1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhà nho chính trực NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU

17 606 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 70,05 KB

Nội dung

viết về nha thơ nguyễn đình chiểu, một nhà thơ đậm chất nam bộ,thơ ông mang tư tưởng thân dân , ái quốc. đặc biệt, nhà thơ nguyễn đình chiểu là một nhà nho khí tiết. người luôn đề cao đạo đức nhân nghĩa , đạo lý trong những trang sáng tasccura mình. Với ông văn dĩ tải đạo.

Nhà Nho trực, gắn bó sâu sắc với nhân dân Nam Bộ thơ văn Nguyễn Đình Chiểu Mở Đầu Con người cá nhân văn học, hiểu cách nôm na phản ánh tác giả, giãi bày, diễn tả giới tư tưởng, tình cảm riêng tư tác giả sáng tác Nói cách khác, người cá nhân văn học tự khắc họa tâm tư, tình cảm, ý chí tác giả thể thông qua tác phẩm họ Tùy theo giai đoạn văn học, thời kỳ văn học mà người cá nhân có đặc điểm khác Ở muốn đề cập đến người cá nhân văn học Việt Nam năm kỷ XIX cụ thể qua người cá nhân mang màu sắc riêng sáng tác thơ văn Nguyễn Đình Chiểu-một nhà Nho trực có gắn bó sâu với nhân dân Nam Bộ Sáng tác văn ch ươ ng để phát huy đạo lý tôn nhà th Văn dĩ tải đạo Chính Nguyễn Đình Chiểu khẳng định nhiệm vụ đấu tranh bảo vệ đạo lý văn ch ương: Ch đạo thuyền không khẳm, Đám thằng gian bút chẳng tà (Than đạo) Tuy nhiên khác với th văn nặng nề thuyết lý đạo đức theo hệ ý th ức phong kiến, nội dung th văn đạo lý Nguyễn Đình Chiểu đượ c đúc kết từ lối sống hàng ngày nhân dân, đạo đức nhân dân Nội dung 2.1 Cuộc đời nghiệp thơ văn Nguyễn Đình Chiểu Nguyễn Đình Chiểu, tự Mạnh Trạch, hiệu Trọng Phủ, Hối Trai, sinh ngày 1-7-1822 làng Tân Thới, huyện Bình Dương, tỉnh Gia Định, thuộc phòng Cầu Kho, quận 1, TP Hồ Chí Minh Thân sinh nhà thơ Nguyễn Đình Huy, người xã Bồ Điền, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Thơ lại Văn hàn ty Tổng trấn Lê Văn Duyệt Mẹ Trương Thị Thiệt, người Gia Định Tuổi niên thiếu, Nguyễn Đình Chiểu chứng kiến cảnh loạn lạc xã hội lúc Những dậy đồng bào dân tộc bị triều đình Huế đàn áp, đặc biệt khởi nghĩa Lê Văn Khôi Gia Định Cuộc dậy gây bão táp kinh hoàng trực tiếp đến gia đình Nguyễn Đình Chiểu Nguyễn Đình Huy bỏ trốn Huế, bị cách chức, sau trở vào Nam đón Nguyễn Đình Chiểu, đem gửi cho người bạn để ăn học Cuộc sống năm Huế giúp ông nhận rõ thối nát phức tạp triều đình, đồng thời có điều kiện để tiếp thu truyền thống văn hóa dân tộc đất kinh đô Năm 1843, ông thi đỗ tú tài Trường thi Gia Định Năm 25 tuổi, ông trở Huế học tập, chờ khoa thi năm Kỷ Dậu (1849), chưa kịp thi có tin mẹ Trên đường trở quê chịu tang mẹ, lo buồn, khóc thương, ông lâm bệnh mù hai mắt Về đến Gia Định, sau mãn tang mẹ, ông tổ chức dạy học, bốc thuốc chữa bệnh sáng tác thơ văn Nhờ sống gắn bó với nhân dân, ông có điều kiện hiểu đồng bào sâu sắc Chính thời gian này, Nguyễn Đình Chiểu sáng tác truyện thơ Lục Vân Tiên Tác phẩm đề cập đến vấn đề đạo nghĩa đời, mang dấu ấn tự truyện, nhanh chóng phổ biến rộng rãi Một người học trò ông Lê Tăng Quýnh, vừa trọng nể tài nhân cách, lại vừa thương cảm hoàn cảnh thầy, đem gả người em gái Lê Thị Điền cho ông Ngày 17-2-1858, giặc Pháp chiếm thành Gia Định Ông gia đình chạy quê vợ làng Thanh Ba, huyện Cần Giuộc Cũng nơi đây, ông sáng tác văn bất hủ Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc ngợi ca chiến công anh hùng người "dân ấp dân lân" trận công đồn Tây Dương, mà người bạn đồng khoa với ông Đỗ Trình Thoại hy sinh với nghĩa quân khác Tác phẩm Dương Từ - Hà Mậu dài 3.448 câu thơ mang nội dung phê phán âm mưu lợi dụng tôn giáo kẻ địch, lên án người thờ ơ, vô trách nhiệm trước cảnh nước nhà tan sáng tác Khi tỉnh miền Đông rơi vào tay quân Pháp, không chịu sống vùng chiếm đóng giặc, Nguyễn Đình Chiểu gia đình xuôi thuyền làng An Đức, tổng Bảo An, tỉnh Vĩnh Long, huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre Tại đây, ông tiếp tục dạy học trò, bốc thuốc chữa bệnh cho dân, đồng thời giữ mối liên hệ chặt chẽ với sĩ phu yêu nước Phan Văn Trị, Nguyễn Thông lực lượng kháng chiến Khi tin Trương Định hy sinh (19-8-1864), nhà thơ xúc động, viết Văn tế Mười hai thơ liên hoàn điếu người anh hùng.Mười thơ điếu Đốc binh Phan Tòng hy sinh trận Giồng Gạch (1868) vốn gốc hương sư, bạn bè thân thiết với ông, lời lẽ thống thiết, có câu thơ tâm huyết lời thề tạc vào đá: "Tinh thần hai chữ pha sương tuyết, khí phách ngàn thu rỡ núi non" Khi Phan Thanh Giản uống thuốc độc tự tử sau để tỉnh miền Tây, ông làm thơ điếu họ Phan với nhiều ngụ ý phê phán Thời gian này, Nguyễn Đình Chiểu sáng tác nhiều thơ văn bi tráng nhất, tiếc thương đồng bào, bạn bè, đồng chí ngã xuống nghiệp độc lập, tự Tổ quốc Nổi bật thiên hùng bút Văn tế nghĩa sĩ trận vong Lục tỉnh Tất tâm huyết nhà thơ dồn vào câu đau xé lòng người: "Dân sa nước lửa chầy, giặc ép mỡ dầu hết sức" Đồng bào kể lại ông đứng làm lễ tế nghĩa sĩ Lục tỉnh chợ Ba Tri Khi đọc xong điếu, nước mắt chảy ràn rụa ông lăn kềnh nằm bất tỉnh Tác phẩm Ngư tiều y thuật vấn đáp viết vào giai đoạn cuối đời với bút pháp già dặn niềm tâm sâu lắng, xót xa trước cảnh đất nước bị "dưa chia, khăn xé", không tuyệt vọng Bến Tre nơi sinh nhà thơ, lại nơi vinh hạnh ông chọn để sống, hoạt động suốt 26 năm đầy biến cố phức tạp vào giai đoạn cuối đời vĩnh viễn gởi xương cốt Người ta kể lại ngày đưa đám ma ông, cánh đồng An Bình Đông, An Đức, trắng xóa khăn tang bạn bè, học trò, cháu xa gần, thân chủ ông chữa khỏi bệnh đồng bào quanh vùng chịu ơn ông, mến mộ, cảm phục tâm hồn lớn, nhân cách lớn Trong nghiệp thơ văn mình, nói: Nguyễn Đình Chiểu để lại di sản thơ văn đồ sộ, tiêu biểu như: Lục Vân Tiên (truyện thơ Nôm, bắt đầu soạn khoảng 1851), gồm 2082 câu thơ lục bát Đây "bản trường ca ca ngợi nghĩa, đạo đức đáng quý đáng trọng đời" làm nên tên tuổi Nguyễn Đình Chiểu [17], tác phẩm lớn văn học Việt Nam, nhân dân, đặc biệt nhân dân Nam Bộ yêu chuộng [15] Sau thời gian phổ biến theo lối truyền miệng, truyện Lục Vân Tiên Duy Minh Thị (tên thật Trần Quang Quang Chợ Lớn) khắc in lần đầu Trung Quốc trước năm 1864, nhà văn Aubaret, Abel de Michels, Bajot dịch tiếng nước [18] • Dương Từ - Hà Mậu (truyện thơ Nôm, bắt đầu soạn khoảng 1854) Căn Tân Việt (Sài Gòn, 1964) Phan Văn Hùm lục hiệu đính, tập thơ gồm 3.456 câu, phần lớn thơ lục bát, có xen thơ luật Đường (33 bài) thể khác [19] Tác giả mượn câu chuyện để nói lên thái độ ông đạo Phật Công giáo Rôma mà ông không tán thành [20] • Ngư Tiều vấn đáp nho y diễn ca (Ngư tiều y thuật vấn đáp, 1867?), gồm 3.642 câu, phần lớn thơ lục bát, có xen 21 thơ số thơ ca, phú…trích từ sách thuốc Trung Quốc [21] Đây sách dạy nghề làm thuốc chữa bệnh, viết hình thức truyện thơ Nôm Song giá trị chủ yếu việc tác giả lồng tư tưởng yêu nước vào nội dung y thuật [22] Ngoài ra, ông để lại khoảng 37 thơ văn tế, số có nhiều tiếng, như: • Chạy giặc (1859) • Từ biệt cố nhân (1859) • Tế Cần Giuộc sĩ dân trận vong văn (tức Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, 1861) • Mười hai thơ văn tế Tướng quân Trương Định (1864) • Thơ điếu Đông Đại học sĩ Phan Thanh Giản (2 bài, 1867) • Mười thơ điếu Ba Tri Đốc binh Phan Tòng (1868) • Lục tỉnh sĩ dân trận vong văn (Văn tế nghĩa sĩ trận vong Lục tỉnh, chưa biết đích xác thời điểm sáng tác)[23] • Hịch kêu gọi nghĩa binh đánh Tây (chưa xác định thời điểm sáng tác) • Thảo thử hịch (Hịch đánh chuột, chưa xác định thời điểm sáng tác) • Ngóng gió đông (chưa xác định thời điểm sáng tác) • Thà đui (chưa xác định thời điểm sáng tác), v.v 2.2 Nhà Nho trực-gắn bó sâu sắc với nhân dân Nam Bộ thơ văn Nguyễn Đình Chiểu • Nhận định văn chương Nguyễn Đình Chiểu, Phạm Văn Đồng viết: “Trên trời có có ánh sáng khác thường, mắt phải chăm nhìn thấy, nhìn thấy sáng” Đúng văn chương Nguyễn Đình Chiểu mang vẻ đẹp nghệ thuật bình dị mà độc đáo “vì có ánh sáng khác thường”, “phải chăm nhìn thấy”, viết với nội dung nào, ta thấy ông người trực, phân định tốt xấu rõ rang Có thể nói thơ văn Nguyễn Đình chiểu đa số có tính chất luận đề vật trữ tình sáng tác nhiều mang bóng dáng tác giả Nguyễn Đình Chiểulà người gặp nhiều bất hạnh đời riêng, tuổi xuân, ông ôm ấp lí tưởng cao đẹp trí quân trạch dân, tức phò vua giúp nước để thỏa chí nam nhi Nhưng tai ương dồn dập trút xuống khiến ông thực lí tưởng Mẹ mất, đường công danh dang dở, vợ cưới bội ước, thân lại mù lòa… Một người bình thường khó đứng vững trước ngần chuyện không may liên tục xảy thời gian ngắn, Nguyễn Đình Chiểu vượt qua tất nghị lực phi thường, tình yêu sống mãnh liệt Nguyễn Đình Chiểu nhà nho tiết tháo, sống theo đạo nghĩa, bị mù hai mắt lại gặp lúc biến loạn giữ phẩm cách cao Ông không người có hiếu, người thầy mẫu mực, mà nhà thơ yêu nước, để lại nhiều tác phẩm có giá trị Cuộc đời ông gương sáng chói nghị lực phi thường vượt qua số phận, trọn đời đạo lí dân tộc, tồn vong giống nòi Trong hoàn cảnh đau thương đất nước lúc giờ, ông coi văn chương thứ vũ khí nhiệm mầu Có thể nói ông bổ sung làm phong phú thêm quan niệm xưa Nguyễn Trãi “Văn dĩ tải đạo” lời khẳng định dứt khoát chức năng, nhiệm vụ văn chương: “Chở đạo thuyền không khẳm, đâm thằng gian bút chẳng tà” Văn chương theo quan niệm ông để chở đạo làm vũ khí chống lại ác Đạo đạo lí dân tộc, đạo nghĩa đời, niềm tin, tình yêu thương đồng bào, lòng căm thù ác, căm thù giặc nhà nho khí khái Nhưng chở đạo chưa đủ, văn chương phải gánh lấy trách nhiệm trước đời, đấu tranh diệt trừ ác, xấu đạo thấm nhuần nhân dân Quan niệm thể quán toàn nghiệp văn chương Nguyễn Đình Chiểu hai thời kì sáng tác: trước sau thực dân Pháp đánh chiếm Nam Bộ mà tập trung hai tác phẩm tiếng Lục Vân Tiên Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Với Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc lần hình tượng người nông dân xuất văn học nước nhà Họ “manh lệ” đời “Cui cút làm ăn; Toan lo nghèo khó….Chỉ biết ruộng trâu, làng bộ” mà phút chốc trở thành người anh hùng cứu nước Tác phẩm khúc ca bi tráng “người anh hùng thất hiên ngang”(*) Qua văn tế tiếng này, hiểu thêm tư tưởng, đạo lí hành động người Nguyễn Đình Chiểu Ông không may mắn để có đôi mắt tỏ tường bao người bình thường khác ông lại nhìn rõ đời kẻ sáng mắt lúc mà làm tay sai cho giặc: “Thà đui mà giữ đạo nhà Còn có mắt ông cha không thờ”.Ngẫm lại, câu thơ không dành riêng cho ông Nó lời nhắc nhở, răn dạy hệ sau phải biết giữ gìn đạo lí dân tộc, truyền thống ông cha Đó gốc muôn đời cho non sông vững bền Ông tỏ rõ thái độ “sống làm chi theo quân tà đạo” bất hợp tác với giặc, có lần bọn Michel Ponchon, tỉnh trưởng Bến Tre tìm cách dụ dỗ, mua chuộc ông thất bại “Sống đánh giặc, thác đánh giặc” không ngợi ca anh hùng nghĩa sĩ Cần Giuộc mà người Nguyễn Đình Chiểu, lòng suốt đời trung trinh với dân với nước Cuộc đời nhà thơ mù Đồ Chiểu gắn bó chặt chẽ với đời nhân dân lao động nghèo khổ Ông vừa dạy chữ vừa dạy đạo lí làm người, vừa chữa thân bệnh vừa chữa tâm bệnh cho dân Trái tim ông đập theo nhịp đập trái tim dân chúng, thông cảm chia sẻ nỗi đau, nỗi nhục bị áp nô lệ tình cảnh đất nước rơi vào tay giặc ngoại xâm Nhờ mà ông phát phẩm chất cao quý ẩn giấu hình thức lam lũ người lao động Tất tạo nên tầm cao tư tưởng, tình cảm nghiệp sáng tác ông Tấm lòng nhân sâu xa, rộng lớn Nguyễn Đình Chiểu đáp đền cách chân thành, nồng hậu Nhân dân Nam Bộ dành cho ông tình cảm yêu thương, tôn kính đặc biệt Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu khắc sâu, tô đậm hình ảnh người lao động mộc mạc, chân chất mà ông hết lòng yêu thương, mến phục Hình ảnh người dân Nam Bộ trọng nghĩa khinh tài kết tinh nhân vật Lục Vân Tiên, Kiều Nguyệt Nga, Hớn Minh, Tử Trực…, nhân vật ông Ngư, ông Tiều mà ai biết Lục Vân Tiên dũng cảm, nghĩa hiệp: “Làm ơn há dễ trông người trả ơn” Ông Ngư hết lòng cứu người Cơn hoạn nạn: “ Dốc lòng nhân nghĩa há chờ trả ơn.” Kiều Nguyệt Nga tiết hạnh, trung trinh… Đó nhân vật tư tưởng tác giả mà hình tượng dân chúng Nam Bộ thời tôn thờ Truyện thơ Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu có ảnh hưởng lớn tới đời sống tinh thần cộng đồng lẽ Nội dung thấm đẫm tư tưởng nhân nghĩa truyện khiến trở thành kinh nhật tụng đồng bào Nam Bộ Đi đâu thấy tượng người thích thú nghe nói thơ, kể thơ Vân Tiên, có học thấm thía đạo lí Đằng sau câu chuyện tưởng minh hoạ cho tư tưởng, triết lí đậm chất Nho giáo học đạo đức đề cao tình nghĩa vợ chồng, cha con, bè bạn, tình thương yêu, cưu mang, đùm bọc người với người Đó đạo lí truyền thống tốt đẹp dân tộc có tự ngàn đời Điểm chung nhân vật sáng tác Nguyễn Đình Chiểu thông thường có tính cách thói quen chất người vùng đất Nam Bộ (tính thật thà, bộc trực thẳng tháng, yêu ghét rõ ràng, tính cách mạnh mẽ, anh hùng, tính cách vị th, nhân hậu, tính cách hào hiệp, giúp đỡ kẻ hoạn nạn không cần báo đáp ) điều tạo dấu ấn văn hóa Nam Bộ sáng tác Nguyễn Đình Chiểu Con người Nam Bộ nói lời khen nịnh, chẳng biết nói lời hoa mỹ lại chân tình, trực Khi cứu Nguyệt Nga khỏi lũ người xấu, Vân Tiên nàng trao trâm làm tín vật Chàng liền từ chối thẳng thừng “Nguyệt Nga vốn đấng thuyền quyên Tay nghe lời nói tay liền rút trâm Thưa rằng: “nay gặp tri âm Xin đưa vật để cầm làm tin” Vân Tiên ngơ mặt chẳng nhìn” Dù từ chối trâm Nguyệt Nga Vân Tiên thật tình bày tỏ nguyên nhân từ chối mình: “Vân Tiên nghe nói liền cười Làm ơn há dễ trông người trả ơn” Hay tinh thần yêu nước người Nam riêng mang hướm hình tượng Lục Vân Tiên mà cụ Đồ Chiểu dày công xây dựng Đó Trương Định với câu nói ngang tàng, khí phách tiếng: “Triều đình không công nhận (cuộc kháng chiến ta) nhân dân công nhận” Đó Nguyễn Trung Trực không chịu nhận chức vụ cao theo lệnh triều đình nhà Nguyễn muốn dẹp yên phong trào kháng chiến Nam để lấy lòng quyền Pháp Câu nói khẳng khái ông truyền tụng dân gian bây giờ: “Khi nước Nam hết cỏ hết người chống Tây” Khi thực dân Pháp công lấn chiếm Lục tỉnh Nam Kì tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Đình Chiểu chuyển biến thành tư tưởng yêu nước chống xâm lăng Nguyễn Đình Chiểu viết nên câu thơ tâm huyết để bày tỏ quan điểm mình: “Thà đui mà giữ đạo nhà, Còn có mắt ông cha không thờ Dù đui mà khỏi danh nhơ, Còn có mắt ăn dơ rình Dù đui mà đặng trọn mình, Còn có mắt đổi hình tóc râu.” Thái độ kiên quyểt bất hợp tác với kẻ thù ông làm cho nhân dân tin tưởng khâm phục Điều đáng trân trọng ông tư tưởng nhân nghĩa tư tưởng yêu nước hướng tới nhân dân lao động Qua số tác phẩm tiếng Chạy Tây, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Ngư Tiều y thuật vấn đáp… Nguyễn Đình Chiểu thể rõ lập trường, quan điểm đứng hẳn phía nhân dân để phê phán lên án triều đình nhà Nguyễn hèn nhát đầu hàng, bán rẻ giang sơn gấm vóc tổ tiên để lại, quay lưng ngoảnh mặt làm ngơ trước tình cảnh lầm than dân đen, đỏ: “Tan chợ vừa nghe tiếng súng Tây, Một bàn cờ phút sa tay Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy, Mất ổ bầy chim dáo dác bay Bến Nghé tiền tan bọt nước, Đồng Nai tranh ngói nhuốm màu mây Hỏi trang dẹp loạn đâu vắng ? Nỡ để dân đen mắc nạn này!” (Chạy Tây) Trong Văn tế nghĩa sĩ cần Giuộc, nhà thơ căm hận gọi lũ xâm lược quân tả đạo, tới đâu gieo rắc mùi tinh chiên hôi thói đến Dân chúng phẫn nộ muốn xông ăn gan, cắn cổ quân thù cho Thái độ hoàn toàn đối lập với thái độ thờ ơ, vô trách nhiệm phần lớn vua quan nhà Nguyễn Giặc Pháp chiếm nước ta ba năm đánh chiếm Nam Bộ mười tháng, dân trông tin quan trời hạn trông mưa, chờ đợi đến mỏi mòn mà không thấy triều đình có phản ứng Yêu nước, căm thù quân xâm lược, người dân ấp dân lân vốn côi cút làm ăn, toan lo nghèo khó tự nguyện đứng lên làm nhiệm vụ trọng đại chém rắn, đuổi hươu, đoạn kình, hổ để cứu nước, cứu nhà Từ mái tranh nghèo, họ xông thẳng chiến trường với vũ khí rơm cúi, lưỡi dao phay, tầm vông… vật dụng quen thuộc sống lao động ngày Những nghĩa sĩ nông dân tung hoành nơi chiến trận, chẳng đợi đòi bắt, chẳng sợ tàu thiếc tàu đồng súng nổ Họ làm cho quân giặc khiếp vía kinh hồn Những vũ khí thô sơ tay họ góp phần làm nên chiến thắng: “ Hoả mai đánh rơm cúi, đốt xong nhà dạy đạo Gươm đeo dùng lưỡi dao phay, chém rớt đầu quan hai nọ” Trong chiến đấu không cân sức, gần ba chục nghĩa sĩ ngã xuống Cái chết nghĩa lớn họ khiến cho đất trời lòng người cảm động: “ Đoái sông Cần Giuộc, cỏ dặm sầu giăng; nhìn chợ Trường Bình, già trẻ hai hàng luỵ nhỏ” Điểu an ủi lớn gia đình họ chồng sống chết theo quan niệm chết vinh sống nhục ông cha từ bao đời Nguyễn Đình Chiểu nhấn mạnh: “Sống làm chi theo quân tả đạo, quăng vùa hương, xô bàn độc, thấy lại thêm buồn; sống làm chi lính mã tà, chia rượu lạt, gặm bánh mì nghe thêm hổ Thà thác mà đặng câu địch khái, theo tổ phụ vinh; mà chịu chữ đầu Tây, với man di khổ.” Ngòi bút thấm đẫm cảm xúc mến yêu, kính phục Nguyễn Đình Chiểu vẽ nên tranh công đồn ngất trời tráng khí, dựng nên tượng đài sừng sững người nghĩa sĩ nông dân yêu nước muôn thuở sáng ngời Tinh thần tự nguyện xả thân cứu nước họ góp phần khẳng định truyền thống anh dũng, bất khuất chống ngoại xâm dân tộc Việt Nam Trong tư tưởng Nguyễn Đình Chiểu, nước với dân Tình yêu thương nhân dân tha thiết sở vững lòng yêu nước dạt dào, mãnh liệt ông Suốt đời sống hoà đồng, gắn kết với nhân dân, ông phát họ phẩm chất quý giá, quan niệm nhân sinh giản dị mà có giá trị vĩnh lấy làm sở cho triết lí sống thân Mặc khác, đọc văn thơ cụ lạc vào mảnh đất phương Nam với chiến tích lẫy lừng nhân dân Nam Bộ thời chống Pháp Mỗi địa danh gắn với mát, xót xa người dân Nam làm sống dậy thời kỳ hào hùng người dân nơi ngày chống Pháp gian khổ: “Bến Nghé tiền tan bọt nước Đồng Nai tranh ngói nhóm màu mây” (Chạy giặc) “Đoái sông Cần Giuộc, cỏ dặm sầu giăng Nhìn sông Trường Bình, già trẻ hai hàng lụy nhỏ” (Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc) “Trời Bến Nghé mây mưa sùi sụt, thương đấng anh hùng gặp lúc gian truân Đất Gò Công cỏ ủ ê, cám niền thần hết lòng trung ái” (Điếu Trương Định) 2.3 Ngôn ngữ đậm chất Nam Bộ làm nên đặc sắc thơ văn nguyễn Đình Chiểu Nguyễn Đình Chiểu kế thừa khối lượng lớn di sản văn học dân tộc bao gồm hai nguồn tinh hoa văn học bác học văn học bình dân Đáng ý khúc ngâm, truyện thơ truyền thống văn học Nam ảnh hưởng không nhỏ đến ngôn ngữ thơ văn cụ Trong phạm vi sáng tác, hầu hết tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu viết chữ Nôm Mặc dù đến thời nhà Nguyễn, việc sáng tác chữ Hán trọng Những nhà thơ lớn thời kì Nguyễn Du, Cao Bá Quát, Nguyễn Khuyến…đều có tác phẩm chữ Hán Trong Nguyễn Đình Chiểu tìm đến với thơ Nôm, loại chữ tổ tiên sáng lập Và với Nguyễn Đình Chiểu, phận văn học dân tộc phía Nam tổ quốc thực vào quỹ đạo chung văn học nước Điểm qua toàn tác phẩm tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu [2] từ truyện thơ Lục Vân Tiên (LVT), Dương Từ Hà Mậu (DT -HM), Ngư Tiều y thuật vấn đáp (NTYTVĐ), Văn tế (**), thơ điếu (***), Hịch (****), thơ Đường luật, dễ dàng nhận hàng loạt từ ngữ bình dân, thành ngữ, tục ngữ, phương ngữ đưa vào tác phẩm Các đặc điểm thể chất giọng riêng sắc thái độc đáo phong cách vận dụng ngôn ngữ Nguyễn Đình Chiểu mang đậm dấu ấn ngôn ngữ Nam Ngôn ngữ Nam vốn từ ngữ nằm hệ thống từ vựng tiếng Việt toàn dân, lời ăn tiếng nói nhân dân Nam bộ, hình thành gắn liền với lịch sử khẩn hoang vùng đất Nam Đây vùng đất khai phá nên nhiều hoang dã, không hiểm nguy: Dưới sông sấu lội, bờ cọp đua; Muỗi kêu sáo thổi, đĩa lềnh bánh canh; mặt khác, thiên nhiên nơi trù phú ưu đãi người: Cá tôm sẵn bắt, lúa trời sẵn ăn, Ruộng đồng chim bay; Biển hồ lai láng cá đua Đã đến lục tỉnh mê không /2/315/ Trong trình phát triển, nơi hội tụ, giao lưu với nhiều sắc thái dân tộc tiếp xúc với nhiều văn hoá khác nhau, tạo nên vùng văn hoá đa dạng, có nét đặc thù Mặc dù nằm văn hoá chung dân tộc mang sắc riêng văn hoá vùng đất mới, khó lẫn với vùng khác Từ yếu tố thiên nhiên, địa hình, hoàn cảnh xã hội môi trường văn hoá đặc thù vùng đất hình thành người với nét tính cách đặc biệt, riêng người Nam Hoàn cảnh đòi hỏi người phải có ngôn ngữ thích hợp với tư duy, tâm lí, lối sống người dân Ngôn ngữ phản ánh lời ăn tiếng nói hàng ngày, vào ca dao vào thơ văn Nguyễn Đình Chiểu Ngay từ đời, tác phẩm Đồ Chiểu lưu truyền theo lối dân gian vừa sáng tác điều kiện văn hoá Việt Nam nửa cuối kỉ XIX Nam nên mang đặc điểm văn hóa ngôn ngữ miền đất Ngôn ngữ cụ Đồ tự do, phóng khoáng, nóng hổi thở sống Nhà thơ khai thác nhiều lớp từ ngữ phản ánh địa hình, sông nước Nam bộ, ghi lại hình ảnh đất nước tâm tư tình cảm của người dân địa phương, với bao gánh nặng sống lao động chiến đấu vất vả để bảo vệ quê hương theo từ ngữ hình thức nghệ thuật mà vào thơ văn, làm cho từ ngữ Đồ Chiểu đậm đà tiếng nói Việt Nam, mang vẻ riêng tiếng nói miền Nam Đi sâu vào môi trường ngôn ngữ Nam ngôn ngữ Nguyễn Đình Chiểu, thấy vốn từ ngữ dân gian ông phong phú Nhiều thành ngữ, tục ngữ, ca dao vận dụng cách khéo léo, tài tình làm cho từ ngữ Đồ Chiểu ngày gần gũi với lời ăn tiếng nói quần chúng nhân dân Xen vào vần thơ Đồ Chiểu thành ngữ quen thuộc: Trọng nghĩa khinh tà, phận bạc vôi, sớm tối mất, sống thác vậy, đàn gảy tai trâu, nước xao đầu vịt, ếch ngồi đáy giếng, thịt cá ê hề, khô lân chả phụng, bảng lảng bơ lơ, bá vơ bá vất, tham bỏ đăng, chơi lê quên lựu, chơi trăng quên đèn, vạch tìm sâu, treo dê bán chó, dưa chia khăn xé, gió thảm mưa sầu… Hoặc có đoản ngữ dùng theo kiểu nói ví dân gian: Nổi cồn, nức tiếng đồn, đau dần, súng nổ bắp rang, đạn bắn mưa vãi, mặt sề thịt trâu, ghét thói nhà nông ghét cỏ, liến cha khỉ, hai hàng châu lụy bình nước nghiêng, thành lũy xâu… cách nói riêng, độc đáo người dân Nam Điều chứng tỏ nhà thơ thông thạo sử dụng lối nói quen thuộc quần chúng Nam Đọc thơ văn Đồ Chiểu, ta bắt gặp câu thơ sáng tạo từ ca dao: Ai đời, Chính chuyên trắc nết chết thời ma (LVT) giống với ca dao truyền thống: Chính chuyên chết ma, Lẳng lơ chết đem đồng Âm hưởng điệu dân ca phảng phất thơ văn Đồ Chiểu: Sen sen tiếng chẳng hèn, Thấy sen lỡ vận tiếc cho sen (DT-HM) hình ảnh sen tiếng chẳng hèn gợi liên tưởng đến câu ca dao quen thuộc nhân dân loài hoa cao quý: Gần bùn mà chẳng hôi mùi bùn Rất nhiều câu thơ Đồ Chiểu: Chiều chiều lại nhớ chiều chiều, Cám cảnh giang sơn biết nhiêu (Tự thuật, II:, Ví dầu có nhớ tích xưa (LVT) giống với lời hát ru quen thuộc quần chúng Nam: Chiều chiều chim vịt kêu chiều; Ví dầu cầu ván đóng đinh; Ví dầu tình bậu muốn thôi… Vì vậy, thơ văn Nguyễn Đình Chiểu đậm đà phong vị ca dao Đặc điểm làm cho từ ngữ Cụ Đồ phảng phất nét mộc mạc, bình dị ca dao, lại chân thật, hồn nhiên, táo bạo bộc trực người Nam Bộ Vì lẽ nên nhân vật thơ văn Cụ Đồ, người anh hùng văn võ song toàn đơn sơ bình dị hành động giao tiếp Một Lục Vân Tiên kinh sử thông thuộc anh nông dân hỏi chuyện khách qua đường: Tiên cõng con, Việc nên nỗi bon bon chạy hoài Chất Nam Bộ rõ qua lời tỏ tình chàng họ Lục, không chút văn vẻ đáp lời người đẹp: Vân Tiên nghe nói ừ! Làm thư cho kịp chừ chừ lâu Lời lẽ ngắn ngủi có phần cộc, chưa thật lãng mạn tình tứ bao mối tình tài tử giai nhân văn học phong kiến mộc mạc đáng yêu quen thuộc với cung cách ứng xử người nông dân Nam Bộ nghĩ nói vậy! Câu nói ông Quán thô thiển: Quán ghét việc tầm phào, Ghét cay ghét đắng ghét vào tận tâm lại chứa đựng tình cảm yêu ghét phân minh cách nghĩ nhân dân: Bởi chưng hay ghét hay thương Nguyễn Đình Chiểu nói tiếng nói người dân thay mặt người dân để bày tỏ lòng ghét thương, căm giận Tiếng chửi Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc nôm na dân dã lại chứa đựng bao sức mạnh: Bát cơm manh áo nợ đời, mắc mớ chi ông cha Có chân lí suy ngẫm đạo lí đời nhà thơ đúc kết dạng giản dị mà rắn rỏi: Thà đui mà giữ đạo nhà, Còn có mắt ông cha không thờ Từ ngữ đơn sơ sắc cạnh độc đáo, nhà thơ lột tả chân dung, diện mạo, tính cách người dân Nam Bộ cách rõ nét Cái đẹp Kiều Nguyệt Nga miêu tả không giống đẹp Thúy Kiều, Kiều Nguyệt Nga bật với vẻ đẹp quen thuộc, giản dị đời thường: Nguyệt Nga đứng dậy mỉm cười có duyên Dù nho sĩ diện mạo tính cách Hớn Minh không khác người nông dân chân chất, lương dám làm, dám chịu: Xa trông mặt mũi đen sì, cao đồ sộ dị kỳ hung, dám chống lại cường quyền Vật chàng xuống bẻ giò Họ không râu hùm, hàm én Từ Hải, Hớn Minh, Lục Vân Tiên có phong độ trang hảo hán: đường thấy chuyện bất chẳng tha Và người nông dân côi cút nghèo khó sáng ngời tinh thần cứu nước, họ từ lấm láp bùn đất hiên ngang bước vào thơ văn Đồ Chiểu trở thành anh hùng, nghĩa quân chống Pháp: Sống đánh giặc, thác đánh giặc… Lời lẽ chưa thật trau chuốt, óng mượt có sức lay động lòng người Sự chinh phục xuất phát từ cảm xúc mãnh liệt nhà thơ nhân dân mà không cần từ ngữ hoa mĩ, khuôn sáo, ước lệ văn chương sách Về mặt này, Nguyễn Đình Chiểu vượt qua đặc điểm chung thời đại phong cách vận dụng ngôn ngữ ngày đến gần với công chúng khán giả lối văn mộc mạc, nôm na Nôm na nghĩa cẩu thả, dễ dãi ngôn từ mà dụng ý nghệ thuật tác giả việc đưa ngôn ngữ phổ cập vào quần chúng, đặc trưng ngôn ngữ nhà thơ Khảo sát ngôn ngữ Đồ Chiểu bắt gặp hàng loạt từ ngữ miêu tả cảnh vật quê hương tâm tình người dân lục tỉnh Màu sắc địa phương gợi lên qua địa danh quen thuộc xứ sở Nam lên trang thơ Đồ Chiểu: Bến Nghé, Gia Định, Đồng Nai, Biên Hòa,Gò Công, Bình Đông, Ba Tri, An Hà quận (An Giang, Hà Tiên), Long Tường giang (Vĩnh Long, Định Tường) Cần Giuộc, vàm Bao Ngược, Rạch lá, chợ Trường Bình, chợ Mĩ Tho, chùa Tôn Thạnh, Côn Lôn, Đại Hải… nhuốm màu tang tóc thê lương nước nhà bấn loạn: Đồng Nai chợ Mĩ lo nhiều phía, Bến Nghé Sài Gòn kể đông (TĐTĐ) Lời lẽ đơn sơ đầy ắp tình người Nguyễn Đình Chiểu làm sống lại hình ảnh người dân lục tỉnh buổi đầu kháng Pháp Từ Những trang dẹp loạn đến người dân ấp dân lân đến Trương Định, Phan Tòng, Kỳ Nhân Sư… khắc họa cách cụ thể, sinh động Nét đặc sắc Nguyễn Đình Chiểu nói đến tổ quốc, đến nhân dân đến vấn đề trọng đại dân tộc từ ngữ không tô vẽ, không trau chuốt công phu, đằm thắm tình người sâu sắc lẽ đời Xuân Diệu nhận xét: “…với ngôn ngữ bình dân, thông dụng chân thật, thực tế, có vị thơm, hương lành nó, hương vị miền Nam [5/509] Nguyễn Đình Chiểu khái quát tranh sống động vùng đất người Nam thời bình thời chiến đậm nét Từ cảnh sông nước, doi, vịnh, lung, vàm, đến tấc đất, rau, bát cơm manh áo, đò xưa bến cũ, đến tên chùa (Tôn Thạnh), tên chợ (Trường Bình), tên đất (Gò Công), tên cầu (Lá Buôn) đến ải Bắc, non Nam, bờ cõi, giang sơn, tâm hồn rộng mở người Nam bộ… Tất dệt thành sử thi thời đại mảnh đất phương Nam [7/217] Và nên Việt Nam Là nhà thơ Nam nên tác phẩm Đồ Chiểu thấm đậm màu sắc phương ngữ Nam Nhưng nhà thơ Nam đưa từ ngữ, phương ngôn vào thơ ca Nguyễn Đình Chiểu nhà thơ hoi Nam cuối kỉ XIX độc đáo đưa phương ngữ vào sáng tác, làm cho thơ văn chứa chan thở đời sống thực không xa lạ với lời ăn tiếng nói nhân dân Nam Hàng loạt nhân vật tác phẩm Đồ Chiểu, từ người trí thức đến tầng lớp bình dân có chung giọng miền Nam đặc sệt Dưới số ví dụ: Vân Tiên vốn thiệt Đồng vào thầy coi, Bịnh thời không giảm thầy đòi tiền thêm Nguyệt Nga bảng lảng bơ lơ, Nửa tin bạn, nửa ngờ Sống làm chi theo quân tà đạo, quăng vùa hương, xô bàn độc thấy lại thêm buồn… Ngó thấy bòng bong che trắng lớp muốn tới ăn gan… Chở đạo ghe không khẳm, đâm thằng gian bút chẳng tà… Gặp trời tối đui, Khỏi gai mắt lại nuôi đặng lòng… Phương ngữ thơ văn Nguyễn Đình chiểu thực chất vốn phương ngữ Nam So với phương ngữ Bắc tiếng Việt chuẩn phương ngữ Nam thơ văn Nguyễn Đình Chiểu có khác biệt lớn mặt từ vựng, cách phát âm, biến âm, tượng Việt hoá từ ngữ Hán Việt… Các yếu tố góp phần tạo nên nét đặc sắc phong cách vận dụng phương ngữ Nguyễn Đình Chiểu Xét mặt từ vựng, thấy, danh từ, động từ, tính từ có đối lập với phương ngữ khác Ví dụ như: Be / mạn (thuyền), coi / xem; dơ / bẩn; day / quay; dè / ngờ; đau, bịnh / ốm; đui / mù; ghe / thuyền; ghì lại / giữ lại; hối / giục; / thảo nào; kêu / gọi; mành / sáo; vùa hương / bát hương…Nguyễn Đình Chiểu chọn lựa từ ngữ quen thuộc với đời sống người dân quê mình, đặc biệt lời lẽ người Nam bộ, mang tính địa phương rõ rệt Ngoài ra, kể thêm vai trò từ láy, đóng góp lớn Nguyễn Đình Chiểu việc thể chức ngôn ngữ Mặc dù số từ láy xuất không nhiều tác phẩm có giá trị định Lời lẽ Vân Tiên nói với người thật giản dị, dễ hiểu, mang đậm sắc thái Nam Bộ “ghé lại”, “bên đàng” Từ ngữ miêu tả hành động Vân Tiên mộc mạc, bình dân: “bẻ cây”, “xông vô” Thấy việc nghĩa mà không làm phường vô lại, Nguyễn Đình Chiểu muốn gửi gắm chút thái độ sống nhân vật Lục Vân Tiên, người trọng nghĩa, trọng tình, lên tiếng bênh vực người yếu thế, để đòi lẽ phải, công Ngoài ra, vân vật tác phẩm khác, ngôn ngữ, hành động nhân vật miêu tả từ ngữ mang đậm màu sắc Nam Bộ Ví như, giới thiệu người nghĩa sĩ cần Giuộc, tác giả dùng từ ngữ: “Cui cút làm ăn; tấc đất rau; bát cơm manh áo; chia rượu lạt, gặm bánh mì; Mẹ già ngồi khóc trẻ; vợ yếu chạy tìm chồng; cật có manh áo vải; tay cầm tầm vông…” Ngôn từ dung dị, gần gũi với người dân Nam Bộ, chất, hồn đồng quê chảy nhà nho Đồ Chiểu Chúng ta thấy rằng, ông người quán, kiên trung lòng yêu nước, với văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, tác giả vượt thoát ngôn từ sáng bóng mỹ miều thường thấy câu chữ, lời văn trung mang đến cánh đồng chữ nghĩa gần gụi, mộc mạc mà hiệu đồng thời khắc họa đậm nét chân dung người nông dân nghĩa sĩ, dám đứng dậy chống lại quân xâm lược để giữ đất, giữ làng, giữ nước lúc kẻ, đáng nhẽ phải có trách nhiệm với đất nước, với vận mệnh dân tộc lại thờ ơ, nhu nhược chịu đựng để yên nhàn hưởng lạc Trong hoàn cảnh đất nước lâm nguy, bọn người mang danh kẻ sĩ hèn nhát đầu hàng kẻ thù, phản bội đất nước Nguyễn Đình Chiểu người sớm biểu lộ thái độ khinh miệt bọn đê hèn ấy, ông thẳng thắn bộc lộ: “Dù đui mà giữ đạo nhà Còn có mắt ông cha không thờ Dù đui mà khỏi danh nhơ Còn có mắt ăn dơ rình” Ngôn ngữ đậm chất dân dã, gần gũi, mộc mạc như: “đui, ăn dơ rình” lại phát huy khả biểu lộ nó, bộc trực mà nêu thẳng vấn đề để tỏ rõ thái độ sống, khí khái trực lòng yêu nước thương dân trước suy chuyển thời Kết luận Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu hầu hết nói lòng yêu nướ c căm thù giặc nhân dân Vì có vị trí thơ văn Việt Nam th ời kỳ chống Pháp n ửa sau kỷ XIX Lòng yêu nướ c ông gắn liền vói khái niệm mang màu sắc trị Nguyễn Đình Chiểu yêu tổ quốc nh máu thịt Phải sống năm gi ữa lòng yêu th ương nhân dân làm cho ông thấm nhuần tình yêu Tổ quốc t nh ững lòng bình dịấy Những điều cho ta thấy rõ điều ‘Th văn Đồ Chiểu sáng, c tiêu biểu th văn chống Pháp nửa kỷ XIX’ Đặc điểm bật riêng biệt th văn Nguyễn Đình Chiểu chủ nghĩa yêu n ước th ương dân dân Ông nói đến s ơn hà xã tắc khái niệm tr ừu t ượng, ông nhắc đến nhân dân tình yêu th ương gắn bó v ới Tổ quốc Thơ văn ông thấm sâu vào tâm hồn nhiều hệ người Bến Tre ngưng đọng lại đó, biến thành sức mạnh vật chất giúp họ chiến thắng gian nguy, thử thách gay go khốc liệt Từ thấy người cá nhân trực mang đậm sắc thái Nam Bộ ăn vào máu thịt ảnh hưởng nhiều tới sáng tác tác giả xuyên suốt hành trình chữ Nguyễn Đình Chiểu Với cống hiến to lớn cho dân tộc, cho văn học nước nhà, Nguyễn Đình Chiểu mãi xứng đáng với niềm tin yêu, kính phục nhân dân dành cho ông Nhận xét Nguyễn Đình Chiểu, nhà lí luận phê bình văn học Hoài Thanh viết: “Sự gắn bó sâu sắc với quần chúng đặc điểm bật đời Nguyễn Đình Chiểu, nhân tố chủ yếu đào tạo nên người, nghiệp thơ văn Nguyễn Đình Chiểu” ... phẩm Nguyễn Đình Chiểu viết chữ Nôm Mặc dù đến thời nhà Nguyễn, việc sáng tác chữ Hán trọng Những nhà thơ lớn thời kì Nguyễn Du, Cao Bá Quát, Nguyễn Khuyến…đều có tác phẩm chữ Hán Trong Nguyễn Đình. .. (chưa xác định thời điểm sáng tác), v.v 2.2 Nhà Nho trực- gắn bó sâu sắc với nhân dân Nam Bộ thơ văn Nguyễn Đình Chiểu • Nhận định văn chương Nguyễn Đình Chiểu, Phạm Văn Đồng viết: “Trên trời có... nội dung th văn đạo lý Nguyễn Đình Chiểu đượ c đúc kết từ lối sống hàng ngày nhân dân, đạo đức nhân dân Nội dung 2.1 Cuộc đời nghiệp thơ văn Nguyễn Đình Chiểu Nguyễn Đình Chiểu, tự Mạnh Trạch,

Ngày đăng: 04/12/2016, 22:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w