CHỌN LOẠI XÍCH Vì tải trọng nhỏ, vận tốc thấp, dùng xích ống con lăn. Px = P3 = 20,3 (kW) ux = 2, T3= 854030,8 (Nmm) nx = n3 = 227 (vòngphút), làm việc 3 ca, thời gian làm việc 16000h. 2.2 XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ CỦA XÍCH VÀ BỘ TRUYỀN Theo bảng 5.4 trang 80 1, với u = 2, chọn số răng đĩa xích nhỏ z1 = 27, do đó số răng z2 = uz1 = 2.27 = 54 < zmax = 120. Theo công thức (5.3) trang 81 1, công suất tính toán Pt = Px.k.kzkn Trong đó: với z1 = 27, kz = 25z1 = 2527 = 0,93 ; với n01 = 400 vgph, kn = n01n1 = 400227 = 1,76 theo công thức (5.4) trang 81 1 và bảng 5.6 trang 82 1: k = k0.ka.kđc.kđ.kc.kbt = 1.1.1.1,35.1,45.1,3 = 2,545 với k0 = 1 (đường tâm các đĩa xích làm với phương nằm ngang một góc < 60o) ka = 1 (chọn a 30p) kđc = 1 (điều chỉnh bằng một trong các đĩa xích) kđ = 1,35 (tải trọng va đập) kc = 1,45 (bộ truyền làm việc 3 ca) kbt = 1,3 (môi trường có bụi, chất lượng bôi trơn II – bảng 5.7 trang 82 1) Như vậy: Pt = Px.k.kz.kn = 20,3.2,545.0,93.1,76 = 84,5 (kW)
Trang 1ĐỒ ÁN ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠITRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM
Cán bộ hướng dẫn 1: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)
Đồ án được bảo vệ tại HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ THỰC TẬP TỐT
NGHIỆP, TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM
Ngày tháng năm
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Trong cuộc sống chúng ta có thể bắt gặp những hệ thống truyền động
ở khắp nơi và có thể nói nó đóng vai trò nhất định trong cuộc sống cũngnhư trong sản xuất Đối với các hệ thống truyền động thường gặp thì cóthể nói hộp giảm tốc là một bộ phận không thể thiếu
Đồ án thiết kế hệ thống truyền động cơ khí giúp củng cố lại các kiếnthức đã học trong các môn Nguyên Lý Máy, Chi Tiết Máy, Vẽ Kỹ thuật,
Vẽ Cơ khí, Sức bền vật liệu,… và giúp sinh viên có cái nhìn tổng quan vềviệc thiết kế cơ khí Công việc thiết kế hộp giảm tốc giúp chúng ta hiểu kỹhơn và có cái nhìn cụ thể hơn về cấu tạo cũng như chức năng của các chitiết cơ bản như bánh răng ,ổ lăn,… Thêm vào đó trong quá trình thực hiệncác sinh viên có thể bổ sung và hoàn thiện kỹ năng vẽ hình chiếu với công
cụ AutoCad, điều rất cần thiết với một kỹ sư cơ khí
Em xin chân thành cảm ơn thầy ĐẶNG VĂN HẢI đã hướng dẫn và
giúp đỡ em rất nhiều trong quá trình thực hiện đồ án
Với kiến thức còn hạn hẹp,do đó thiếu xót là điều không thể tránhkhỏi, em mong nhận được ý kiến từ thầy cô và bạn bè để đồ án này đượchoàn thiện hơn
Sinh viên thực hiện :
NGUYỄN VĂN TIẾN DŨNG
Trang 3NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
Trang 4MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: CHỌN ĐỘNG CƠ VÀ PHÂN PHỐI TỶ SỐ TRUYỀN 8
1.1 TÍNH CÔNG SUẤT ĐỘNG CƠ 8
1.1.1 Tính công suất cần thiết 8
1.1.2 Xác định số vòng quay sơ bộ của động cơ 8
1.1.3 Chọn động cơ điện 8
1.2 PHÂN BỐ TỶ SỐ TRUYỀN 9
1.3 BẢNG THÔNG SỐ KĨ THUẬT 9
1.3.1 Phân phối công suất trên các trục 9
1.3.2 Tính toán số vòng quay trên các trục 9
1.3.3 Tính toán Momen xoắn trên các trục 9
CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN BỘ TRUYỀN NGOÀI (BỘ TRUYỀN XÍCH) 11
2.1 CHỌN LOẠI XÍCH 11
2.2 XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ CỦA XÍCH VÀ BỘ TRUYỀN 11
2.3 TÍNH KIỂM NGHIỆM XÍCH VỀ ĐỘ BỀN 12
2.4 THÔNG SỐ CỦA BỘ TRUYỀN XÍCH 13
2.5 XÁC ĐỊNH LỰC TÁC DỤNG LÊN TRỤC 14
CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG 16
3.1 CẶP BÁNH RĂNG TRỤ RĂNG NGHIÊNG CẤP CHẬM 16
3.1.1 Chọn vật liệu 16
3.1.2 Xác định ứng suất cho phép 16
3.1.3 Xác định sơ bộ khoảng cách trục 18
3.1.4 Xác định các thông số ăn khớp 19
3.1.5 Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc 19
3.1.6 Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn: 21
Trang 53.1.7 Kiểm nghiệm răng về quá tải 23
3.2 CẶP BÁNH RĂNG TRỤ RĂNG NGHIÊNG CẤP NHANH 24
3.2.1 Chọn vật liệu 24
3.2.2 Xác định ứng suất cho phép 24
3.2.3 Xác định sơ bộ khoảng cách trục 26
3.2.4 Xác định các thông số ăn khớp 26
3.2.5 Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc 26
3.2.6 Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn: 28
3.2.7 Kiểm nghiệm răng về quá tải 30
CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN CÁC CHI TIẾT MÁY 32
4.1 TÍNH TOÁN TRỤC 32
4.1.1 Chọn vật liệu và xác định sơ bộ đường kính trục: 32
4.1.2 Xác định khoảng cách giữa các gối đỡ và điểm đặt lực: 33
4.1.3 Bánh răng tác dụng lên trục (công thức 10.1, trang 184, [1]) 34
4.1.4 Lực tác dụng do bộ truyền ngoài: 34
4.1.5 Xác định lực tác dụng lên trục, đường kính các đoạn trục 35
4.2 TÍNH KIỂM NGHIỆM ĐỘ BỀN MỎI CỦA THEN 44
4.3 TÍNH KIỂM NGHIỆM ĐỘ BỀN TRỤC 45
CHƯƠNG 5: TÍNH TOÁN Ổ LĂN 48
5.1 TRỤC I: 48
5.2 TRỤC II: 50
5.3 TRỤC III: 52
CHƯƠNG 6: THIẾT KẾ VỎ HỘP GIẢM TỐC 54
6.1 THIẾT KẾ VỎ HỘP 54
6.2 CÁC PHỤ KIỆN KHÁC 56
6.2.1 Nút thông hơi 56
6.2.2 Que thăm dầu 56
6.2.3 Vòng móc 57
6.2.4 Chốt định vị: 57
Trang 66.2.5 Cửa thăm 57
6.2.6 Nút tháo dầu 58
6.2.7 Vòng phớt 58
6.2.8 Vòng chắn dầu 59
6.3 DUNG SAI VÀ CÁC YÊU CẦU KỸ THUẬT 59
6.3.1 Dung sai và lắp ghép bánh răng trên trục: 59
6.3.2 Dung sai lắp ghép ổ lăn: 59
6.3.3 Dung sai lắp vòng chắn dầu trên trục: 60
6.3.4 Dung sai lắp ghép nắp ổ và thân hộp 60
6.3.5 Dung sai lắp ghép then lên trục: 60
TÀI LIỆU THAM KHẢO 63
Trang 7Đề tài : Thiết kế hộp giảm tốc đồng trục 2 cấp
Hình 1: HGT đồng trục 2 cấp Hình 2: Sơ đồ tải trọng
Trang 8CHƯƠNG 1: CHỌN ĐỘNG CƠ VÀ PHÂN PHỐI TỶ SỐ TRUYỀN
1.1 TÍNH CÔNG SUẤT ĐỘNG CƠ
1.1.1 Tính công suất cần thiết
Công suất tính toán (công thức 2.14, trang 20, [1])
1.1.2 Xác định số vòng quay sơ bộ của động cơ
Số vòng quay trên trục công tác n ct=86(vòng/phút)
Chọn sơ bộ tỷ số của hệ thống (tra bảng 2.4, trang 21, [1])
Số vòng quay sơ bộ của động cơ
Trang 11ux = 2, T3= 854030,8 (Nmm)
nx = n3 = 227 (vòng/phút), làm việc 3 ca, thời gian làm việc 16000h
2.2 XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ CỦA XÍCH VÀ BỘ TRUYỀN
Theo bảng 5.4 trang 80 [1], với u = 2, chọn số răng đĩa xích nhỏ z1 = 27, do đó
ka = 1 (chọn a 30p)
kđc = 1 (điều chỉnh bằng một trong các đĩa xích)
kđ = 1,35 (tải trọng va đập)
kc = 1,45 (bộ truyền làm việc 3 ca)
kbt = 1,3 (môi trường có bụi, chất lượng bôi trơn II – bảng 5.7 trang 82 [1])Như vậy:
Trong đó: Kđ = 2,5, hệ số phân bố không đều tải trọng cho các dãy,khi số dãy là 3
Trang 12Theo bảng 5.5 trang 81[1], với n01 = 400vg/ph, chọn bộ truyền xích 1 dãy có bước xích p = 38,1 mm thỏa mãn điều kiện bền mòn:
Pd < [P] = 57,7kWđồng thời theo bảng 5.8 trang 83 [1], p < pmax
Trang 132.4 THÔNG SỐ CỦA BỘ TRUYỀN XÍCH
Đường kính xích: theo công thức (5.17), trang 86, [1]
Trang 14 Kr hệ số xét đến ảnh hưởng số răng đĩa xích: z1 = 27 → Kr1 = 0,42;
Trang 15CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG
Các thông số kĩ thuật
Tổng thời gian làm việc L h=16 000 h, làm việc 3ca
Cặp bánh răng cấp nhanh (bánh răng trụ răng nghiêng)
Trang 16Tỷ số truyền u1=3,6
Số vòng quay trục n1=2940¿)
Momen xoắn T trên trục dẫn T1=70033,3 Nmm
Cặp bánh răng cấp chậm (bánh răng trụ răng nghiêng)
Tỷ số truyền u2=3,6
Số vòng quay trục n2=817¿)
Momen xoắn T trên trục dẫn T2=244536,1 Nmm
3.1 CẶP BÁNH RĂNG TRỤ RĂNG NGHIÊNG CẤP CHẬM
3.1.1 Chọn vật liệu
Do không có yêu cầu gì đặc biệt và theo quan điểm thống nhất hóa trongthiết kế, ở đây chọn vật liệu 2cặp bánh răng như nhau
Theo bảng 6.1, trang 92, [1] ta chọn
Bánh nhỏ (bánh chủ động): thép C45 tôi cải thiện đạt độ rắn HB241…
285 có σ b 1=850 Mpa, σ ch1=580 Mpa, ta chọn độ rắn của bánh nhỏ là HB1
= 280HB
Bánh lớn (bánh bị động): thép C45 tôi cải thiện đạt độ rắn HB192…240
(chu kì) đối với tất cả các loại thép
Số chu kì làm việc trong điều kiện tải trọng thay đổi (6.7 tr 93)
T max)3n i t i
Trang 18Ứng suất uốn cho phép
Tra bảng 6.2, trang 94, [1] ta có K FC=1 (do quay 1chiều); s F=1,75)
Trang 193.1.5 Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc
Công thức 6.33, trang 105, [1] ứng xuất tiếp xúc trên mặt răng của bộtruyền
β b Góc nghiêng răng trên hình trụ cơ sở
β b=acrtg[cos(α t) tgβ]=acrtg[cos (20,79) tg16,6]=15,60
Bánh răng nghiêng không dịch chỉnh
α t=α tw=acrtg(cosβ tgα )=acrtg(cos16,6tg20 o o)=20,79o
Với α t là góc profin răng và α tw là góc ăn khớp
Trang 21 Với v = 3,28 (m/s) < 5 (m/s) thì Z v=1, với cấp chính xác động học là 9,chọn cấp chính xác về mặt tiếp xúc là 8, khi đó cần gia công với độ nhám
K xH=1, KHL= 1 (NHO = NHE); do đó theo công thức 6.1 và 6.1a, trang 91
và 93, [1]
Như vậy σ H<[σ H] => cặp bánh răng đảm bảo độ bền tiếp xúc
3.1.6 Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn:
Điều kiện bền uốn σ F=2T2Y F1K F Y ε Y β
Trang 223.1.7 Kiểm nghiệm răng về quá tải
Hệ số quá tải K qt=T max
Áp dụng công thức 6.48, trang 110, [1] ứng suất tiếp quá tải
Áp dụng công thức 6.49, trang 110, [1]
Bảng 2.1 : Thông số và kích thước bộ truyền
Trang 243.2 CẶP BÁNH RĂNG TRỤ RĂNG NGHIÊNG CẤP NHANH
3.2.1 Chọn vật liệu
Do không có yêu cầu gì đặc biệt và theo quan điểm thống nhất hóa trongthiết kế, ở đây chọn vật liệu 2cặp bánh răng như nhau
Theo bảng 6.1, trang 92, [1] ta chọn
Bánh nhỏ (bánh chủ động): thép C45 tôi cải thiện đạt độ rắn HB241…
285 có σ b 1=850 Mpa, σ ch1=580 Mpa, ta chọn độ rắn của bánh nhỏ là HB1
= 280HB
Bánh lớn (bánh bị động): thép C45 tôi cải thiện đạt độ rắn HB192…240
Trang 25Ứng suất uốn cho phép
Tra bảng 6.2, trang 94, [1] ta có K FC=1 (do quay 1chiều); s F=1,75)
[σ F]=σ Flim0 K FC
Trang 26 Với bánh răng nghiêng β (80→ 200)
Công thức 6.31, trang 103, [1] số bánh răng nhỏ
3.2.5 Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc
Công thức 6.33, trang 105, [1] ứng xuất tiếp xúc trên mặt răng của bộtruyền
σ H=Z M Z H Z ε
d w1 √2 T1K H(u m+1)
b w u m
Trong đó
Trang 27β b Góc nghiêng răng trên hình trụ cơ sở
β b=acrtg[cos(α t) tgβ]=acrtg[cos (20,79) tg16,6]=15,60
Bánh răng nghiêng không dịch chỉnh
α t=α tw=acrtg(cosβ tgα )=acrtg(cos16,6tg20 )=20,79
Với α t là góc profin răng và α tw là góc ăn khớp
Trang 28 Như vậy σ H<[σ H] => cặp bánh răng đảm bảo độ bền tiếp xúc
3.2.6 Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn:
Điều kiện bền uốn σ F=2T1Y F1K F Y ε Y β
Trang 29 Theo bảng 6.7, trang 98, [1], K Fβ=1,16, theo bảng 6.14, trang 107, [1]với v = 12,05 m/s và cấp chính xác 7, K Fα=1,25
Trang 303.2.7 Kiểm nghiệm răng về quá tải
Hệ số quá tải K qt=T max
Áp dụng công thức 6.48, trang 110, [1] ứng suất tiếp quá tải
Áp dụng công thức 6.49, trang 110, [1]
Bảng 2.2 : Thông số và kích thước bộ truyền
Trang 32CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN CÁC CHI TIẾT MÁY
Qui ước các kí hiệu:
k : số thứ tự của trục trong hộp giảm tốc
i : số thứ tự của tiết diện trục trên đó lắp các chi tiết có tham gia truyền tải trọng
i = 0 và 1 : các tiết diện trục lắp ổ
i = 2 s : với s là số chi tiết quay
l k 1: khoảng cách trục giữa các gối đỡ 0 và 1 trên trục thứ k
l ki: khoảng cách từ gối đỡ 0 đến tiết diện thứ i trên trục thứ k
l mki: chiều dài mayơ của chi tiết quay thứ i (lắp trên tiết diện i) trên trục k
l cki: khoảng công-xôn (khoảng chìa) trên trục thứ k, tính từ chi tiết thứ i ở ngoài hộp giảm tốc đến gối đỡ
b ki: chiều rộng vành bánh răng thứ i trên trục thứ k
4.1.1 Chọn vật liệu và xác định sơ bộ đường kính trục:
Thép C45 có σ b=600 MPa, ứng suất xoắn cho phép [τ ]=(15 ÷ 30)MPa
Trang 334.1.2 Xác định khoảng cách giữa các gối đỡ và điểm đặt lực:
khoảng cách giữa các chi tiết quay
Tra bảng 10.2, trang 189, [1] chọn chiều rộng ổ lăn tương ứng :
Trang 35Hình 4.1 Sơ đồ phân bố lực trên các trục
4.1.5 Xác định lực tác dụng lên trục, đường kính các đoạn trục
4.1.5.1 Trục I
Tìm phản lực tại các gối đỡ
Với: Ma1 = Fa1.d1/2 = 542,3.78,3/2 = 21231 (Nmm)
Trang 36Hình 4.2 Biểu đồ nội lực của trục I
Trang 38 Chọn đường kính tiêu chuẩn:
Tuy nhiên do trục vào hộp giảm tốc nối với trục động cơ 4A180S2Y3 chọn
Trang 39Hình 4.3 Biểu đồ nội lực của trục II
Trang 42Hình 4.3 Biểu đồ nội lực của trục III
Trang 444.2 TÍNH KIỂM NGHIỆM ĐỘ BỀN MỎI CỦA THEN
Với các diện trục dùng mối ghép then , ta tiến hành kiểm nghiệm mối ghép về
Ta có bảng then như sau:
Bảng 4.1.6 Các thông số của then bằng:
Trục Mặt
cắt
T(Nmm)
d(mm)
lm
(mm)
lt
(mm)
b(mm)
H(mm)
t1
(mm)
σd
(MPa)
τc
(MPa)
Trang 45Vậy tất cả các mối ghép then đều đảm bảo yêu cầu về độ bền dập và độ bền cắt
Các mặt cắt trên đều thỏa mản điều kiện bền dập và cắt
4.3 TÍNH KIỂM NGHIỆM ĐỘ BỀN TRỤC
Kiểm nghiệm trục về độ bền mỏi:
Với thép C45 tôi cải thiện б b = 600 MPa
б-1 và τ-1 được tính theo công thức:
Trang 46Với ψσ và ψτ tra trong bảng 10.7 trang 197 [1]
Xác định các hệ số Kσdj và Kτdj đối với các tiết diện nguy hiểm: (công thức 10.25 và 10.26 trang 197 [1])
Các trục được gia công bằng máy tiện, tại các tiết diện nguy hiểm yêu cầu đạt
độ nhám Ra = 2,5 ÷ 0,63μm Theo bảng 10.8 trang 197 [1] ta có hệ số tập trung m Theo bảng 10.8 trang 197 [1] ta có hệ số tập trung ứng suất Kx = 1,06
Không dùng các phương pháp tăng bề mặt nên Ky = 1
Ta dùng dao phay ngón để gia công rãnh then nên từ bảng 10.12 trang 199 [1]
Trang 47[σ]≈ 0,8 σ c h=0,8.450=360(MPa)
Với W và Wo được tính theo công thức trong bảng 10.6 trang 196 [1]
Tra các bảng 10.10 trang 198 [1] và tính toán các công thức trên ta được bảng sau
Trang 48CHƯƠNG 5: TÍNH TOÁN Ổ LĂN
Thời gian làm việc: Lh = 16000 (giờ)
Tra bảng P2.12 trang 263 [1] ta có bảng sau
Bảng 5.1 Kích thước cơ bàn của ổ bi đỡ chặn cỡ nhẹ hẹp
Hệ số X, Y (chọn V =1 ứng với vòng trong quay)
Lực dọc trục tác động vào ổ A, B do lực hướng tâm gây ra (công thứ 11.8
trang 217 [1])
F SA=e F RA=0,34.534,5=181,7 N
F SB=e F RB=0,34.1206,4=410,2 N
Vì FSA < FSB và Fa1 = 542,3 (N) > 410,2-181,7=228,5 (N) theo bảng 11.5 trang 218 [1] ta có:
Tổng lực dọc trục tác động lên các ổ
Trang 49Vì C d<C=32,3 kN nên ổ đảm bảo khả năng tải động
Kiểm tra tãi tĩnh
Ổ đỡ - chặn theo bảng 11.6 trang 221 [1] với: α = 120 ta chọn X0 = 0,5; Y0 = 0,47(công thức 11.19 trang 221 [1])
Trang 50Do có lực dọc trục nên ta chọn ổ bi đỡ chặn, cỡ trung hẹp,1 dãy
Tra bảng P2.12 trang 264 [1] ta có bảng sau
Bảng 5.2 Kích thước cơ bản của ổ bi đỡ chặn cỡ trung hẹp
Hệ số X, Y (chọn V =1 ứng với vòng trong quay)
Lực dọc trục tác động vào ổ A, B do lực hướng tâm gây ra (công thứ 11.8
Trang 51Vì C d<C=48,1kN nên ổ đảm bảo khả năng tải động
Kiểm tra tải tĩnh (bảng 11.6 trang 221 [1])
Với ổ đỡ chặn α = 120 ta chọn X0 = 0,5 , Y0 = 0,47
Trang 52Tra bảng P2.12 trang 264 [1] ta có bảng sau
Bảng 4.3 Kích thước cơ bản của ổ bi đỡ chặn cỡ trung hẹp
Hệ số X, Y (chọn V =1 ứng với vòng trong quay)
Lực dọc trục tác động vào ổ A, B do lực hướng tâm gây ra (công thức 11.8
Trang 53 Ta có: (từ bảng 11.4 trang 216 [1])
F ta 2
V F RB
Tải trọng động qui ước: (công thức 11.3 trang 214 [1])
Vì C d<C=78,8 kN nên ổ đảm bảo khả năng tải động
Kiểm tra tải tĩnh (bảng 11.6 trang 221 [1])
Trang 54CHƯƠNG 6: THIẾT KẾ VỎ HỘP GIẢM TỐC 6.1 THIẾT KẾ VỎ HỘP
Vỏ HGT có nhiệm vụ bảo đảm vị trí tương đối giữa các chi tiết và các bộ phậnmáy, tiếp nhận tải trọng do các chi tiết lắp trên vỏ truyền đến, chứa dầu bôi trơn vàbảo vệ các chi tiết tránh bụi
Chỉ tiêu cơ bản của HGT là khối lượng nhỏ, độ cứng cao
Mặt đáy HGT nghiêng về phía lỗ tháo dầu với độ dốc khoảng 1o
Kết cấu hộp giảm tốc đúc, với các kích thước cơ bảng như sau:
Bảng 6.1 Kích thước của các phần tử cấu tạo nên HGT (theo bảng 18-1 trang 85 [2])
Chiều dày
Độ dốc
e = (0,8 ÷1)δ = 8 mmKhoảng 20
Chiều dày bích thân hộp S3 = (1,4÷1,8)d3 = 18 mm
Trang 55Chiều dày bích nắp hộp
Bề rộng bích nắp và thân
S4 = (0,9÷1)S3 = 17 mm
K3 = K2 - (3÷5) = 40 mmKích thước gối trục:
Giữa bánh răng với thành trong võ hộp
Giữa đỉnh bánh răng lớn với đáy hộp
Giữa mặt bên các bánh răng với nhau
Trang 566.2 CÁC PHỤ KIỆN KHÁC
6.2.1 Nút thông hơi
Khi làm việc nhiệt độ hộp tăng lên Để giảm áp suất và điều hòa không khíbên trong và bên ngoài hộp, người ta dùng nút thông hơi Nút thông hơi thườngđược lắp trên nắp cửa thăm hoặc ở vị trí cao nhất của nắp hộp
Hình 6.2.1 Nút thông hơi Bảng 5.3 Kích thước nút thông hơi
M27x
6.2.2 Que thăm dầu
Để kiểm tra mức dầu trong hộp ta dùng que thăm dầu
Hình 6.2.2 Que thăm dầu 6.2.3 Vòng móc
Để nâng hay vận chuyển HGT người ta dùng vòng móc
Trang 57 Chiều dày S = (2 ÷ 3)δ = (2 ÷ 3).9 = 20 mm (công thức trang 90 [2])
Đường kính d = (3 ÷ 4)δ = (3 ÷ 4).9 = 28 mm (công thức trang 90 [2])
6.2.4 Chốt định vị:
Mặt ghép giữa nắp và thân nằm trong mặt phẳng chứa đường tâm các trục Đểđảm bảo vị trí tương đối của nắp và thân trước và sau khi gia công cũng như khilắp ghép ta dùng 2 chốt định vị Nhờ có chốt định vị, khi xiết bu lông không làmbiến dạng vòng ngoài của ổ, do đó loại trừ được một trong các nguyên nhân làm ổchóng bị hỏng
Ta chọn chốt định vị hình côn:
Hình 6.2.4 Chốt định vị 6.2.5 Cửa thăm
Để kiểm tra, quan sát các chi tiết máy trong hộp khi lắp ghép và để đổ dầuvào, trên đỉnh hộp có làm cửa thăm Cửa thăm được đậy bằng nắp Trên nắp có lắpthêm nút thông hơi Kích thước cửa thăm được chọn theo bảng 18-5 trang 92 [2]
Hình 6.2.5 Cửa thăm
Bảng 5.4 Kích thước nắp quan sát