THỰC tập mô học, bộ môn mô , phôi thai học, đại học y hải phòng
Trang 1Lời nói đầu
Để phù hợp với phơng pháp giảng dạy, nhằm nâng cao chất lợng đào tạo vàkhả năng tự học của sinh viên, với kinh nghiệm thực tế giảng dạy, trên cơ sở sáchthực tập cũ đã đợc sử dụng nhiều năm và vở thực tập Mô học của Bộ môn Mô học
- Phôi thai học - Trờng Đại học Y Hà Nội, tập thể bộ môn Mô học & Phôi thai học
– Trờng Đại học Y Hải Phòng biên soạn cuốn: “Thực tập Mô học” dành cho các
đối tợng sinh viên của trờng
Với tài liệu này, sinh viên biết trớc đợc yêu cầu và nội dung từng bài, từngtiêu bản cụ thể để chủ động chuẩn bị trớc khi đến thực tập Sinh viên có nhiều thờigian quan sát tiêu bản trên kính hiển vi Phần lý thuyết và thực hành bổ trợ chonhau sẽ giúp cho sinh viên củng cố đợc kiến thức môn học một cách vững chắchơn mà không mất nhiều thời gian
Trong quá trình biên soạn không tránh khỏi những thiếu sót, chúng tôi rấtmong nhận đợc sự góp ý chân thành của đồng nghiệp và bạn đọc để những lần táibản cuốn sách sẽ đợc hoàn thiện hơn
Trởng bộ môn
TS Vũ sỹ Khảng
Mục lục
1. Bài 1: Nội quy, cách sử dụng kính hiển
vi quang học, Biểu mô, mô liên kết.
Trang 2Tiªu b¶n 4: TÕ bµo sîi, tÕ bµo mì, tÕ bµo néi m« 9
2.
Bµi 2: M« liªn kÕt
7 Bµi 7: Sinh dôc- Néi tiÕt-Gi¸c quan
Trang 3Tiêu bản 5: Mắt 41
8 Bài 8: ôn tiêu bản
Bài 1: Biểu Mô - Mô liên kết.
1 Nội Quy Phòng Thực Tập:
1.1 Đến thực tập đúng giờ quy định, đi muộn 5 phút không đợc vào
1.2 Ngồi đúng chỗ quy định trong suốt thời gian đến thực tập tại bộ môn
1.3 Đi thực tập đúng tổ, muốn thực tập trớc, hoặc thực tập bù phải viết giấy xinphép trớc, khi đợc sự đồng ý mới đợc thực tập
1.4 Không sử dụng điện thoại di động trong phòng thực tập dới bất kỳ hình thứcnào
1.5 Chịu trách nhiệm với mọi tài sản trong phòng thực tập
1.6 Thực hiện vệ sinh chung
2 H ớng dẫn sử dụng kính hiển vi quang học.
2.1 Cấu tạo kính hiển vi: gồm 2 phần: cơ học và quang học.
+ Phần cơ học gồm: thân kính, đế kính, ống kính, mâm kính, và các ốc kính
+ Phần quang học gồm: thị kính, vật kính ( x 10, x 40, x 100), gơng, tụ quang
2.2 Cấu tạo tiêu bản:
. Tiêu bản có 2 miếng kính đợc dán vào nhau : miếng kính lớn có hình chữnhật đợc gọi là phiến kính (lam kính), miếng kính nhỏ là lá kính (lamelle).mặt tiêubản có lá kính là mặt phải, thờng đợc dán nhãn
. Giữa 2 miếng kính là mẫu vật cần quan sát (mẫu vật thờng đã đợc nhuộmmàu)
Trang 41 Không quay bất kỳ một loại ốc nào.
2 Quay vật kính 40 vào vị trí sử dụng
3 Nâng tụ quang lên tối đa
4 Chỉ đợc sử dụng ốc vi cấp
3 Sơ l ợc cách làm tiêu bản.
. Mẫu vật làm tiêu bản phải lấy trớc 6 giờ tính từ khi chết
. Cố định trong các dung dịch : formol, bouin, cồn…
. Vùi nến
. Cắt lát mỏng
. Nhuộm tiêu bản: có nhiều phơng pháp nhuộm khác nhau tuỳ thuộc vàoyêu cầu và mục đích nghiên cứu
- Nhuộm H.E: Hematoxylin- Eozin
- Nhuộm PAS: Periodic Acid Schiff, phát hiện glycogen
- Nhuộm Cajall: nhuộm các thành phần thuộc thần kinh
- Nhuộm Sudan III: phát hiện mỡ
- Nhuộm Feulgen: phát hiện ADN
Trang 5Trích thủ từ : Tuyến giáp trạng của chó Phơng pháp nhuộm :H.E (Hematoxy-Eosin).
Xác định đợc những túi keo giáp trạng là những túi hình tròn, bầu dục hay
đa hình, kích thớc không đều, bên trong chứa chất keo bắt màu đỏ
2 Vật kính 40.
Quan sát thành của một túi keo thấy đợc lợp bởi một hàng tế bào, ranh giớigiữa các tế bào không rõ, nhân tròn nằm giữa tế bào (khoảng cách bào tơng so vớinhân ở trên dới và 2 bên đều nhau)
Yêu cầu:
1 Nhận biết đợc biểu mô phủ các nhung mao ruột non
2 Phân biệt đợc hai loại tế bào trong biểu mô trụ đơn: tế bào mâm khía và
Trang 6Mỗi nhung mao là một khối hình lá hay hình ngón tay lồi vào trong lòngruột, có hai phần cấu tạo: trục liên kết nằm giữa nhung mao đợc cấu tạo bởi môliên kết ; biểu mô phủ phía ngoài trục liên kết là biểu mô trụ đơn.
2 Vật kính 40
. Xác định biểu mô trụ đơn: biểu mô đợc cấu tạo bởi một hàng tế bào hình trụ cao,ranh giới không rõ, nhân tế bào hình trứng nằm gần phía cực đáy, phần cực ngọnnhiều bào tơng màu hồng
. Phân biệt 2 loại tế bào:
- Tế bào trụ có mâm khía: chiếm đa số, là những tế bào ở cực ngọn có một
đờng viền màu hồng bóng
- Tế bào hình đài: nằm rải rác xen giữa các tế bào hình trụ có mâm khía, ởcực ngọn tế bào có hốc sáng màu
Yêu cầu :
1 Phân biệt đợc biểu mô và mô liên kết
2 Quan sát đợc cấu tạo 4 lớp của biểu bì da
A
B
Trang 7Cấu tạo biểu bì có 4 lớp ( từ trong ra ngoài hay từ dới lên trên).
Lớp sinh sản (lớp đáy): là lớp dới cùng của biểu mô, gồm một hàng tế bào hìnhkhối vuông hoặc hình trụ, danh giới tế bào không rõ ràng, nhân hình tròn hoặchình trứng thẫm màu nằm sát nhau
Lớp sợi ( lớp Malpighi): khá dày, nằm ngay phía trên lớp sinh sản, gồm nhiềuhàng tế bào đa diện, nhân hình cầu, bào tơng màu hồng nhạt, danh giới tế bàokhông rõ
. Lớp hạt: mỏng, gồm 2-3 hàng tế bào hình thoi, nhân hình cầu, sáng màu, bào
t-ơng chứa những hạt nhỏ bắt màu tím đậm
. Lớp sừng: là lớp trên cùng, khá dày, gồm những lá sừng màu hồng xếp chồngchất lên nhau
Yêu cầu: Nhận biết đợc đặc điểm cấu tạo của: tế bào sợi, tế bào nội mô, tế bàomỡ
Cách xem:
1 Vật kính 10.
.Tế bào sợi: tìm mô liên kết ngay dới biểu bì da, tế bào có màu hồng nhạt, nằm
tha thớt theo nhiều hớng khác nhau, nhân hình trứng đậm hoặc nhạt màu
.Tế bào nội mô: là tế bào lợp thành các mao mạch máu Trên mặt cắt ngang, mao
mạch có thành mỏng, khép kín kích thớc khác nhau, trong lòng mao mạch có hoặckhông chứa máu
Trang 8.Tế bào mỡ: tìm sâu phía trong da ( hạ bì), tế bào mỡ tập chung thành những tiểu
thùy trông giống nh tổ ong, bào tơng sáng, nhân dẹt nằm lệch về một góc
2 Vật kính 40.
.Tế bào sợi: nhân tế bào hình trứng hoặc hình cầu tím nhạt ( nguyên bàosợi) Nhân hình gậy, màu tím thẫm ( tế bào sợi trởng thành)
.Tế bào nội mô: là những tế bào dẹt, lót mặt trong thành mao mạch, bào
t-ơng mảnh, màu hồng, nhân sẫm, lồi vào lòng mạch
-Tế bào mỡ: hình cầu hoặc hình đa diện lớn, bào tơng sáng; nhân dẹt, màutím sẫm, bị đẩy về một phía của tế bào nằm sát màng bào tơng
Hình 1.4: Tế bào liên kết
1.TB sợi.2 TB nội mô 3 TB mỡ
Tiêu bản 5: Tơng bào và lympho bào.
Mô quan sát: Mô liên kết viêm mạn ở ngời.
ơng đối đều nhau
. Tế bào lympho: kích thớc nhỏ hơn tơng bào, nhân hình cầu, bắt màu tímsẫm, chiếm gần hết khối tế bào nên không thấy rõ bào tơng
3
3
3
Trang 91 Nhận biết đợc đặc điểm cấu tạo của sợi chun và sợi collgen.
2 Phân biệt đợc 2 loại sợi
2
Trang 10Nhận biết đợc đặc điểm cấu tạo của sợi võng.
Cách xem: Vật kính 10 và vật kính 40 đều quan sát đợc sợi võng
. Sợi võng là những sợi bắt màu xanh đen hoặc màu vàng nâu
. Sợi võng có đặc điểm: là sợi ngắn, khúc khủyu, chia nhánh tạo nên lới sợivõng (trong lỗ lới có thể thấy nhân của những tế bào lym pho)
Tiêu bản 3: Sụn trong
Mô quan sát: Sụn khí quản chó, sụn ngón tay ở thai ngời.
2 Vật kính 40.
. Màng sụn: màu hồng, là màng liên kết mỏng, bọc ngoài miếng sụn
Chất căn bản: màu tím nhạt, mịn, có nhiều hốc hình cầu, hình trứng đó là ổ sụn
Trang 11Tế bào sụn: có nhân hình cầu, màu tím nằm trong ổ sụn, xung quanh nhân có một
ít bào tơng màu hồng ( ổ sụn có thể chứa một hoặc nhiều tế bào sụn)
- Sự phát triển của sụn:
+ Nếu tế bào sụn phát triển xếp thành hàng dọc gọi là tập đoàn tế bào cùng dòngkiểu trục
+ Nếu tế bào sụn phát triển theo nhiều hớng tạo thành những đám tế bào quâythành hình hơi tròn gọi là tập đoàn cùng dòng kiểu vòng
Trích thủ từ: Thân xơng dài của bò hoặc lợn.
Phơng pháp nhuộm: H.E (sau khi khử canxi)
. Hệ thống Havers trung gian
Xen kẽ giữa hệ thống Havers điển hình gồm những là xơng hình cung, không cóống Havers
. Hệ thống cốt mạc trung gian: gồm hệ thống những lá xơng nằm gần nh song songvới nhau ( thờng thấy rõ ở vùng ngoại vi thân xơng )
2 Vật kính 40.
Hệ thống Havers điển hình, hệ thống Havers trung gian, hệ thống cốt mạctrung gian đều đợc cấu tạo bởi những lá xơng dán sát vào nhau Trong và giữa cáclá xơng có những hốc trắng, hơi dẹt đó là ổ xơng Trong ổ xơng có nhân tế bào x-
ơng màu tím thẫm, bào tơng không rõ
1
4
6 5
2
3
Trang 12TrÝch thñ tõ: §Çu x¬ng dµi ë ngêi hoÆc bß.
Ph¬ng ph¸p nhuém: H.E ( sau khi khö canxi).
- Tñy mì: Nh÷ng tÕ bµo mì chiÕm ®a sè
3
4
5
4 5
1
2
3
Trang 13Bài 3: Mô cơ - hệ tiần hoàn.
Tiêu bản 1: Cơ vân
Trích thủ từ: Lỡi chuột Phơng pháp nhuộm: H.E
Yêu cầu:
1 Nhận biết đợc đặc điểm, cấu trúc của các sợi cơ vân cắt dọc và cắt ngang
2 Nhận biết đợc cách cấu tạo của mô cơ vân
Cách xem:
1 Vật kính 10 Tìm thành phần cơ của lỡi chuột có màu đỏ tơi
. Những bó sợi cắt dọc có những sợi cơ dài, bị cắt đoạn, xếp song song vớinhau Mỗi sợi cơ có chứa nhiều nhân, nhân hơi dài và nằm ở ngoại vi sát với màngbào tơng theo chiều dài sợi cơ
. Những bó sợi cơ cắt ngang: mỗi sợi cơ là một khối tròn hay đa diện, đờngkính khá lớn Có thể thấy nhân nằm ở phần ngoại vi của sợi cơ, nếu sợi cơ đó bị cắtngang qua nhân
2 Vật kính 40
Quan sát cấu trúc của sợi cơ, đặc biệt là những vân ngang
Sợi cơ cắt dọc: khi điều chỉnh ốc vi cấp sẽ thấy xuất hiện những vạch nhỏhơi thẫm màu, nằm song song với nhau ngang sợi cơ, đó là những vân ngang
. Sợi cơ cắt ngang: giống khi xem ở vật kính x10 nhng kích cỡ lớn
3
Trang 14Cách xem: Xem ở tầng cơ ống tiêu hóa chính thức hoặc tử cung.
1 Vật kính 10.
Mô cơ có màu đỏ tơi
Lớp sợi cơ trơn cắt dọc gồm những sợi cơ hình thoi dài nằm sát nhau
Những bó sợi cơ trơn cắt ngang đợc bao quanh bởi mô liên kết mỏng
2 Vật kính 40. Quan sát cấu trúc của cơ trơn
Lớp cơ trơn cắt dọc: các sợi cơ hình thoi, mỗi sợi cơ có một nhân hơi dàinằm ở giữa phần phình của tế bào, theo chiều dài sợi cơ Những sợi cơ nằm tơng
đối sát nhau, đầu nhọn của sợi cơ này áp vào phần phình của sợi cơ bên cạnh tạothành mô cơ trơn
Lớp cắt ngang: các sợi cơ là những khối cơ hơi tròn, màu đỏ tơi, kích thớckhông đều nhau Có thể thấy nhân nằm ở giữa nếu sợi cơ đó khi cắt ngang quanhân, hoặc khối bào tơng đó không có nhân khi không cắt qua.nhân
Yêu cầu:
1 Nhận biết đợc cấu tạo của sợi cơ tim và mô cơ tim
2 Nhận biết đợc các tế bào mô nút của tim
Cách xem:
1 Vật kính 10.
Sợi cơ tim cắt dọc: hình trụ dài, bào tơng màu đỏ Một nhân nằm giữa sợi cơ Sợicơ tim có vân ngang nhng không rõ so với cơ vân
Sợi cơ tim cắt ngang: hình tròn hoặc hình đa giác, có một nhân ở giữa sợi cơ
Cơ tim: những sợi cơ tim nối với nhau thành lới, trong các lỗ lới chứa mô liên kếtmang theo mạch và thần kinh mạch
Trang 15Yªu cÇu:
1.VËt kÝnh 10.
T×m c¸c mao m¹ch m¸u trong m« liªn kÕt ë ch©n b× §ã lµ nh÷ng èngtrßn, bÇu dôc tïy theo híng cña mÆt c¾t Thµnh èng máng, lßng èng cã thÓ chøahuyÕt cÇu
Trang 161 Mao mạch máu
2 Mô liên kết
Tiêu bản 5: Động mạch cơ và tĩnh mạch cơ
Trích thủ từ: Chó Phơng pháp nhuộm: H E
+ Nội mô: ở trong cùng, một hàng nhân tím đậm, lồi vào lòng mạch
+ Mô liên kết dới nội mô: mỏng, màu hồng nhạt
+ Màng ngăn chun trong: là một đờng ngoằn ngoèo, màu hồng bóng
- áo giữa: dày, cấu tạo chủ yếu bởi những sợi cơ trơn nằm sát nhau, xếp theohớng vòng quanh lòng mạch, xen kẽ một ít sợi tạo keo và sợi chun
- áo ngoài: là mô liên kết
. Thành tĩnh mạch: 3 tầng áo không phân biệt rõ
- áo trong:
+ Lớp nội mô rõ
+ Lớp mô liên kết dới nội mô rất mỏng và lẫn với mô liên kết của áo giữa.+ Màng ngăn chun trong không rõ
- áo giữa: mỏng hơn áo giữa của động mạch cùng cỡ
- áo ngoài: mô liên kết không có ranh giới rõ rệt, có nhiều mạch máu nhỏ
c
Trang 17Bài 4: Bạch huyết - Da - phụ thuộc da.
Tiêu bản 1: Hạch bạch huyết
Trích thủ từ: Chó Phơng pháp nhuộm: H.E
Yêu cầu:
1 Nhận biết đợc các hành phần chống đỡ hạch
2 Nhận biết đợc cấu tạo và vị trí các thành phần nhu mô hạch
3 Nhận biết đợc các xoang bạch huyết trong hạch
- Vỏ xơ bao quanh hạch, mặt ngoài có thể có mô mỡ
- Vách xơ từ vỏ xơ tiến vào trong hạch
. Những trung tâm sinh sản có vùng tối và vùng sáng
Xoang bạch huyết dới vỏ: nằm giữa vỏ xơ và các trung tâm sinh sản
. Xoang trung gian: nằm giữa vách xơ và các trung tâm sinh sản
Trang 18. Mô chống đỡ: gồm các dây xơ, đó là các dải mô liên kết bắt màu hồngnhạt, có thể chứa mạch máu
. Những dây tủy: dây tế bào có nhân tím thẫm nối thành lới
. Xoang tủy: nằm giữa các dây tủy, hoặc giữa các dây tủy với các dây xơ
2 Vật kính 40
a Vùng sáng của trung tâm sinh sản:
Phần lớn là các nguyên bào luympho, nhân lớn và sáng màu
b vùng tối của trung tâm sinh sản và các dây tủy: đa số là các lympho đã
tr-ởng thành, nhân nhỏ a màu base; ngoài ra còn thấy tơng bào và bạch cầu đơn nhânlớn
c Các xoang dới vỏ, xoang trung gian và xoang tủy: là những mao mạch
bạch huyết, thành chỉ có một lớp tế bào nội mô,trong lòng có chứa lympho và tếbào khác
Tiêu bản 2: Lách
Trích thủ từ: Ngời hoặc chó Phơng pháp nhuộm: H.E
Yêu cầu:
1 Nhận biết đợc cấu tạo và vị trí của các thành phần chống đỡ lách
2 Nhận biết đợc thành phần cấu tạo của nhu mô lách
Vách xơ: từ vỏ xơ tiến vào nhu mô lách, có hình dáng khác nhau
b Tủy trắng: (A) đại diện là những tiểu đảo Malpighi)
c Tuỷ đỏ: (B) ở khắp nhu mô lách (trừ những tiểu thể Malpighi) gồm:
Những dây Billroth: là những dây tế bào dài, nối với nhau thành lới
Trang 19Những xoang tĩnh mạch: là những khe sáng hẹp xen giữa các dây Billroth.
2 Vật kính 40 Có thể thấy đợc tế bào nội mô lợp thành xoang tĩnh mạch và
có huyết cầu trong xoang tĩnh mạch Những dây Billroth: quan sát đợc các lymphobào, hồng cầu
Yêu cầu:
1 Phân biệt đợc vùng vỏ và vùng tủy của tiểu thùy tuyến ức
2 Tìm đợc tế bào tuyến ức và tiểu thể Hassal
Cách xem:
1 Vật kính 10 Phân biệt 2 vùng của tiểu thùy:
. Vùng ngoại vi: màu tím thẫm, mật độ tế bào dày đặc
. Vùng trung tâm: sáng hơn vùng ngoại vi, mật độ tế bào tha hơn Trongvùng này có những tiểu thể Hassall- Đó là những khối màu đỏ hình dáng vàkích thớc khác nhau, cấu tạo bởi những lớp tế bào đồng tâm
2 Vật kính 40 Tìm các tế bào tuyến ức và quan sát tiểu thể Hassall.
. ở vùng ngoại vi tiểu thùy: tế bào tuyến ức chiếm đa số, giống tế bàolympho
ở vùng trung tâm tiểu thùy: tế bào tuyến ức tha hơn Trung tâm tiểu thểHassall là vết tích mạch máu đã bị hủy hoại (Tế bào nội mô, huyết cầu),ngoại vi tiểu thể Hassall là những tế bào dẹt ( Nhân teo đặc hoặc không cònnhân) xếp thành lớp đồng tâm nh bẹ củ hành
. Tế bào võng - biểu mô võng: quan sát rõ ở vùng trung tâm tiểu thùy củatuyến ức do mật độ tế bào tha, nhân lớn sáng màu
3
4
B
C
Trang 20Yêu cầu:
1 Phân biệt đặc điểm cấu tạo biểu bì, chân bì, hạ bì
2 Phân biệt đợc 4 lớp của biểu bì: lớp đáy, lớp sợi, lớp hạt, lớp sừng
Cách xem:
1 Vật kính 10.
Phân biệt đợc 3 tầng mô của da
Biểu bì: là biểu mô lát tầng sừng hóa, càng lên mặt da tế bào càng dẹt lại, mấtnhân Biểu bì thẫm màu hơn các lớp dới
. Chân bì: là mô liên kết, ranh giới giữa biểu bì và chân bì là một đ ờng ngoằnngoèo Có những nơi mô liên kết lồi lên biểu bì tạo thành nhú chân bì Trong lớpnày có nhiều tế bào sợi, nhiều mạch máu, các tế bào lympho
. Hạ bì: là mô liên kết mỡ trông giống nh tổ ong, các tiểu thùy mỡ ngăn cách nhaubởi những vách liên kết
Trang 21Tiêu bản 5: Những bộ phận phụ thuộc da
Trích thủ từ: Da ngời Phơng pháp nhuộm:H.E
Yêu cầu: Nhận rõ cấu trúc của lông, cơ dựng lông, tuyến bã, tuyến mồ hôi
Cách xem:
1 Vật kính 10.
a Lông
Lông chính thức: vỏ lông màu vàng, giữa có một điểm đỏ đó là tủy lông
Nang lông: bao quang lông chính thức, cấu tạo bởi một biểu mô tầng
b Tuyến bã: là những khối tế bào bên cạnh lông, có một bao xơ bao bọc bên
ngoài Sát bao xơ là lớp tế bào sinh sản Trong lòng tuyến bã có:
- Những tế bào tuyến bã: hình đa diện, ranh giới rõ rệt, bào tơng sáng, càng vàophần trung tâm của tuyến nhân các tế bào tuyến bã teo đặc và mất đi, tế bào trởthành túi nhỏ chứa chất bã
- Những lá sừng mỏng, màu tím xen giữa những đám tế bào tuyến và ngăn tuyếnthành các ô
c Tuyến mồ hôi: là những đám rối nhỏ, lòng hẹp không đều nhau, nằm sâu trong
chân bì, có thể thấy ở cạnh lông hay tuyến bã Các ống chế tiết màu nhạt, ống bàixuất bắt màu thẫm hơn
d Cơ dựng lông: là cơ trơn thấy ở gần lông, khối cơ có màu đỏ.
2 Vật kính 40 Quan sát tiểu cầu mồ hôi.
a Phần chế tiết:
Tế bào chế tiết: hình vuông hay trụ thành một hàng liên tục quây quanh lòngống, bào tơng màu hồng nhạt, nhân sáng
Tế bào cơ biểu mô: lót ngoài tế bào chế tiết, nhân dẹt màu tím thẫm
b Phần bài xuất: không rõ lòng ống, thành ống màu tím thẫm hơn thành ống chế
tiết, đợc cấu tạo bởi một biểu mô có hai hàng tế bào
Yêu cầu:
1 Nhận biết đợc 4 tầng cấu tạo của thành thực quản
2 Nhận biết đợc đặc điểm riêng của thành thực quản
1 2
3 4