Năm gốc 2000 Năm thứ t 2006Sự gia tăng về qui mô sản lượng quốc gia hoặc qui mô sản lượng quốc gia tính bình quân trên đầu người qua một thời gian nhất định... H n ạ chế Không phản ảnh
Trang 1Chương 1
TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ
PGS TS Đinh Phi Hổ
Trang 2TÀI LIỆU THAM KHẢO
Viện nghiên cứu quản lý kinh tế TW, 2004 Kinh Tế Việt
Nam 2003 NXB Chính trị quốc gia Hà Nội.
Park S.S, (1992, Bản dịch) Tăng trưởng và phát triển
Viện nghiên cứu quản lý Trung ương Trung tâm thông tin – tư liệu, Hà Nội.
Vũ T.Ngọc Phùng, 2005 GT Kinh Tế Phát Triển NXB
Lao Động Xã Hội.
Trần Thọ Đạt, 2005 Các mô hình tăng trưởng kinh tế
NXB Tkê.
Bộ môn KTPT, ĐHKT TP.HCM, 2008 Kinh Tế Phát
Triển ĐHKT, TP.HCM.
inh Phi H (Cb), 2008
thực tiễn Nxb Thống kê.
Trang 3GỢI Ý ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
1. Tăng trưởng kinh tế Việt Nam (Đồng Bằng Sông Cửu Long/Miền Đông Nam Bộ/Tây Nguyên hoặc một địa phương): Nguyên nhân và giải pháp.
2. Tăng trưởng kinh tế Việt Nam (Đồng Bằng Sông Cửu Long/Miền Đông Nam Bộ/Tây Nguyên hoặc một địa phương): Ảnh hưởng của vốn và giải pháp.
3. Tăng trưởng kinh tế Việt Nam (Đồng Bằng Sông Cửu Long/Miền Đông Nam Bộ/Tây Nguyên hoặc một địa phương): Ảnh hưởng của công nghệ và giải pháp.
Trang 4Năm gốc (2000) Năm thứ t (2006)
Sự gia tăng về qui mô sản lượng quốc gia hoặc qui mô sản
lượng quốc gia tính bình quân trên đầu người qua một
thời gian nhất định.
(1) Yt > Yo ⇒ ∆Y = Yt –Yo > 0
Trang 52 ĐO LƯỜNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ
2.1 Các th ướ đ c o tổng quát
Tổng quát có thể đo lường tăng trưởng kinh tế bằng
các chỉ tiêu GDP, GNP và PCI.
2.1.1 Tổng sản phẩm quốc nội / trong nước (Gross
Domestic Products, GDP)
GDP là giá trị tính bằng tiền của tất cả sản phẩm và
dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trên phạm vi lãnh thổ
của một nước trong một thời gian nhất định (thường là 1
năm).
2.1.2 Tổng sản phẩm quốc dân / quốc gia (Gross National Products, GNP)
GNP là giá trị tính bằng tiền của tất cả sản phẩm và
dịch vụ cuối cùng được tạo ra bởi công dân của một nước
trong một thời gian nhất định (thường là1 năm).
Trang 6GNP = GDP + NI (Thu nhập ròng, Net Income)
GNP = GDP + Thu nhập từ nước ngoài chuyển vào trong nước – Thu nhập từ trong nước chuyển ra nước ngoài.
2.1.3 Mức tổng sản phẩm tính theo đầu người / mức thu nhập bình quân đầu người (Per Capita Income, PCI).
GDP PCI
Các chỉ tiêu trên được sử dụng làm thước đo trình độ
phát triển kinh tế và mục tiêu phấn đấu của một quốc gia
trong thời điểm tương lai.
Khi nào sử dụng GDP/GNP trong phân tích?
Trang 7H n ạ
chế
Không phản ảnh được phúc lợi của các nhóm dân
cư khác nhau trong xã hội Việc tính toán thu nhập ở các nước đang phát triển thường xác định không chính xác hoặc bỏ sót
Dễ dẫn tới đánh giá sai lệch trong phân tích chính sách xã hội giữa các nước.
Lý do: Việc đánh giá không chính xác đồng nội tệ
so với đồng dollar (chính sách tỷ giá đánh giá cao
hoặc thấp đồng tiền bản xứ) sẽ ảnh hưởng khác
nhau đến các chỉ tiêu trên
Khắc phục : sử dụng tỷ giá tính theo ngang bằng sức mua (Purchasing Power Parity, PPP)
Trang 8Y g
2.2 Các công thức đo lường tăng trưởng kinh tế
2.2.1 Mức tăng trưởng tuyệt đối ∆Y = Yt – Yo2.2 Tốc độ tăng trưởng
(1) Tốc độ tăng trưởng c a thời ủ
điểm t so v i thời điểm gốcớ
(2) Tốc độ tăng trưởng hàng
năm trong một giai đoạn
(3) Tốc độ tăng trưởng
bình quân hàng năm trong
một giai đoạn
Trang 9(2) Đồ ng nh t cách tính trong phương trình (3) ấ
Y = Yp.P
Trang 10BÀI TẬP 1 Yêu cầu:
(1) Xác định mức tăng trưởng tuyệt đối của GDP trong giai đọan 1994-2005.
(2) Xác định tốc độ tăng trưởng GDP của năm
2005 so với 1994.
(3) Xác định tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm.
(4) Xác định tốc độ tăng trưởng bình quân
hàng năm của GDP trong giai đoạn 1994 – 2005.
Trang 12YÊU CẦU:
2 Giả sử tỷ giá hối đoái giữa đồng rupi và
USD là 8 Rupi = 1 USD Tính GDP của Aán
Độ theo USD?
3 Xác định tỷ giá hối đoái của Ấn so với Mỹ (tính theo ngang bằng sức mua, PPP).
4 Cho số liệu sau: GDP của Mỹ và Ấn Độ
trong năm 1995
Trang 13BÀI TẬP 2 (tt)
GDP của Mỹ và Ấn năm 1995 (giá hiện hành)
- Tính tốc độ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm của giai đoạn 1995-2004 đối với mỗi quốc gia.
Trang 14Giới hạn ĐẤT NN
(Tuyệt đối &
Tương đối)
Khu vực NN
Mở rộng DT Trên đất chất lượng thấp TC cao Khu vực
cơng nghiệp Tiền lương tăng
Л thấp
K thấp
Y thấp
Dư thừa lao động
1 Mô hình David Ricardo (1772-1823)
II CÁC MÔ HÌNH GI I THÍCH NGUỒN GỐC TĂNG Ả TRƯỞNG KINH TẾ
a Luận điểm cơ bản
Đất đai sản xuất nông nghiệp ( R , Resources) là nguồn gốc của tăng trưởng kinh tế.
Trang 15Các nước đang phát triển phải đương đầu:
b ỨNG DỤNG VÀO HO CH ĐỊNH CHÍNH SÁCH Ạ
- Lợi nhuận của người sản xuất là nguồn gốc của tích
lũy vốn đầu tư và yếu tố quyết định mở rộng sản xuất.
- Tình trạng dư thừa lao động ở nông thôn.
- Mối quan hệ giữa giới hạn đất và tăng trưởng dân số
- ảm bảo lợi nhuận cho người sản xuất (Capital) Đ
- Giải quyết tình trạng dư thừa lao động nông thôn (Labour shift)
- Kiểm sốt tăng trưởng dân số (Targeted National policy)
- Cho thấy được nguồn gốc của tăng trưởng kinh tế là tài nguyên đất nông nghiệp.
- Hiệu quả khai thác tài nguyên đất (Intensification)
Trang 16ICOR Y
Khi vốn sản xuất thay đổi, sản
lượng quốc gia sẽ thay đổi (∆K) ⇒ (∆Y)
ICOR (Incremental Capital - Output Rate), Hệ số gia
tăng vốn- đầu ra.
Trang 17I = ∆ K = ICOR ∆ Y (2)
S s
Y
I từ đâu?
Có được vốn sản xuất tăng thêm là do
thực hiện các ho t động đầu tư ạ hàng
năm
I (Investment, v n ố đầ ư u t )
I = ∆ K
Vốn đầu tư quốc gia có
nguồn gốc từ tiết kiệm Tiết kiệm là phần giành lại từ tổng sản lượng quốc gia.
Tiết kiệm là nguồn
gốc của đầu tư S = I s.Y = ICOR ∆ Y (4)
Trang 18(2) Hệ số gia tăng vốn – đầu ra (ICOR)
(3) Phụ thuộc đồ ng th i vào cả (s) ờ và (ICOR)
Tốc độ tăng trưởng đầu ra phụ thuộc:
(1) Tỷ lệ tiết kiệm hoặc tỷ lệ đầu tư qu c gia ố
(s)
Trang 19b Ứng dụng trong ho ch định chính sách kinh tế ạ
(1) Các nước đang phát triển sẽ gặp trở ngại trong tăng
trưởng GDP
Để tăng nhanh tăng
trưởng cần tăng nhanh
tỷ lệ tiết kiệm (s)
Để tăng trưởng cần giảm ICOR
GNP/người đang thấp
Khó mà nâng cao (s)
Nâng cao tỷ lệ tiết kiệm
nước ngồi (FDI)
Công trình nghiên cứu WB cho thấy đối với các nước đang phát triển, trung bình chung ICOR = 3-4, đối với các nước phát triển hệ số này là 5.
ICOR thường ổn định trong ngắn hạn.
KẾT LUẬN: Tăng g Y chủ yếu là tăng tỷ lệ tiết kiệm
Trang 20(2) Dự báo tăng trưởng
(2) Vốn đầu tư cho một giai đo n ạ
Năm 2005, GDP = 54 tỷ USD
Mục tiêu năm 2010, GDP sẽ gấp đôi năm 2005.Với ICOR = 3, Xác định vốn đầu tư trong giai đo n 2005-2010? ạ
Trang 21(3) Qui mô GDP c a m t thời điểm ủ ộ t b t kấ ỳ
(4) Qui mô GDP hàng năm
∆Y = Y t – Y o Y t = Y o + ∆Y (1)
I Y
Trang 22BÀI TẬP 3
Có các dữ liệu sau:
Trong năm 2005: GDP/người là 700 USD, dân số là 80 triệu người
Dự kiến trong năm 2015: GDP/người là từ 2000 đến 2500 USD, dân số là 90 triệu người.
ICOR = 2,5
YÊU CẦU
1. Xác định lượng vốn đầu tư cần bổ sung trong kỳ để đạt mức GDP/người trong năm 2015.
2. Xác định tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm của
GDP trong thời kỳ 2005 – 2015.
3. Xác định tỷ lệ đầu tư bình quân hàng năm cần có.
Trang 23BÀI TẬP 4
Cho các dữ liệu sau:
Trong năm 2005: GDP/người = 680 USD
Dự kiến trong năm 2015: GDP/người tăng 3 đến 3,5 lần so với năm 2005.
Tốc độ tăng trưởng dân số bình quân hàng năm là 1,2% ICOR = 4
YÊU CẦU
Xác định tỷ lệ đầu tư bình quân hàng năm cần có để
đạt mục tiêu tăng trưởng trên.
Trang 24BÀI TẬP KT1
Ghi chú:
Tốc độ tăng trưởng đầu tư hàng năm là 5%.
I: Tổng đầu tư hàng năm đã trừ đi khấu hao
HỌ TÊN:
ĐVT: Triệu USD
Trang 25Yêu cầu:
1 Xác định GDP của các năm trong bảng.
2. Năm 1996, quốc gia A có GDP = 900 Tính tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm của GDP trong giai đoạn 1996 – 2008.
3 Nếu dân số gia tăng bình quân hàng năm là 2% Tốc độ tăng trưỏng GDP/đầu người năm 2008 so với năm 1996 sẽ là bao nhiêu?â
Trang 26a Luận điểm cơ bản
Nguồn gốc của tăng trưởng kinh tế chính là hiệu quả sử
dụng lao động dư thừa trong khu vực nông nghiệp (L,
labour).
3 Mô hình hai khu vực
Lewis (1955, Người Mỹ, giải Nobel)
Sản phẩm biên của lao động nông nghiệp bằng không
hiếm, trong khi lao động ngày càng tăng
Dư thừa lao động trong khu vực
nông nghiệp.
Trang 27W a (min)
L a giảm không ảnh hưởng Y a
Trang 304 Mô hình Kaldor
Y/L
K/L (K/L) 2 (K/L) t
a Luận điểm cơ bản
Tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào phát triển tiến bộ kỹ thuật hoặc trình độ công nghệ (Technology, T).
Trang 31b Ứng dụng trong họach định chính sách
(1) Kaldor đã bổ sung được mặt hạn chế của mô hình Harrod Domar
Không phải chỉ gia tăng vốn sản xuất là có thể tăng trưởng mà còn tùy thuộc vào trình độ phát triển công nghệ.
T là yếu tố ảnh hưởng tới g Y .
(2) Quan tâm tới phát triển công nghệ ngay t ừ đầ u ặc biệt là đối với các nước đang phát triển thường
Đ chưa chú trọng đúng mức vai trò của phát triển khoa học và công nghệ trong chính sách phát triển kinh tế.
Trang 325 MÔ HÌNH SUNG SANG PARK
a Luận điểm cơ bản
Tăng
trưởng
Kỹ năng LĐ
Quy mơ vốn SX
Kiến thức XH Qúa trình tích luỹ
Con người Qúa trình đầu tư
TSQGSX Qúa trình tích luỹ
TLSX Qúa trình đầu tư
Trang 33b Ứng dụng vào hoạch định chính sách
Mơ hình
PARK
1 Khác với mô hình Kaldor, Park giải thích được
nguồn gốc của tăng trưởng trình độ công nghệ chính
là đầu vào con người.
Vốn đầu tư quốc gia cần được phân bổ cho đầu tư con người.
Gợi ý quan trọng vì đối với các nước đang phát triển thường chỉ quan tâm chủ yếu đến đầu tư cho khu vực sản xuất vật chất
2 Khác với mô hình Harrod – Domar, Park giải thích được nguồn gốc của mở rộng vốn sản xuất là đầu tư vào khu vực SX TLSX.
M r ng ở ộ đầ ư u t
CN M r ng K ở ộ M r ng Y ở ộ
Trang 346 MÔ HÌNH TÂN CỔ ĐIỂN
C
B D A
Từ A đến B: (Y/L) và (K/L) khơng đổi
Từ A đến C: (Y/L) và (K/L) tăng
Từ A đến D: (Y/L) và (K/L) giảm
Tăng trưởng theo bề rộng:
Y tăng, K/L và Y/L khơng đổi hoặc giảm
Tăng trưởng theo chiều sâu:
Y tăng, K/L và Y/L tăng
Đường đẳng lượng I 2 200,000 tấn, 50USD/tấn
a Luận điểm cơ bản
Nguồn gốc của tăng trưởng còn tùy thuộc vào cách thức kết hợp giữa hai yếu tố đầu vào: Vốn (K) và Lao động (L).
Trang 35b ỨNG DỤNG VÀO HỌACH ĐỊNH CHÍNH SÁCH
Có 2 phương thức thực hiện tăng trưởng kinh tế có thể lựa chọn đối với các nước đang phát triển.
Tăng trưởng theo chiều sâu
Tăng trưởng theo bề rộng
Thích hợp với các nước đang
phát triển vì tận dụng được
nguồn lao động dồi dào và
vốn khan hiếm
Bất lợi về năng suất lao động,
không có khả năng cạnh tranh và
hòa nhập với thị trường thế giới
Cơng ngh cao, V n l n, ệ ố ớ NSL cao, N ng l c c nh Đ ă ự ạ tranh
Các nước đang phát triển cần kết hợp cả 2 phương thức
thực hiện tùy theo ngành s n ph m ả ẩ