1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

SLIDE thuyết trình trọng tài thương mại

48 1,8K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

• Trong hợp đồng các bên có thỏa thuận mọi tranh chấp phát sinh sẽ được giải quyết tại trọng tài thương mại... Nguyên đơn khởi kiện:• Nguyên đơn làm đơn khởi kiện gửi đến Trung tâm t

Trang 2

KHÁI NIỆM

CALM DOWN!

NGUYÊN TẮC 3-2-1

Trang 3

Trọng tài thương mại

Trọng tài vụ việc

3 không

Trang 4

Trọng tài thương mại

Trọng tài vụ việc

3 không

Trang 6

ĐẶC ĐIỂM

TRỌNG TÀI VỤ VIỆC TRỌNG TÀI THƯỜNG

TRỰC

Ưu điểm

- Quyền quyết định về thủ tục giải quyết

=> Đòi hỏi các bên phải hợp tác

- Chi phí thấp, giải quyết nhanh, ko phí

Trang 7

THEO DÕI CLIP!!!!!

Trang 8

TRUNG TÂM TRỌNG TÀI

- Giải quyết hầu hết mọi tranh chấp trong lĩnh vực

kinh doanh hay thương mại trong đó có ít nhất 1

bên có hoạt động thương mại.

- Các tranh chấp khác mà pháp luật quy định.

THẨM QUYỀN

THẨM QUYỀN CHỈ

ĐƯỢC CÔNG NHẬN

CÓ XÁC LẬP THỎA THUẬN TRỌNG TÀI CÓ HIỆU LỰC PHÁP LÝ

Trang 9

TRỌNG TÀI GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP

Trọng tài trong nước trong nước Trọng tài nước ngoài nước ngoài Trọng tài Trọng tài

Tranh chấp

có yếu tố

nước ngoài

Lựa chọn trọng tài

nước ngoài

Thi hành phán quyết

Bị giới hạn bởi điều

12 Luật Đầu tư

Được công nhận và thi hành tại tòa án có thẩm quyền

LỰA CHỌN TRỌNG TÀI

Trang 10

Phán quyết của trọng tài là chung thẩm.

Được tiến hành không công khai.

Các bên tranh chấp đều bình đẳng về quyền và nghĩa vụ

Trọng tài viên phải độc lập, khách quan, vô tư, tuân theo quy định của pháp luật

Tôn trọng thỏa thuận giữa các bên

Nguyên tắc

giải quyết

tranh chấp

Trang 11

HỘI ĐỒNG TRỌNG TÀI

Thỏa thuận Các bên

Áp dụng tập quán quốc tế

ÁP DỤNG PHÁP LUẬT

Trang 12

THỎA THUẬN TRỌNG TÀI

* Hình thức:

- Lập dưới dạng văn bản Có thể là 1 điều khoản trong hợp đồng hoặc thỏa thuận riêng.

- Các dạng thể hiện:

+ Văn bản do các bên trực tiếp xác lập.

+ Xác lập bằng telegram, fax, telex, email…

+ Xác lập thông qua trao đổi thông tin bằng văn bản giữa các bên.

+ Được luật sư, công chứng viên hoặc tổ chức có thẩm quyền ghi chép lại + Trong giao dịch có đề cập đến 1 văn bản có thể hiện thỏa thuận trọng tài (chứng từ, hợp đồng, điều lệ cty…)

+ Qua đơn kiện và bản tự bảo vệ,1 bên đề cập và bên kia không phủ nhận.

Là thỏa thuận giữa các bên

và cam kết giải quyết bằng trọng tài.

Trang 13

* Hiệu lực:

- Các bên phải hoàn toàn tự do ý chí, tự nguyện xác lập thỏa thuận.

- Đảm bảo thẩm quyền và năng lực hành vi của các bên tham gia.

- Không vi phạm điều cấm của pháp luật.

- Bị vô hiệu khi:

+ Tranh chấp ko thuộc thẩm quyền của trọng tài.

+ Người xác lập thỏa thuận trọng tài không có thẩm quyền.

+ Người xác lập không có năng lực hành vi dân sự.

+ Hình thức thỏa thuận ko phù hợp quy định của pháp luật.

+ 1 trong các bên bị lừa dối, đe dọa, cưỡng ép trong quá trình xác lập thỏa thuận.

+ Thỏa thuận vi phạm điều cấm của pháp luật.

- Khi thỏa thuận đã được xác lập thì mặc nhiên có hiệu lực.

- Riêng đối với tranh chấp phát sinh giữa nhà cung cấp hàng hóa, dịch vụ và người tiêu dung thì nhà cung cấp chỉ được quyền khởi kiện tại trọng tài nếu được người tiêu dùng chấp nhận.

- Thỏa thuận trọng tài độc lập với hợp đồng.

THỎA THUẬN TRỌNG TÀI

Trang 14

HIỆU

LỰC

Các bên phải hoàn toàn tự do ý chí, tự nguyện xác lập thỏa thuận.

Đảm bảo thẩm quyền và năng lực hành

vi của các bên tham gia

Không vi phạm điều cấm của pháp luật.

Khi thỏa thuận đã được xác lập thì mặc nhiên có hiệu lực.

Thỏa thuận trọng tài độc lập với hợp đồng.

Trang 15

TRANH CHẤP

Anh phải

đi rồi !!!

Em hãy tiếp tục kiện nó cho anh

Công ty B mua lại công ty A

Trang 16

Ra trọng tài đi!

Bà ếu

sợ nhé!

Trang 17

Tao chọn TTTT X

Bà không thích,

bà chọn Y

Trang 18

Tao là nguyên đơn,

tao có quyền!!!

Trang 19

Ra TTTT X đi! Thích thì nhích

Trang 20

Thế thì qua Y cũng

được!

Từ từ, nó chấm dứt hoạt động cmnr mà!

Trang 21

Abc…xyz…! Không được, nó

tào lao lắm

Trang 22

Ra tòa án đi, rắc cmn

Trang 23

Ra tòa án đi, rắc cmn

Trang 24

Thế thống nhất ra TTTT

Trang 25

Đóng kịch!!!!

Trang 26

Tình huống:

• Ngân hàng XYZ, Nguyên đơn, cho một công ty M vay tiền để xây dựng nhà máy, việc cho vay này được thực hiện trên cơ sở bảo lãnh trả của bà

Lê, Bị đơn

• Sau đó ngân hàng XYZ ký hợp đồng bảo hiểm tín dụng với C ( một công

ty bảo hiểm ) theo đó C cam kết sẽ thanh toán cho ngân hàng XYZ tiền bảo hiểm là x% trị giá khoản vay khi xảy ra sự kiện được bảo hiểm ( tức là khoản vay không được trả đúng hạn và người bảo lãnh B từ chối thực hiện nghĩa vụ của mình )

• Trên thực tế, bà Lê đã từ chối thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh của mình khi đến hạn Vì thế, C đã trả cho ngân hàng XYZ một khoản tiền là x% trị giá khoản vay theo đúng hợp đồng bảo hiểm tín dụng

• Ngân hàng XYZ đã kiện bà Lê ra trọng tài yêu cầu bà Lê trả khoản tiền vay mà bà đã đứng ra bảo lãnh

• Trong hợp đồng các bên có thỏa thuận mọi tranh chấp phát sinh sẽ được giải quyết tại trọng tài thương mại

Trang 27

Nguyên đơn khởi kiện:

• Nguyên đơn làm đơn khởi kiện gửi đến Trung tâm trọng tài (đối với vụ tranh chấp được giải quyết tại Trung tâm trọng tài )

• Kèm theo đơn khởi kiện, phải có thỏa thuận trọng tài, bản chính hoặc bản sao các tài liệu lien quan

• Tố tụng trọng tài được bắt đầu từ thời điểm Trung tâm trọng tài nhận được đơn khởi kiện của nguyên đơn, nếu không có thỏa thuận khác

Trang 28

• Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận được đơn kiện, các tài liệu kèm theo và chứng từ nộp tạm ứng phí trọng tài, Trung tâm trọng tài phải gửi cho bị đơn bản sao đơn kiện của nguyên đơn và những tài liệu liên quan

Trang 29

Bị đơn tự bảo vệ và (có thể) kiện lại:

• Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận được đơn khởi kiện và các tài liệu kèm theo, bị đơn phải gửi cho Trung tâm trọng tài bản tự bảo vệ.

Nếu bị đơn không nộp bản tự bảo vệ thì quá trình giải quyết tranh chấp vẫn được tiến hành.

• Bị đơn cũng có quyền kiện lại nguyên đơn về những vấn đề có liên quan đến vụ tranh chấp Đơn kiện lại phải nộp cùng thời điểm nộp bản tự bảo vệ.

Trang 30

Trọng tài thường trực

- Bản tự bảo vệ.

- Trọng tài viên lựa chọn.

- Đơn kiện lại (nếu có)

10 ngày

Trang 31

- Vợ, chồng

- Mẹ đẻ, cha đẻ, con đẻ

- Cha nuôi, mẹ nuôi, con nuôi của người chết

Hàng thứ 1

- Ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại.

- Anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết

- Cháu ruột của người chết mà người chết

là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại.

Hàng thứ 2

Trang 32

Hàng thứ 3

- Cụ nội, cụ ngoại của người chết

- Bác ruột, chú ruột, cậu ruột, dì ruột của người chết.

- Cháu ruột của người chết mà người chết

là bác ruột, chú ruột, , cậu ruột, dì ruột của người chết.

- Chắt ruột của người chết mà người chết

là cụ nội, cụ ngoại.

Trang 33

NGUYÊN ĐƠN BỊ ĐƠN

Chủ tịch trung tâm trọng tài (hoặc tòa án)

1 trọng tài viên 1 trọng tài viên

1 trọng tài viên Chủ tịch trung tâm trọng tài (hoặc tòa án)

Trang 34

NGUYÊN ĐƠN BỊ ĐƠN A

BỊ ĐƠN B

BỊ ĐƠN …

1 trọng tài viên Chủ tịch trung tâm trọng tài (hoặc tòa án)

Trang 35

TRỌNG TÀI VIÊN

• Có trình độ chuyên môn, kinh nghiệm và uy tín trong các lĩnh vực nhất định (k nhất thiết có bằng cử nhân Luật)

• Có trình độ đại học, qua công tác theo ngành học >= 5 năm ( các chuyên gia có kinh nghiệm thực tiễn không đáp ứng

được yêu cầu này vẫn được chọn làm trọng tài)

*Trường hợp không được làm trọng tài:

thuộc TAND, Viện KS ND, cơ quan điều tra, cơ quan thi

hành án.

hoặc đã chấp hành nhưng chưa xóa án tích

Trang 36

Từ chối giải quyết tranh chấp trong các trường hợp:

- TTV là người thân thích hoặc đại diện cho một bên.

- TTV có lợi ích liên quan trong vụ tranh chấp.

- Có căn cứ rõ rang TTV không vô tư, khách quan.

- Đã là hòa giải viên, người đại diện, luật sư của bất cứ bên nào trước khi đưa ra tranh chấp.

Trang 37

Tiến hành

Phiên họp giải quyết tranh chấp được tiến hành không công khai.

• Giấy triệu tập tham dự phiên họp được gửi cho các bên chậm nhất 30

ngày trước ngày mở phiên họp.

• Nếu các bên được triệu tập hợp lệ tham dự phiên họp giải quyết tranh

chấp mà vắng mặt không có lý do chính đáng hoặc rời phiên họp giải quyết tranh chấp mà không được Hội đồng trọng tài chấp thuận thì:

• + Đối với nguyên đơn: thì bị coi là đã rút đơn kiện Hội đồng trọng tài sẽ tiếp tục giải quyết tranh chấp nếu bị đơn có yêu cầu hoặc có đơn kiện lại.

• + Đối với bị đơn: thì Hội đồng trọng tài vẫn tiếp tục giải quyết tranh chấp căn cứ vào tài liệu và chứng cứ hiện có.

• Theo yêu cầu của các bên, Hội đồng trọng tài có thể căn cứ vào hồ sơ để

tiến hành phiên họp giải quyết tranh chấp mà không cần sự có mặt các bên

Trang 38

Hoãn phiên họp giải quyết tranh chấp:

• Khi có lý do chính đáng

• Phải được lập bằng văn bản, nêu rõ lý do và kèm theo chứng cứ

• Gửi đến Hội đồng trọng tài chậm nhất 07 ngày làm việc trước ngày

mở phiên họp giải quyết tranh chấp

• Thời hạn hoãn phiên họp do Hội đồng trọng tài quyết định

Trang 39

Hòa giải, công nhận hòa giải thành:

giải với nhau hoặc yêu cầu Hội đồng trọng tài tiến hành hòa giải.

giải quyết vụ tranh chấp, Hội đồng trọng tài lập biên bản hòa giải thành công và ra quyết định công nhận sự thỏa thuận các bên.

quyết trọng tài.

Trang 40

Đình chỉ và giải quyết tranh chấp:

• Quyết định đình chỉ tranh chấp khi xảy ra một trong những tình huống sau:

• Nguyên đơn hoặc bị đơn là cá nhân đã chết mà quyền, nghĩa vụ của họ không được thừa kế

• Nguyên đơn hoặc bị đơn là cơ quan, tổ chức đã chấm dứt hoặc động, bị phá sản, giải thể, hợp nhất, sáp nhập, chia, tách hoặc

chuyển đổi hình thức tổ chức mà không có cơ quan, tổ chức nào tiếp nhận quyền, nghĩa vụ của cơ quan tở chức đó

• Nguyên đơn rút đơn khởi kiện hoặc được coi là đã rút đơn khởi kiện theo quy định tại khoản 1 Điều 56 của Luật Trọng tài thương mại, trừ trường hợp bị đơn yêu cầu tiếp tục giải quyết tranh chấp

• Các bên thỏa thuận chấm dứt việc giải quyết tranh chấp

• Tòa án đã ra quyết định vụ tranh chấp không thuộc thẩm quyền của Hội đồng trọng tài, không có thỏa thuận trọng tài, thỏa thuận trọng tài vô hiệu hoặc thỏa thuận trọng tài không thể thực hiện

được theo quy định tại khoản 6 Điều 44 của Luật Trọng tài thương mại

Trang 41

Phán quyết trọng tài:

Phán quyết trọng tài là quyết định của Hội đồng

trọng tài giải quyết toàn bộ nội dung vụ tranh chấp

và chấm dứt tố tụng trọng tài.

kể từ ngày ban hành.

nêu rõ các nội dung quan trọng.

họp hoặc chậm nhất là 30 ngày kể từ ngày kết thúc

phiên họp cuối cùng.

Trang 42

THI HÀNH PHÁN QUYẾT TRỌNG TÀI

Hết thời hạn thi hành phán quyết trọng tài mà

bên phải thi hành phán quyết không tự nguyện

thi, bên được thi hành phán quyết có quyền

làm đơn yêu cầu Cơ quan thi hành án dân sự cấp tỉnh có thẩm quyền thi hành phán quyết trọng tài.

Trang 43

Đối với phán quyết của trọng tài vụ việc

Bên được thi hành có quyền làm đơn yêu cầu Cơ quan thi hành án thi hành phán quyết trọng tài

sau khi phán quyết được đăng ký theo quy định.

Trang 44

HUỶ PHÁN QUYẾT TRỌNG TÀI

TRONG CÁC TRƯỜNG HỢP SAU:

a • Không có thỏa thuận trọng tài hoặc thỏa thuận trọng tài vô hiệu

• Không có thỏa thuận trọng tài hoặc thỏa thuận trọng tài vô hiệu

b • Thành phần HĐtrọng tài, thủ tục tố tụng trọng tài không phù hợp với các bên

• Thành phần HĐtrọng tài, thủ tục tố tụng trọng tài không phù hợp với các bên

• Chứng cứ mà HĐtrọng tài căn cứ vào đó để ra phán

quyết là giả mạo;

• Trọng tài viên vi phạm nghĩa vụ của mình

• Chứng cứ mà HĐtrọng tài căn cứ vào đó để ra phán

quyết là giả mạo;

• Trọng tài viên vi phạm nghĩa vụ của mình

e • Phán quyết trọng tài trái với các nguyên tắc cơ bản của PL Việt Nam

• Phán quyết trọng tài trái với các nguyên tắc cơ bản của PL Việt Nam

Trang 45

Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận được phán quyết trọng tài

Trang 46

Nghĩa vụ chứng minh được xác định như sau:

Trang 47

Ngày nay,trọng tài là một thiết chế giải quyết

tranh chấp được sử dụng rộng rãi trên thế giới

• Tuy nhiên trong thời gian vừa qua, việc thực hiện luật trọng tài còn nhiều hạn chế do một số nguyên nhân, trong đó quan trọng nhất là việc Tòa án tuyên hủy quyết định trọng tài trong

nước, quyết định trọng tài nước ngoài chưa

được công nhận cho thi hành đầy đủ tại Việt

Trang 48

Luật sư Vũ Ánh Dương – Tổng thư ký VIAC đã đưa ra số liệu cụ thể để chứng tỏ Việt Nam “siêu

vô địch” về hủy phán quyết trọng tài

• Trong giai đoạn 2003-2013, số vụ tranh chấp có đơn yêu cầu hủy phán quyết trọng tài chiếm

12% thì 34% trong số đó bị hủy

• Khi Luật trọng tài thương mại có hiệu lực từ

1/1/2011 thì chỉ trong gần 3 năm (2011-2013)

đã có tới 36% số phán quyết trọng tài bị hủy.

Ngày đăng: 06/12/2016, 23:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w