Chuong 4 (Gluxit) - Tiet23 - Saccarozo

3 618 0
Chuong 4 (Gluxit) - Tiet23 - Saccarozo

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG IV : GLUXIT. CHƯƠNG IV : GLUXIT . TIẾT : 23 . SACCAROZƠ . (C 12 H 22 O 11 ) . 1) Kiểm tra bài cũ :  Cấu tạo và tính chất hóa học của Glucozơ.  CTCT và tính chất hóa học của Fructozơ.  Bài tập : 3/56. 2) Trọng tâm : • Nắm được đặc điểm cấu tạo của phân tử Sacccarozơ và Mantozơ. • Tính chất hóa học – Quá trình sản xuất đường Saccarozơ từ mía. 3) Đồ dùng dạy học : 4) Phương pháp – Nội dung : Phương pháp Nội dung  GV giới thiệu Saccarozơ.  Đàm thoại.  GV diễn giảng CTCT.  SGK : không có nhóm ( ) _ CHO . C C C C C O H OH H H OH H OH CH 2 OH H C C C C O CH 2 OH H CH 2 OH OH H OH H O Gốc α - Glucozơ Gốc β - Fructozơ 1 2 3 4 5 6 1 2 3 4 5 6 Phân tử Saccarozơ I. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN :  Là loại đường phổ biến nhất, có trong nhiều loại thực vật, có nhiều trong cây mía, củ cải đường, cây thốt nốt … II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ :  Là chất rắn, không màu, không mùi, vò ngọt, o o o nc 184 C 185 Ct → = .  Ít tan trong rượu, tan nhiềutrong nước ( ) o t độ tan⇒Z Z . III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC :  CTPT : 12 22 11 C H O .  Cấu tạo : Gồm 1 gốc Glucozơ liên kết với 1 gốc Fructozơ. Trong phân tử có nhiều nhóm _ OH ⇒ có tính chất của rượu đa chức. 1. Phản ứng thủy phân : o H ,t 12 22 11 2 6 12 6 6 12 6 C H O H O C H O C H O Fructozơ Glucozơ ⊕ + → + 2. Phản ứng với Cu(OH) 2 : Dung dòch Saccarozơ tác dụng với ( ) 2 Cu OH ở t o thường tạo dung dòch xanh lam trong suốt. IV. ỨNG DỤNG :  Là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp thực phẩm và là thức ăn cần thiết cho con người.  Dùng để pha chế 1 số thuốc dạng bột hoặc lỏng. V. SẢN XUẤT ĐƯỜNG SACCAROZƠ TỪ MÍA : (SGK) (HS đọc thêm trong SGK) Trang 1 O O O CH 2 OH H OH OH H OH H H CH 2 OH H CH 2 OH OH H H OH 6 5 4 3 2 1 2 1 3 4 5 H Gốc Glucozơα − Gốc Fructozơβ − CHƯƠNG IV : GLUXIT. Phương pháp Nội dung C C C C C O H OH H H OH H OH CH 2 OH H C C C C C O H H OH H OH H OH CH 2 OH H O Gốc α - Glucozơ Gốc α - Glucozơ 1 2 3 4 5 6 1 2 3 4 5 6 Phân tử Mantozơ VI. ĐỒNG PHÂN CỦA SACCAROZƠ : MANTOZƠ.  CTPT : 12 22 11 C H O  Phân tử gồm 2 gốc Glucozơ liên kết với nhau.  Phản ứng thủy phân → Glucozơ. o H ,t 22 22 11 2 6 12 6 C H O nH O 2C H O Mantozơ Glucozơ ⊕ + →  Có phản ứng tráng gương và phản ứng khử ( ) 2 Cu OH .  Được điều chế : Thủy phân tinh bột nhờ men Amylaza (có trong mầm lúa), xúc tác. ( ) Amylaza 6 10 5 2 12 22 11 n C H O nH O nC H O 2 Mantozơ Tinh bột + → 5) Củng cố : BT. SGK. Trang 2 CHƯƠNG IV : GLUXIT. PHẦN GHI NHẬN THÊM  Phân tử Saccarozơ được cấu tạo bởi 1 gốc α – Glucozơ và 1 gốc β - Fructozơ. Hai gốc này liên kết với nhau ở nguyên tử C 1 của gốc Glucozơ và nguyên tử C 2 của gốc Fructozơ qua 1 nguyên tử oxi.  Dạng cấu tạo mạch vòng của Saccarozơ không có khả năng chuyển thành dạng mạch hở. C C C C C O H OH H H OH H OH CH 2 OH H C C C C O CH 2 OH H CH 2 OH OH H OH H O Gốc α - Glucozơ Gốc β - Fructozơ 1 2 3 4 5 6 1 2 3 4 5 6 Phân tử Saccarozơ  Phân tử Mantozơ được cấu tạo bởi 2 gốc α – Glucozơ ở dạng mạch vòng. Hai gốc này liên kết với nhau ở nguyên tử C 1 của gốc Glucozơ thứ nhất và nguyên tử C 4 của gốc Glucozơ thứ hai qua 1 nguyên tử oxi.  Trong dung dòch gốc Glucozơ thứ 2 của phân tử Mantozơ có khả năng mở vòng tạo ra nhóm chức -- = CH O ở nguyên tử C 1 . Do vậy Mantozơ có phản ứng tráng gương và phản ứng khử Cu(OH) 2 . C C C C C O H OH H H OH H OH CH 2 OH H C C C C C O H H OH H OH H OH CH 2 OH H O Gốc α - Glucozơ Gốc α - Glucozơ 1 2 3 4 5 6 1 2 3 4 5 6 Phân tử Mantozơ Trang 3 . 2 OH H C C C C O CH 2 OH H CH 2 OH OH H OH H O Gốc α - Glucozơ Gốc β - Fructozơ 1 2 3 4 5 6 1 2 3 4 5 6 Phân tử Saccarozơ I. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN :  Là. 2 OH H C C C C C O H H OH H OH H OH CH 2 OH H O Gốc α - Glucozơ Gốc α - Glucozơ 1 2 3 4 5 6 1 2 3 4 5 6 Phân tử Mantozơ VI. ĐỒNG PHÂN CỦA SACCAROZƠ : MANTOZƠ.

Ngày đăng: 21/06/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan