Nhiều hoạt động của c c cấp Công đoàn đã b m s t mục tiêu, nhiệm vụ chính tr của từng giai đoạn l ch sử, không ngừng động viên công nhân, viên chức, lao động CNVCLĐ tích cực tham gia vào
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
-
VÕ THỊ LAI
XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG CHO LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG TỈNH HÀ TĨNH
GIAI ĐOẠN 2015-2020
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS NGHIÊM SỸ THƯƠNG
Hà Nội - 2016
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn “Xây dựng chương trình hành động
cho Liên đoàn Lao động tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2015-2020” do tôi tự
nghiên cứu, tìm tài liệu tham khảo và hoàn thành dưới sự hướng dẫn của PGS TS Nghiêm Sỹ Thương
N u sai, tôi xin hoàn toàn ch u tr ch nhiệm và tự nhận m i hình thức kỷ luật theo quy đ nh
Hà Nội, tháng 9 năm 2016
Tác giả
Võ Thị Lai
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Trong qu trình nghiên cứu và soạn thảo Luận văn với đề tài “Xây dựng chương
trình hành động cho Liên đoàn Lao động tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2015-2020” , tôi
đã nhận được sự quan tâm đầy tr ch nhiệm của c c thầy cô, đặc biệt là sự hướng
dẫn nhiệt tình và tận tâm của PGS.TS Nghiêm Sỹ Thương (Viện Kinh t và Quản
lý, Trường Đại h c B ch khoa Hà Nội) Cho phép tôi được bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đ n c c thầy cô đã h t lòng giúp đỡ tôi trong suốt thời gian qua
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp, gia đình đã ủng hộ và tạo m i điều kiện để tôi hoàn thành Luận văn này
Yêu cầu về ki n thức là vô hạn, mặc dù đã rất cố gắng song do khả năng còn hạn ch nên nội dung của Luận văn chắc chắn sẽ còn nhiều thi u sót và khi m khuy t, rất mong nhận được sự thông cảm của c c thầy cô và những ý ki n đóng góp quý b u của bạn đ c để đề tài được hoàn thiện và mang tính ứng dụng thực tiễn cao, góp phần ph t triển hoạt động của tổ chức công toàn trên đ a bàn tỉnh Hà Tĩnh, qua đó phần nào tạo ra ổn đ nh cuộc sống và nhiều công ăn việc làm, giúp cải thiện
và nâng cao chất lượng sống cho đồng bào c c dân tộc trên đ a bàn tỉnh Hà Tĩnh
Hà Nội, tháng 9 năm 2016
Trang 4MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii
DANH MỤC BẢNG viii
DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH ix
MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3
3 Giới hạn phạm vi nghiên cứu 4
4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 4
5 Kết cấu của luận văn 4
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CÔNG ĐOÀN VÀ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CỦA TỔ CHỨC 5
1.1 Tổng quan về Công đoàn Việt Nam 5
1.1.1 Kh i niệm, tổ chức, nguyên tắc hoạt động và chức năng của Công đoàn Việt Nam 5
1.1.2 Nội dung hoạt động và nhiệm vụ của Liên đoàn Lao động tỉnh, thành phố 7
1.1.3 C c nhân tố ảnh hưởng đ n hoạt động của tổ chức công đoàn cấp tỉnh, thành phố 9
1.2 Tổng quan về chiến lược phát triển 10
1.2.1 Quan niệm chi n lược ph t triển 10
1.2.2 Nội dung của chi n lược ph t triển 11
1.2.3 Đặc tính ph t triển cơ bản của chi n lược 13
1.2.4 Phân loại chi n lược ph t triển 14
1.2.5 Sự cần thi t và tầm quan tr ng của chi n lược ph t triển 16
Trang 51.3 Một số quan điểm, lý thuyết cơ bản trong nghiên cứu chiến lược
phát triển kinh tế - xã hội 17
1.3.1 Quan điểm c c nước cùng ph t triển 17
1.3.2 Cơ cấu kinh t quy t đ nh ph t triển và giao thương quốc t 18
1.3.3 Tự do hóa và liên k t là phương thức hữu hiệu để ph t triển 19
1.3.4 Tư duy chi n lược 20
1.3.5 Tăng trưởng kinh t và ph t triển bền vững 22
1.3.6 Vai trò của Nhà nước 24
1.4 Các cơ sở để xây dựng chiến lược 25
1.4.1 Quy trình xây dựng chi n lược phát triển bao gồm các hoạt động sau 25 1.4.2 C c cơ sở để xây dựng chi n lược của một vùng 26
1.4.3 Xây dựng, thực hiện chương trình hành động 33
Kết luận chương 1 34
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG VÀ CÁC CĂN CỨ CHIẾN LƯỢC CHO SỰ PHÁT TRIỂN CỦA LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG TỈNH HÀ TĨNH 35
2.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội của tỉnh Hà Tĩnh 35
2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 35
2.1.2 Về kinh t 36
2.1.3 Về văn ho - xã hội 37
2.1.4 Về an ninh - quốc phòng 38
2.2 Tình hình CNVCLĐ tỉnh Hà Tĩnh 39
2.2.1 Về số lượng, cơ cấu và chất lượng CNVCLĐ, đoàn viên công đoàn 39
2.2.2 Việc làm, tiền lương, thu nhập và đời sống 41
2.2.3 Tình hình thực hiện ph p luật lao động 43
2.2.4 Tư tưởng nguyện v ng của CNVCLĐ 44
Trang 62.3 Thực trạng hoạt động của liên đoàn lao động tỉnh Hà Tĩnh (từ năm
2010 - 2015) 45
2.3.1 K t quả hoạt động của Liên đoàn Lao động tỉnh 45
2.3.2 Phân tích c c nhân tố ảnh hưởng đ n chất lượng hoạt động của Liên đoàn Lao động tỉnh 64
2.3.3 Đ nh gi chung về thực trạng hoạt động của Liên đoàn Lao động tỉnh 68 Kết luận chương 2 73
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG CHO LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG TỈNH HÀ TĨNH GIAI ĐOẠN 2015-2020 74
3.1 Định hướng phát triển của liên đoàn lao động tỉnh Hà Tĩnh 74
3.1.1 Bối cảnh thực t 74
3.1.2 Mục tiêu của Liên đoàn Lao động tỉnh Hà Tĩnh 75
3.1.3 Một số chỉ tiêu chủ y u 79
3.2 Chương trình hành động 80
3.2.1 Tăng cường tham mưu ki n ngh với c c cơ quan chức năng để thực hiện tốt cơ ch phối hợp giữa c c cơ sở đào tạo và c c doanh nghiệp trong đào tạo nguồn nhân lực 80
3.2.2 Thường xuyên công t c thanh kiểm tra, gi m s t, xử lý nghiêm những trường hợp vi phạm về Ph p luật lao động, Luật Công đoàn, Luật bảo hiểm, chính s ch ch độ 81
3.2.3 Đẩy mạnh cải c ch hành chính, tạo môi trường thuận lợi, tăng cường xúc ti n thương mại và đầu tư vào những ngành, lĩnh vực tỉnh có lợi th : Công nghiệp ch bi n Nông, lâm, thủy sản v.v… 82
3.2.4 Có chính s ch khuy n khích c c doanh nghiệp sản xuất vật chất, kinh doanh d ch vụ, c c doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động, nhất là lao động đ a phương, lao động nữ 84
Trang 73.2.5 Phối hợp, đàm ph n với chủ doanh nghiệp trong việc chăm lo xây dựng đội ngũ CNLĐ, coi người lao động là mục tiêu, động lực, nhân tố
quy t đ nh sự ph t triển của doanh nghiệp 84
3.3 Giải pháp thực hiện 86
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 88
1 KẾT LUẬN 88
2 KIẾN NGHỊ 89
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91
Trang 8DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
- ATGT : An toàn giao thông
- ATVSLĐ : An toàn vệ sinh lao động
- BHXH : Bảo hiểm xã hội
- BHLĐ : Bảo hộ lao động
- BHTN : Bảo hiểm thất nghiệp
- CĐCS : Công đoàn cơ sở
- CNVCLĐ : Công nhân viên chức lao động
- CNH-HĐH : Công nghiệp hóa - hiện đại hóa
- LĐLĐ : Liên đoàn Lao động
- NN-PTNT : Nông nghiệp ph t triển nông thôn
- PCCN : Phòng chống ch y nổ
- UBKT : Ủy ban kiểm tra
- UBND : Ủy ban nhân dân
- XHCN : Xã hội chủ nghĩa
- CCHC : Cải cách hành chính
- CQNN : Cơ quan nhà nước
- LĐTBXH : Lao động thương binh xã hội
Trang 9DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1 Quy trình xây dựng chi n lược 25
Bảng 1.2: Ma trận SWOT 26
Bảng 1.3: Ma trận QSPM 27
Bảng 1.4: Tổng hợp một số phương ph p dự b o thường dùng trên th giới 28
Bảng 2.1 Tổng hợp số liệu đã thực hiện tuyên truyền cho CNVLĐ 46
Bảng 2.2 Tổng hợp số liệu đã thực hiện bảo vệ quyền lợi của CNVLĐ 50
Bảng 2.3 Tổng hợp số liệu hoạt động công t c kiểm tra của công đoàn 54
Bảng 2.4 Tổng hợp c c công trình đã thực hiện trong phong trào của CNVLĐ 56
Trang 10DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH
Sơ đồ 1.1 Mô hình PEST 30
Hình 2.1: Bản đồ quy hoạch tỉnh Hà Tĩnh 35
Hình 2.2 Cơ cấu GDP 39
Hình 2.3 Số lượng đoàn viên quản lý 40
Hình 2.4 Trình độ chuyên môn nghiệp vụ của đoàn viên 41
Hình 2.5 Mức lương bình quân của CNVLĐ 42
Hình 2.6: Mô hình tổ chức Liên đoàn Lao động tỉnh Hà Tĩnh 45
Trang 11MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Công cuộc đổi mới và sự nghiệp công nghiệp ho , hiện đại ho (CNH, HĐH)
do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng và lãnh đạo đã đem lại những thay đổi to lớn về kinh t , văn ho , xã hội trên cả nước nói chung, tỉnh Hà Tĩnh nói riêng Trong gần 30 năm đổi mới, giai cấp công nhân và phong trào hoạt động của tổ chức Công đoàn có nhiều chuyển bi n quan tr ng Vai trò, v trí của tổ chức Công đoàn được ph t huy Nhiều hoạt động của c c cấp Công đoàn đã b m s t mục tiêu, nhiệm
vụ chính tr của từng giai đoạn l ch sử, không ngừng động viên công nhân, viên chức, lao động (CNVCLĐ) tích cực tham gia vào qu trình ph t triển KT-XH, đổi mới quê hương đất nước, góp phần quan tr ng vào việc thực hiện mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”
Từ ngày thành lập đ n nay, tổ chức Công đoàn Việt Nam, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ t ch Hồ Chí minh vĩ đại, phong trào CNVCLĐ
và hoạt động của tổ chức Công đoàn đã góp phần vào thắng lợi vĩ đại của c ch mạng Việt Nam qua c c thời kỳ l ch sử của dân tộc Ngày nay, sự chuyển d ch và ph t triển của nền kinh t đất nước đã t c động sâu sắc đ n sự chuyển bi n về số lượng, chất lượng và nội dung hoạt động của cả hệ thống chính tr nói chung và hoạt động của
c c cấp Công đoàn nói riêng
Bước vào th kỷ XXI, đất nước ta đang hội nhập ngày càng sâu sắc và toàn diện với khu vực và quốc t Đó là xu th tất y u của sự ph t triển, chúng ta không thể đứng ngoài vòng quay của l ch sử Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên của Tổ chức Thương mại Th giới (WTO), đ nh dấu một bước ngoặt quan tr ng trong ph t triển kinh t của Việt Nam Trong qu trình đổi mới, đẩy mạnh CNH, HĐH, hội nhập quốc t như hiện nay, đòi hỏi tất cả c c cấp, c c ngành phải không ngừng tự đổi mới Toàn bộ hệ thống chính tr , c c cơ quan lãnh đạo, c c đơn v kinh
t , cho đ n c c tổ chức đoàn thể, công đoàn đều cần đổi mới toàn diện và đồng bộ
Gần 30 năm đổi mới đất nước, Việt Nam đang hội nhập ngày càng sâu sắc và toàn diện với khu vực và quốc t , dưới sự lãnh đạo của Đảng, giai cấp công nhân,
Trang 12Công đoàn Việt Nam đã có những bước trưởng thành cả về số lượng và chất lượng,
ti p tục được gi c ngộ về chính tr , tư tưởng; trình độ h c vấn, chuyên môn, nghiệp
vụ được nâng lên, CNVCLĐ nước ta đã năng động, s ng tạo, thích ứng nhanh với
cơ ch th trường, ti p cận nhanh với công nghệ tiên ti n, hiện đại; từng bước đảm đương và làm chủ công việc đòi hỏi có trình độ khoa h c kỹ thuật công nghệ cao Bước đầu hình thành ngày càng đông đội ngũ công nhân trí thức đã và đang có nhiều đóng góp quan tr ng vào việc hoạch đ nh và tổ chức thực hiện thắng lợi chủ trương, đường lối, chính s ch của Đảng và Nhà nước trong thời kỳ mới Tuy nhiên, CNVCLĐ và tổ chức Công đoàn nước ta cũng đang đứng trước không ít những khó khăn, th ch thức Sự ph t triển nhanh của nền kinh t th trường đã xuất hiện nhiều bất cập, sự mất cân đối, bất bình đẳng về thu nhập dẫn tới phân ho xã hội ngày càng lớn Với chính s ch mở cửa của nền kinh t , khuy n khích c c nguồn vốn đầu
tư nước ngoài, đã dẫn đ n những quan hệ lao động ngày càng trở nên phức tạp hơn Đặc biệt, tình hình công nhân, lao động và công đoàn ở c c đơn v doanh nghiệp ngoài quốc doanh gặp nhiều khó khăn Khi mà trình độ lao động nước ta còn nhiều mặt y u kém, chưa đ p ứng yêu cầu CNH, HĐH thì nguy cơ thất nghiệp, thi u việc làm, b đối xử bất công đã xuất hiện Thoả ước lao động tập thể trong c c doanh nghiệp ngoài quốc doanh không được tôn tr ng Việc tổ chức, thành lập công đoàn
cơ sở (CĐCS) tại c c đơn v này gặp rất nhiều khó khăn, quyền và lợi ích của người lao động chưa được đảm bảo; việc quan tâm bồi dưỡng công nhân, lao động ưu tú
để giới thiệu cho Đảng xem xét, k t nạp còn gặp nhiều khó khăn Bên cạnh đó, trình
độ, năng lực của một bộ phận đội ngũ c n bộ công đoàn, nhất là công đoàn cơ sở còn hạn ch , chưa thực sự tâm huy t, tr ch nhiệm với công t c công đoàn Tổ chức, hoạt động công đoàn trong c c đơn v doanh nghiệp, c c tổ chức cơ quan hành chính sự nghiệp vẫn còn hình thức, mang tính hành chính, sự vụ, chưa thu hút người lao động; đoàn viên công đoàn chưa thực sự gắn bó với tổ chức của mình
Trong qu trình đổi mới, đẩy mạnh CNH, HĐH, hội nhập quốc t như hiện
nay, đất nước đang đứng trước nhiều thời cơ, vận hội lớn, nhưng cũng đan xen không
ít những khó khăn và th ch thức không thể xem thường Để ph t huy thuận lợi, tận dụng được thời cơ, đẩy lùi khó khăn, vượt lên th ch thức, đòi hỏi Đảng phải xây dựng
Trang 13được một đội ngũ c n bộ ngang tầm, đủ bản lĩnh chính tr , có phẩm chất c ch mạng, trí tuệ và năng lực thực tiễn, tổ chức Công đoàn cần thích ứng với điều kiện mới, ph t huy vai trò, thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình, đ p ứng yêu cầu của sự nghiệp
c ch mạng trong tình hình mới Nói c ch kh c, tổ chức Công đoàn cần phải đổi mới nội dung, phương thức hoạt động, công t c c n bộ để xây dựng tổ chức Công đoàn ngày càng vững mạnh, khẳng đ nh v th của mình trong hoàn cảnh đất nước ngày càng hội nhập kinh t sâu hơn vào th trường quốc t Xuất ph t từ yêu cầu chung đó, Liên đoàn Lao động tỉnh Hà Tĩnh cũng cần phải đổi mới phương thức và nâng cao hiệu quả hoạt động của c c cấp công đoàn trong tỉnh nhằm đảm bảo thực hiện tốt vai trò chức năng của mình; xây dựng tổ chức Công đoàn vững mạnh, góp phần thực hiện thắng lợi c c nhiệm vụ chính tr của đ a phương
Qua tìm hiểu, nghiên cứu lý luận và thực tiễn tổ chức, hoạt động công đoàn, với tr ch nhiệm của một c n bộ chuyên tr ch công đoàn tỉnh Hà Tĩnh, sau khi được
h c tập, nghiên cứu chương trình Cao h c Quản tr kinh doanh tại trường đại h c
B ch Khoa Hà nội tôi ch n đề tài “Xây dựng chương trình hành động cho Liên
đoàn Lao động tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2015-2020” làm luận văn tốt nghiệp nhằm
bổ sung, nâng cao ki n thức về lý luận và thực tiễn cũng như hiệu quả công t c cho bản thân, góp phần đẩy mạnh phong trào công nhân, viên chức và hoạt động công đoàn của tổ chức Công đoàn tỉnh Hà Tĩnh trong thời gian tới
2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1 Mục đích
Trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề lý luận về tổ chức công đoàn, đề tài phân tích thực trạng hoạt động của tổ chức Công đoàn tỉnh Hà Tĩnh trong thời gian qua; làm rõ sự cần thi t phải đổi mới nội dung, phương thức hoạt động của công đoàn Hà Tĩnh trong thời gian tới, luận văn đề xuất một số giải ph p nhằm đẩy mạnh phong trào công nhân, viên chức và đổi mới nội dung, phương thức hoạt động Công đoàn trên đ a bàn tỉnh, góp phần thực hiện thắng lợi Ngh quy t Đại hội Đảng c c cấp, thực hiện mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”
2.2 Nhiệm vụ
Đạt được mục đích trên, đề tài phải thực hiện c c nhiệm vụ sau:
Thứ nhất, nghiên cứu cơ sở lý luận về công đoàn, cơ sở về lý luận chi n lược
qua đó làm s ng tỏ về v trí, vai trò của CNVCLĐ và tổ chức Công đoàn Việt Nam
Trang 14Thứ hai, đ nh gi thực trạng tình hình hoạt động, nội dung, phương thức hoạt
động của Liên đoàn Lao động tỉnh Hà Tĩnh trong thời gian qua (từ 2010 đ n 2015), chỉ ra nguyên nhân ảnh hưởng đ n thực trạng trên
Thứ ba, đưa ra chương trình hành động cơ bản nhằm đổi mới nội dung, phương
thức hoạt động của Liên đoàn Lao động tỉnh Hà Tĩnh trong thời kỳ hội nhập
3 Giới hạn phạm vi nghiên cứu
Tổ chức và hoạt động công đoàn có nội hàm rất rộng, trong điều kiện thời gian và tài liệu có hạn, đề tài chỉ đi sâu nghiên cứu Hoạt động của Liên đoàn Lao động (LĐLĐ); đặc biệt là nội dung, phương thức hoạt động của (LĐLĐ) tỉnh Hà Tĩnh trong 5 năm (2010 - 2015)
4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
4.1 Cơ sở lý luận
Luận văn nghiên cứu dựa trên cơ sở lý luận và c c phương ph p xây dựng chi n lược của một tổ chức, vùng kinh t và các chức năng nhiệm vụ và tổ chức, hoạt động Công đoàn Việt Nam
4.2 Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng phương ph p luận Duy vật biện chứng Ngoài ra, luận văn còn sử dụng c c c c phương ph p nghiên cứu liên ngành của khoa h c xã hội h c và khoa h c tổ chức như: phương ph p phân tích tài liệu, phương ph p điều tra, phương
ph p to n x c suất thống kê
5 Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, k t luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn được k t cấu thành 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động công đoàn và chi n lược ph t triển
của tổ chức
Chương 2: Phân tích thực trạng hoạt động và c c căn cứ chi n lược cho sự ph t
triển của Liên đoàn Lao động tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn (2010 - 2015)
Chương 3: Đề xuất chương trình hành động cho Liên đoàn Lao động tỉnh
Hà Tĩnh giai đoạn 2015-2020
Trang 15CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CÔNG ĐOÀN
VÀ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CỦA TỔ CHỨC
1.1 Tổng quan về Công đoàn Việt Nam
1.1.1 Khái niệm, tổ chức, nguyên tắc hoạt động và chức năng của Công đoàn Việt Nam
Hi n ph p nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (sửa đổi, bổ
sung năm 2001) tại Điều 10, Chương I quy đ nh: Công đoàn là tổ chức chính trị - xã
hội của giai cấp công nhân và người lao động, cùng với cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội chăm lo và bảo vệ quyền lợi của cán bộ, công nhân, viên chức
và những người lao động khác; tham gia quản lý Nhà nước và xã hội; tham gia kiểm tra, giám sát hoạt động của cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế; giáo dục công nhân, viên chức và những người lao động khác xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
Tại Điều 1, Luật Công đoàn (Luật số 12/2012/QH13, được Quốc hội thông qua tại kỳ h p thứ 3 Quốc hội kho XIII, ngày 20/6/2012) khẳng đ nh: "Công đoàn
là tổ chức chính tr - xã hội rộng lớn của giai cấp công nhân và của người lao động, được thành lập trên cơ sở tự nguyện, là thành viên trong hệ thống chính tr của xã hội Việt Nam, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam; đại diện cho c n bộ, công chức, viên chức, công nhân và những người lao động kh c (sau đây g i chung
là người lao động), cùng với cơ quan nhà nước, tổ chức kinh t , tổ chức xã hội chăm lo và bảo vệ quyền, lợi ích hợp ph p, chính đ ng của người lao động; tham gia quản lý nhà nước, quản lý kinh t - xã hội, tham gia thanh tra, kiểm tra, gi m s t
Trang 16hoạt động của cơ quan nhà nước, tổ chức, đơn v , doanh nghiệp; tuyên truyền, vận động người lao động h c tập nâng cao trình độ, kỹ năng nghề nghiệp, chấp hành
ph p luật, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa"
1.1.1.2 Hệ thống tổ chức và nguyên tắc hoạt động của công đoàn
Hệ thống tổ chức công đoàn Việt Nam bao gồm các cấp cơ bản sau:
- Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam
- Liên đoàn Lao động tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và công đoàn ngành trung ương
- Công đoàn cấp trên cơ sở Công đoàn cấp trên cơ sở gồm: Công đoàn ngành đ a phương; Công đoàn Tổng Công ty; Liên đoàn lao động huyện, quận, th
xã, thành phố thuộc tỉnh; Công đoàn cơ quan một số Bộ, Ban của Đảng, Đoàn thể Trung ương; công đoàn một số Sở ở đ a phương; công đoàn khu công nghiệp tập trung; khu ch xuất và cấp tương đương
- Công đoàn cơ sở, công đoàn lâm thời và nghiệp đoàn Công đoàn cơ sở và nghiệp đoàn được tổ chức theo 4 loại hình gồm: Công đoàn cơ sở, nghiệp đoàn không có tổ công đoàn, tổ nghiệp đoàn; Công đoàn cơ sở, nghiệp đoàn có tổ đoàn,
tổ nghiệp đoàn; Công đoàn cơ sở, nghiệp đoàn có công đoàn bộ phận, nghiệp đoàn
bộ phận, k ti p có tổ công đoàn, tổ nghiệp đoàn; Công đoàn cơ sở có công đoàn cơ
sở thành viên
Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Công đoàn Việt Nam
Công đoàn tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ, với nội dung cơ bản như sau:
- Cơ quan lãnh đạo c c cấp của công đoàn đều do bầu cử lập ra
- Quyền quy t đ nh cao nhất của mỗi cấp công đoàn thuộc về Đại hội công đoàn cấp đó Giữa hai kỳ Đại hội, cơ quan lãnh đạo là Ban Chấp hành.- Ban Chấp hành Công đoàn c c cấp hoạt động theo nguyên tắc tập thể lãnh đạo, c nhân phụ tr ch, thiểu số phục tùng đa số, cấp dưới phục tùng cấp trên, c nhân phục tùng tổ chức
- Ngh quy t của công đoàn c c cấp được thông qua theo đa số và phải được thi hành nghiêm chỉnh
Trang 17- Khi mới thành lập hoặc t ch nhập tổ chức công đoàn, công đoàn cấp trên trực ti p chỉ đ nh
- Ban Chấp hành Công đoàn lâm thời Thời gian hoạt động của Ban chấp hành lâm thời không qu 12 th ng
1.1.2 Nội dung hoạt động và nhiệm vụ của Liên đoàn Lao động tỉnh, thành phố
- Liên đoàn Lao động tỉnh, thành phố được tổ chức theo đơn v hành chính cấp
tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương do Đoàn Chủ t ch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam quy t đ nh thành lập hoặc giải thể phù hợp với quy đ nh của ph p luật
- Đối tượng tập hợp của Liên đoàn Lao động tỉnh, thành phố là đoàn viên,
người lao động trên đ a bàn
- Liên đoàn Lao động tỉnh, thành phố chỉ đạo trực ti p c c Liên đoàn Lao
động huyện, Công đoàn ngành đ a phương, Công đoàn tổng công ty (thuộc tỉnh, thành phố), Công đoàn c c khu công nghiệp và c c Công đoàn cơ sở, Nghiệp đoàn trực thuộc (kể cả Công đoàn cơ sở c c đơn v của trung ương không có Công đoàn ngành trung ương hoặc Công đoàn cấp trên trực ti p cơ sở kh c)
Nhiệm vụ, quyền hạn của Liên đoàn Lao động tỉnh, thành phố:
- Tuyên truyền đường lối, chủ trương của Đảng, chính s ch, ph p luật của
Nhà nước và nhiệm vụ của tổ chức Công đoàn Triển khai thực hiện c c chỉ th , ngh quy t của công đoàn cấp trên và ngh quy t đại hội công đoàn tỉnh, thành phố;
c c chỉ th , ngh quy t của Đảng, chính s ch, ph p luật của Nhà nước
- Đại diện, bảo vệ c c quyền và lợi ích hợp ph p, chính đ ng của đoàn viên,
người lao động trên đ a bàn Tham gia với cấp ủy Đảng, cơ quan nhà nước tỉnh, thành phố về c c chủ trương, k hoạch ph t triển kinh t - xã hội và c c vấn đề có liên quan đ n đời sống, việc làm và điều kiện làm việc của người lao động trên đ a bàn Tổ chức phong trào thi đua yêu nước và c c hoạt động xã hội
- Phối hợp với c c cơ quan chức năng của nhà nước, Công đoàn ngành trung
ương thanh tra, kiểm tra, gi m s t việc thực hiện ph p luật và c c chính s ch có liên quan trực ti p đ n đoàn viên, người lao động trong c c cơ quan, đơn v , doanh
Trang 18nghiệp; hướng dẫn và chỉ đạo việc giải quy t tranh chấp lao động, tham gia hội đồng tr ng tài lao động ở đ a phương, điều tra tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp trong c c doanh nghiệp trên đ a bàn
- Chỉ đạo c c Công đoàn ngành đ a phương, Liên đoàn Lao động huyện,
Công đoàn c c khu công nghiệp, Công đoàn tổng công ty (thuộc tỉnh, thành phố) và Công đoàn cấp trên trực ti p cơ sở kh c thực hiện c c nhiệm vụ theo quy đ nh tại Điều 25, Điều 26, Điều 27 và Điều 28 Điều lệ này Phối hợp với công đoàn ngành trung ương và tương đương chỉ đạo c c công đoàn cơ sở trực thuộc Công đoàn ngành trung ương và tương đương đóng trên đ a bàn
- Hướng dẫn, chỉ đạo c c Công đoàn cơ sở trực thuộc c c Công đoàn cấp trên
cơ sở kh c đóng trên đ a bàn tỉnh, thành phố những nội dung sau đây:
+ Triển khai thực hiện ngh quy t của Đảng, c c chủ trương, k hoạch ph t triển kinh t - xã hội, an ninh, quốc phòng
+ Phối hợp với c c cơ quan chức năng của nhà nước ở đ a phương thanh tra, kiểm tra, gi m s t việc thực hiện ch độ, chính s ch đối với người lao động; điều tra
c c vụ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; giải quy t khi u nại, tố c o, tranh chấp lao động; đại diện bảo vệ người lao động trong c c vụ n về lao động và công đoàn khi người lao động yêu cầu
- Tổ chức, vận động đoàn viên và người lao động rèn luyện h c tập nâng
cao trình độ chuyên môn, nghề nghiệp; quản lý và tổ chức c c hoạt động văn hóa, thể dục thể thao, c c cơ sở văn hóa công nhân, c c cơ sở dạy nghề, giới thiệu việc làm và tư vấn ph p luật của công đoàn theo quy đ nh của Nhà nước và tổ chức Công đoàn
- Thực hiện quy hoạch, quản lý, đào tạo, bồi dưỡng c n bộ và thực hiện
chính s ch đối với c n bộ được phân cấp quản lý
- Hướng dẫn, chỉ đạo đại hội c c công đoàn cấp dưới; ph t triển đoàn viên,
xây dựng công đoàn cơ sở và nghiệp đoàn vững mạnh
- Thực hiện công t c đối ngoại theo quy đ nh của Đoàn Chủ t ch Tổng Liên
đoàn Lao động Việt Nam
Trang 19- Quản lý tài chính, tài sản và hoạt động kinh t của công đoàn theo quy đ nh
của ph p luật và Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam
(Điều 30 - Điều lệ Công đoàn Việt Nam khóa XI)
1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động của tổ chức công đoàn cấp tỉnh, thành phố
1.1.3.1 Nhóm nhân tố bên trong
Các nhân tố thuộc về tổ chức
Thứ nhất, môi trường hoạt động, công t c của c n bộ công đoàn
Thứ hai, công t c đào tạo, bồi dưỡng c n bộ công đoàn
Thứ ba, ch độ, chính s ch đối với đội ngũ c n bộ công đoàn Cơ ch , chính
s ch đãi ngộ, tuyển dụng, sử dụng, bổ nhiệm c n bộ
Thứ tư, chương trình hành động, sự quan tâm của cấp ủy đảng, lãnh đạo cấp trên
Các nhân tố thuộc về bản thân người cán bộ công đoàn
Thứ nhất, về nhận thức của c n bộ công đoàn
Thứ hai, ý chí phấn đấu của c n bộ công đoàn C n bộ công đoàn
1.1.3.2 Nhóm nhân tố bên ngoài
Mức độ ph t triển kinh t - xã hội t c động trực ti p đ n hoạt động công đoàn thể hiện ở c c y u tố sau:
Thứ nhất, trình độ của nền kinh t t c động tới chất lượng đội ngũ c n bộ và hoạt động công đoàn
Thứ hai, t c động của ph t triển ngành công nghệ thông tin đối với chất lượng hoạt động công đoàn
Thứ ba, t c động của tăng trưởng kinh t đối với khả năng nâng cao đầu tư của Chính phủ cho gi o dục, đào tạo
Thứ tư, t c động của c c y u tố văn hóa, xã hội đ n chất lượng hoạt động công đoàn
Thứ năm, ph t triển của gi o dục, đào tạo t c động đ n chất lượng hoạt động công đoàn
Thứ s u, c c chính s ch của Chính phủ, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam Chính phủ có vai trò quan tr ng rất lớn đối với nâng cao chất lượng hoạt động công đoàn
Trang 201.2 Tổng quan về chiến lƣợc phát triển
Phần này sẽ tập trung làm rõ một số vấn đề lý luận về chi n lược ph t triển kinh t - xã hội của đ a phương; một số quan điểm và lý thuy t vào nghiên cứu chi n lược ph t triển kinh t - xã hội; kinh nghiệm chi n lược ph t triển kinh t - xã hội ở một số nước và công t c nghiên cứu, thực thi chi n lược ph t triển ở Việt Nam thời gian qua làm cơ sở lý luận cho nghiên cứu của đề tài
1.2.1 Quan niệm chiến lược phát triển
Chi n lược ph t triển là tinh thần cơ bản của đường lối ph t triển do con người
đ nh ra, nó thể hiện chủ đề tư tưởng và gắn liền với chủ đề tư tưởng ấy là phạm vi bao qu t và nội dung chủ y u của chi n lược được thể hiện thông qua mục tiêu, hệ thống c c quan điểm, biện ph p cơ bản có tính chi n lược về ph t triển ở tầm cao, tầm tổng thể, tầm dài hạn đối với sự ph t triển của một đối tượng (hay của một hệ thống) mà c c nhà lãnh đạo đề ra; nó chỉ đạo hành động thống nhất của một cộng đồng hay một quốc gia hoặc một nhóm quốc gia nhằm đạt tới mục tiêu cao nhất, lớn nhất, tổng qu t nhất đã x c đ nh
Theo Ngô Doãn V nh (2007), ở phương Tây, người ta thường sử dụng thuật ngữ “chi n lược quốc gia” Chi n lược quốc gia là chi n lược ở tầm vĩ mô, là chi n lược ở tầng cao nhất về bảo vệ, xây dựng, ph t triển của quốc gia trong một thời kỳ nhất đ nh Nó chẳng những gồm, gộp chi n lược về chính tr , chi n lược về kinh t , chi n lược về quân sự thành một khối, mà còn có sự chỉ đạo hành động trên thực t đối với chi n lược của c c lĩnh vực, c c vấn đề ph t triển của đất nước; C c h c giả Trung Quốc cho rằng chi n lược là những mưu tính và quy t s ch đối với những vấn đề tr ng đại có tính chất toàn cục và lâu dài, còn lý luận và phương ph p quy t
s ch những vấn đề tr ng đại mang tính toàn cục và lâu dài là nhiệm vụ của chi n lược h c; C c nước thuộc Liên minh châu Âu (EU) đề ra chi n lược ph t triển đ năm 2020; được coi như là tuyên bố của h với dân chúng của EU và th giới về chủ trương ph t triển của EU; Người Mỹ và người Đức sử dụng kh i niệm “k hoạch chi n lược” Những k hoạch có tầm chi n lược về đối nội, đối ngoại được xây dựng và thông qua đã trở thành công cụ lãnh đạo, chỉ đạo công cuộc ph t triển
Trang 21đất nước; C c nhà khoa h c của Viện Chi n lược ph t triển thuộc Bộ K hoạch - đầu tư nước Việt Nam cho rằng, những mưu tính có tính toàn cục, lâu dài, cơ bản được xem là chi n lược
Như vậy, có thể hiểu chi n lược ph t triển là thể hiện tinh thần cơ bản của đường lối ph t triển của một quốc gia; nó chính là ý tưởng mang tính hệ thống về
c c quan điểm chỉ đạo ph t triển đối với một đối tượng cụ thể hay đối với một hệ thống nào đó và phương c ch bi n những ý tưởng, quan điểm, mục tiêu ấy thành hiện thực Chi n lược ph t triển là sản phẩm do con người tạo ra, phản nh c c vấn
đề mang tính quy luật được dự b o và được “chủ quan hóa” một c ch khoa h c để chỉ đạo qu trình ph t triển của đời sống xã hội
1.2.2 Nội dung của chiến lược phát triển
Có ba vấn đề cần đặc biệt quan tâm khi bàn đ n chi n lược ph t triển
- Thứ nhất, đường lối cơ bản ph t triển đất nước phải được phản nh ở chủ đề
tư tưởng chi n lược và hệ thống c c quan điểm chỉ đạo chi n lược, mà chúng được thông qua c c mục tiêu, phạm vi bao qu t của chi n lược và những nhiệm vụ
cơ bản phải thực hiện để đạt mục tiêu đó Mục tiêu chi n lược cần phải được x c
đ nh đúng và c c nhiệm vụ cơ bản hay phương thức thực thi phải được x c đ nh chính x c Một khi đã x c đ nh sai mục tiêu sẽ dẫn đ n x c đ nh sai nhiệm vụ, tập trung sai nguồn lực, làm sai hướng ph t triển và nó là một quy t đ nh mang tính chi n lược sai
- Thứ hai, phải đảm bảo đầy đủ, k p thời c c phương tiện vật chất và tinh thần
để bi n c c mục tiêu và nhiệm vụ chi n lược thành hiện thực Mỗi nhiệm vụ cần được hoàn thành trong một khoảng thời gian nhất đ nh, bằng phương c ch nhất đ nh
và bằng một lực lượng vật chất nhất đ nh nhưng chúng không t ch rời c c nhiệm vụ
kh c Hệ thống c c nhiệm vụ cần được sắp x p theo một trật tự ưu tiên, tuy nhiên có thể điều chỉnh cho phù hợp với bối cảnh
- Thứ ba, việc điều hành và tổ chức thực hiện chi n lược có ý nghĩa cực kỳ to lớn, nó có tính quy t đ nh tới việc bi n c c ý tưởng, quan điểm và mục tiêu chi n
Trang 22lược trở thành hiện thực Trong qu trình tổ chức thực hiện chi n lược sẽ b ảnh hưởng của rất nhiều y u tố, mà những y u tố này về nguyên tắc chúng luôn vận động và tương t c lẫn nhau nên đòi hỏi sự linh hoạt, nhạy bén, kiên quy t, dứt điểm của người chỉ đạo và tổ chức thực thi chi n lược đồng thời, việc kiểm tra, rà so t
để k p thời điều chỉnh chi n lược là việc làm cần thi t nhằm làm cho sự ph t triển của đất nước trở nên đúng đắn, liên tục và thi t thực
Như vậy, chi n lược ph t triển là chi n lược về sự ph t triển của một hệ thống, chi n lược dẫn dắt hệ thống đó ph t triển đúng hướng và có k t quả theo mong muốn Muốn hệ thống vận động theo hướng có lợi thì phải điều khiển nó theo quy luật vận động của nó Việc nắm bắt quy luật vận động và cụ thể hóa c c quy luật thành chi n lược ph t triển cho hệ thống là vấn đề quan tr ng và có tính bắt buộc đối với sự ph t triển của hệ thống
Chi n lược ph t triển đất nước không phải là k hoạch ph t triển dài hạn hoặc trung hạn, càng không thể là k hoạch ph t triển ngắn hạn Do đó tính cụ thể, tính lượng hóa của nó không nhiều, vừa đủ đảm bảo cơ sở khoa h c của c c chủ trương và đường lối ph t triển dài hạn và mang tầm chi n lược của đất nước Trước h t mục tiêu chi n lược phải cụ thể, c c vấn đề tr ng y u mà chi n lược đề cập (hay những nhiệm vụ chi n lược phải làm), c c bước thực hiện và tổ chức thực hiện phải được thể hiện một c ch cụ thể Ý tưởng chi n lược, mục tiêu chi n lược ph t triển đất nước phải được thể hiện trong văn kiện lớn của đảng cầm quyền hay của nhà nước; có như
th mới tạo ra sự thống nhất và quy t tâm trong hành động của cả dân tộc Tính lượng hóa được thể hiện để làm rõ mục tiêu tổng qu t của chi n lược ph t triển; cần tính
to n c c chỉ tiêu cụ thể về kinh t , xã hội tr ng y u Chẳng hạn như c c chỉ tiêu về quy mô dân số, tổng sản phẩm quốc nội, tốc độ tăng trưởng kinh t bình quân và một
số chỉ tiêu kh c phải được tính to n và thể hiện bằng con số với biên độ nhất đ nh Hệ thống c c chỉ tiêu cụ thể có thể đính kèm như phụ lục minh h a
Một chi n lược ph t triển cần phải có:
- Tên g i của chi n lược: đây là vấn đề rất quan tr ng và luôn luôn khó Tên của chi n lược phải dễ hiểu, chính x c, rõ ràng, thu hút sự chú ý và phải chứa đựng
tư tưởng lớn
Trang 23- Ý tưởng và mục tiêu chi n lược: bất kỳ quốc gia nào, ph t triển không phải chỉ là đạo lý mà còn phải là chân lý X c đ nh mục tiêu đúng sẽ có ý nghĩa quan
tr ng để hành động chuẩn x c, có hiệu quả Mục tiêu chi n lược thể hiện ý tưởng chi n lược ph t triển Ý tưởng chi n lược phải được thi t k tương đối cụ thể, nó mang nội hàm của nhiều luận điểm chi n lược có căn cứ khoa h c
- Nhiệm vụ cơ bản hay tr ng tâm của chi n lược (cụ thể hóa thành c c mục tiêu, nhiệm vụ cấp thấp) và lựa ch n phương c ch để thực thi c c mục tiêu chi n lược đây chính là tập hợp c c chi n lược con hay tiểu chi n lược hoặc c c nhiệm
vụ cơ bản cùng phương c ch được lựa ch n để thực hiện được mục tiêu tổng qu t Chẳng hạn, đối với chi n lược ph t triển quốc gia sẽ có c c chi n lược thành phần về: ph t triển ngành, lĩnh vực, ph t triển lãnh thổ, ph t triển nhân lực và khoa h c
- công nghệ, thu hút đầu tư, xây dựng nhà nước gắn với cải c ch hệ thống chính
tr và phòng chống tham nhũng
- Đề xuất phương n tổ chức thực hiện chi n lược sau khi chi n lược được cấp
có thẩm quyền công bố Chỉ đạo thực hiện chi n lược có vai trò lớn đối với việc
bi n chi n lược thành hiện thực Vấn đề đặc biệt quan tr ng là xây dựng cho được chương trình hành động rõ ràng, chính x c và tổ chức thực hiện chương trình này có
k t quả, có hiệu quả
1.2.3 Đặc tính phát triển cơ bản của chiến lược
Chi n lược ph t triển đất nước có c c đặc tính cơ bản sau:
- Tính đảng và tính dân tộc: phải thể hiện được quan điểm chủ đạo của đảng cầm quyền, đ p ứng được lý tưởng, hy v ng cao đẹp của nhân dân và thể hiện đậm nét tính dân tộc
- Tính hệ thống: chi n lược ph t triển đất nước cần có tính hệ thống và đã mang tính hệ thống thì nó phải mang tính ổn đ nh tương đối Trên nguyên tắc hệ thống, chi n lược ph t triển đề cập đ n những vấn đề toàn cục, những vấn đề có ý nghĩa điểm huyệt, có sức gây công ph lớn đối với sự ph t triển của toàn bộ hệ thống Tính hệ thống cần thể hiện yêu cầu tiên ti n của c c phân hệ cấu thành cũng như của cả hệ thống
Trang 24- Tính bao qu t: thể hiện bao qu t tất cả những vấn đề cơ bản của đất nước;
nó đề cập những vấn đề lớn, tổng thể về ph t triển kinh t - xã hội, môi trường
và an ninh quốc phòng của quốc gia có tính tới bối cảnh quốc t ; vừa bao qu t những vấn đề dài hạn vừa đề cập thỏa đ ng những vấn đề ngắn hạn có tính quy t đ nh
Biểu hiện ở tính hiện đại, tính liên k t, không chỉ và không qu bó hẹp bởi ranh giới hành chính Những thành tựu của nhân loại phải được ph t huy, những thất bại của th giới phải được rút kinh nghiệm và tr nh
1.2.4 Phân loại chiến lược phát triển
Tùy theo tính chất và cấp độ của chi n lược ph t triển mà chúng ta có thể chia chi n lược ph t triển thành c c loại chi n lược:
- Theo cấp độ: có đại chi n lược và chi n lược bộ phận
- Theo tính chất và lĩnh vực: có chi n lược ph t triển kinh t , chi n lược ph t triển xã hội, chi n lược bảo vệ môi trường, chi n lược an ninh, chi n lược quốc phòng, chi n lược đối ngoại, chi n lược đối nội và c c chi n lược kh c Đối với chi n lược ph t triển kinh t là hệ thống quan điểm, tư tưởng chỉ đạo, mục tiêu về ph t triển kinh t của đất nước trong một thời kỳ nhất đ nh Trong hoạch đ nh và tổ chức thực hiện chi n lược ph t triển kinh t người ta thường đặc biệt chú ý tới c c vấn đề quan tr ng như: tăng trưởng kinh t và chất lượng tăng trưởng kinh t , tăng trưởng kinh t gắn với cơ cấu kinh t và c ch thức cùng phương tiện sử dụng để đạt được mục tiêu kinh t đề ra Chi n lược ph t triển kinh t phải đề cập đ n vấn đề mở cửa của nền kinh t , ph t triển k t cấu hạ tầng, nhân lực chất lượng cao, tổ chức nền kinh t , việc làm và sử dụng tài nguyên Trong đó, người ta rất chú ý tới lĩnh vực kinh
t có ý nghĩa đột ph , có vai trò mũi nh n, tạo ra những cực tăng trưởng
Chi n lược ph t triển kinh t - xã hội bao gồm hai bộ phận lớn là ph t triển kinh t và ph t triển xã hội và phải đề cập đ n an ninh quốc phòng của đất nước Phát triển kinh t và ph t triển xã hội là yêu cầu hai mặt của sự ph t triển của một quốc gia Sự ph t triển chỉ coi tr ng kinh t hoặc chỉ coi tr ng xã hội là sự ph t triển lệch lạc Mục tiêu của chi n lược đan quyện tính kinh t và tính xã hội, đó là một tập hợp mục tiêu về kinh t , xã hội, môi trường, an ninh, quốc phòng Chi n lược
Trang 25ph t triển kinh t - xã hội phải phản nh được ý tưởng tổng qu t chỉ đạo đường lối
ph t triển, hệ thống c c quan điểm, nhiệm vụ và con đường ph t triển đất nước cho thời kỳ nhất đ nh (có thể là 10 năm, 15 năm, 20 năm và xa hơn nữa) Ph t triển kinh t nhanh, hiệu quả, bền vững và xây dựng xã hội ti n bộ là những nhân lõi của chi n lược ph t triển kinh t - xã hội Chi n lược ph t triển kinh t - xã hội của đất nước là nghệ thuật dựa trên nền tảng tri thức cao và thu được nhiều lợi ích trong quá trình toàn cầu hóa, hội nhập cùng ph t triển Khi xây dựng chi n lược kinh t - xã hội phải trên cơ sở nắm rõ, nắm đúng tình hình và dự b o chính x c triển v ng của đất nước; phải x c đ nh được mức độ ph t triển kinh t của một nước (trình độ kinh t , thực lực kinh t và xu th bi n động kinh t ) để từ đó đặt ra mục tiêu chi n lược phù hợp và khả thi
Chi n lược an ninh, quốc phòng: có ý ki n cho rằng chi n lược an ninh quốc gia là chi n lược bao trùm; lại có ý ki n cho rằng chi n lược an ninh quốc gia chỉ là một chi n lược bộ phận trong chi n lược ph t triển kinh t - xã hội Tuy nhiên, dù
th nào đi nữa thì việc đảm bảo an ninh toàn diện, đảm bảo vững chắc yêu cầu phòng thủ và ti n công trước c c lực lượng chống đối từ bên ngoài nhằm giữ vững độc lập, th nh vượng quốc gia là những nội dung rất cơ bản của chi n lược an ninh quốc phòng
Chi n lược đối ngoại: đây là loại chi n lược đặc biệt đòi hỏi tính mềm dẻo, linh hoạt và nhạy bén Chi n lược này bao qu t c c vấn đề không chỉ đối ngoại về chính tr , kinh t mà còn cả c c lĩnh vực hợp t c quốc t về quân sự, cảnh s t, bảo
vệ môi trường; việc tham gia c c liên minh, c c tổ chức quốc t và lựa ch n c c đối t c chi n lược đều phải được đề cập ở chi n lược đối ngoại
Chi n lược ph t triển ngành, lĩnh vực và lãnh thổ: là bộ phận của chi n lược
ph t triển đất nước Nó chi ti t và cụ thể hơn nội dung về ngành, lĩnh vực và lãnh thổ đã được đề cập trong chi n lược ph t triển kinh t - xã hội của đất nước Chẳng hạn chúng ta có: chi n lược ph t triển năng lượng, chi n lược ph t triển điện tử tin
h c, chi n lược ph t triển tài chính ngân hàng, chi n lược ph t triển giống nòi và nhân lực, chi n lược ph t triển c c vùng kinh t động lực, chi n lược ph t triển c c hành lang kinh t và c c chi n lược kh c
Trang 261.2.5 Sự cần thiết và tầm quan trọng của chiến lược phát triển
Xây dựng chiến lƣợc phát triển đóng vai trò quan trọng
Thực t đã chứng minh n u không x c đ nh được một chi n lược ph t triển đúng, nhà tổ chức hay doanh nghiệp rất có thể tự mình lao vào những cạm bẫy không thể rút ra được, dẫn đ n tình hình kinh doanh sa sút và thậm chí ph sản tổ chức hay doanh nghiệp có thể đặt mục tiêu và quy t đ nh đầu tư vào một lĩnh vực mới với hy v ng ph t triển, nhưng đó không đ nh gi được h t đối thủ cạnh tranh, tiềm lực của mình mà có thể dấn đ n thua lỗ Nguyên nhân dấn đ n việc tổ chức hay doanh nghiệp ngày càng sa sút có thể rất nhiều; có thể rõ ràng hoặc còn tiềm ẩn
Có thể do tổ chức hay doanh nghiệp không có một bộ m y tổ chức hợp lý, quản lý nhân sự chưa hiệu quả, chi phí quản lý qu cao, hoặc cũng có thể do sản phẩm của doanh nghiệp không được đổi mới, th phần ngày càng giảm, không sử dụng đúng các chi n lược về gi , maketinh
Quản tr chi n lược là một qu trình sắp x p linh hoạt c c chi n lược, tình hình hoạt động và k t quả kinh doanh, nó bao gồm nhân lực, lãnh đạo, kỹ thuật và
cả phương ph p xử lý Sự k t hợp có hiệu quả của những nhân tố này sẽ trợ giúp cho phương hướng chi n lược và cung cấp d ch vụ hoàn hảo Đây là một hoạt động liên tục để x c lập và duy trì phương hướng chi n lược và hoạt động kinh doanh của một tổ chức; qu trình ra quy t đ nh hàng ngày để giải quy t những tình huống đang thay đổi và những th ch thức trong môi trường kinh doanh Như một phần trong ý tưởng chi n lược về ph t triển hoạt động kinh doanh, bạn (và đối t c của bạn) phải vạch ra một phương hướng cụ thể, tuy nhiên những t c động ti p đó
về mặt chính s ch (như doanh nghiệp có mục tiêu hoạt động mới) hoặc t c động
về mặt kinh doanh (như nhu cầu về d ch vụ tăng cao) sẽ làm phương hướng hoạt động của doanh nghiệp thay đổi theo chiều kh c Điều này cũng hàm ý cả tr ch nhiệm giải trình của bạn khi bạn quy t đ nh xem nên có những hành động điều chỉnh để đi đúng hướng đã đ nh hay đi theo một hướng mới Tương tự như vậy, nó cũng liên quan đ n c ch điều hành doanh nghiệp n u c c mối quan hệ với c c đối
t c thay đổi
Trang 27Quản trị chiến lƣợc đóng vai trò quan trọng
Tổ chức của bạn cần phải ứng phó có hiệu quả trước những th ch thức nảy sinh, gồm cả những khó khăn và cơ hội Ví dụ, công chúng gia tăng kỳ v ng vào tiêu chuẩn và tính sẵn có của d ch vụ Đổi lại, c c tổ chức đang hướng tới c ch thức cung cấp d ch vụ chú tr ng vào vẻ ngoài - một sự chuyển đổi cơ bản từ tr ng điềm theo truyền thống là tập trung vào c c vấn đề bên trong Cùng lúc đó, c c cơ hội lớn
để cải c ch có thể xuất hiện từ những ti n bộ về công nghệ thông tin liên lạc và c c nguồn tài chính hỗ trợ sẵn có như quỹ Invest to Save Budget Trong rất nhiều trường hợp, sự ứng phó đối với c c khó khăn và cơ hội sẽ:
- Cần có sự quan tâm liên tục của quản tr cao cấp
- Ảnh hưởng đ n hầu h t hoặc toàn bộ tổ chức
- Có t c động trong dài hạn
- Cần có c c nguồn lực lớn
- Được gắn liền với c c vấn đề và sự việc ti p diễn kh c
1.3 Một số quan điểm, lý thuyết cơ bản trong nghiên cứu chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội
Theo c c nhà nghiên cứu khoa h c của Viện Chi n lược ph t triển Bộ K hoạch và Đầu tư thì c c lý thuy t trong nghiên cứu chi n lược ph t triển là một mảng đang còn trống ở Việt Nam Vì vậy, Ngô Doãn V nh (2007), h đề xuất một
số quan điểm và lý thuy t quan tr ng cần và có thể nghiên cứu ứng dụng đối với hoạch đ nh chi n lược ph t triển ở Việt Nam
1.3.1 Quan điểm các nước cùng phát triển
Theo c c nhà nghiên cứu khoa h c của Viện Chi n lược ph t triển, đây là phương c ch phù hợp trong thời đại toàn cầu hóa, hội nhập quốc t ph t triển mạnh
mẽ và sâu rộng Từ bỏ c c quan điểm ph t triển khép kín, lảng tr nh tr ch nhiệm đối với công việc của th giới và chấp nhận quan điểm cùng th giới ph t triển vì hưng th nh quốc gia, hòa bình, coi tr ng hợp t c, hữu ngh và mở rộng v th trên trường quốc t Cùng th giới ph t triển phải trở thành tư tưởng xuyên suốt trong cả
Trang 28đối nội và đối ngoại Trong bối cảnh mà công việc của th giới được giải quy t cần
có sự tham gia tích cực của c c quốc gia, đòi hỏi c c nước phải hợp t c và chia sẻ
tr ch nhiệm; chính vì th c c nước phải cùng ph t triển và cùng hưởng lợi Do đó, không chỉ vì lợi ích của một quốc gia mà quên lợi ích của c c quốc gia kh c, nhất là
c c quốc gia có liên quan trực ti p
Xét trong phạm vi một quốc gia, sự ph t triển cũng phải có sự “cùng” mới đem lại k t quả và hiệu quả cao Chẳng hạn, một khi thành th cùng nông thôn ph t triển thì hai khu vực này hỗ trợ nhau cùng ph t triển rất tốt; một mặt giảm thiểu và kiểm
so t được c c dòng di chuyển lao động từ nông thôn vào thành th , mặt kh c lan tỏa nhanh văn minh đô th tới c c vùng nông thôn và nhờ đó làm cho bộ mặt nông thôn
ti n bộ nhanh hơn
1.3.2 Cơ cấu kinh tế quyết định phát triển và giao thương quốc tế
Khi nói về một hệ thống còn có gì quan tr ng hơn là nói về cơ cấu của nó Sự
ph t triển của hệ thống và cơ cấu của hệ thống có quan hệ chặt chẽ với nhau Như vậy, cơ cấu của nền kinh t (thường được g i tắt là cơ cấu kinh t ) luôn là vấn đề được c c nhà quản lý, c c nhà hoạch đ nh chính s ch, c c nhà khoa h c đặc biệt quan tâm không chỉ bởi nó cực kỳ quan tr ng mà còn là vấn đề luôn luôn thay đổi qua c c thời kỳ ph t triển của m i nền kinh t Hệ thống kinh t này kh c với hệ thống kinh t kia bởi cơ cấu của nó
Cơ cấu kinh t biểu th nội dung, c ch thức liên k t, phối hợp giữa c c phần tử cấu thành nên hệ thống kinh t Khi nói về cơ cấu kinh t phải nói cả về mặt số lượng và mặt chất lượng; đồng thời cần khẳng đ nh những điểm cơ bản dưới đây:
- Khi thay đổi kiểu c ch k t cấu hay thay đổi cấu trúc thì hệ thống sẽ thay đổi cả
về dạng, tính chất và trình độ C c phần tử trong hệ thống cùng tồn tại và ph t triển
N u chúng ph t triển cùng chiều thì tạo nên sức mạnh cho hệ thống, nhưng
n u chúng ph t triển tr i chiều sẽ cản trở lẫn nhau, làm cản trở cho sự ph t triển chung của hệ thống
- Trong hệ thống tồn tại tập hợp c c phần tử theo một trật tự và quan hệ tỷ lệ nhất đ nh Mỗi phần tử có v trí trong trật tự cơ cấu Những phần tử quy t đ nh đ n
Trang 29tính chất, trình độ của hệ thống được g i là phần tử cơ cấu Những phần tử ít có ý nghĩa đối với hệ thống thì g i là phần tử phi cơ cấu
- Cơ cấu chuyển động không ngừng, bi n đổi không ngừng; nó có thể ph t triển một c ch tuần tự hoặc có bước nhảy v t Sự thay đổi về cơ cấu sẽ làm cho tính chất, trình độ của hệ thống thay đổi theo Như m i hiện tượng, sự vật khi cơ cấu của
nó thay đổi thì không chỉ có bản chất của hệ hống thay đổi mà c c quan hệ của nó với c c hệ thống kh c cũng thay đổi theo đây là điều cần coi tr ng trong qu trình
k t cấu lại nền kinh t ở bất kỳ giai đoạn ph t triển nào
Như vậy, việc x c đ nh được cơ cấu kinh t đúng đắn đã là rất quan tr ng nhưng tổ chức xây dựng được cơ cấu kinh t đã được x c đ nh là đúng đắn ấy còn quan tr ng hơn Cần phải vận dụng s ng tạo lý thuy t hệ thống và lý thuy t điều khiển t c động vào những phần tử cơ cấu quy t đ nh đ n hệ thống và tìm c ch tối đa hóa đầu ra cũng như giảm tới mức có thể đầu vào; tối ưu hóa cơ cấu của hệ thống và nhờ đó làm cho hệ thống vận động đúng chiều đã được x c đ nh bằng hệ thống c c
cơ ch , chính s ch đúng đắn và có sự điều khiển hợp lý của Nhà nước
1.3.3 Tự do hóa và liên kết là phương thức hữu hiệu để phát triển
Tự do để giải phóng c c tiềm năng của con người phục vụ cho công cuộc ph t triển, nghĩa là tự do để s ng tạo và vì ph t triển Liên k t để đảm bảo tự do hóa tối
đa, hữu ích và để tăng thêm sức mạnh; tự do hóa nhằm thúc đẩy liên k t bền vững
Tự do hóa kinh t là xu th tất y u Tuy nhiên, tự do hóa không làm mất đi tính độc lập cần thi t của mỗi quốc gia Việc bảo vệ chính đ ng của mỗi quốc gia sẽ còn tồn tại nhưng nó sẽ chỉ tồn tại trong bối cảnh hợp t c cùng có lợi
Liên k t là xu th đang không ngừng ph t triển và có t c dụng thực sự đối với
sự ph t triển của mỗi quốc gia Trong khi mà quan điểm chuỗi gi tr toàn cầu đã và đang trở thành xu hướng chi phối th i độ ứng xử của c c quốc gia thì vấn đề liên k t
để có mặt trong chuỗi gi tr toàn cầu ấy là mấu chốt của chi n lược ph t triển đất nước Vấn đề đối t c chi n lược càng trở nên quan tr ng hơn bao giờ h t để c c quốc gia lựa ch n “bạn chơi” nhằm phục vụ cho mục đích ph t triển của mình
Trang 30Trong khi nghiên cứu chi n lược ph t triển quốc gia, đối t c chi n lược cho phép mỗi quốc gia vượt qua những trở ngại trước mắt để mưu tính những thứ lớn, lâu dài
và hướng tới tương lai ph t đạt của sự ph t triển đối t c chi n lược được xem như giải ph p có tính nguyên tắc C c nước lớn và quốc gia l ng giềng luôn luôn được cân nhắc trong việc tìm đối t c chi n lược của bất kỳ quốc gia nào
Vấn đề nương tựa và phụ thuộc trong qu trình ph t triển cần có sự phân biệt rõ
và lợi dụng một c ch có hiệu quả Vấn đề nương tựa lẫn nhau giữa c c quốc gia để cùng ph t triển đang tồn tại trên thực t và nó trở thành dấu hiệu rất đ ng quan tâm
N u chỉ vì e ngại sự lệ thuộc mà coi nhẹ nương tựa giữa c c quốc gia thì đã để mất đi sự cần có của c c y u tố bên ngoài mà vốn c c y u tố này có t c động lớn
đ n sự ph t triển của mỗi quốc gia Sự phụ thuộc thường làm m i người e sợ mỗi khi bàn về ph t triển quốc gia nhưng sự phụ thuộc lẫn nhau hay nương tựa lẫn nhau trong qu trình ph t triển lại là điều quan tr ng cần chấp nhận và có k s ch phù hợp để hạn ch những bất lợi bớt những bất lợi trong qu trình này Trong quá trình
ph t triển của một đất nước còn y u kém phải coi tr ng yêu cầu tự chủ, ph t huy sức mạnh nội sinh để gia tăng sự ph t triển; trên cơ sở lợi th so s nh của mình mà tính to n phương n tham gia mạnh mẽ vào chuỗi c c gi tr toàn cầu trên cơ sở mở rộng hợp t c quốc t
1.3.4 Tư duy chiến lược
Tư duy chi n lược được xem như là c ch nghĩ, c ch suy đo n của nhà chi n lược để xây dựng nên một chi n lược ph t triển khoa h c Tư duy chi n lược là nền tảng thành công của c c nhà hoạch đ nh chi n lược ph t triển Nó là bước k ti p nhau của qu trình suy đo n và hình thành nên ý tưởng, hệ thống quan điểm chỉ đạo
và ti n tới lựa ch n phương c ch cũng như lực lượng sẽ được huy động để thực hiện chi n lược Về bản chất, tư duy chi n lược là tư duy có tính đột ph trên cơ sở những giả đ nh và suy đo n
Tư duy chi n lược về cơ bản có c c bước sau: bước 1, phân tích điểm xuất
ph t của hiện tượng; bước 2, xây dựng c c giả đ nh và kiểm tra c c giả đ nh cho chi n lược; bước 3, ki n tạo tầm nhìn chi n lược; bước 4, x c đ nh mục tiêu chi n
Trang 31lược; bước 5, x c đ nh c c y u tố then chốt để thực hiện mục tiêu chi n lược; và cuối cùng, đ nh hướng c c hoạt động chính của chi n lược (phụ lục 2)
Khi bàn về tư duy chi n lược ph t triển, có một vấn đề rất quan tr ng, chi phối
kh lớn đối với tư duy của nhà chi n lược, đó là tam gi c Tự do - Văn hóa - đổi mới Cả ba y u tố này có chung một tụ điểm và sức sống là “con người” Tự do hay Văn hóa hay đổi mới không thể không gắn với con người Con người phải là y u tố xuyên suốt m i qu trình ph t triển và vừa là mục tiêu vừa là phương tiện của tư duy chi n lược
Tự do của con người chính là c i gốc của sự ph t triển Tự do chính là động lực ph t triển của mỗi c nhân cũng như của cả cộng đồng, của cả quốc gia Tự do
và sáng tạo luôn đi liền với nhau Tự do và s ng tạo theo đúng nghĩa sẽ đem đ n sự thăng hoa cho sự ph t triển
Văn ho chính là k t quả của c c hoạt động của con người trong qu khứ; chúng tồn tại và được xã hội xem như k t tinh quý b u của con người thì chúng cần được tôn vinh và ph t huy thỏa đ ng; n u chúng không được coi tr ng một c ch
kh ch quan tức là chúng ít có gi tr hoặc không có gi tr thì chúng phải được xem xét để có đ nh hướng cải ti n Một dân tộc không coi tr ng gi tr văn hóa của mình, không hiểu bi t qu khứ của mình thì không thể ph t triển được đổi mới là yêu cầu
kh ch quan, là hành động có ý thức của con người, nó giúp con người ph t hiện ra những giới hạn của mình cũng như của xã hội và tạo ra năng lực mới cho chính bản thân con người cũng như cho cả xã hội đổi mới để ph t triển, ph t triển là k t quả
và là thuộc tính của ti n hóa Trong Lý thuy t ti n hóa về ph t triển kinh t (còn g i
là Lý thuy t tân Shumpeter về ph t triển kinh t ) đưa ra hai loại đổi mới: đổi mới cơ bản và đổi mới tiệm ti n đổi mới cơ bản là nhân tố tạo ra thời kỳ mới, xóa bỏ thời
kỳ cũ Chính đổi mới cơ bản đã mang đ n c c công nghệ mới, giúp tăng năng suất,
đ nh hình những đặc điểm cơ bản của từng mô hình kinh t - xã hội đổi mới tiệm
ti n giúp ph t t n đổi mới cơ bản thông qua bắt chước và thích nghi, có thể dẫn đ n yêu cầu phải thay đổi thể ch Không có những đổi mới cơ bản thì không thể có những đổi mới tiệm ti n đổi mới cơ bản hoàn toàn là do c c doanh nhân, c c c
Trang 32nhân hoặc nhóm người có khả năng đặc biệt để đổi mới và s ng tạo Sự tích lũy nguồn nhân lực, trình độ h c vấn, hệ thống Nghiên cứu và Ph t triển (R&D) là những nhân tố quy t đ nh ti n bộ kỹ thuật trong một xã hội
Vậy nên để những đổi mới cơ bản xuất hiện trong một nền kinh t thì những điều kiện đó là cần nhưng chưa đủ điều kiện đủ để đổi mới cơ bản ra đời là phải có nền kinh t tự do với ngành d ch vụ giao d ch nội đ a được ph t triển tối đa Phân tích cho thấy đặc tính quan tr ng nhất của một cường quốc dẫn đầu th giới về ph t triển kinh t chính là khả năng sản sinh ra những đổi mới cơ bản hay mang tính đột
ph Còn c c nước b m đuổi (được thúc đẩy bằng đổi mới tiên ti n) chỉ có thể trở thành một quốc gia th nh vượng mà không đạt được v trí lãnh đạo về kinh t
1.3.5 Tăng trưởng kinh tế và phát triển bền vững
Bên cạnh c c quan điểm và lý thuy t ph t triển nêu trên thì vấn đề tăng trưởng kinh t và ph t triển bền vững của nền kinh t là một trong những vấn đề cốt lõi nhất của lý luận về ph t triển kinh t Trong thực t , người ta thấy tăng trưởng kinh
t có ngưỡng, vượt qua ngưỡng tăng trưởng sẽ đem lại k t quả và hiệu quả kém Vì
th , trong khi nghiên cứu và hoạch đ nh chính s ch ph t triển c c nhà hoạch đ nh chính s ch không phải lúc nào cũng muốn đề ra tốc độ tăng trưởng kinh t cao một
Mục tiêu ph t triển của mỗi quốc gia không chỉ là tăng trưởng cao mà phải
ph t triển bền vững, tức là phải tạo ra sự hài hòa giữa tăng trưởng kinh t với giải quy t c c vấn đề xã hội, giữa tăng trưởng kinh t với bảo vệ môi trường sinh th i, giữa tăng trưởng kinh t và đảm bảo quốc phòng an ninh đối với c c nước đang
ph t triển, với điều kiện nguồn lực còn hạn ch , đặc biệt là nguồn vốn đầu tư không
Trang 33nhiều, lại đang có một khoảng c ch lớn về trình độ ph t triển so với c c nước công nghiệp ph t triển, thì giải quy t mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh t và ph t triển bền vững như th nào cho phù hợp, không vì qu tập trung tăng trưởng nhanh để mất ổn đ nh xã hội và suy tho i môi trường, cũng không vì qu tập trung vào duy trì
ổn đ nh xã hội và bảo vệ môi trường dẫn đ n tăng trưởng chậm, tụt hậu so với c c nước đây là vấn đề nan giải, không dễ giải quy t nhưng cũng không thể lẩn tr nh Theo Ngô Doãn V nh (2005), sự ph t triển bền vững thường được phân tích ở
c c khía cạnh: ph t triển bền vững về mặt kinh t được thể hiện khi nền kinh t ph t triển có hiệu suất tức là độ gia tăng của sản lượng đầu ra nhiều hơn là tổng phần tăng đầu vào; ph t triển bền vững về mặt xã hội thể hiện ở mục tiêu vì con người, không chỉ là sự mở rộng cơ hội lựa ch n cho th hệ hôm nay mà còn không được làm tổn hại đ n những cơ hội lựa ch n của c c th hệ mai sau; ph t triển bền vững
về mặt môi trường thông qua c c chỉ tiêu về chất lượng môi trường phải được đảm bảo và không ngừng cải thiện môi trường
Thật ra, giữa tăng trưởng kinh t và ph t triển bền vững có mối quan hệ h t sức chặt chẽ Khi kinh t ph t triển sẽ giúp cho con người nâng cao được khả năng hưởng thụ của mình không chỉ vật chất mà cả văn hóa xã hội và có nhiều hiểu bi t,
tr ch nhiệm hơn về môi trường, khả năng t i đầu tư vào bảo vệ môi trường sẽ cao hơn và do đó sẽ cải thiện môi trường tốt hơn Tuy nhiên, sự tăng trưởng kinh t qu nhanh là nguyên nhân gây nên sự sử dụng qu mức, lãng phí ngày càng tăng nguồn tài nguyên và môi trường Ph t triển kinh t một c ch không tính to n sẽ vượt qu năng lực tải của môi trường về khả năng sản xuất tài nguyên và khả năng chứa chất thải an toàn Sự mất an toàn tài nguyên sẽ t c động đ n đời sống, an sinh xã hội của người dân
Trình độ khoa h c và công nghệ t c động mạnh đ n tăng trưởng kinh t và ph t triển bền vững, đặc biệt ở khía cạnh môi trường Chỉ khi có được nền khoa h c và công nghệ hiện đại, không những tăng năng suất lao động, tăng khả năng cạnh tranh
để đạt tăng trưởng nhanh mà còn là điều kiện cơ bản giảm thiểu ô nhiễm môi trường
do đã hình thành ra nền công nghiệp sạch
Trang 34Chính s ch của Chính phủ có t c động quy t đ nh đ n giải quy t c c mối quan
hệ giữa tăng trưởng kinh t và ph t triển bền vững như: xây dựng mạng lưới an sinh
xã hội, ph t động c c phong trào xây dựng cuộc sống mới, ban hành c c văn bản
ph p luật về bảo vệ môi trường, tham gia c c công ước quốc t
1.3.6 Vai trò của Nhà nước
Ngày nay, không có một nền kinh t nào là kinh t “hoàn toàn” th trường, tất
cả c c nền kinh t trên th giới đều có thể g i là “nền kinh t hỗn hợp” giữa th trường và nhà nước Nhưng mức độ và c ch thức nhà nước được sử dụng trong
c c hoạt động kinh t lại tạo ra sự kh c biệt giữa c c nền kinh t Trong kinh t
h c, lập luận quan tr ng nhất ủng hộ việc nhà nước can thiệp vào nền kinh t là
“sự thất bại của th trường” hay “sự khi m khuy t của th trường”
Theo Li Tan (2006), một số nền kinh t ph t triển đi sau dựa vào nhà nước trong ph t triển kinh t có thể được lý giải bằng c ch k t hợp hai nhân tố: chi phí
sử dụng th trường và lợi th thông tin của c c nền kinh t ph t triển sau Ph t triển dựa vào nhà nước nổi lên trước h t là do sử dụng chính phủ như là công cụ điều phối với gi rẻ hơn sử dụng th trường1 Nhưng trong vai trò điều phối, chính phủ cần có thông tin “chuẩn x c” để đ nh hướng c c hoạt động sản xuất trong nền kinh t Với lợi th thông tin của c c nền kinh t ph t triển sau, c c nước này có thể dựa vào nhà nước như một công cụ ph t triển, cắt bỏ một số chi phí giao d ch liên quan đ n việc sử dụng th trường trong nước
Vai trò của nhà nước còn thể hiện ở việc phải duy trì tính ổn đ nh của nền kinh
t vĩ mô thông qua việc quản lý chính s ch tiền tệ và chính s ch tài khóa; và với chức năng như là một chủ thể trung gian trong nền kinh t để tạo ra một nền tảng vững chắc cho c c hoạt động sản xuất và trao đổi diễn ra trong nền kinh t th trường tự do Karl Marx đã chỉ ra rằng, với vai trò là nhà thi hành ph p luật trong nền kinh t th trường, nhà nước hiện đại thể hiện sức mạnh ở chỗ: lợi ích c nhân John Wallis và Douglass North (1986), chi phí giao d ch chi m gần một nửa thu nhập quốc dân (GNP) của nền kinh t Mỹ trong giai đoạn 1870-1970 của c c quan chức công quyền hoàn toàn t ch biệt khỏi công việc quản lý sản xuất và tiêu thụ
Trang 35Chính sự t ch biệt này cho phép chính phủ hoạt động như một thực thể độc lập nhằm thực thi nhiệm vụ của mình
1.4 Các cơ sở để xây dựng chiến lƣợc
1.4.1 Quy trình xây dựng chiến lược phát triển bao gồm các hoạt động sau
Bảng 1.1 Quy trình xây dựng chiến lƣợc
- X c đ nh sứ mạng (mục tiêu, nhiệm vụ)
- Phân tích c c căn cứ để xây dựng chi n lược (phân tích môi trường)
- Tổng hợp c c nhân tố môi trường bên trong và bên ngoài
Trang 36- Nhận dạng c c phương n chi n lược, lựa ch n chi n lược
- Xây dựng k hoạch thực hiện chi n lược
- Kiểm tra, đ nh gi , và điều chỉnh chi n lược
1.4.2 Các cơ sở để xây dựng chiến lược của một vùng
Kh c với việc lập chi n lược kinh doanh cho một doanh nghiệp, để xây dựng chi n lược ph t triển kinh t - xã hội của một vùng cần phải có tầm nhìn xa, toàn diện nhằm ph t huy tiềm năng, lợi th về v trí đ a lý, hệ thống k t cấu hạ tầng để đẩy nhanh tốc độ ph t triển kinh t - xã hội một c ch có hiệu quả và bền vững; đi đầu trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa, trong hợp t c quốc t , thu hút đầu tư nước ngoài, k t hợp chặt chẽ giữa ph t triển kinh t - xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh, trật tự an toàn xã hội, bảo vệ môi trường
1.4.2.1 Xây dựng chiến lược
Quy trình hình thành một chi n lược tổng qu t gồm 3 giai đoạn:
- Giai đoạn nhập vào: Là qu trình thi t lập c c ma trận EFE, ma trận IFE, ma trận hình ảnh cạnh tranh N u một y u tố nào đó xuất hiện hai lần trên ma trận, đó là trường hợp một y u tố bên trong vừa là điểm mạnh vừa là điểm y u và trường hợp một y u tố bên ngoài vừa là cơ hội vừa là đe d a
- Giai đoạn k t hợp: K t hợp c c y u tố bên trong và bên ngoài của doanh nghiệp để hình thành nên ma trận SWOT: Điểm mạnh (Strengths) - Điểm y u (Weaknesses), Cơ hội (Opportunities)- Đe d a (Threats)
Bảng 1.2: Ma trận SWOT
Liệt kê những cơ hội
T: Những đe d a Liệt kê những nguy cơ S: Những điểm mạnh
Liệt kê những điểm
W: Những điểm y u
Liệt kê những điểm y u
C c chi n lược WO Hạn ch những điểm y u
để tận dụng cơ hội
C c chi n lược WT Hạn ch những điểm y u
Trang 37c c chi n lược WO, WT hay ST để doanh nghiệp có thể ở vào v trí p dụng được chi n lược SO
- Giai đoạn quy t đ nh: Sau khi phân tích ma trận SWOT để đưa ra c c chi n lược khả thi, ma trận hoạch đ nh chi n lược có thể đ nh hướng QSPM (Quantitative Strategic Planning Matrix) sẽ được sử dụng
Phân loại
Chi n lược 1 Chi n lược 2
Với AS là số điểm hấp dẫn và TAS là tổng số điểm hấp dẫn Phân loại cho
c c y u tố cùng mức phân loại trong ma trận EFE và IFE Số điểm hấp dẫn (SA) sẽ
từ 1 (không hấp dẫn) đ n 4 (rất hấp dẫn) Tính tổng số điểm hấp dẫn (TAS) bằng
c ch nhân số điểm phân loại với số điểm hấp dẫn
1.4.2.2 Phương pháp dự báo:
1.4.2.2.1.Khái niệm: Dự b o là một khoa h c và nghệ thuật tiên đo n những sự
việc sẽ xảy ra trong tương lai, trên cơ sở phân tích khoa h c về c c dữ liệu đã thu thập được Khi ti n hành dự b o cần căn cứ vào việc thu thập, xử lý số liệu trong
qu khứ và hiện tại để x c đ nh xu hướng vận động của c c hiện tượng trong tương lai nhờ vào một số mô hình to n h c (đ nh lượng) Tuy nhiên dự b o cũng có thể là một dự đo n chủ quan hoặc trực gi c về tương lai (đ nh tính) và để dự b o đ nh tính được chính x c hơn, người ta cố loại trừ những tính chủ quan của người dự b o
Trang 381.4.2.2.2.Đặc điểm của dự báo:
Không có c ch nào để x c đ nh tương lai là gì một c ch chắc chắn (tính không chính x c của dự b o) Dù phương ph p chúng ta sử dụng là gì thì luôn tồn tại y u
tố không chắc chắn cho đ n khi thực t diễn ra
Luôn có điểm mù trong c c dự b o Chúng ta không thể dự b o một c ch chính
x c hoàn toàn điều gì sẽ xảy ra trong tương lai Hay nói c ch kh c, không phải c i gì cũng có thể dự b o được n u chúng ta thi u hiểu bi t về vấn đề cần dự b o
Dự b o cung cấp k t quả đầu vào cho c c nhà hoạch đ nh chính s ch trong việc đề xuất c c chính s ch ph t triển kinh t , xã hội Chính s ch mới sẽ ảnh hưởng
đ n tương lai, vì th cũng sẽ ảnh hưởng đ n độ chính x c của dự b o
1.4.2.2.3 Các phương pháp dự báo:
Có nhiều h c gia có c ch phân loại phương ph p dự b o kh c nhau Tuy nhiên theo h c giả Gordon, trong 2 thập kỷ gần đây, có 8 phương ph p dự b o được p dụng rộng rãi trên th giới (Bảng 1.4)
Bảng 1.4: Tổng hợp một số phương pháp dự báo thường dùng trên thế giới
1 Ti n đo n/Genius forecasting
2 Ngoại suy xu hướng/Trend extrapolation
3 Phương ph p chuyên gia/Consensus methods
4 Phương ph p mô phỏng (mô hình hóa)/Stimulation
5 Phương ph p ma trận t c động qua lại/Cross-impact matrix method
6 Phương ph p k ch bản/Scenario
7 Phương ph p cây quy t đ nh/Decision trees
8 Phương ph p dự b o tổng hợp/Combining methods
Bảng 1.4 đề cập 8 phương ph p thường được sử dụng trên th giới trong dự
b o Tuy nhiên, theo c ch phân loại tại Việt Nam, c c phương ph p dự b o thường chia thành 2 nhóm chính là phương ph p đ nh tính và phương ph p đ nh lượng
* Phương ph p dự b o đ nh tính: Phương ph p này dựa trên cơ sở nhận xét của những y u tố liên quan này trong tương lai Phương ph p đ nh tính có liên quan
đ n mức độ phức tạp kh c nhau, từ việc khảo s t ý ki n được ti n hành một c ch
Trang 39khoa h c để nhận bi t c c sự kiện tương lai hay từ ý ki n phản hồi của một nhóm đối tượng hưởng lợi (ch u t c động) nào đó
* Phương ph p dự b o đ nh lượng: Mô hình dự b o đ nh lượng dựa trên số liệu qu khứ, những số liệu này giả sử có liên quan đ n tương lai và có thể tìm thấy được Tất cả c c mô hình dự b o theo đ nh lượng có thể sử dụng thông qua chuỗi thời gian và c c gi tr này được quan s t đo lường c c giai đoạn theo từng chuỗi
Tuy nhiên, hiện nay thông thường khi dự b o người ta thường hay k t hợp cả phương ph p đ nh tính và đ nh lượng để nâng cao mức độ chính x c của dự b o Bên cạnh đó, vấn đề cần dự b o đôi khi không thể thực hiện được thông qua một phương ph p dự b o đơn lẻ mà đòi hỏi k t hợp nhiều hơn một phương ph p nhằm
mô tả đúng bản chất sự việc cần dự b o
* Quy trình dự b o: Thông thường trong c c dự b o về kinh t , quy trình dự
b o được chia thành c c bước sau C c bước này bắt đầu và k t thúc với sự trao đổi giữa người sử dụng và người làm dự b o
ph p phân tích PEST nhằm xây dựng mục tiêu tương lai cho doanh nghiệp của mình
Phương ph p PEST quan tr ng bởi tính hiệu quả mà nó mang lại, chúng ta
có thể chắc chắn rằng việc làm của mình đang đi đúng hướng với sự thay đổi đang ảnh hưởng tới toàn bộ th giới Bằng việc nắm bắt những ưu điểm của sự thay đổi,
Trang 40sẽ có nhiều khả năng thành công hơn là việc kinh doanh tr i chiều với sự thay đổi
đó Sử dụng PEST đúng c ch sẽ giúp chúng ta tr nh được những hành động được cho là thất bại vì lý do điều hành
PEST là công cụ hữu hiệu khi ta bắt đầu kinh doanh ở một quốc gia hay vùng miền mới Sử dụng phương ph p PEST sẽ giúp ta loại bỏ những nhận đ nh vô thức và giúp ta nhanh chóng thích nghi với môi trường thực tại mới
Sơ đồ 1.1 Mô hình PEST
1.4.2.3.1 Chính trị:
Kiểu nhà nước và trạng th i ổn đ nh của Chính phủ
Tự do ngôn luận, luật ph p và những cấp bậc của bộ m y quan liêu và tham nhũng
Xu hướng tuân thủ và chống đối luật ph p
Ban hành luật về văn hóa xã hội và lao động
Chính s ch thu và sự điều hành thương mại và thu quan
Ban hành luật môi trường và bảo hộ sản xuất
Những thay đổi trong môi trường chính tr
1.4.2.3.2 Kinh tế
Giai đoạn của vòng đời kinh doanh
Tăng trưởng kinh t , lạm ph t và tỷ gi hiện tại và dự tính
Tình trạng thất nghiệp và nguồn cung lao động