúc đổ bê tông Các đặc trưng kỹ thuật của Bentonite thường dùng (hai chỉ tiêu cần quan tâm nhất là độ nhớt và tỷ trọng):

- Độ ẩm: 9-11%

- Độ trương nở: 14-16 ml/g

- Độ pH: 8-11, thường dùng pH = 8-9,5 vì nếu pH > 11 tính kiềm càng mạnh, do

đó độ phân tầng mạnh, giảm tác dụng giữ thành

- Căn cứ vào bản đồ định vị công trình, lập mốc công trình (được cấp có thẩm

quyền kiểm tra, công nhận)

- Từ mặt bằng định vị thiết lập hệ thống định vị và lưới khống chế cho công trình theo hệ toạ độ X, Y

Dùng máy kinh vĩ để tiến hành công tác trắc địa theo hào và tường (cắm tuyến, cao

độ, vị trí)

1.3 Đổ bê tông tường định vị

- Mục đích của tường định vị là để định hướng máy thi công hào đảm bảo ổn định cho các vách hào trong phần trên của nó (tương tự ống chống vách trong thi công cọc nhồi)

Trang 13

- Tường dẫn chôn sâu vào đất khoảng 1m, khoảng các giữa hai tường dẫn lớn hơn

bề rộng tường chắn 5cm Cả hai phía tường định vị đều phải đắp cát trên đó có đặt tấm lát Việc phân hào thành từng đốt tiến hành ngay trên tường định vị

- Trình tự thi công tường dẫn:

+ Xác định vị trí tường dẫn và tường chắn trên mặt bằng, định vị và dẫn ra ngoài trên hệ thống cọc mốc

+ Đào rãnh hào sâu 1,1m, bề rộng đáy rãnh là 2,2m, bề rộng đỉnh rãnh là 3,95mđảm bảo độ dốc đào tự nhiên mà không cần chống giữ thành hố đào

+ Đổ bêtông lót dày 10cm

+ Ghép cốp pha và làm cốt thép

+ Đổ bê tông và hoàn thiện tường dẫn

bª t«ng M100 600

Hình 4: Chi tiết tường dẫn hướng

1.4 Các bước thi công 1 Panel tường

Bước 1: Thi công đào đất cho Panel (Hình 5):

Hình 5: Thi công đào đất

Trang 14

- Lần 1: Dùng gầu ngoạm đào một phần hố đến chiều sâu thiết kế Chú ý, đào đến

đâu, phải kịp thời cung cấp dung dịch bentonite đến đó, cho đầy hố đào, để giữ cho thành hố đào khỏi bị sụt lở

- Lần 2: Đào phần hố bên cạnh, cách phần hố đầu tiên một dải đất Làm như vậy,

để khi cung cấp dung dịch bentonite vào hố sẽ không làm lở thành hố cũ

- Lần 3: Đào nốt phần đất còn lại (đào trong dung dịch bentonite) để hoàn thành

một hố cho panen theo thiết kế

Bước 2: Hạ tấm cốp pha đầu tường sau khi đã gắn gioăng chống thấm

Bước 3: Kiểm tra độ sâu của hố đào bằng quả rọi và thổi rửa làm sạch hố

Dùng thước đo loại dây mềm ít thấm nước có chia độ đến cm, một đầu cố định vào tang quay Dùng gầu vét để vét sạch đất đá rơi trong đáy hố khoan Đo chiềusâu thực tế

Bước 4: Hạ lồng cốt thép xuống hố đào

- Chỉ được hạ khung cốt thép khi kiểm tra lớp mùn khoan lắng ở đáy hào không quá 10cm Hạ từng khung thép một và nghiệm thu

- Khung thép đặt cách đáy hào đào 10cm để tạo lớp bê tông bảo vệ Để tránh sự đẩy nổi, khung thép được cố định bằng ba thép I120 vào tường định vị

Bước 5: Hạ ống Tremie chuẩn bị cho công tác đổ bê tông

Bước 6: Đổ bê tông theo phương pháp vữa dâng

Trang 15

Chú ý rằng trong quá trình đổ bê tông thì đầu ống Tremie phải luôn ngập

trong bê tông một đoạn từ 2,5 ÷3 m

Bước 7: Thu hồi bentonite đưa về trạm xử lý để tái sử dụng (Hình 7)

èng dÉn Bentonite s¹ch èng thu Bentonite bÈn

§ êng èng cÊp n íc s¹ch

M¸y trén Bentonite

BÓ chøa dung dÞch Bentonite

Van khãa 1 chiÒu

B¬m cÊp Bentonite

BÓ läc c¸t B¬m thu håi Bentonite

Hình 7: Sơ đồ cấp và thu hồi Bentonite

2 Yêu cầu kĩ thuật và kiểm tra chất lượng thi công.

Việc kiểm tra chất lượng thi công tường trong đất có ý nghĩa rất lớn vì hầu hết những công tác cơ bản đều bị che khuất Chất lượng tường chỉ có thể xác lập được sau khi đào đất trong hố móng Nội dung chủ yếu của công tác kiểm tra như sau:

- Kiểm tra các đặc trưng của vữa sét trong quá trình chế tạo

- Kiểm tra kích thước hình học của tường định vị hào

- Kiểm tra công tác đào hào

- Kiểm tra việc làm sạch đáy hào trước khi hạ khung cốt thép

- Kiểm tra việc đổ bê tông

- Kiểm tra sự đúng đắn của việc đặt tấm chắn đầu giữa các bước hào, đặc biệt tấmchắn đầu phải giữ được bê tông không chảy sang khối bên cạnh

- Kiểm tra chất lượng, chế độ đổ bê tông tường bằng phương pháp đổ trong nước

- Xác định cường độ mẫu thử ngâm trong vữa sét, khoan lõi và thử mẫu khoan cũng như bằng các phương pháp không phá hoại để kiểm tra chất lượng bê tông tường trong quá trình đào đất hố móng

- Kiểm tra khuyết tật, chất lượng tường bằng thiết bị siêu âm

- Kiểm tra chất lượng chống thấm nước qua tường: chủ yếu kiểm tra thấm qua cácgioăng cách nước giữa các panel bằng quan sát thực địa

- Công tác đo đạc kiểm tra cũng có ý nghĩa hết sức quan trọng Trong mặt bằng thi công phải có gắn các mốc trắc địa và tiến hành quan trắc một cách có hệ

thống các biến dạng đứng, ngang của kết cấu chắn giữ và các công trình lân cận.Công tác đo đạc trắc địa phải tiến hành suốt thời kỳ đào hào (đặc biệt là quan trắc độ lún của tường định vị), lắp ghép kết cấu, đào đất trong hố móng

Trang 16

3 Kĩ thuật an toàn.

- Trong quá trình thi công cần phải tuân theo các yêu cầu trong “Quy tắc an toàn trong xây dựng” cũng như các tài liệu, quy tắc an toàn trong khai thác máy móc, thiết bị, an toàn phòng cháy chữa cháy

- Việc chuẩn bị mặt bằng để thi công trong điều kiện thành phố, khi bố trí các hệ thống công trình ngầm, san nền, bố trí đường giao thông, đường cho thiết bị làm đất cần phải có biên bản và có quyết định của người lãnh đạo thi công

- Bố trí hệ thống hàng rào bao quanh công trường

- Dọc theo hào đã đào có hàng rào cách hào 3m về mỗi bên Người qua lại phần hào đã đào phải theo các cầu dành riêng đặt dọc theo tuyến hào đã đào

- Việc di chuyển máy móc thiết bị dọc hào phải ở khoảng cách tới hào an toàn Các thùng chứa hoá chất phụ gia cho vữa sét phải có nắp đậy chắc chắn

IV THIẾT LẬP BIỆN PHÁP THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI

1 Lựa chọn phương án thi công cọc khoan nhồi:

Với mức độ ứng dụng thực tế và các yêu cầu về máy móc thiết bị ta lựa chọn phương pháp thi công:

“ Tạo lỗ khoan bằng gầu xoay kết hợp dung dịch Bentonite giữ vách hố khoan ’’

2 Chọn máy thi công cọc:

Độ sâu hố khoan so với mặt bằng thi công

(cốt ±0,00m) là 41,0m

2.1 Máy khoan:

Cọc thiết kế có đường kính 0,8m, chiều sâu

hố khoan tới 41,0m (tính từ cốt tự nhiên

±0,00m) nên ta chọn máy KH-100 (Của hãng

Hitachi) có các thông số kỹ thuật:

Chiều dài giá khoan(m) 19

3

4

10 3

CÇn khoan B¸nh luån c¸p

BÖ m¸y

4

m¸y khoan cäc nhåi

6 chó gi¶i:

C¸p n©ng h¹ gi¸ khoan Khoang m¸y

1 2

Trang 17

nước do bơm ly tâm:

Cần cẩu phục vụ công tác lắp cốt thép, lắp ống sinh, ống đổ bê tông,

Ta sử dụng máy cẩu chuyên dụng COBELCO 7045 do Nhật Bản sản xuất để thực hiện các công việc phục vụ cho quá trình thi công tường như cẩu lồng thép,cẩu các thiết bị phục vụ… với các thông số như sau:

+ Tải trọng nâng max: 44,85 T

+ Chiều cao nâng max: 50 m

3 Các bước tiến hành thi công cọc khoan nhồi :

Quy trình thi công cọc nhồi bằng máy khoan gầu tiến hành theo trình tự sau:

đồng thời là sàn thao tác cho công đoạn tiếp theo

a Giác đài cọc trên mặt bằng:

Trang 18

- Trước khi đào người thi công cần phải kết hợp với người làm công việc đo đạc,trải vị trí công trình trong bản vẽ ra hiện trường xây dựng Trên bản vẽ thi công tổngmặt bằng phải có lưới đo đạc và xác định đầy đủ toạ độ của từng hạng mục công

trình, bên cạnh đó phải xác định lưới ô toạ độ, dựa vào vật chuẩn sẵn có hay mốc

dẫn xuất, mốc quốc gia, cách chuyển mốc vào địa điểm xây dựng

- Trải lưới ghi trong bản mặt bằng thành lưới ô trên hiện trường và toạ độ của

góc nhà để giác móng Chú ý tới sự mở rộng do phải làm mái dốc

- Khi giác móng cần dùng những cọc gỗ đóng sâu cách mép đào 2m, trên 2 cọc

đóng miếng gỗ có chiều dày 20mm, bản rộng 150mm, dài hơn móng phải đào

400mm Đóng đinh ghi dấu trục của móng và 2 mép móng Sau đó đóng 2 đinh nữa vào thanh gỗ gác lên gọi là ngựa đánh dấu trục móng

- Căng dây thép d = 1mm nối các đường

mép đào Lấy vôi bột rắc lên dây thép căng

- Dùng 2 máy kinh vĩ đặt ở hai trục vuông

góc để định vị lỗ khoan Riêng máy kính vĩ

thứ 2, ngoài việc định vị lỗ khoan, phải dùng

máy để kiểm tra độ thẳng đứng của cần khoan

độ thẳng đứng được thực hiện liên tục bằng cách điều chỉnh vị trí của máy rung

thông qua cẩu

- Búa rung được sử dụng có nhiều loại Có thể chọn đại diện búa rung ICE 416 Bảng dưới đây cho biết chế độ rung khi điều chỉnh và khi rung mạnh của búa rung

ICE 416

Chế độ

Thông số

Tốc độđộng cơ(vòng/ phút)

áp suất

hệ kẹp(bar)

áp suất

hệ rung(bar)

áp suất

hệ hồi(bar)

Lực

li tâm(tấn)

Trang 19

Nhẹ 1800 300 100 10 ≈ 50

- Búa rung để hạ vách chống tạm là búa rung thuỷ lực 4 quả lệch tâm từng cặp 2 quảquay ngược chiều nhau, giảm chấn bằng cao su Búa do hãng ICE (International Construction Equipment) chế tạo với các thông số kỹ thuật sau:

Lưu lượng dầu cực đại lít/ phút 340

23104802570Trạm bơm: động cơ Diezel

Tốc độ

KWvòng/ phút

2202200

* Quá trình hạ ống vách:

- Đào hố mồi :

Khi hạ ống vách của cọc đầu tiên, thời gian rung đến độ sâu 8m, kéo dài khoảng

10 phút, quá trình rung với thời gian dài, ảnh hưởng toàn bộ các khu vực lân cận Đểkhắc phục hiện tượng trên, trước khi hạ ống vách người ta dùng máy đào thủy lực, đào một hố sâu 2,5m rộng 1,5x1,5m ở chính vị trí tim cọc Sau đó lấp đất trả lại Loại bỏ các vật lạ có kích thước lớn gây khó khăn cho việc hạ ống vách (casine) đi xuống Công đoạn này tạo ra độ xốp và độ đồng nhất của đất, tạo điều kiện thuận lợicho việc hiệu chỉnh và việc nâng hạ casine thẳng đứng đúng tâm

- Chuẩn bị máy rung:

Dùng cẩu chuyển trạm bơm thủy lực, ống dẫn và máy rung ra vị trí thi công

- Lắp máy rung vào ống vách:

Cẩu đầu rung lắp vào đỉnh casine, cho bơm thủy lực làm việc, mở van cơ cấu kẹp để kẹp chặt máy rung với casine áp suất kẹp đạt 300bar, tương đương với lựckẹp 100 tấn, cho rung nhẹ để rút casine đưa ra vị trí tâm cọc

Trang 20

- Rung hạ ống vách:

Từ hai mốc kiểm tra đặt thước để chỉnh cho vách casine vào đúng tim Thả phanh cho vách cắm vào đất, sau đó lại phanh giữ Ngắm kiểm tra độ thẳng đứng.Cho búa rung chế độ nhẹ, thả phanh từ từ cho vách chống đi xuống, vừa rung vừakiểm tra độ nghiêng lệch (nếu casine bị nghiêng, xê dịch ngang thì dùng cẩu lái cho casine thẳng đứng và đúng tâm) cho tới khi xuống hết đoạn dẫn hướng 2,5m Bắt đầu tăng cho búa hoạt động ở chế độ mạnh, thả phanh chùng cáp để casine xuống với tốc độ lớn nhất

Vách chống được rung cắm xuống đất tới khi đỉnh của nó cách mặt đất 6m thì dừng lại Xả dầu thuỷ lực của hệ rung và hệ kẹp, cắt máy bơm Cẩu búa rung đặt vào giá Công đoạn hạ ống được hoàn thành

* Chú ý:

+ Khi hạ ống vách nếu áp lực ở đồng hồ lớn thì ta phải thử nhổ ngược lại và nhổ

ống vách lên chừng 2cm, nếu công việc này dễ dàng thì ta mới được phép đóng ống dẫn xuống tiếp

+ Do ống vách có nhiệm vụ dẫn hướng cho công tác khoan và bảo vệ thành hố khoan khỏi bị sụt lở của lớp đất yếu phía trên, nên ống vách hạ xuống phải đảm bảo thẳng đứng Vì vậy, trong quá trình hạ ống vách việc kiểm tra phải được thực hiện liên tục bằng các thiết bị đo đạc và bằng cách điều chỉnh vị trí của búa rung thông qua cẩu

3.3 Công tác khoan tạo lỗ.

Quá trình này được thực hiện sau khi đặt xong ống vách tạm Trước khi khoan,

ta cần làm trước một số công tác chuẩn bị sau:

a Công tác chuẩn bị:

- Đặt áo bao: Đó là ống thép có đường kính lớn hơn đường kính cọc 1,6÷1,7 lần, cao 0,7×1m để chứa dung dịch sét bentonite, áo bao được cắm vào đất 0,3÷0,4m nhờ cần cẩu và thiết bị rung

- Lắp đường ống dẫn dung dịch bentonite từ máy trộn và bơm ra đến miệng hố khoan, đồng thời lắp một đường ống hút dung dịch bentonite về bể lọc

- Trải tôn dưới hai bánh xích máy khoan để đảm bảo độ ổn định của máy trong quá trình làm việc, chống sập lở miệng lỗ khoan Việc trải tôn phải đảm bảo

khoảng cách giữa 2 mép tôn lớn hơn đường kính ngoài cọc 10cm để đảm bảo cho mỗi bên rộng ra 5cm như hình vẽ dưới:

- Điều chỉnh và định vị máy khoan nằm ở vị trí thăng bằng và thẳng đứng; có thể dùng gỗ mỏng để điều chỉnh, kê dưới dải xích Trong suốt quá trình khoan luôn có

2 máy kinh vĩ để điều chỉnh độ thăng bằng và thẳng đứng của máy và cần khoan; hai niveau phải đảm bảo về số 0

- Kiểm tra, tính toán vị trí để đổ đất từ hố khoan đến các thiết bị vận chuyển lấy đất mang đi

- Kiểm tra hệ thống điện nước và các thiết bị phục vụ, đảm bảo cho quá trình thi công được liên tục không gián đoạn

b Yêu cầu đối với dung dịch Bentonite

Tương tự như đối với tường barette

Trang 21

c Công tác khoan :

- Hạ mũi khoan: Mũi khoan được hạ thẳng đứng

xuống tâm hố khoan với tốc độ khoảng 1,5m/s

- Góc nghiêng của cần dẫn từ 78,50 ÷ 830, góc

nghiêng giá đỡ ổ quay cần Kelly cũng phải đạt

78,50÷830 thì cần Kelly mới đảm bảo vuông góc

với mặt đất

- Mạch thuỷ lực điều khiển đồng hồ phải báo từ

45÷55 (kg/cm2) Mạch thuỷ lực quay mô tơ thuỷ

lực để quay cần khoan, đồng hồ báo 245 (kg/cm2)

thì lúc này mô men quay đã đạt đủ công suất

Việc khoan:

+ Khi mũi khoan đã chạm tới đáy hố máy bắt đầu

vệ gầu khoan; sau đó phải đổi lại gầu khoan để lấy hết phần phôi bị phá

+ Chiều sâu hố khoan được xác định thông qua chiều dài cần khoan

Rút cần khoan:

Việc rút cần khoan được thực hiện khi đất đã nạp đầy vào gầu khoan; từ từ rút cần khoan lên với tốc độ khoảng 0,3÷0,5 m/s Tốc độ rút khoan không được quá nhanh sẽ tạo hiệu ứng pít-tông trong lòng hố khoan, dễ gây sập thành Cho phép dùng 2 xi lanh ép cần khoan (kelly bar) để ép và rút gầu khoan lấy đất ra ngoài.Đất lấy lên được tháo dỡ, đổ vào nơi qui định và vận chuyển đi nơi khác

* Yêu cầu:

Trong quá trình khoan người lái máy phải điều chỉnh hệ thống xi lanh trong máy khoan dể đảm bảo cần khoan luôn ở vị trí thẳng đứng Độ nghiêng của hố khoan không được vượt quá 1% chiều dài cọc

Khi khoan qua chiều sâu của ống vách, việc giữ thành hố được thực hiện bằng vữa bentonite

Trong quá trình khoan, dung dịch bentonite luôn được đổ đầy vào lỗ khoan Sau mỗi lần lấy đất ra khỏi lòng hố khoan, bentonite phải được đổ đầy vào trong để chiếm chỗ Như vậy chất lượng bentonite sẽ giảm dần theo thời gian do các thành phầm của đất bị lắng đọng lại

Hai hố khoan ở cạnh nhau phải khoan cách nhau 2÷3 ngày để khỏi ảnh hưởng đến

bê tông cọc Bán kính ảnh hưởng của hố khoan là 6 m Khoan hố mới phải cách hố khoan trước là L >=3d và 6m

d Kiểm tra hố khoan:

Trang 22

Kiểm tra độ thẳng đứng và đường kính lỗ cọc:

Trong quá trình thi công cọc khoan nhồi việc bảo đảm đường kính và độ thẳng đứng của cọc là điều then chốt để phát huy được hiệu quả của cọc, do đó ta cần

đo kiểm tra cẩn thận độ thẳng đứng và đường kính thực tế của cọc Để thực hiện công tác này ta dùng máy siêu âm để đo

Thiết bị đo như sau:

Thiết bị là một dụng cụ thu phát lưỡng dụng gồm bộ phát siêu âm, bộ ghi và tời cuốn Sau khi sóng siêu âm phát ra và đập vào thành lỗ căn cứ vào thời gian tiếp nhận lại phản xạ của sóng siêu âm này để đo cự ly đến thành lỗ từ đó phán đoán

độ thẳng đứng của lỗ cọc Với thiết bị đo này ngoài việc đo đường kính của lỗ cọccòn có thể xác nhận được lỗ cọc có bị sạt lở hay không, cũng như xác định độ thẳng đứng của lỗ cọc

3.4 Công tác nạo vét đáy hố khoan

Khi đào đến độ sâu thiết kế, phải tiến hành nạo vét đáy hố khoan bằng gầu vét Lượng cặn lắng thường rất khó vét sạch được hoàn toàn, do đó trong thực tế có thể cho phép chiều dày lớp cặn lắng dưới đáy hố đào nhỏ thua 10cm

Để kiểm tra chiều dày lớp cặn lắng có thể dùng giây dọi với quả nặng đủ để người đo có thể cảm nhận được hoặc dùng thiết bị đo bằng phương pháp chênh lệch điện trở kiểu CZ.IIB do Trung Quốc mới chế tạo

3.5 Thi công cốt thép:

- Trước khi hạ lồng cốt thép, phải kiểm tra chiều sâu hố khoan Sau khi khoan đợt cuối cùng thì dừng khoan 30 phút, dùng thước dây thả xuống để kiểm tra độ sâu hố khoan

+ Để đảm bảo lớp bê tông bảo vệ cốt thép, ở các cốt dọc có buộc các thanh thép được uốn gập, chiều cao các đoạn uốn bằng lớp bảo bệ cốt thép Khoảng cách giữa chúng là 1m Lớp bảo vệ của khung cốt thép là : abv = 7cm

+ Phải thả từ từ và chắc, chú ý điều khiển cho dây cẩu ở đúng trục kim của

khung tránh làm khung bị lăn

Công tác gia công cốt thép:

Khi thi công buộc khung cốt thép, phải đặt chính xác vị trí cốt chủ,cốt đai và cốtđứng khung Để làm cho cốt thép không bị lệch vị trí trong khi đổ bê tông, bắt buộc phải buộc cốt thép cho thật chắc Muốn vậy,việc bố trí cốt chủ, cốt đai cốt đứng khung, phương pháp buộc và thiết bị buộc, độ dài của khung cốt thép, biện pháp đề phòng khung cốt thép bị biến dạng, việc thi công đầu nối cốt thép, lớp bảo vệ cốt thép đều phải được cấu tạo và chuyển bị chu đáo

Chế tạo khung cốt thép :

Trang 23

Địa điểm buộc khung cốt thép phải lựa chọn sao cho việc lắp dựng khung cốt thép được thuận tiện, tốt nhất là được buộc ngay tại hiện trường Do những thanh cốt thép để buộc khung cốt thép tương đối dài nên việc vận chuyển phải dùng ô tôtải trọng lớn, khi bốc xếp phải dùng cẩn cẩu di động Ngoài ra khi cất giữ cốt thépphải phân loại nhãn hiệu, đường kính độ dài Thông thường buộc cốt thép ngay tại những vị trí gần hiện trường thi công sau đó khung cốt thép đươc sắp xếp và bảo quản ở gần hiện trường, trước khi thả khung cốt thép vào lỗ lại phải dùng cầncẩu bốc chuyển lại một lần nữa Để cho những công việc này được thuận tiện ta phải có đủ hiện trường thi công gồm có đường đi không trở ngại việc vận chuyển của ô tô và cần cẩu Đảm bảo đường vận chuyển phải chịu đủ áp lực của các

phương tiện vận chuyển

Khung cốt thép chiếm một không gian khá lớn nên ta khi cất giữ nhiều thì phải xếp lên thành đống, do vậy ta phải buộc thêm cốt thép gia cường.Nhưng nhằm tránh các sự cố xảy ra gây biến dạng khung cốt thép tốt nhất ta ta chỉ xếp lên làm

đai theo đúng cự ly quy định,

có thể gia công trước cốt đai

và cốt dựng khung thành hình

tròn, dùng hàn điện để cố

định cốt đai, cốt giữ khung

vào cốt chủ, cự ly được người

thợ điều chỉ cho đúng Điều

cần chú ý là dùng hàn điện

làm cho chất lượng thép yếu

đi do thay đổi tính chất cơ lý

c¸i ch¾n ®Çu

ph ¬ng ph¸p buéc khung thÐp

Giá đỡ buộc cốt chủ: Cốt thép cọc nhồi được gia công sẵn thành từng đoạn với

độ dài đã có ở phần kết cấu, sau đó vừa thả vào lỗ vừa nối độ dài

Do vậy so với các việc thi công các khung cốt thép có những đặc điểm sau:

Ngoài yêu cầu về độ chính xác khi gia công và lắp ráp còn phải đảm có đủ

cường độ để vận chuyển, bốc xếp, cẩu lắp Do phải buộc rất nhiều đoạn khung cốtthép giống nhau nên ta cần phải có giá đỡ buộc thép để nâng cao hiệu suất

Biện pháp gia cố để khung cốt thép không bị biến dạng:

Trang 24

Thông thường dùng dây thép để buộc cốt đai vào cốt chủ, khi khung thép bị biếndạng thì dây thép dễ bị bật ra Điều này có liên quan đến việc cẩu lắp do vậy ta fải

bố trí 2 móc cẩu trở lên

Ngoài ra còn phải áp dụng các biện pháp sau:

+ ở những chỗ cần thiết phải bố trí cốt dựng khung buộc chặt vào cốt chủ để tăng độ cứng của khung

+ Cho dầm chống vào trong khung để gia cố và làm cứng khung, khi lắp khung cốt thép thì tháo bỏ dầm chống ra Đặt một cột đỡ vào thành trong hoặc thành ngoài của khung thép

3.6 Công tác thổi rửa đáy lỗ khoan

Để đảm bảo chất lượng của cọcvà sự tiếp xúc trực tiếp giữa cọc và nền đất, cầm tiến hành thổi rửa hố khoan trước khi đổ bê tông

Phương pháp thổi rửa lòng hố khoan: Ta dùng phương pháp thổi khí (air-lift).

Việc thổi rửa tiến hành theo các bước sau:

+ Chuẩn bị: Tập kết ống thổi rửa tại vị trí thuận tiện cho thi công kiểm tra các

ren nối buộc

+ Lắp giá đỡ: Giá đỡ vừa dùng làm hệ đỡ của ống thổi rửa vừa dùng để đổ bê

tông sau này Giá đỡ có cấu tạo đặc biệt bằng hai nửa vòng tròn có bản lề ở hai góc Với chế tạo như vậy có thể dễ dàng tháo lắp ống thổi rửa

+ Dùng cẩu thả ống thổi rửa xuống hố khoan ống thổi rửa có đường kính Φ250,chiều dài mỗi đoạn là 3m Các ống được nối với nhau bằng ren vuông Một số ống có chiều dài thay đổi 0,5m , 1,5m , 2m để lắp linh động, phù hợp với chiều sâu hố khoan Đoạn dưới ống có chế tạo vát hai bên để làm cửa trao đổi giữa bên trong và bên ngoài Phía trên cùng của ống thổi rửa có hai cửa, một cửa nối với ống dẫn Φ150 để thu hồi dung dich bentonite và cát về máy lọc, một cửa dẫn khí

có Φ45, chiều dài bằng 80% chiều dài cọc

+ Tiến hành:

Bơm khí với áp suất tính toán và duy trì trong suốt thời gian rửa đáy hố Khí nén

sẽ đẩy vật lắng đọng và dung dịch bentonite bẩn về máy lọc Lượng dung dịch sétbentonite trong hố khoan giảm xuống Quá trình thổi rửa phải bổ sung dung dịch Bentonite liên tục Chiều cao của nước bùn trong hố khoan phải cao hơn mực nước ngầm tại vị trí hố khoan là 1,5m để thành hố khoan mới tạo được màng

ngăn nước, tạo được áp lực đủ lớn không cho nước từ ngoài hố khoan chảy vào trong hố khoan

3.7 Công tác đổ bê tông:

a Chuẩn bị :

- Thu hồi ống thổi khí nén, tháo ống thu hồi dung dịch bentonite, thay vào đó là máng đổ bê tông trên miệng

Trang 25

- Đổi ống cấp thành ống thu dung dịch bentonite trào ra do khối bê tông đổ vào chiếm chỗ.

Thiết bị và vật liệu sử dụng:

* Hệ ống đổ bê tông:

Đây là một hệ ống bằng kim loại (Trime), tạo bởi nhiều phần tử, chính là ống

ngoài dùng để thổi rửa Được lắp phía trên một máng nghiêng Các mối nối của

ống rất khít nhau Đường kính trong phải lớn hơn 4 lần đường kính cấp phối bê

tông đang sử dụng Đường kính ngoài phải nhỏ hơn 1/2 lần đường kính danh định của cọc

Chiều dài của ống có chiều dài bằng toàn bộ chiều dài của cọc

Trước khi đổ bê tông người ta rút ống lên cách đáy cọc 25cm

* Bê tông sử dụng:

Công tác bê tông cọc khoan nhồi yêu cầu phải dùng ống dẫn do vậy tỉ lệ cấp phối

bê tông đòi hỏi phải có sự phù hợp với phương pháp này, nghĩa là bê tông ngoài

việc đủ cường độ tính toán còn phải có đủ độ dẻo, độ linh động dễ chảy trong ống dẫn và không hay bị gián đoạn, cho nên thường dùng loại bê tông có:

Cốt liệunhỏ(Kg/m3)

Cốt liệuthô(Kg/m3)

Tỉ lệ nướcximăng(%)

Tỉ lệcát(%)

Chất lượng phụ giaTên Lượng trộn

(Kg/m3)

HợpchấtsunfatcanxiNo.5L

0.815

b Đổ bê tông :

- Lỗ khoan sau khi được vét ít hơn 3 giờ thì tiến

hành đổ bê tông Nếu quá trình này quá dài thì phải

lấy mẫu dung dịch tại đáy hố khoan Khi đặc tính

của dung dịch không tốt thì phải thực hiện lưu

chuyển dung dịch cho tới khi đạt yêu cầu

- Với mẻ bê tông đầu tiên phải sử dụng nút bằng

Trang 26

bao tải chứa vữa xi măng nhóo, đảm bảo cho bờ

tụng khụng bị tiếp xỳc trực tiếp với nước hoặc

dung dich khoan, loại trừ khoảng chõn khụng khi

đổ bờ tụng

- Khi dung dịch Bentonite được đẩy trào ra thỡ

cần dựng bơm cỏt để thu hồi kịp thời về mỏy lọc,

trỏnh khụng để bờ tụng rơi vào Bentonite gõy tỏc

hại keo hoỏ làm tăng độ nhớt của Bentonite

bằng thép Qủa dọi

của dây đo

Điểm đầu số 0

φ50ữ 60

mặt dâng bê tông qủa dọi thép để đo

- Thời gian đổ bờ tụng khụng vượt quỏ 5 giờ

- ống đổ bờ tụng phải kớn, cỏch nước, đủ dài tới đỏy hố

- Miệng dưới của ống đổ bờ tụng cỏch đỏy hố khoan 25cm Trong quỏ trỡnh đổ miệng dưới của ống luụn ngập sõu trong bờ tụng đoạn 2 m

- Khụng được kộo ống dẫn bờ tụng lờn khỏi khối bờ tụng trong lũng cọc

- Bờ tụng đổ liờn tục tới vị trớ đầu cọc

c Xử lý bentonite thu hồi:

Bentonite sau khi thu hồi lẫn rất nhiều tạp chất, tỉ trọng và độ nhớt lớn Do đú Bentonite lấy từ dưới hố khoan lờn để đảm bảo chất lượng để dựng lại thỡ phải qua tỏi xử lý Nhờ một sàng lọc dựng sức rung ly tõm, hàm lượng đất vụn trong dung dịch bentonite sẽ được giảm tới mức cho phộp

Trang 27

ống đổ bê tông

đ ợc nhấc dần lên khi ống đổ Van tr ợt

Hỡnh 8: Đổ bờ tụng cọc khoan nhồi

Bentonite sau khi xử lý phải đạt được cỏc chỉ số sau

- Dựng mỏy rung để rỳt ống lờn từ từ

- ống chống cũn để lại phần cuối cắm vào đất khoảng 2m để chống

hư hỏng đầu cọc Sau 3 5 giờ mới rỳt hết ống vỏch 

3.9 Kiểm tra cọc khoan nhồi

Đõy là cụng tỏc rất quan trọng, nhằm phỏt hiện cỏc thiếu sút của từng phần trướckhi tiến hành thi cụng phần tiếp theo Do đú, cú tỏc dụng ngăn chặn sai sút ở từngkhõu trước khi cú thể xảy ra sự cố nghiờm trọng

Ngày đăng: 08/12/2016, 10:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w