1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận cao ốc nhà ở, văn phòng đường nguyễn đình chiểu quận 3, thành phố hồ chí minh

90 247 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 23,55 MB

Nội dung

Trang 1

PHAN 3 CONG NGHE VA TO CHUC XAY DUNG (45% NHIEM VU ) NHIEM VU:

- THUYẾT MINH CƠNG NGHỆ VÀ TỔ CHỨC XÂY DỰNG :

+ THỊ CƠNG TƯỜNG TRONG ĐẤT VÀ CỌC BARRETTE + THI CONG TANG HẦM THEO CONG NGHE TOP — DOWN + THI CONG BETONG TOAN KHOI PHAN THAN

+ LAP TIEN DO THI CONG CONG TRINH

+ THIET KE TONG MAT BANG THI CONG PHAN THAN - BẢN VẼ A1 GỒM CĨ :

+ TC 01 — THI CONG TUONG VAY VA COC BARRETTE

+ TC 02 - THI CONG TANG HAM VA MONG TOP-DOWN + TC 03 - THI CONG BETONG TOAN KHOI PHAN THAN + TC 04 — TONG TIEN DO THI CONG CONG TRÌNH

+ TC 05 - TONG MAT BANG XAY DUNG PHAN THAN

HƯỚNG DẪN: THAY LE VAN TIN

BO MON CONG NGHE VA TO CHUC XAY DUNG

Trang 2

A- GIGI THIEU DAC DIEM VÀ CƠNG NGHỆ THỊ CƠNG CHUNG

I- DIEU KIEN THI CONG CONG TRINH

I.1_ Vitri xay dung cong frình :

- Cơng trình cĩ mặt đứng phía Đơng Nam (mặt đứng trục A-C) giáp với đường Nguyễn Đình

Chiểu, mặt tiền 20m cĩ phần đất dự trữ để làm vỉa hè và nơi đỗ xe

- Phía Tây Nam cĩ giáp với đường giao thơng chạy qua

- Xung quanh đều cĩ các khu đất liền kề, khơng cĩ đường giao thơng

- Cơng trình ở điều kiện xây chen trong thành phố, địi hỏi phải cĩ biện pháp thi cơng thích hợp, tránh ảnh hưởng tới kết cấu các cơng trình liền kề, đảm bảo tuân thủ các yêu cầu về an

tồn, vệ sinh, tránh ơ nhiễm mơi trường

IL2_ Hê thống kết cấu cơng trình :

L2.1_ Kết cấu phần ngầm :

- Sơ đồ kết cấu là sơ đồ khung giằng chịu lực Hệ sàn tầng trệt và sàn tầng hầm 1 là sàn dạng ơ cờ với dầm chính cĩ dạng dầm bẹt rộng Bước cột là cĩ nhiều kích thước 9,6m ; 6,75m ;

6,5m Hai tầng hầm được mở rộng theo phương ngang nhà mỗi bên 4,5m, theo phương dọc

nhà là 4m Tổng diện tích mỗi tầng hầm khoảng 1330 m”

- Mĩng sử dụng kết hợp hai loại cọc Barrette cho khu cột biên và khu lõi thang máy, vách

thang bộ Tường vây được sử dụng với mục đích chính là tường chắn đất cho quá trình thi

cơng và kết hợp làm tường cho hai tâng hầm Chiều sâu chơn cọc của cả hai loại cọc là 48m,

chiều sâu chơn tường vây là 15m tính từ mặt đất tự nhiên

L2.2_ Kết cấu phan than :

- Kết cấu phần thân bao gồm hệ khung vách chịu lực bằng các cột biên và hệ thống vách lõi

chịu lực tại vị trí khu thang máy và thang bộ Tồn bộ hệ thống sàn tầng là sàn bêtơng cốt thép ứng lực trước dày 22cm, được bao xung quanh bằng hệ dầm bo 400x600 và được phân

chia thành các ơ sàn bởi hệ dầm phụ dạng dầm bẹt 500x300

L3_ Điều kiên địa chất, thuỷ văn :

- Địa chất phần đất phía trên gồm nhiều lớp đất yếu lẫn bùn sét Các lớp đất phía dưới thuộc

dạng cát chặt, khơng gây nhiều khĩ khăn cho quá trình thi cơng cọc Barrette và tường vây

- Mực nước ngầm ở độ sâu 4 m so mặt đất tự nhiên, do đĩ khi thi cơng phần mĩng phải cĩ

các biện pháp hạ mực nước ngầm để tránh gây khĩ khăn cho quá trình thi cơng Dự kiến hạ

mực nước ngầm thấp hơn đáy mĩng 1-1,5m

L4_ Hê thống giao thơng điên nước :

- Giao thơng: Cơ bản là thuận lợi do cơng trình vì nằm ngay tại mặt đường của các tuyến

phố chính thành phố, thuận lợi cho việc di chuyển máy mĩc, tập kết vật liệu trong quá trình thi cơng Tuy nhiên do cơng trình nằm trong khu vực nội thành nên quá trình vận

chuyển nguyên vật liệu lớn như cốt thép, bêtơng, vận chuyển đất bằng xe chuyên dụng phải

THUYẾT MINH CƠNG NGHỆ VÀ TỔ CHỨC XÂY DỰNG

Trang 3

tuân theo các yêu cầu của thành phố Thời gian bị cấm hoạt động của các loại xe trọng tải

lớn là từ 7h tới 20h Giả thiết các nguồn cung cấp vật liệu như bêtơng, cốt thép, ván khuơn, các phương tiện vận chuyển gần và dễ huy động Do đĩ luơn đảm bảo cung cấp đủ vật liệu,

thiết bị phục vụ thi cơng đúng tiến độ

- Điện nước: Sử dụng mạng lưới cung cấp của thành phố do cơ sở hạ tầng cĩ sắn Ngồi ra, để đảm bảo cho việc thi cơng liên tục và độc lập cĩ thể bổ sung thêm 1 giếng khoan, một trạm phát điện nếu như tính tốn thấy cần thiết

L5_ Máy mĩc thiết bỉ vât tư :

- Giả thiết ở đây là cĩ thể trang bị đây đủ máy mĩc, thiết bị, kỹ thuật tốt nhất theo yêu cầu của người thi như các máy đào cọc Barrrette, tường vây, máy đào đất, chuyển đất, cần trục, máy bơm bêtơng Các loại máy mĩc ở đây lựa chọn chủ yếu dựa trên những yêu cầu về kỹ thuật mà khơng hoặc ít chú ý đến vấn đề kinh tế và điều kiện khả năng cung cấp máy mĩc

thiết bị của một cơng trường hay doanh nghiệp trong điều kiện thực tế

- Các vật tư, vật liệu chuyên dụng như bentonite, sản phẩm chống thấm, bêtơng trương nở

được sử dụng với giả thiết cĩ thể được cung cấp một cách đây đủ

L6_ Các vấn đề cĩ liên quan khác :

- Do cơng trình nằm ở khu vực trung tâm thành phố, sát với khu dân cư và các trục đường giao thơng nên chú ý trong quá trình sử dụng các phương tiện thi cơng giảm thiểu các ơ

nhiễm về mơi trường Mặt khác cần cĩ biện pháp che chắn, cách ly các máy mĩc gây 6

nhiễm và kết hợp với an ninh, trật tự, vệ sinh của khu vực và thành phố

- Quá trình thi cơng phần ngầm thường cĩ khả năng gây ra các tai nạn cho người thi cơng vì vậy cần đặc biệt chú ý tới các biện pháp an tồn lao động Mặt khác cần điều chỉnh nhân lực trong các tổ đội thi cơng dưới tầng hầm cho hợp lý để đảm bảo sức khoẻ cho cơng nhân

I- CƠNG NGHỆ THỊ CƠNG CƠNG TRÌNH

I.1_ Giới thiêu cong nghé thi cơng phần ngâm :

- Theo thiết kế phần ngầm của cơng trình, phương án mĩng bao gồm cọc Barrette 0,6 x 2,5m

cho các hàng cột biên và sử dụng hệ thống cọc Barrette l x 2,8m cho cụm vách thang máy

và thang bộ ở khu vực giữa nhà Biện pháp thi cơng tầng hầm dự kiến là thi cơng từ dưới lên cho tầng hầm thứ nhất, sử dụng cơng nghệ thi cơng top-down cho tầng hầm thứ hai (semi_top-down) nên việc sử dụng tường vây bằng bêtơng cốt thép kết hợp hợp làm tường tâng hâm là hợp lý Quá trình thi cơng như vậy sẽ giúp đẩy nhanh tiến độ thi cơng, khơng gian thi cơng bớt chật hẹp hơn khi thi cơng Top-Down cho cả hai tầng hầm Tường vây được

thiết kế để chịu tồn bộ áp lực đất tác dụng trong từng giai đoạn thi cơng Thơng thường việc thi cơng tường vây được tiến hành trước để tạo thành tường chắn phục vụ cho cơng tác thi cơng bên trong Việc thi cơng hai loại coc Barrette cé thể được tiến hành song song (bằng

cách sử dụng nhiều máy đào) hoặc tuần tự tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể về máy thi cơng,

nhân lực và mặt bằng thi cơng Nếu như mọi yếu tố đều thuận lợi, ta cĩ thể tiến hành thi

cơng đồng thời hai loại cọc Barrette để đẩy nhanh tiến độ thi cơng

Trang 4

- Căn cứ vào các thơng tin ở trên ta cĩ thể lựa chọn quy trình thi cơng tổng thể cho phần ngầm như sau:

+ Giai đoạn 1: Trắc đạc, định vị cơng trình Chuẩn bị cơng trường + Giai đoạn 2: Thi cơng tường vây từ cốt tự nhiên

+ Giai đoạn 3: Đào đất đến cốt sàn tang ham 1, thi céng coc Barrette + Giai đoạn 4: Thi cơng tâng hầm 2 theo phương pháp Top-Down

I.2_ Giới thiêu cơng nghê thi cơng phần thân :

- Phần thân của cơng trình được thi cơng theo cơng nghệ bêtơng cốt thép tồn khối cho nhà cao tầng Các đợt thi cơng được phân chia theo các tầng Quy trình thi cơng được tiến hành cho từng loại cấu kiện với các cơng tác chính là: ván khuơn, cốt thép, bêtơng Hệ sàn bêtơng

ứng lực trước được chú trọng về mặt kỹ thuật cũng như an tồn trong quá trình thi cơng

- Căn cứ vào các thơng tin trên, ta cĩ thể lựa chọn quy trình thi cơng tổng thể cho phần thân cơng trình thuộc mỗi đợt thi cơng như sau:

+ Giai đoạn 1: Thi cơng cột, lõi thang máy, vách thang bộ của một tầng

+ Giai đoạn 2: Thi cơng bêtơng dầm, sàn tồn khối cho sàn tầng trên

+ Giai đoạn 3: Luân chuyển thiết bị để tiến hành thi cơng tầng tiếp theo Tuỳ theo tiến

độ và yêu cầu về thời gian gián đoạn kỹ thuật mà cĩ thể tiến hành các cơng tác hồn thiện

THUYẾT MINH CƠNG NGHỆ VÀ TỔ CHỨC XÂY DỰNG

Trang 5

B- KY THUAT THI CONG

I- KY THUAT THI CONG PHAN NGAM

I1_ Cơng tác trắc đạc và chuẩn bi cong trudng : L1.1_ Trắc đac và đinh vi cơng trình :

- Đây là cơng việc được tiến hành đầu tiên và rất quan trọng, địi hỏi phải làm cẩn thận và thật chính xác Sau khi tiếp nhận các thủ tục bàn giao cơng trình và vệ sinh mặt bằng cơng

trường ta phải tiến hành các cơng việc về trắc đạc:

+ Căn cứ vào bản vẽ thiết kế, các tài liệu, hồ sơ và kết hợp với chủ đầu tư, tư vấn giám sát, thiết kế để chuyển hệ thống trục, tim, cốt lên mặt bằng thực tế, các mốc giới chuẩn (cốt

+0.00, điểm mốc chuẩn) đều do bên A chỉ định và bàn giao

+ Lập hề sơ, thực hiện việc lưu giữ lâu dài mốc chuẩn, các điểm mốc này được gửi lên các cơng trình cĩ sắn cố định xung quanh như : hè đường phố, cột điện, tường nhà

Trong một số trường hợp khác cĩ thể được chơn bằng cọc bêtơng kích thước 150 x 150 x1500m cách cơng trình từ 10 đến 30 m nơi khơng cĩ phương tiện vận chuyển đi qua tránh

gây biến dạng, xê dịch mốc I1.2_ Chuẩn bi cơng trường :

I1.2.1_ Cơng tác măt bằng :

- Cần tiến hành ngay khi tiếp nhận mặt bằng:

+ Các tài liệu pháp lý gồm cĩ: Hồ sơ thiết kế, ranh giới cơng trình, nguồn sử dụng

điện nước thi cơng, hệ thống tim cốt chuẩn từ chủ đầu tư

+ Định vị cơng trình trên cơ sở hệ thống tim cốt chuẩn đã cĩ

+ Thực hiện lắp dựng hàng rào, phịng bảo vệ, văn phịng tạm, bảo vệ cơng trình theo

chế độ 3 ca (24h/24h)

+ Lắp đặt điện, nước Ngồi nguồn điện nước thành phố, cĩ thể dự phịng thêm máy phát điện, bể nước và giếng khoan phục vụ thi cơng tuỳ mức độ yêu cầu và tính tốn

+ Tập kết phương tiện, thiết bị vật tư ban đầu để phục vụ cho thi cơng cọc thử

+ Để xử lý việc thốt nước bề mặt và nước ngầm bắt gặp trong quá trình thi cơng, cĩ thể sử dụng hệ thống bơm và đường dẫn cao su mềm vào rãnh thốt nước thành phố kết hợp với các rãnh khơi quanh cơng trình Dùng 2 máy bơm SHE-50 (động cơ xăng), cơng suất 6001/phút và Kama10 (động cơ điện)

I.1.2.2_ Thi cơng cọc thử :

- Số lượng cọc thử là 4 cọc với thơng số:

+ 3 cọc Barrette 0,6x2,5m, chiều sâu hạ cọc 48m + 1 cọc Barrette 1 x 2,8m, chiều sâu hạ cọc 48m

- Cọc thử nghiệm được thử bằng nén tĩnh với tải trọng 200% so với thiết kế theo quy trình của tiêu chuẩn xây dựng (chỉ tiết tại phần thi cơng và kiểm tra chất lượng cọc)

- Các số liệu kiểm tra được phân tích, tính tốn đánh giá kết luận cho 2 yêu cầu:

+ Giá trị thiết kế của cọc

Trang 6

+ Chất lượng thi cơng

+ Việc thi cơng cọc đại trà chỉ được phép khi cĩ kết qủa thử nghiệm đạt yêu cầu

L1.2.3_ Thi cơng mĩng và lắp đăt cần truc tháp :

- Trong thời gian đầu chờ kết quả thí nghiệm cọc, cần triển khai thi cơng mĩng cần trục

gồm: ép cọc, làm mĩng theo hướng dẫn catalogue hoặc của thợ máy, lắp dựng cần trục, vận

hành thử Mục đích sử dụng phục vụ cho thi cơng phần ngầm cơng trình

L2_ Kỹ thuật thi cơng tường trong dat :

L2.1_ Phương án thi cơnøs tường trons đất :

- Hiện tại, theo biện pháp thi cơng, cĩ 2 loại tường trong đất là tường đổ tại chỗ và tường lắp

ghép Tường vây dạng lắp ghép thường được sử dụng cho những cơng trình cĩ khối lượng tường trong đất lớn, cĩ những đoạn tường dài với kết cấu điển hình, thường sử dụng khi đã cĩ nhà máy bêtơng cốt thép đúc sắn gần đĩ để tiết kiệm chi phí đầu tư Tường lắp ghép thường địi hỏi phải xử lý chỗ chống thấm trận trọng hơn Hiện nay việc sử dụng tường lắp

ghép là chưa khả thi vì khơng cĩ nhà máy sản xuất cấu kiện panel tường đúc sẵn như vậy

Mặt khác việc vận chuyển các tấm tường lớn trong điều kiện thi cơng trong thành phố là khĩ khăn và phải làm vào ban đêm

- Về dạng tường vây đổ tại chỗ: so với dạng lắp ghép ưu điểm của dạng tường này là thi cơng dễ dàng trong điều kiện thành phố trật hẹp, hệ thống máy thi cơng khơng phức tạp và

tốn kém như ở dạng lắp ghép, khả năng chống thấm cho tường được giải quyết khá triệt để Tuy nhiên thời gian thi cơng chậm, thường gây ơ nhiễm mơi trường lớn trong quá trình thi

cơng (lắp cầu lồng cốt thép, đổ bêtơng, thải rửa betonmite .) địi hỏi phải cĩ những biện pháp khắc phục

- Trên cơ sở những phân tích như trên, trong pham vi đồ án em quyết định sử dụng phương án tường vây bằng bêtơng cốt thép đổ tại chỗ Kết hợp sử dụng cơng nghệ, máy, vật liệu thi

cơng của cơng nghệ thi cơng cọc Barrette phần mĩng

- Biện pháp thi cơng tường trong đất đổ tại chỗ hiện nay chỉ phân biệt nhau chủ yếu ở cơng việc xử lý chống thấm cho tường vây ở vị trí liên kết các tấm panen tường Trên co so nay cĩ

thể phân ra các dạng thi cơng mối nối cho tường vây gồm cĩ:

+ Mối nối dạng ống nối đầu hay hộp nối đầu

+ Mối nối dạng đan lồng cốt thép và sử dụng bản thép để chống thấm + Mối nối dùng gioăng chống thấm CWS

- Trong phạm vi đồ án em lựa chọn phương án dùng mối nối bằng gioăng chống thấm CWS với các đặc điểm cơ bản sau:

+ Nguyên tắc của biện pháp này là tạo ra một màng ngăn nước được đặt vào giữa hai panen tường Màng ngăn cĩ thể được làm bằng nhiều vật liệu khác nhau như thép, cao su, chất dẻo trong đĩ thơng dụng và hiệu quả nhất tại nước ta hiện nay là biện pháp dùng gioăng chống thấm CWS và bộ gá lắp của hãng Bachy Soletanche cung cấp

+ Lap dung va tháo dỡ khớp nối CWS: Trước khi luân chuyển dung dich bentonite,

các khớp nối CWS được lắp dựng tại đầu các đoạn tường đã đào xong Các đoạn tường khởi đầu cĩ khớp nối ở 2 đầu, các đoạn tường tiếp chỉ cĩ khớp nối tại một đầu và các đoạn tường

THUYẾT MINH CƠNG NGHỆ VÀ TỔ CHỨC XÂY DỰNG

Trang 7

đĩng khơng cĩ khớp nối Khớp nối CWS gồm các tấm rời được liên kết với nhau bằng bulơng trong quá trình hạ xuống hố đào Khớp nối được hạ xuống quá cốt day tang ham vai mết hoặc vào tầng ít thấm Một hoặc hai thanh chắn nước bằng cao su đặc gắn vào khớp nối

(hình vẽ) Người ta cĩ thể dùng chính các máy đào để lắp dựng và tháo dỡ khớp nối CWS Khi đào hố đào mới bên cạnh khớp CWS cũng được sử dụng để dẫn hướng cho gầu đào một

cách hữu hiệu Sau khi tháo khớp nối, một nửa phần gioăng chống thấm nằm lại trong phần

tường đã đổ bêtơng, nửa cịn lại sẽ được thi cơng nằm trong bêtơng của panel tường liền kề

+ Cấu tạo khái quát của biện pháp này được trình bày như hình vẽ

Siang chang théirn ZS PANEL A t PANEL B

| lod 7 s *

l® 2 2 2 eo |

\ TAM CGP PHA CO CAI

GIOANG GHONG THAM

TAM PANEL DA DUGC Dé BETONG

GIOANG CHONG THAM TAM COP PHA CHAN DAU \ TAM PANEL DANG DAO 4) CỐP PHA CHẶN ĐẦU TẤM PANEL ĐÃ ĐƯỢC ĐỒ BÊTƠNG Wh | | <- Fe \ LBA GIOANG CHONG THAI TAM PANEL VUADO | 5 | 450 | 78 | GIOANG CAO SU CHONG THAM

+ Ưu điểm của khớp nối CWS: tháo dỡ tấm chắn dễ dàng khơng phụ thuộc vào cơng tác đổ bêtơng, tạo đường dẫn hướng rất tốt cho gầu đào khi đào đoạn tường bên cạnh Cho phép lắp gioăng cao su ngăn nước dễ dàng Cĩ thể tăng hiệu quả chắn nước bằng tăng số

lượng gioăng cao su lên Phân đoạn panen đào và đổ bêtơng trùng nhau nên thuận lợi cho chế

tạo lồng thép

L2.2_ Quy trình thi cơng tường trong đất :

- Cơng tác chuẩn bị mặt bằng và định vị tường vây - Định vị và thi cơng tường dẫn cho tường vây

- Đào tạo lỗ cho panel 1, kết hợp cung cấp, xử lý tuần hồn dung dịch Bentonite cho hố đào - Kiểm tra độ sâu, nạo vét hố đào

Trang 8

- Chế tạo và hạ lồng cốt thép

- Hạ ống đổ bêtơng (ống Trime) và thổi rửa bùn cặn

- Đổ bêtơng cho panel 1 theo phương pháp vữa dang

- Tiếp tục quá trình trên cho panel thứ 2 cách panel 1 khoảng bằng độ dài 1 tấm panel (thi cơng một cách một) Tiếp tục quá trình thi cơng trên cho một vịng chu vi tường vây quanh cơng trình Quay máy một vịng, trở lại thi cơng tấm panel ở giữa hai tấm panel đã thi cơng trước đĩ

- Phá bỏ tường dẫn

- Kiểm tra chất lượng bêtơng của tường vây

L2.3_ Kỹ thuât thi cơng tường trong đất :

I2.3.1_ Cơng tác chuẩn bi:

- Nghiên cứu kỹ các bản vẽ thiết kế, tài liệu địa chất cơng trình và các yêu cầu kỹ thuật chi

tiết cho tường vây

- Chuẩn bị máy mĩc : máy cơ sở, gầu đào chuyên dụng, cần cầu, máy trơn betonite

- Lập phương án tổ chức thi cơng: chia tường thành các modun (các panel tường), lập thứ tự thi cơng các modun này

- Nghiên cứu thiết kế mặt bằng thi cơng, coi mặt bằng thi cơng cĩ phần tĩnh, phần động theo thời gian như thứ tự thi cơng cọc, tường, đường di chuyển của máy đào, đường cấp và thu hồi dung dịch bentonite, đường vận chuyển bêtơng và cốt thép đến cọc, đường vận chuyển đất đào ra khỏi cơng trường, các cơng trình tạm, giải pháp cung cấp điện nước và hệ thống thốt

nước đảm bảo cho máy mĩc đủ khơng gian lắp dựng, di chuyển, làm việc cũng như năng

suất hiệu quả của cơng việc và vệ sinh mơi trường

- Phải điều tra nắm vững các vật kiến trúc ngầm, các ảnh hưởng qua lại của các vật thể này

và cơng trường, và các giải pháp xử lý

- Kiểm tra nguồn nguyên liệu, vật tư thi cơng

- Xem xét sự ảnh hưởng của xã hội, người dân xung quanh với cơng trường và những người làm việc trong cơng trường dự kiến và tìm giải pháp cho một số yếu tố bất lợi cĩ thể xảy ra

L2.3.2_ Đĩnh vi và thi cơng tường dẫn :

- Đây là cơng việc hết sức quan trọng, cần phải làm cẩn thận và chính xác để xác định đúng

các yếu tố: trục, tim của tồn cơng trường và vị trí chính xác của các giao điểm, các trục trên

cơ sở đĩ ta xác định chính xác vị trí tim cốt từng cọc và tường theo đúng bản vẽ thiết kế Cụ thể theo trình tự sau:

a/ Lưa chọn cho tường dẫn:

- Cĩ 2 loại tường dẫn chính là: tường dẫn đổ bêtơng tại chỗ và tường dẫn lắp ghép Biện pháp

lắp ghép thường dùng cho cơng trường lớn, nhiều đoạn tường dẫn cĩ thể chia ra thành các

mơ đun điển hình để thuận tiện cho việc lắp ghép va các đoạn này cũng đã được chế tạo sẵn

từ trước để đảm bảo tiến độ cơng trình Biện pháp này thi cơng nhanh chĩng, hiệu quả nhưng

phải cĩ đầy đủ máy mĩc thi cơng và phương tiện vận chuyển Phương án đổ tại chỗ cĩ lâu

THUYẾT MINH CƠNG NGHỆ VÀ TỔ CHỨC XÂY DỰNG

Trang 9

hơn và tốn cơng sức hơn như trong cơng trình nhỏ thì lại hiệu quả hon và dễ xử lý những vi trí gấp khúc của tường rất dễ dàng

- Trong phạm vi đồ án, cơng trình cĩ quy mơ trung bình, lựa chọn dùng tường dẫn bằng bêtơng cốt thép đổ tại chỗ để thi cơng đơn giản

b/ Dinh vi :

- Từ mặt bằng định vị phần mĩng, lập hệ thống định vị và lưới

khống chế cho cơng trình theo hệ toạ độ Oxy Các lưới này J E-—-—- A + được chuyển rời và cố định vào các cơng trình lân cận hoặc lập

thành các mốc định vị, cụ thể là trên các bờ tường, cột điện, cột bêtơng Các mốc này được rào chắn và bảo vệ cẩn thận, 00046 2000 được kiểm tra liên tục để phịng xé dich do va cham và lún gây A B ra

- Tim tường được định vị bằng máy kinh vĩ theo hai phương

vuơng gĩc nhau, sau đĩ phát triển ra các phương bao quanh ÒOĨ|I Al BI 1000

cơng trình

c/ Thi cơng tường dẫn :

- Tường dẫn cĩ vai trị trong việc: dẫn hướng cho gầu đào khi đào lễ Neo giữ lồng cốt thép

tạo, tạo chỗ đi lại cho cơng nhân trong quá trình nối lồng cốt thép và đổ bêtơng Chịu lực tác động bề mặt, ngăn nước mưa, nước mặt hoặc đất đá nhỏ trên mặt đất lăn vào trong hố đào

Giúp định vị tim cốt cho tường chắn và giữ ổn định cho lớp bề mặt của hố đào

- Cĩ nhiều hình thức cấu tạo tường dẫn Do lớp đất số 1 là đất lấp, khơng quá yếu, mực nước ngầm ở sâu (4m so với cốt tự nhiên), ta chọn hình thức tường dẫn bêtơng cốt thép đổ tại chỗ

sau để thi cơng đơn giản mà vẫn đảm bảo hiệu quả làm việc của tường dẫn: TƯỜNG DẪN -0.75 PET ee et eA OL CWA Re RANH THỐT NƯỚC <4 7y | PAL A 914.2300 ¬ lau ' J 8 BETONG TUONG #200 “Al | VØ0a30 — | lý] | lý = Se Pais = | Š 100 ÿƑ 600 | 630 | 600 Nitoo BETONG LOT #100 2050 \ BETONG LOT #100 ⁄4

- Trình tự thi cơng tường dẫn:

+ Xác định vị trí tường dẫn và tường chắn trên mặt bằng, định vị và dẫn ra ngồi trên

hệ thống cọc ngựa và nẹp ngựa

Trang 10

+ Đào rãnh hào sâu 1,5m, bề rộng đáy rãnh là 2,05m, bề rộng đỉnh rãnh là 3,35m

đảm bảo độ dốc đào tự nhiên mà khơng cần chống giữ thành hố đào + Đổ bêtơng lĩt dày 10cm

+ Trên lớp bêtơng lĩt, định vị chính xác tường dẫn, lắp dựng cốt thép, dùng thành đất

làm nơi chống giữa ván khuơn để đổ bêtơng Trong trường hợp nếu đào thẳng đứng mà đất

khơng bị sập thành thì tận dụng luơn đất làm ván khuơn cho tường dẫn Mặt trong tường

dẫn dùng ván khuơn gỗ hoặc thép để tạo bể mặt phẳng, thuận lợi cho quá trình di chuyển gầu, lồng thép vào hố đào sau này

+ Đổ bêtơng tường dẫn, tháo ván khuơn sau đĩ 1 ngày

+ Đổ đất đầm chặt phía trong tường dẫn hoặc phải cĩ các thanh chống để giữ ổn

định thành

I2.3.3_ Đào tao lỗ :

a/ Phân chia tường thành các tấm panel :

- Khi thi cơng tường trong đất, trước hết phải phân chia tường theo chiều dài thành nhiều

đoạn thi cơng với một độ dài nào đĩ để phù hợp với năng lực, tính chất kỹ thuật máy mĩc kỹ

thuật hiện cĩ

- Việc lựa chọn độ dài đoạn panel, về mặt lý thuyết, trừ khi nĩ nhỏ kích thước độ dài của

máy đào thì khơng thể thi cơng được cịn mọi độ dài cĩ thể thi cơng được Mặt khác, panel tường lại càng dài càng tốt vì như vậy sẽ giảm được mối nối của tường nên cĩ thể nâng cao khả năng chống thấm và tính tồn khối của tường Nhưng trên thực tế độ dài đoạn panel lại chịu sự hạn chế của nhiều yếu tố:

+ Điều kiện địa chất: khi lớp đất khơng ổn định, đề phịng sụt lở thành hố đào, phải rút

ngắn độ dài đoạn hào, nhằm rút ngắn thời gian đào một tấm panel

+ Tải trọng mặt đất: nếu xung quanh cĩ cơng trình xây dựng cao to, hoặc tải trọng mặt

đất lớn thì cũng cần giảm chiều dài đoạn đào

+ Khả năng nâng của cần trục: căn cứ vào khả năng nâng của cần trục để dự tính trọng lượng và kích thước của lồng cốt thép, từ đĩ tính ra chiều dài đoạn đào

+ Khả năng cung cấp bêtơng trong một đơn vị thời gian

+ Dung tích thùng đựng dung dịch bentonite: thơng thường dung tích của thùng khơng

nhỏ hơn hai lần dung tích của mỗi đoạn đào

+ VỊ trí các mối nối: nên tránh những gĩc quay hoặc chỗ nối tiếp với kết cấu bên trong nhằm đảm bảo cho tường trong đất cĩ tính chỉnh thể tương đối cao

- Việc chia mơdun tường vây được thực hiện trên cơ sở lựa chọn hình thức thi cơng và kích

thước tổng thể của tường theo hai phương Dự kiến quá trình phân chia mơdun tường vây

như sau:

+ Kích thước bao ngồi tổng thể tường vây là: 47,2 x 28,2 m

+ Đối với điểm gĩc tường: kích thước panel tường lấy 1d (d là bề rộng của gầu đào, lấy d=2,5m) theo một phương Theo phương cịn lại cĩ thể lấy lớn hơn Ta ấn định kích thước 1d

của 4 điểm gĩc nằm hồn tồn trong cạnh ngắn của tường vây

+ Đối với các điểm giữa, quá trình thi cơng tường được tiến hành một cách một, liên tiếp

giữa các panel tường Theo chỉ dẫn trong tài liệu “ Chỉ dẫn thiết kế và thi cơng coc Barrette,

THUYẾT MINH CƠNG NGHỆ VÀ TỔ CHỨC XÂY DỰNG

Trang 11

tường trong đất, neo trong đất” của GS.Nguyễn Văn Quảng, bề rộng mỗi panel tường thi cơng theo phương án này cĩ thể lấy (1- 2)d Ta dùng bề rộng panel điển hình là 1,8.d =

4,5m

- Kết quả tĩm tắt như sau:

+ Cạnh ngắn (28,2 m): 2 đoạn 2,5m + 3 đoạn 4,5m + 2 đoạn 4,85m

+ Cạnh dài (447,2m): 2 đoạn 2,65m + 5 đoạn 4,5m + 4 đoạn 4,85m

- Trong quá trình thi cơng, bề rộng của panel tường cĩ thể xê dịch theo độ chính xác của gầu

đào và sự dễ dàng trong thi cơng Do đĩ việc phân chia một cách chính xác theo lý thuyết bề

rộng panel cĩ ý nghĩa định vị và dự trù quá trình tổ chức thi cơng Thực tế thi cơng cho phép cĩ sai số Chi tiết kích thước và trình tự thi cơng panel tường xem trong bản vẽ TC - 01

b/ Chuẩn bị dung dịch bentonite :

- Đây là cơng việc rất quan trọng trong quá trình đào và đổ bêtơng cho tường Cơng việc này phải được chuẩn bị trước khi bắt đầu đào lỗ Tác dụng của sét là làm chắc thành, lơi theo cát, làm lạnh và làm trơn, trong đĩ tác dụng làm chắc thành là quan trọng nhất

- Dung dịch sét giữ thành dùng cho tường vây chủ yếu là sét bentonite, thành phần cho trong bảng sau: Thành phần Tên vật liệu Lượng dùng bình thường % Vật liệu thể rắn Sét bentonite 6 —8 Dung dịch nổi Nước 100 Chất tăng dính CMC 0-—0.05 Chất phân tán Na,CO;, FCI 0 — 0.05 Chất tăng trọng Bột tĩnh thạch nặng Dùng khi cần Vật liệu chống thấm Đá, mạt cưa, sợi hố học Dùng khi cần - Tính năng của dung dịch bentonite trước lúc sử dụng phải cĩ đặc tính sau:

Hạng mục Chỉ tiêu tính năng Phương pháp kiểm tra

, Ty trong ké dung dich sét

1 Ty trong 1.05 — 1.15 hoặc Bome kế

2 Độ nhớt 29 — 50s Phuong phap phéu 500/700cc

3 Ham luong cat < 6%

4 Tỷ lệ chất keo > 95% Phương pháp đong cốc

Trang 12

0, Trị số pH 7-9 Giấy thử pH: quỳ tím 10 Đường kính hạt < 3mm

- Thường trộn 20-50kg bột betonite với 1mỶ nước sạch Tuỳ theo yêu cầu cĩ thể cho thêm

vào dung dịch một số phụ gia làm cho nĩ nặng thêm, khắc phục khả năng vĩn cục của bột betonite , tăng hoặc giảm độ sệt, độ pH, tính tách nước

- Đổ dung dịch betonite mới được vào bể chứa bằng thép (thường là các container thép) hoặc xây gạch, hoặc bằng cao su cĩ khung thép hoặc silơ

- Dung dịch betonite được sử dụng một cách tuần hồn Gầu đào xuống sâu đến đâu thì phải

bổ sung dung dịch khoan ngay cho đầy hố Trong khi đào dung dịch betonite bị nhiễm bẩn (do đất, cát) làm giảm khả năng ổn định thành hố đào nên cần được thay thế Dung dịch

betonite trong hố sẽ được bơm tới bể lọc, trạm xử lý để khử các tạp chất sau đĩ sẽ được quay vịng sử dụng tiếp Cĩ thể dùng loại bơm chìm đặt ở đáy hố hoặc bơm hút cĩ màng lọc để trên mặt đất - Dung dịch sau khi xử lý để tiếp tục sử dụng phải cĩ những đặc tính sau: + Ty trong: <1,2 g/ml + Độ nhớt Mash: 35-40 giây + Độ tách nước: < 40 ml/30ph + Hàm lượng betonite trong dung dịch: 2-6% (theo trọng lượng) + Hàm lượng cát: < 5%

- Trong quá trình đào hố khoan được đổ đầy dung dịch bentonite, luơn giữ cho cao trình dung dich bentonite cao hơn cao trình mực nước ngầm từ 2m trở lên để cĩ thể tạo ra áp lực

dư ép dung dịch bentonite thấm vào đất xung quanh, đối với các cơng trình cĩ mực nước

ngầm cao thì an tồn hơn cả là luơn giữ cho dung dịch bentonite lấp đầy hố đào, áp lực của

dung dich bentonite lớn hơn áp lực nước ngầm nên hố đào được bảo vệ an tồn, khơng gây

sập thành

c/ Nguyên lý làm việc của máy đào gầu ngoam thuỷ lực :

- Gầu đào đất bằng cách dùng trọng lượng bản thân để ấn ngập miệng gầu vào trong đất Đầu tiên ta đưa gầu đến miệng hố đào (tường dẫn), tường dẫn định vị trí của gầu theo hai phương, nhả dần dây cáp cho gầu ngập trong dung dịch bentonite sau đĩ cho thả dây cáp cho gầu rơi tự do cho đến khi miệng gầu ngập trong đất thì điều khiển xy lanh thuỷ lực để đĩng miệng gầu lại, cắt và gom đất vào trong gầu, rút gầu lên quay gầu đến vị trí để thùng đổ đất, hạ gầu xuống, dưới tác dụng của xy lanh thuỷ lực miệng gầu mở ra đất được đổ vào thùng - Do trọng lượng bản thân gầu lớn nên gầu cĩ thể đào được những loại đất tương đối cứng (cường độ khoảng 30Mpa), trọng tâm gầu thấp nên độ ổn định cao cĩ khả năng tự dẫn

hướng

d/ Kỹ thuật đào đất và những điểm cần chú ý trong quá trình đào đất : * Định vi máy làm tường, cọc

- Việc định vị máy thường do người điều khiển máy quyết định sao cho máy khơng phải di

chuyển nhiều mà vẫn thi cơng hiệu quả Mặt khác ở những cơng trình mà tường vây ngay

THUYẾT MINH CƠNG NGHỆ VÀ TỔ CHỨC XÂY DỰNG

Trang 13

cạnh cơng trình khác thì vị trí máy cũng phải thận trọng để tránh trong quá trình đào va

chạm vào cơng trình lân cận Khoảng cách tối thiểu từ mép ngồi cùng của máy đến mép ngồi cùng của cơng trình lân cận là 500

* Đơ dài đào nhỏ nhất của máy đào:

- Độ dài nhỏ nhất của máy đào liên quan đến kiểu máy đào, căn cứ vào độ dài đơn vị cĩ thể đào được để quyết định độ dài của đoạn đào Dự kiến sử dụng gầu 0,6 x 2,5m để thi cơng

tường vây nên độ dài nhỏ nhất của đoạn đào vào khoảng 2,4 - 2,5m

* Đơ ổn định của thành hố đào:

- Khi thi cơng tường trong đất phải quan tâm đến độ ổn định của thành hố đào từ khi bắt đầu đào đến khi hồn thành đổ bêtơng, khơng để xảy ra hiện tượng sập thành hố đào

- Hiện nay, việc sử dụng dung dịch bentonite giữ thành vẫn là phương pháp chủ yếu để đảm

bảo độ ổn định của thành hố đào Với mỗi loại đất lại yêu cầu một dung dịch bentonite cĩ

các yêu cầu kỹ thuật khác nhau Tuy nhiên trong thực tế, thời gian dịch sét giữ trong hố đào

kéo dài thì tính chất của dịch sét sẽ thay đổi ví dụ do sự lắng xuống của các hạt sét, do tác

động của 1on dương làm cho dịch sét xấu đi làm giảm độ đậm đặc của dung dich, trong khi đĩ áp lực nước và áp lực đất vẫn khơng thay đổi, cĩ thể nguy hiểm cho hố đào

* Những điều trong yếu khi đào đất:

- Đảm bảo hiện trường bằng phẳng và khả năng chịu lực của các lớp đất bên trên bề mặt, kiểm tra để đảm bảo các máy mĩc như máy đào, cần trục, xe trộn bêtơng nhất thiết phải

hoạt động bình thường

- Cơng tác đào được tiến hành liên tục và khơng được phép nghỉ nếu khơng cĩ sự cố gì về

máy mĩc và thiết bị khoan

- Điều chỉnh và thường xuyên đảm bảo độ thẳng đứng của máy đào cũng như của hố đào

Phải dùng máy thuỷ chuẩn, dây đọi và luơn luơn hiệu chỉnh

- Kịp thời cung cấp dung dịch bentonite giữ thành cĩ chất lượng đủ tin cậy Mức cao của

dung dịch Bentonite bao giờ cũng phải cao hơn mực nước ngầm bên ngồi ít nhất là 2m

- Khoan lễ dẫn hướng trước

- Khi đào hào trong nên đất quá xấu phải gia cố nền đất ví dụ như bơm phụt vữa * Cơng tác xử lý bùn thải, đất thừa và vân chuyển đất:

- Phế thải khi thi cơng cọc khoan nhồi gồm cĩ đất thừa khi khoan lễ, dung dịch giữ thành đã bị biến chất khơng sử dụng lại được, hoặc dung dịch giữ thành thừa ra sau khi thi cơng xong

Tất cả những thứ này đều cĩ thể gây ra ơ nhiễm mơi trường, nên khi xử lý phải tuân theo các quy định của pháp luật

- Sau khi đào xong phải tiến hành dọn dẹp và vận chuyển đất thải ngay để đảm bảo mặt bằng

được sạch sẽ và cĩ thể thi cơng phần tiếp theo Hoặc nếu khơng thể vận chuyển ngay được

thì nên tạo hố chứa đất sau đĩ đưa xe đến chuyển đi vào giờ thích hợp Thiết bị vận chuyển

tốt nhất là dùng xe hút bùn chân khơng chuyên dụng, tuy nhiên loại xe này hiện tại ở Việt

Trang 14

Nam chưa cĩ, hơn nữa nếu cĩ thì cũng phải vận chuyển ra xa thành phố để đổ, chi phí vận chuyển cao mà cũng rất khĩ tìm

- Cĩ thể dùng biện pháp thơng dụng hiện nay là cho bùn tách nước trước ngay trong hiện trường thi cơng bằng phương pháp cơ học hoặc hố học là bùn lỗng được phân ly thành

nước và đất rắn, nước cĩ thể đổ ra sơng hoặc mương thốt nước, bùn khơ cĩ thể lấp vào ngay trong hiện trường hoặc chuyển đổ đi bằng các xe ơ tơ chở đất

- Với phương pháp phản tuần hồn thì bùn đất được đưa lên đồng thời rồi cho vào trong bể để lắng, đất cát hồn tồn nằm trong trạng thái bão hồ Tách nước rồi chuyển đất cịn lại đi - Xe vận tải đất bùn trước khi ra khỏi cơng trường phải vệ sinh bánh và thùng xe

* Kiểm tra chất lương hố đào:

- Sau khi đào xong hố đào phải kiểm tra lại lần cuối cùng kích thước hình học:

+ Kích thước cạnh ngắn sai số +5cm

+ Kích thước cạnh dài sai số +10cm

+ Chiều sâu hố sai số +10cm

+ Độ nghiêng của hố đào theo cạnh ngắn chỉ được sai số trong khoảng 1% so với chiều sâu hố đào

I2.3.4_ Kiểm tra đơ sâu và vê sinh hố đào :

a/ Kiểm tra đơ sâu hố đào :

- Cơng tác này được thực hiện khi đào gần đến độ sâu thiết kế Mục đích của nĩ chủ yếu là

xác định đến khi nào máy đã đào được đến cao trình thiết kế để dừng lại và kiểm tra lớp cặn đáy dưới đáy hố đào Cơng tác này cần được kiểm tra cẩn thận vì chất lượng vệ sinh hố đào cĩ ảnh hưởng lớn đến sức chịu tải của cọc Thơng thường độ sâu hố đào được kiểm tra thủ cơng bằng quả rọi Ngồi ra cịn cĩ phương pháp chênh lệch điện trở kiểu CZ.IIB của Trung

Quốc

b/ Vê sinh hố đào :

- Quá trình đào trong dung dịch bentonite gây ra một lượng cặn lắng lớn ở đáy hố đào

Tường vây khi thiết kế phải ít nhất chịu được tải trọng bản thân của mình Cặn lắng đáy hố

đào sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng bêtơng ở chân tường vây nên việc xử lý triệt

để là cần thiết

- Các loại cặn lắng gồm cĩ:

+ Loại cặn lắng thơ: loại này chiếm khối lượng chủ yếu Nĩ được tạo ra trong quá trình đào, đất cát khơng kịp đưa lên sẽ lưu lại ở gần đáy hố, sau khi dừng đào thì sẽ lưu lại tại đáy hố đào Loại cặn lắng này tạo thành bởi những hạt cĩ đường kính tương đối to, vì thế lắng đọng dưới đáy và khơng thể dùng biện pháp đơn giản mà moi lên được

+ Loại cặn lắng tinh: là những hạt rất nhỏ lơ lửng trong dung dich bentonite, sau khi đào hố xong một thời gian sẽ lắng xuống đáy

- Biện pháp xử lý cặn lắng: trên cơ sở sự phân loại căn lắng ở trên ta cĩ thể thấy rằng phương

pháp xử lý cặn lắng cĩ thể chia làm 2 bước

THUYẾT MINH CƠNG NGHỆ VÀ TỔ CHỨC XÂY DỰNG

Trang 15

+ Bước 1: Xử lý cặn lắng thơ: cơng việc này được tiến hành ngay sau khi đào hố dao đến độ sâu thiết kế, gầu đào tiếp tục thao tác vét đáy hố đến khi hồn tồn sạch sẽ cặn lắng ở đáy hố mới thơi Khi cặn lắng cĩ ít cĩ thể dùng bơm hút cát chìm thả xuống đáy lỗ vừa khuấy động cặn lang vừa bơm hút cặn lắng lên

+ Bước 2: Xử lý cặn lắng tỉnh: xử lý các hạt nhỏ, được tiến hành trước khi thả khung cốt thép hoặc trước khi đổ bêtơng Nhưng đề phịng khi hạ cốt thép cĩ thể đất cát bị rơi xuống hố cọc nên tốt nhất là thực hiện trước khi đổ bêtơng Để tránh hiện tượng cát lắng

dưới đáy hố đào, dung dịch bentonite cĩ chứa các hạt đất và cát lơ lửng được hút ra khỏi hố

đào bằng một máy bơm Turbine thả chìm ở đáy hố đào, qua ống chuyển về máy lọc cát,

dung dịch bentonite mới được bổ sung thêm cho đến khi nào thoả mãn các yêu cầu kỹ thuật;

hoặc sử dụng một máy nén khí dùng khí áp lực cao thổi rửa đáy hố cho đến khi đảm bảo yêu cầu

L2.3.5_ Chế tao và ha lồng thép : a/ Chế tao khung cốt thép :

- Cơng tác này phải tiến hành sao cho khi kết thúc giai đoạn đào hào đã phải cĩ đầy đủ thiết bị và lồng cốt thép chế tạo hồn thiện để tiến hành hạ lồng thép vào lễ để đổ bêtơng

- Khung cốt thép được chế tạo theo đúng số lượng và chủng loại đã thiết kế, thơng thường

dùng cốt đai hình chữ nhật, cốt dọc cho phép được kéo dài đến 1/3 chiều dài cọc và sau đĩ được giảm một nửa hàm lượng cốt thép và kéo dài cho đến đáy cọc

- Khi gia cơng buộc khung cốt thép phải đặt chính xác vị trí cốt chủ, cốt đai và cốt dựng khung Cốt thép phải được buộc thật chặt tránh cho cốt thép lệch khỏi vị trí trong quá trình đổ bêtơng Đặc biệt ở phần đầu lồng thép cốt đai và cốt dựng khung phải được hàn thật chặt để tránh va chạm vào lỗ và ống vách khi hạ lồng thép Cốt dựng khung cĩ thể bằng thép trịn

cĩ đường kính lớn hoặc thép hình cĩ dạng giống cốt đai nhưng phải vuơng gĩc với thép chủ để làm nhiệm vụ dựng khung cho chính xác và cố định lồng thép trong quá trình thi cơng

sau này Khoảng cách của cốt dựng khung đầu tiên cách đầu thép từ 1-1.5m Khoảng cách

giữa các cốt dựng khung khoảng 2-3m

- Cốt thép được chế tạo thành từng lồng cho từng tấm panel Khi ghép buộc lồng cốt thép phải xác định trước vị trí cắm ống đổ bêtơng để chừa lại khơng gian đủ dùng, đường kính cho vị trí để ống đổ phải cĩ độ dài theo 2 phương > 40cm Bởi vì khơng gian của phần này

phải thơng suốt từ trên xuống dưới nên xung quanh phải tăng thêm cốt đai và cốt liên kết để

gia cố Ngồi ra, để cho cốt thép khơng kẹp vào ống dẫn, phải cho cốt chủ dọc đặt bên trong,

cốt đai ngang đặt bên ngồi

- Để giảm cơng phá vỡ bêtơng, ở những vị trí liên kết với sàn, ta đặt vào các tấm xốp, chiều sâu vào tường khoảng 200, chiều cao tuỳ vào chiều dày của sàn hoặc dầm bo Cốt thép dọc ở các vị trí này sẽ đi xuyên qua tấm xốp Khi đổ bêtơng sàn các tấm xốp này được lấy đi, tạo điều kiện cho việc liên kết sàn với tường vây

- Khung cốt thép khơng nên quá dài để đảm bảo khả năng lắp dựng thuận tiện và khơng bị biến dạng Cũng khơng nên quá ngắn để mất thời gian chế tạo, lắp dựng, nối buộc dẫn đến

kéo dài thời gian thi cơng Chiều dài lồng thép hợp lý nằm trong khoảng 8-9m với tường cĩ

độ sâu nhỏ, và từ 10-12m với tường cĩ độ sâu lớn

Trang 16

- Địa điểm buộc khung cốt thép phải được lựa chon sao cho việc vận chuyển lắp dựng được dễ dàng Tốt nhất nên thực hiện tại cơng trường

- Khi xếp cốt thép cĩ thể xếp thành đống, nhưng chỉ nên xếp < 2 tầng để tránh sự biến dạng của lồng thép và thuận tiện cho việc lắp dựng

b/ Lắp dựng lồng thép :

- Cơng tác hạ khung cốt thép phải tiến hành khẩn trương, tiết kiệm tối đa thời gian để giảm

lượng chất lắng đọng dưới đáy hố khoan cũng như khả năng làm sụt thành vách, và nên được tiến hành ngay sau khi làm sạch hố khoan và trước khi đổ bêtơng

- Cau va di chuyển lồng thép: do khối lượng lồng thép của tường rất nặng và lại cĩ tiết diện lớn, chiều dày nhỏ nên rất dễ bị biến dạng trong quá trình cẩu lắp và di chuyển Do vậy cần cĩ biện pháp cẩu lắp đặc biệt cho cơng tác này:

+ Phải bố trí từ 2 mĩc cẩu trở lên

+ Tại những chỗ cần thiết phải bố trí cốt dựng khung buộc thật chặt vào cốt chủ để

tăng độ cứng của khung Hoặc cho dầm chống vào khung để gia cố làm cứng khung, khi lắp lồng vào trong lễ thì tháo bỏ ra, hoặc đặt cột đỡ vào thành trong hoặc thành ngồi của khung Nên dùng cách 1 là đơn giản và hiệu quả hơn cả

- Hạ và nối lồng thép:

+ Thường dùng cần cẩu để hạ lồng thép vào hố đào

+ Lợi dụng cốt dựng khung ở bên trên để cố định lồng thép vào tường dẫn hoặc

khung cữ định hướng

+ Khi nối cốt thép phải kiểm tra độ thẳng đứng của thép chủ của lồng thép trên và dưới

+ Đầu nối của cốt thép cĩ thể sử dụng phương pháp nối chồng, dùng dây thép loại to để buộc chặt cốt chủ vào nhau (d = ĩmm) hoặc dùng dạng kẹp kiểu bulơng hoặc dùng phương pháp hàn để nối Đoạn nối đảm bảo 30d (lấy khoảng 1m) Quan trọng phải đảm bảo mối nối giữa được trọng lượng của cả lồng thép trên và lồng thép dưới trong quá trình lắp dựng Các lồng thép hạ trước được neo giữ tạm thời trên miệng tường dẫn bằng cách dùng thanh thép hoặc gỗ ngáng qua tại vị trí đai gia cường buộc sắn ở đầu lồng thép Dùng cẩu

đưa lồng thép tiếp theo tới nối vào và tiếp tục hạ đến khi hạ xong

+ Khi thả lồng thép phải khơng để lồng thép chạm vào thành hố, muốn vậy phải thả chậm, dây trục phải trùng với tim cọc

+ Sau khi lắp dựng xong nhất thiết phải kiểm tra độ cao đầu cốt thép, tránh khơng cho đầu cốt thép cĩ sai lệch cao thấp nhiều

- Lớp bảo vệ của khung cốt thép ———

y THANH HO DAO

+ Khoảng cách từ mép ngồi cốt chủ đến mặt trong của

ống vách phải lớn hơn 2 lần đường kính hạt cốt liệu lớn nhất là 400-500 THÉP ĐỊNH VỊ 4-6 CÁTI $10-12@3-6m

duoc COT DAI

+ Dé dam bao lớp bảo vệ cé du d6 day quy dinh>6cm, ~* UR

cĩ thể hàn phía ngồi các đệm định vị uốn bằng thép dẹt để cố cor ent định vị trí của lồng cốt thép, hoặc sử dụng bánh xe làm cữ bằng } }z7cm

chất dẻo, ở giữa cĩ lỗ để lồng vào cốt đai, hoặc các miếng bêtơng đúc sẵn hình trịn bán kính THUYẾT MINH CƠNG NGHỆ VÀ TỔ CHỨC XÂY DỰNG

Trang 17

7-10cm và lồng vào thép chủ Theo chiều ngang cĩ thể bố trí 2 đến 3 đệm, theo chiều cao thì cĩ thể 3-ĩm một đệm

- Lắp gioăng chống thấm CWS vào lồng thép nhờ các bộ gá lắp chuyên dụng của hãng

Bachy-soletanche

I.2.3.6_ Ha ống đổ bêtơng, thổi rửa bùn căn :

- ống đổ bêtơng bằng kim loại, cĩ đường kính trong lớn hơn 4 lần đường kính của cốt liệu

hạt và thường > 120 mm (thơng thường ống đổ dùng loại cĩ đường kính 150 —- 300 mm) ống

đổ được tổ hợp bằng các đoạn cĩ mơdun khoảng 2-3m., được nối với nhau rất kín khít bằng ren, đồng thời rất dễ tháo lắp

- Trước khi đổ bêtơng vào phễu phải cĩ nút tạm bằng vữa xi măng cát ướt ở đầu ống đổ Khi bêtơng đây ấp phếu, trọng lượng bêtơng sẽ đẩy nút vữa xuống để dịng bêtơng chảy xuống hố đào Làm như vậy sẽ tránh cho bêtơng bị phân tầng

- Các ống đổ được lắp dần từ dưới lên nhờ vào một hệ giá đỡ đặc biệt cấu tạo như một thang

thép đặt qua miệng tường vây, trên thang cĩ hai nửa vành khuyên cĩ bản lề Khi hai nửa

vành khuyên này sập xuống tạo thành hình cơn ơm khít lấy thân ống đổ bêtơng, miệng các ống dổ cĩ đường kính to hơn nên bị giữ lại

trên hai nửa vành khuyên đĩ Đáy dưới của

ống đổ cách đáy hố đào 20cm đề phịng tắc

ống do đất đá dưới đáy hố khoan nút lại - Hết sức chú ý tới vấn đề giữ kín nước, sau

khi sử dụng ống phải rửa kỹ bên trong ống và

những chỗ đầu nối để van trượt cĩ thể trượt LOẠI VAN TRƯỢT

xuống dễ dàng, và đề phịng hở nước ở chỗ ỐNG ĐỒ BE TONG LOAI DAY DAY nối Gioăng giữ nước phải được kiểm tra và giữ sạch thường xuyên trước khi thi cơng ỐNG DẪN 2s CP NUTTAM BANG VA XIMANG CATUGT {DUNG DAY HOAC DAI DE GIT NAP BAY) NAP DAY DAY L2.3.7_ Đổ bêtơng :

a/ Yêu cầu kỹ thuật :

- Về nguyên tắc thi cơng bêtơng cọc và tường phải tuân theo các quy định về đổ bêtơng dưới nước nên tỷ lệ cấp phối bêtơng phải phù hợp với phương pháp này Tỷ lệ phù hợp tức là loại

bêtơng này phải cĩ đủ độ dẻo, độ dính, dễ chảy trong ống dẫn mà khơng hay bị gián đoạn,

cho nên thường dùng bêtơng trộn dẻo cĩ độ sụt 13-18cm Thơng thường ty lệ cát là khoảng

45%, lượng ximăng PC20 khoảng 370 — 400 kg cho 1m” bêtơng Tỷ lệ N/X khoảng 50%

- Cốt liệu sử dụng cho bêtơng phù hợp với TCVN 1772

- Nước dùng để trộn bêtơng phải sạch, khơng chứa axit và các tạp chất và được kiểm tra theo đúng TCVN ở đây lấy nước từ hệ thống cung cấp nước sạch của thành phố đảm bảo

chất lượng dùng cho thi cơng bêtơng cọc và tường vây

- Phải xác định thời gian sơ ninh kết của bêtơng khi đổ vào mùa đơng hay mùa hè, theo “Quy phạm tiêu chuẩn bêtơng”, nếu thời gian ngắn quá cĩ thể sử dụng phụ gia đĩng rắn chậm nhằm đảm bảo tính lưu động của bêtơng

- Bêtơng dùng thi cơng tường vây thường dùng bêtơng thương phẩm M300, độ sụt từ 15 +

18cm + 2cm Bêtơng được đổ từ xe chuyên dụng qua máng chảy vào phếễu, đổ liên tục từ khi

Trang 18

bắt đầu đến khi kết thúc Khối lượng bêtơng thực tế đổ cho cọc so với khối lượng tính tốn

theo đường kính cọc thường nhiều hơn do nhiều nguyên nhân, cĩ thể lấy khối lượng bêtơng thực tế vượt khoảng 4-10% với khi coi như khơng cĩ hiện tượng tăng bêtơng trong quá trình

đổ

- Trước khi đổ bêtơng phải đảm bảo hố khoan phải sạch, nếu lớp lắng dưới đáy hố khoan

vượt quá mức cho phép (>10cm) thì phải tiến hành làm sạch lại bằng phương pháp thổi khí

cho đến khi chiều dày lớp cặn lắng này < 10cm

- Khi đổ bêtơng tường phải thật liên tục và nếu bị gián đoạn thì dễ sinh ra sự cố đứt ngang

thân Nếu để cho phần bêtơng đổ trước đã vào giai đoạn sơ ninh thì sẽ gây trở ngại cho bêtơng đổ tiếp sau chuyển động trong ống.Thời gian đổ bêtơng một panel tường nên khống chế trong vịng 4 giờ Khi đổ bêtơng theo phương pháp rút ống thì khoảng 1,5 giờ từ khi bắt đầu trộn, bêtơng phải được đổ hết Nếu dùng bêtơng thương phẩm phải chú ý kiểm tra cần thận độ sụt trước khi đổ

- Tốc độ đổ bêtơng thích hợp là 0.6m”/phút (= 36mỶ/h) 10 phút đổ xong một xe 6mỶ Nếu đổ nhanh quá bêtơng cĩ thể chạm vào thành lỗ cọc và cuốn theo đất cát của thành xuống lỗ (kể cả khi cĩ lớp áo sét Bentonite) gay kém chat lượng cho bêtơng

- Khoảng cách giữa hai lần đổ bêtơng phải cách nhau khơng quá 15°

b/ Kỹ thuật đổ bêtơng trong dung dịch bentonite theo phương pháp vữa dâng: - Bêtơng được đổ từ xe chuyên dụng qua máng chảy vào phễu

- Khi vữa bêtơng trong hố đào dâng cao, ống đổ cũng được nâng lên bằng cách cắt ống nhưng vẫn đảm bảo độ ngập của ống trong bêtơng tối thiểu là 2-3m, để đề phịng sau khi bêtơng chảy từ đáy ống dẫn ra cĩ thể cĩ dung địch vữa hoặc đất trộn lẫn trên bề mặt bêtơng Độ ngập của ống đổ cũng khơng vượt quá 9m để áp lực bêtơng khơng đẩy bêtơng trong ống dẫn trào lên và chảy ngược ra ngồi qua phếu rồi rơi xuống lỗ cọc trực tiếp bêtơng rời rạc, phân tầng, giảm khả năng giữ thành của bentonite

- Khi nâng cần nâng ống đổ lên để đảm bảo yêu cầu này thì người ta tháo phéu của ống ra, lắp một cái mĩc vào miệng ống thơng qua ren đầu ống, dùng cần cầu nâng ống đổ lên, quấn quanh ống đổ một cái kẹp, giữ cả 2 đoạn ống được kéo lên, xoay kẹp để tháo ống trên cùng ra, dùng cần cẩu cẩu đi, lắp phễu vào và tiếp tục đổ bêtơng Tránh việc nối 2 ống dẫn chưa

rửa thật sạch hoặc ở chỗ đầu nối khơng khớp nhau làm kém hiệu quả giữ nước Hết sức chú

ý khơng được để ống dẫn bị biến dạng và tránh để ống tuột rơi sẽ gây hậu quả rất nghiêm trọng

- Trong mỗi lần cắt ống đổ bêtơng và sau đổ mỗi xe bêtơng đều tiến hành đo kiểm tra độ dâng của bêtơng nhằm đảm bảo ống đổ luơn cắm vào trong bêtơng và phát hiện trường hợp

tường vây bị sụt lở hoặc thu hẹp

- Thơng thường mẻ bêtơng đầu tiên trút xuống sẽ được ngăn bằng một lớp bọt xốp với dung

dịch bentonite, tuy nhiên lớp này sẽ bị đẩy lên trên cùng và lẫn nhiều tạp chất nhất nên cĩ

thể dùng phụ gia hố dẻo để bêtơng khơng bị đơng cứng trước khi kết thúc quá trình để - Bêtơng của đoạn panel đổ xuống nhờ cĩ sự chênh lệch tỷ trọng giữa bêtơng và dung dịch

bentonite, theo nguyén ly Acsimet, do d6 bắt buộc phải cĩ sự chênh lệch độ đặc từ 1,1 trở

lên Bêtơng phải cĩ tính dẻo tốt và khơng bị phân tầng

THUYẾT MINH CƠNG NGHỆ VÀ TỔ CHỨC XÂY DỰNG

Trang 19

-_ Số lượng ống dẫn cũng liên quan đến độ dài tấm panel, khi độ dài tấm panel nhỏ hơn 4m

thì cĩ thể dùng một ống đổ, trên 4m thì cĩ thể dùng 2 hoặc lớn hơn hai ống đổ Trong quá

trình đổ khơng cho ống chạy ngang, để cĩ thể tăng sự chuyển động của bêtơng trong ống đổ thì cĩ thể cho ống đổ chuyển động lên xuống, nhưng chiều cao chuyển động khơng lớn hơn

30cm

- Trong quá trình đổ bêtơng, bentonite thu hồi phải được bơm hồn tồn về bể chứa khơng

để chảy tràn lan trên mặt bằng Tốc độ hút Bentonite về phải tương ứng với tốc độ đổ bêtơng

của ống dẫn

L2.3.8_ Thi cơng panel tường tiếp theo :

- Tiến hành đào hố cho panel tiếp theo đến cốt thiết kế bằng máy đào gầu ngoạm trong dung

dich bentonite Việc đào hố phải được tiến hành cách panel vừa đổ một khoảng đất (theo cách chia panel tường thì khoảng cách bằng 1 tấm panel nằm giữa 4,5m) sau khi bêtơng vừa

đổ đã ninh kết được trên 8 tiếng

- Thi cơng các panel tường dạng một cách một Khi máy di chuyển hết một vịng chu vi tường vây thì tiến hành thi cơng các panel xen giữa những panel đã được đổ bêtơng

I.2.3.9_ Kiểm tra chất lương tường trong đất :

- Về chất lượng bêtơng: việc kiểm tra bêtơng tường trong đất tương tự như kiểm tra bêtơng cọc Barretie Cụ thể ta dùng biện pháp siêu âm để kiểm tra đại trà với số lượng lớn cho các

panel tường Chỉ tiết biện pháp này được trình bày trong phần thi cong coc Barrette

- Về vấn đề thấm của tường: việc kiểm tra thấm qua các gioăng cách nước giữa các panel

được thực hiện bằng cách quan sát thực địa Nếu bị thấm phải cĩ biện pháp xử lý Thơng

thường dùng vữa chống thấm chuyên dụng (vữa Sika) I3_ Kỹ thuật thi cong coc Barrette :

L3.1_ So sánh cơng nghê thi cơng tường trong đất và thi cơng cọc Barrette :

- Thi cơng tường BTCT đổ tại chỗ và thi cơng cọc Barrette về cơ bản cĩ cùng một cơng nghệ

thi cơng Quá trình thi cơng đào đất và đổ bêtơng đều được tiến hành trong dung dịch bentonite giữ thành hố đào nên đều phải đảm bảo các yêu cầu về kỹ thuật, quy trình thi cơng, chất lượng của bêtơng đổ trong dung dịch Trong phạm vi đồ án, em đã trình bày cụ thể quy trình thi cơng tường trong đất Đối với cọc Barrette em chỉ trình bày những đặc điểm

khác biệt chính so với quy trình thi cơng tường trong đất

- Sơ đồ khối quy trình thi cơng cọc Barrette:

Trang 20

KEM TRA CHON CHAM

CUNG CẤPBÊ TƠNG TRON BE TONG VAN CHUYEN BE TONG

GIÁ GƠNG GỐT THÉP BUỘC DỤNG GỐT THÉP VẬN CHUYỂN TẬP KẾT

q

BINH VICOC LAPONG TRIME

CHUẢN BỊ "LÀM TUỜNG DẪN “| ĐÀO HỖGCỌC =|KIẾM TR.A ĐỘ SÂU =| XỨLÝ CẬN LÀN #| LẮP ĐẶT CỐT THÉP "| số pê ơng KIỂM TRÀ 1 HA CỘT CHỐNG TẠM (NẾU CĨ} TRON DUNG DICH CATCHTA DD BETONITE BETONITE + Định vị tim cọc: tim cọc được định vị bằng máy kinh vi 41500 _ 1600, - Thi céng coc Barrette: theo hai phương vuơng gốc nhau, sai số tim cọc < 7,5cm, và được 4 [TT | ‹ ` * ã ^ Z ` ` z : 6 gắn vào hai mốc kiểm tra vuơng gĩc nhau và cùng cách tim cọc A một khoảng bằng nhau Các điểm này được bảo vệ và duy trì đến khi hạ và kiểm tra xong ống vách OGSIL + Hạ cữ thép: cọc Barrette cĩ thể sử dụng tường dẫn giống +f, MN nhu thi céng tudng vay Trong trudng hop khéng ding tung din, © |BI

ta cĩ thể dùng cữ thép để làm nhiệm vụ của tường dẫn Tiến hành

đào đất thủ cơng tại vị trí đào cọc Hạ cữ thép xuống sâu khoảng 0,6-1m, chèn chặt cố định

thành của cữ để phục vụ quá trình thi cơng cọc

I3.2_ Sơ đồ di chuyển của máy thi cơng cọc :

- Như ta đã biết, trong thi cơng cọc khoan nhồi yêu cầu việc thi cơng hai cọc gần nhau

khơng được xâm phạm trong phạm vi (5D, ĩm, 24 giờ) của cọc đã thi cơng trước đĩ để

khơng ảnh hưởng tới chất lượng cọc đã thi cơng Với cọc Barrette, khoảng cách an tồn phải

đảm bảo là 3B (tính từ tim coc) véi B 1a bé rộng của cọc Việc thi cơng các cọc với khoảng cách < 3B (tính từ tim cọc) chỉ được thực hiện khi cọc trước đã đổ bêtơng được 5-7 ngày Do

đĩ, ta cần thiết phải lập được sơ đồ di chuyển của máy đào, dự kiến hệ thống đường ống cấp va thu héi bentonite, đường giao thơng cho xe bêtơng thương phẩm để việc thi cơng cĩ tiến

độ nhanh nhất mà vẫn đảm bảo chất lượng cọc THUYẾT MINH CƠNG NGHỆ VÀ TỔ CHỨC XÂY DỰNG

Trang 21

- Việc vạch tuyến cho máy đào cọc cĩ thể tham khảo các chú ý sau: + Bắt đâu từ chỗ xa điểm máy vào và kết thúc ở gần điểm máy ra

+ Đường di chuyển đi theo hình dích dắc, từ trong ra ngồi, ngắn nhất và dễ dàng

khơng vướng nhất (thi cơng các cọc ở vị trí khĩ thi cơng nhất sau khi đã thi cơng các cọc bên cạnh)

+ Khoảng cách giữa 2 cọc liên tiếp phải cách nhau > 3B (m), B là cạnh ngắn của cọc

+ Thời gian TC giữa 2 cọc trong khoảng < 3B (m) phải > 5-7 ngày Thời gian thi cơng

gián đoạn kỹ thuật (do 2 lý do trên) là ít nhất

+ Vị trí cọc đầu tiên khoan nên cĩ nhưng điều kiện sau:

" Cách xa điểm vào của máy tương đối, và ở trong cùng

" Tại vị trí tương đối khĩ thi cơng nếu đã thi cơng các cọc xung quanh " Tạo thuận lợi cho sự di chuyển của máy

" Thường bắt đầu bằng ở vị trí xung quanh cĩ nhiều cọc (thang máy, thang bộ ) (do điều kiện khoảng cách và thời gian của các cọc gần nhau quy định, phải trở đi trở lại nhiều lần dẫn đến tốn thời gian)

- Hệ thống cọc của cơng trình gồm hai loại cọc Barrette nên trong điều kiện cho phép cĩ thể tiến hành thi cơng song song hai loại cọc này để rút ngắn thời gian thi cơng cọc Tuy nhiên

việc vạch tuyến đường di chuyển cho máy thi cơng và bố trí hệ thống đường ống cấp và thu hồi bentonite là tương đối phức tạp, địi hỏi phải được tính tốn chi tiết và phù hợp với tiến

độ thi cơng chung

- Sử dụng hai máy đào gầu ngoạm với kích thước gầu lấy theo tiết diện cọc là 0,6 x 2,5m và

1 x 2,8m Tiến hành vạch tuyến di chuyển cho hai máy này để thi cơng song song cả hai loại cọc sao cho đảm bảo khoảng cách an tồn giữa các cọc trong quá trình thi cơng Thứ tự thi cơng cọc được thể hiện trong bản vẽ TC - 01

I3.3_ Kiểm tra chất lương coc Barrette :

- Hiện nay để kiểm tra chất lượng bêtơng cũng như khả năng chịu tải của cọc và tường trong đất cĩ thể sử dụng một trong số các biện pháp thơng dụng sau:

+ Gia tải bằng tải trọng tĩnh

+ Siêu âm

+ Khoan lấy mẫu đầu cọc

+ Dùng hộp thí nghiệm Osterberg

+ Phương pháp đo sĩng ứng suất: đo biến dạng nhỏ (PTT) và đo biến dạn lớn

- Với hệ thống cọc của cơng trình, sử dụng hai phương pháp để kiểm tra chất lượng cọc là

phương pháp gia tải tính và phương pháp siêu âm Riêng đối với tường vây, chất lượng bêtơng tường cũng được kiểm tra bằng phương pháp siêu âm

I.3.3.1_ Phuong pháp nén tính theo quy trình nén nhanh :

- Phương pháp nén tĩnh cung cấp mối quan hệ tải trọng - độ lún của cọc nhằm xác định sức

chịu tải dọc trục của cọc làm việc trong đất nền Các cọc thí nghiệm theo phương pháp giữ

tải trọng từng cấp cho đến hai hoặc ba lần tải trọng thiết kế

- Thời gian thí nghiệm: Khi bêtơng đủ cường độ thiết kế, thường sau 28 ngày

Trang 22

- Tải trọng và qui trình thí nghiệm được thực hiện theo TCXD 196:1997 - Thiết bị thí nghiệm

+ Bộ phận gia tải: 1 kích thuỷ lực được bố trí để lực nén tổng nằm ở vị trí tâm cọc Các kích được điều kiến bởi 1 trạm bơm và đồng hồ đo áp lực loại 600 at

+ Bộ phận gia tải:

= Dan thép và đối trọng bêtơng Tổng trọng lượng đối trọng > 1,I tải trọng thí

nghiệm (khơng kể gối kê)

" 02 dầm chính 0,55 x 1,60 x 11 m cĩ sức chịu tải 1600 tấn/1 dầm " Hệ dầm phụ gồm 26 H70 cĩ sức chịu tải >1700 tấn

+ Thiết bị quan trắc: gồm 04 đồng hồ thiên phân kế loại hành trình 5 cm, độ chính xác 0,01mm dùng để đo chuyển vị đầu cọc Các đồng hồ được gắn lên các giá đỡ bằng thép định hình Hệ giá đỡ đồng hồ đo chuyển vị cĩ thể được kiểm tra bằng máy trắc đạc cĩ độ chính

xác 0,1mm thơng qua một mốc cố định đặt xa khu vực thí nghiệm (khi cĩ yêu cầu) Kích va

các đồng hồ thí nghiệm được kiểm định định kì theo qui định

- Các bước thí nghiệm:

+ Gia cơng đầu cọc và đặt hệ kích

+ Gia cố nền và lắp đặt gối đỡ, dàn tải trọng + Lắp đặt hệ đo

+ Tiến hành thí nghiệm: gia tải theo qui định và ghi chép số liệu hiện trường

- Báo cáo kết quả thí nghiệm: kết quả thí nghiệm được tổng hợp để báo cáo và thẩm định để đánh giá sức chịu tải thực tế của cọc Việc thi cơng đại trà chỉ được tiến hành khi kết quả nén tinh được tư vấn giám sát và chủ đầu tư thơng qua

I.3.3.2_ Phương pháp siêu âm :

- Trong quá trình thi cơng Barrette rất cĩ thể mắc phải các khuyết tật như sau: + Rỗ do độ sụt hoặc phương pháp đổ bêtơng khơng thích hợp

+ Phân lớp do mất nước xi măng hoặc do qui trình đổ bêtơng khơng đúng + Cọc bị rạn nứt do co ngĩt bêtơng hoặc do va chạm khi đào mĩng

+ Lẫn vật liệu lạ như bùn, đất, cát trong lúc đổ bêtơng

+ Cọc bị thu hẹp hoặc bị phình ra do sập lở thành vách

- Cọc và tường là loại kết cấu bêtơng đổ tại chỗ, chìm sâu trong lịng đất khơng thể đánh giá bằng mắt thường Cọc Barrette

khĩ cĩ thể được đánh giá chính xác chất

lượng nếu khơng cĩ các biện pháp thí

nghiệm kiểm tra hỗ trợ khác Phương pháp ¬

do siêu âm bằng cách đo ghi chụp lại tồn : đ ĐẦUFHÁT-| —| bộ thân cọc qua các mặt cắt cứ 5 cm một ĐIỀU KHIỂN TỜI Tor | — — |ĐOĐIỆNTỬ MÁY HIỆN SĨNG

theo suốt chiều dài cọc sẽ cho một bức

tranh tồn cảnh bêtơng cọc và bằng trực quan cĩ thể xác định chính xác vị trí và

mức độ khuyết tật

THUYẾT MINH CƠNG NGHỆ VÀ TỔ CHỨC XÂY DỰNG

Trang 23

- Thiết bị thí nghiệm: thiết bị dị siêu am (CSL)

+ Máy chính kết hợp máy tính xách tay tạo xung và ghi lại các tín hiệu đo được

+ Đầu phát và đầu nhận nối với máy chính bằng 2 cuộn dây + Con lăn đo chiều sâu

+ Dây đấu với máy tính để chuyển số liệu + Phần mềm xử lý và in kết quả

- Nguyên lý làm việc: các xung điện tạo ra bởi bộ phận gây xung được chuyển thành sĩng

siêu âm qua đầu phát truyền trong bêtơng đến đầu thu lại được chuyển trở lại thành các xung điện rồi được máy xử lý, chuyển các tín hiệu sang dạng số và được lưu lại trong bộ nhớ để in ra hoặc cĩ thể chuyển sang máy tính để lưu trữ hoặc xử lý sau này Cường độ tín hiệu, thời

gian truyền, năng lượng nhận được, vận tốc sĩng tính tốn là các đại lượng thu được sau khi

thí nghiệm và được biểu diễn trên trục hồnh với trục tung là chiều sâu cọc Tuỳ vào vận tốc sĩng truyền và cường độ tín hiệu cĩ thể xác định được các khuyết tật của cọc như bêtơng rỗ,

lẫn bùn đất, chất lượng bêtơng kém, thiết diện cọc thay đổi

- Quy trình thí nghiệm : các ống đặt trong cọc phải cĩ đường kính trong khơng nhỏ hơn 60mm bang thép bịt kín đầu, nối với nhau bằng hàn hoặc bắt ren Ngay sau khi lắp ống hoặc chậm nhất là 2 tiếng sau khi đổ bêtơng cọc nhà thầu thi cơng cọc cần đổ đầy nước các ống

để tránh co giãn nhiệt làm ống tách khỏi bêtơng Trước khi thí nghiệm nhà thầu thi cơng cọc

nên rà và thơng ống 2 đầu phát và đầu thu sẽ được thả đồng thời vào các ống đến đáy Cho chạy phát thử nếu tín hiệu tốt cĩ thể bắt đầu ghi bằng cách kéo đồng thời 2 dây lên Trong trường hợp tín hiệu xấu khơng ghi được các đầu sẽ được cân chỉnh cho đến khi cĩ được tín

hiệu đều ổn định Sau khi thực hiện xong cơng tác hiện trường số liệu được lưu lại và hồ sơ

để lưu trữ, xử lý tiếp và in kết quả

1.4_ Ky thuat thi cong tang ham theo cong nghé Top — down :

- Thi cơng tầng hâm địi hỏi các yêu cầu cao hơn so với việc thi cơng phần thân do điều kiện thi cơng gặp nhiều khĩ khăn Như đã phân tích ở trên, hai tầng hầm của cơng trình được thi cơng theo cơng nghệ semi_top-down (thi cơng từ sàn tầng hầm 1 trở xuống) để đẩy nhanh

tiến độ thi cơng vì hạn chế được điều kiện làm việc trong khơng gian chật hẹp dưới sâu Trong phần này, em sẽ trình bày tồn bộ các kỹ thuật của việc thi cơng top-down, cơng tác

đào đất cho hai tầng hầm, cơng tác thi cơng bêtơng tồn khối cho sàn tầng hầm, đài và giằng mĩng

L4.1_ Quy trình cơng nghệ thi céng top-down :

Bước 1 : Thi cơng phần cột chống tạm bằng thép hình, chuẩn bị mặt bằng

- Phương án chống tạm theo phương đứng là dùng các cột chống tạm bằng thép hình đặt

trước vào cọc Barrette tại các vị trí đã dự định Các cột này được thi cơng ngay trong giai

đoạn thi cơng cọc Barrette, sau đĩ lấp đất, sỏi các lỗ cọc Barrette sau khi thi cơng xong Bước 2 : Thi cơng tầng hâm thứ nhất

- Đào đất bằng máy đến cốt -3.35m, cách cốt đáy sàn tầng hầm 1 khoảng 5cm, đầm lèn chặt cho nền Dọn vệ sinh tồn bộ cơng trường Đo đạc giác lại cơng trình Xử lý mặt nền dùng

Trang 24

làm hệ ván khuơn cho bêtơng sàn tầng hầm 1

- Tận dụng mặt đất đã được xử lý để làm hệ thống đỡ ván khuơn cho sàn tầng hầm 1 Ván

khuơn dầm được cấu tạo bằng gạch xây tại chỗ Kiểm tra cao trình của hệ ván khuơn dầm

sàn này bằng máy kinh vĩ và máy thuỷ bình Tạo khuơn một phần cho phần cột phía dưới - Gia cơng, chuẩn bị, vận chuyển và lắp đặt cốt thép cho dâm, sàn tầng hầm 1 Bố trí các

thép chờ cột tại các vị trí cĩ cột để nối thép cho phần cột phía dưới Và thép chờ cho các lễ

chờ thi cơng Xử lý các chi tiết nối giữa sàn tầng hầm và tường vây, sàn và cột chống tạm

- Sau khi bêtơng đủ 25% cường độ (25-30 kG/cm” sau khoảng 1-2 ngày) thì ghép ván khuơn thi cơng cột tầng hầm l1 từ cốt mặt trên sàn tầng hầm -3.20m đến cốt mặt dưới sàn tầng trệt

(-0.22m khơng tính dâm) Hệ ván khuơn cột chống được đặt trực tiếp lên hệ thống sàn tầng hầm 1 đã thi cơng xong Cơng việc này mang tính chất độc lập với việc thi cơng tầng hầm

dưới nên sẽ được thực hiện tuỳ theo tiến độ thi cơng đặt ra

Bước 3 : Thi cơng hệ sàn tầng trệt và đào đất tầng hầm 2 - Phá phần bêtơng tường vây xấu phía trên (khoảng 1m)

- Lắp ván khuơn, cốt thép cho phần tường vây từ cốt sau khi phá trở lên đến cốt dưới dầm bo sàn tâng trệt, đổ bêtơng phần vách này

- Lắp đặt ván khuơn, cốt thép, đổ bêtơng cho sàn tầng trệt khi bêtơng cột tầng hâm 1 đủ cường độ, sau 1 ngày Liên kết sàn tầng trệt với phần tường tầng hầm đổ sau Chống thấm tại vị trí nối øg1ữa tường và sàn

Bước 4: Thì cơng tầng hầm thứ hai, thi cơng cột tầng trệt và hệ dâm sàn tang lung

- Khi bêtơng sàn tầng hầm 1 đạt 70% cường độ (khoảng 7 ngày vào mùa hè, 14-16 ngày vào

mùa đơng) tiến hành đào đất thủ cơng kết hợp máy đào cỡ nhỏ tới cốt đáy đài -8.5m đối với

tồn bộ sàn, riêng khu thang máy đào thủ cơng đến cốt -10.5m Kết hợp tháo ván khuơn dầm, sàn (nếu cĩ) của tầng hầm thứ nhất khi phần ván khuơn này lộ ra

- Phá đầu cọc

- Chống thấm cho phần mĩng

- Thi cơng đài cọc, giằng mĩng, các bể ngầm, mĩng cầu thang máy và các hệ thống ngầm

dùng cho cơng trình

- Thi cơng chống thấm và lắp cốt thép đổ bêtơng sàn tầng hầm dưới cùng - Thi cơng cột và lõi từ tầng hầm thứ hai lên tầng hầm thứ nhất

- Cắt bỏ cột chống tạm khi nĩ khơng nằm trong cột chính của cơng trình và khi cột chính đã đủ cường độ chịu lực cho quá trình thi cơng tiếp theo Cĩ thể lấy bằng 80% trở lên

- Trong bước này cĩ thể thi cơng đồng thời hệ cột tầng trệt và dầm sàn tầng lửng tuỳ theo tiến độ thi cơng cĩ thể đạt được Điều kiện thi cơng sàn tầng lửng sau khi đổ bêtơng cột tầng trệt khoảng 2 ngày Cột tầng trệt thi cơng sau khi bêtơng sàn tầng trệt đạt cường độ > 25 kG/cm” trở lên Ván khuơn sàn tầng trệt chỉ được dỡ khi bêtơng đạt cường độ 100% (nhịp

lớn hơn 8m) khoảng 20 ngày vào mùa hè, 25-30 ngày vào mùa đơng L4.2_ Kỹ thuật thi cơng tầng hầm top-down :

I4.2.1_ Thi cơng hê cơt chống tam bằng thép hình :

THUYẾT MINH CƠNG NGHỆ VÀ TỔ CHỨC XÂY DỰNG

Trang 25

- Trong cơng nghệ thi cơng top-down, do việc sàn tầng hầm 1 được đổ trên mặt đất trước khi thi cơng hệ cột, vách chống đỡ nĩ nên ta cần phải bố trí hệ cột chơng tạm Việc thiết lập sơ

đồ hệ cột chống và tính tốn khả năng chịu lực đã được trình bày trong phần kết cấu của cơng trình Theo tính tốn ta sử dụng thép hình I 450x300 để làm cột chống tạm Vị trí các cột chống tạm trùng với vị trí cọc Barrette, nhưng khơng nằm tại vị trí của cột chính Cột chống tạm sau khi sử dụng xong sẽ được cắt bỏ

- Việc hạ cột chống tạm vào cọc được tiến hành như sau:

+ Cột chống tạm được gia cơng và chuẩn bị trước cùng với thời điểm gia cơng lồng cốt thép cọc

+ Cột chống bằng thép hình chữ I, kích thước 450x300

+ Lồng thép định vị cột chống tạm: mục đích nhằm đưa cột chống xuống đúng vị trí và giữ cho cột chống thẳng đứng khi bêtơng chưa đơng cứng xong

+ Cột được đưa xuống khi vừa đổ bêtơng xong (khi bêtơng cịn chưa kịp ninh kết), bằng cần cầu Khi bêtơng đã đủ cứng, sau 1-2 giờ thì rút lồng thép lên và rút cả ống vách lên Chú ý phải tính đến việc sụt của cao trình bêtơng do lượng bêtơng cọc chèn vào khoảng rỗng khi rút ống vách lên Sau khi rút ống vách xong phải đổ cát đen hoặc cát sỏi sạn hoặc bêtơng gạch vỡ lấp hố cọc lại Nhìn chung khơng nên sử dụng lại đất đã đào lên để lấp hố do đất này thường lẫn bùn, nước nhiều nên khơng đảm bảo điều kiện vệ sinh và độ ổn định cho

lỗ cọc cĩ thể gây tai nạn lao động cho người cơng nhân trong quá trình thi cơng

+ Cột chống tạm phải cắm vào cọc tính từ cốt đập đầu cọc trở xuống ít nhất là 1m,

đảm bảo điều kiện cọc được neo cứng vào trong bêtơng

L4.2.2_ Thi cơng tầng hầm I: a/ Cơng tác đào, chuyển đất :

- Đào đất bằng máy đào gầu nghịch đến cốt -3.35m, gần đến cốt đáy sàn tầng hầm 1 là -3.40m Phần đất lồi lõm sau khi đào bằng máy thì đào bằng thủ cơng với các dụng cụ đơn giản như xẻng, cuốc, mai, xà beng sao cho mặt đất để thi cơng dầm sàn tầng hầm phải tương đối bằng phẳng Thường mặt nền sau cơng tác này cao hơn mặt nền thiết kế (mặt cốt

đáy sàn) từ 5-10cm để sau đĩ làm phẳng nền là vừa

- Cơng tác chuyển đất cĩ thể theo các dạng sau:

+ Khi khơng cĩ ơ tơ chuyển đất (do vấn đề thi cơng trong thành phố) thì đất được đào lên sẽ đổ vào một vị trí quy định, để đến khi cĩ xe sẽ xúc và chuyển đến nơi cần đổ Các biện pháp chuyển đất ở đây cĩ thể dùng thủ cơng (rổ, xơ) hoặc dùng xe thơ sơ như xe cút kít, Xe cải tiến

+ Khi cĩ sẵn xe ơ tơ chở đất thì cĩ thể máy múc thẳng đất và đổ vào thùng xe, khi đầy thùng xe sẽ chuyển đất đến nơi dự định

- Sau khi đào đất đến cốt thiết kế sàn tầng hầm 1, ta tiến hành cơng tác thi cơng cọc Barrcttc

Đồng thời với nĩ là quy trình thi cơng cột chống tạm như đã trình bày ở phân I.5.5.1 Việc thi cơng tầng hầm bị gián đoạn trong một thời gian khá dài để chờ thi cơng xong cọc Quá trình thi cơng cọc sẽ phát sinh một lượng lớn đất và dung dịch bentonite trên mặt bằng nằm ở độ sâu -2.45m so với mặt đất tự nhiên Đất lấy lên từ lỗ cọc được tập kết theo các khu vực

tập trung để dùng máy đào gầu nghịch đào mĩc lên và vận chuyển ra khỏi cơng trình Ngồi

Trang 26

ra cĩ thể được thu gom và vận chuyển bằng thủ cơng Mặt nền cần cĩ hệ thống rãnh thốt

nước để tránh việc bentonite chảy lênh láng trên nền khi thi cơng b/ Tao nên bằng phẳng sơ bơ cho hê dầm sàn :

- Cĩ nhiều cách để tạo độ bằng phẳng cho nền Trước tiên ta phải tạo mặt nên đến cao độ cần thiết, sau đĩ tiến hành đầm và lèn chặt cho nền khơng bị lún dưới tác dụng của tải trọng do dầm sàn gây ra

- Các cơng cụ đầm lèn cĩ rất nhiều loại phải tuỳ vào điều kiện địa chất cụ thể để cĩ sử dụng cơng cụ đầm thích hợp Cốt sàn tầng hầm 1 nằm trong lớp đất thứ 2 (đất sét, trạng thái dẻo

mềm đến dẻo cứng), phía dưới là lớp bùn sét yếu Ta cĩ thể sử dụng các máy đầm lăn mặt nhắn, hoặc đầm lăn bánh hơi để đầm sơ bộ cho nền đất nhằm tạo độ phẳng nhất định, giảm bớt cơng đầm thủ cơng tạo phẳng cho nền sau này Tuy nhiên cần phải chú ý kiểm tra ngay

tại hiện trường khả năng chịu tải của nền đất khi sử dụng máy loại lớn trong cơng tác đầm

mặt Để đầm phẳng nền đến cao độ thiết kế và đảm bảo độ phẳng yếu cầu của nền đất, thuận

lợi cho việc lắp ván khuơn sàn thì dùng đầm thủ cơng với các dạng máy đầm tay như: đầm rung, đầm chầy gỗ, gang để tạo độ phẳng và cường độ nhất định cho nền

c/ Xử lý mặt nền để làm hệ thống đỡ ván khuơn cho sàn tầng hầm I :

- Cĩ nhiều cách để chuẩn bị mặt nền ván khuơn cho hệ sàn, dầm tầng hầm, bao gồm những

cách sau:

+ Dùng 1 lớp vữa xi măng mác thấp làm ván khuơn cho sàn: sau khi đã đầm lèn và hạ

nền đến độ cao yêu cầu, người ta tiến hành khoét lễ khuơn dầm, sau đĩ dùng vữa xi măng

mác thấp láng một lớp lên mặt nền tạo mặt bằng thi cơng cốt thép và đổ bêtơng, lớp xi măng

này đĩng vai trị như cốp pha sàn, lưu ý là mặt trên của lớp vừa chính là mặt dưới của đáy sàn Trước khi đổ bêtơng cho sàn nên quét một lớp dầu luyn lên mặt nền để sau này dỡ cốp

pha được dễ dàng, mặt dưới của sàn được mịn, khơng bị dính lớp vữa lĩt

+ Dùng ván khuơn gỗ, thép đặt trên mặt đất để làm ván khuơn cho sàn: lúc này ván khuơn sàn được thay bằng lớp ván khuơn bằng thép định hình hoặc gỗ như đối với sàn thi

cơng bình thường, chỉ khác là hệ chống cho sàn bây giờ chính là lớp đất nền Tương tự mặt trên của cốp pha sàn trùng với cao độ của mặt dưới đáy sàn tầng hầm Người ta cũng quét

lên mặt cốp pha một lớp dầu luyn và giữa nền và ván khuơn ta rải lên đĩ một lớp cát mỏng

Thường thì hay sử dụng ván khuơn gỗ hơn bởi sau này khi đào đất ở dưới đáy sàn việc tháo dỡ và vận chuyển ván khuơn này sẽ ít nguy hiểm và dễ dàng hơn Sử dụng ván khuơn gỗ ván

sẽ đem lại bề mặt hồn thiện thi cơng tốt hơn, đồng thời ít gây nguy hiểm cho người thi

cơng

Ván khuơn sàn cĩ thể được đĩng thành từng tấm cĩ kích thước hợp với sức 2 người khiêng Sau khi đã đặt cốp pha dầm sàn vào đúng vị trí thiết kế, phải liên kết chúng lại với

nhau để tránh bị xê dịch trong khi thi cơng Trước khi rải cốt thép người ta phải bịt tất cả các khe hở giữa các tấm ván tránh cho bêtơng bị rị rỉ nước xi măng Việc chèn này cĩ thể sử dụng các vật liệu dẻo như bitum trộn cát, dây đay Nếu cần người ta cĩ thể dải một lớp vải nilơng lên trên ván khuơn dé đảm bảo cho nước xi măng khơng bị rị rỉ

THUYẾT MINH CƠNG NGHỆ VÀ TỔ CHỨC XÂY DỰNG

Trang 27

+ Dùng nước hồ xi măng để gia cố và tạo phẳng cho nền, dùng cĩt ép làm ván khuơn

cho sàn Sau khi nền đã được đầm chặt, tạo khuơn cho dầm, người ta tưới lên mặt nền một

lớp nước hồ xi măng cho cứng nền lại, việc tưới được tiến hành bằng phun tia nước để cho

mặt nền khơng bị lồi lõm Tỷ lệ pha xi măng và nước phải đủ để cho nền cĩ độ cứng yêu cầu Khi nền đã xe lại, dùng nước và bàn xoa để làm phẳng lần cuối Khi nên đã khơ ta dùng

cĩt ép rải lên làm ván khuơn cho sàn Cũng bơi lên mặt cĩt ép này một lớp dầu luyn trước

khi lắp cốt thép và đổ bêtơng cho sàn

d/ Tao van khuơn cho dầm tầng hầm l :

- Ván khuơn cho dầm được làm đồng thời khi thi cơng ván khuơn cho sàn Các biện pháp cấu tạo ván khuơn cho dầm cĩ thể là:

+ Ván đáy dâm: cĩ thể là lớp vữa xi măng mác thấp như ở sàn (biện pháp 1) hoặc bằng ván khuơn gỗ (như ở biện pháp thứ 2), hoặc xây gạch (gach ci)

+ Ván thành của dâm cĩ thể xây gạch hoặc dùng ván khuơn gỗ Khi dùng hai biện

pháp này đều phải chú ý sao cho lịng của ván khuơn phải bằng kích thước dầm định chế tao Khi dùng ván khuơn gỗ cho dầm cĩ thể chế tạo thành các hộp dâm, cĩ thanh văng đỡ hai thành của dầm

- Các biện pháp cấu tạo này của ván khuơn dầm cĩ thể kết hợp với các biện pháp cấu tạo ván

khuơn sàn ở trên Tuy nhiên mỗi biện pháp cĩ ưu nhược điểm riêng và phù hợp với từng điều kiện khác nhau như: điều kiện mặt nền, biện pháp thi cơng sàn dầm, dụng cụ đầm bêtơng (nếu ván khuơn bằng vữa xi măng mác thấp hoặc cĩt ép thì dễ bị thủng, biến khi sử dụng đầm rùi), điều kiện di chuyển trên mặt nền để làm ván khuơn, lắp đặt cốt thép, đổ đầm

bêtơng

- Phải dùng máy kinh vĩ và máy thuỷ bình xác nhận cao trình đáy sàn, ghép ván khuơn chính

xác cao trình đáy dầm và khoảng cách ván thành dầm

* 'Từ các phân tích trên em lựa chọn ván khuơn sàn là lớp vữa xi măng mác thấp được xoa

phẳng thuận tiện cho việc tạo bể mặt ván khuơn sàn phẳng đều, thuận lợi cho việc gia cơng, tiết kiệm vật liệu, kinh tế, khơng gây nguy hiểm khi thi cơng đào đất tầng hầm 2 Ván khuơn dầm sử dụng dạng ván khuơn hộp bằng gỗ ép chế tạo trước hoặc xây gạch, đảm bảo khả năng chịu lực, thuận lợi cho thi cơng và tạo hình dáng chuẩn cho dầm Dùng thanh văng để chống giữa hai thành ván khuơn dầm Để đảm bảo độ phẳng cho dầm lĩt một lớp vữa mác thấp mỏng từ 15-20mm cho ván khuơn dầm

e/ Gia cơng, vân chuyển và lắp đăt cốt thép cho dầm, sàn tầng trét :

- Khi cơng việc chuẩn bị nền cho sàn cơng tác bêtơng đã xong, ta tiến hành thi cơng cốt

thép Tồn bộ cốt thép dầm và sàn đều được gia cơng trên mặt đất tại các xưởng gia cơng,

hoặc ngay trên mặt nền đã được gia cố Nĩ được lắp đặt dưới dạng thanh rời, dạng lưới hay

dạng khung tuỳ theo điều kiện mặt bằng xưởng gia cơng và điều kiện vận chuyển xuống tâng hầm Với sàn tầng hầm 1 việc thi cơng cốt thép sé gặp nhiều thuận lợi hơn vì mặt bằng rộng thống đãng khơng bị vướng, tầm quan sát rộng, cần trục làm việc dễ dàng Cốt thép trong tầng này cĩ thể gia cơng thành khung, lưới được cần trục cẩu va đưa vào vị trí đặt cốt

Trang 28

thép, sau đĩ được liên kết lại với nhau

- Khi gia cơng cốt thép phải chú ý đến các lỗ chờ thi cơng, lỗ thơng khí, lấy sáng cho cơng tác thi cơng tầng hầm sau này

g/ Bố trí các thép chờ cơt tai các vi trí cĩ cơt để nối thép cho phần cơt phía dưới : - Do quy trình thi cơng Top-Down là từ trên xuống khi cột của tầng hầm chưa thi cơng nên ta phải tìm biện pháp để thi cơng cột này để thoả mãn yêu cầu tính tốn trong quá trình thiết kết kết cấu Các thanh thép chờ của cột sẽ được cắm vào trong đất dưới mặt sàn tầng hầm trong giai đoạn làm ván khuơn cho hệ dầm sàn tầng hầm 1 Phần thép nhơ lên khỏi mặt sàn

và phần cắm vào trong đất phải thoả mãn điều kiện neo cốt thép như cột trong thi cơng bình

thường (khoảng 30d) Cĩ thể làm sẵn một hốc ván khuơn cột để đổ 1 phần cột với dầm và sàn tạo một phần cột phía gần sàn được đổ trước để sau này khi đào đất ở dưới và thi cơng phần cột ở dưới sẽ thuận lợi hơn cho cơng tác lắp ván khuơn và đổ bêtơng cột Chú ý phần

đáy cột nên để phẳng để tránh sự rỗ trong lịng cột, tại vị trí nối trong thi cơng sau này

- Phần cột phía trên sàn vừa đổ cĩ thể làm giải pháp đổ chân cột trước để vị chân cột và ván

khuơn cột được dễ dàng Sau khi bêtơng dầm sàn đạt cường độ 25 kG/cmÏ (1-2 ngày) tiến

hành lắp định vị tâm cột và lắp ván khuơn chân cột trên mặt sàn bêtơng vừa đổ Độ nhơ cao

của phần chân cột này khoảng 10-15cm Biện pháp thứ hai chơn san trong bêtơng những

mẩu gỗ mỏng ở vị trí sẽ lắp gơng chân cột sau này Các gơng này thường bằng gỗ và được cố định bằng định với tấm gỗ trơn sắn

h/ Bố trí thép chờ cho các lễ thi cơng :

- Trong thi cơng Top-Down ta phải để ra các lỗ để cơng nhân hoặc máy mĩc cĩ thể chui

xuống để đào đất tầng hầm phía dưới Các lỗ thi cơng này bố trí theo một số nguyên tắc nhất định để tạo điều kiện thuận lợi nhất cho quá trình thi cơng, cĩ thể kể đến các nguyên tắc sau:

+ Tận dụng những lỗ thi cơng sắn cĩ của kết cấu cơng trình, chủ yếu là các ơ cầu thang máy và bộ Ngồi ra cịn cĩ ơ đường vào tầng hầm cho xe cộ thi cơng sau

+ Nếu sau khi tận dụng các ơ này khơng đủ cĩ thể để thêm các lỗ sàn khác Nhưng phải tuân theo nguyên tắc bố trí mặt ngừng đổ bêtơng cho dầm sàn Vị trí mạch ngừng

thường nằm trong khoảng 1/3 nhịp giữa dầm (đổ theo cả hai phương song song hoặc vuơng

gĩc với dầm chính)

+ Các kết cấu (dầm, sàn) phải bố trí thép chờ sắn ở vị trí gặp lễ chờ thi cơng để sau

này thi cơng bịt lỗ chờ này lại mà vẫn đảm bảo sự làm việc ổn định của kết cấu

- Theo phương án thiết kế, lỗ chờ thi cơng được bố trí tại khu vực sàn giữa trục 2 và trục 5 của cơng trình Việc để lỗ chờ theo nguyên tắc phải tạo ra mạch ngừng thi cơng trong khoảng (1/3-2/3) nhịp dâm chính và (1/4-3/4) nhịp dầm phụ Do mặt bằng thi cơng chật hẹp

phải bắt buộc mở lễ với kích thước thích hợp, nếu điều kiện này khơng được thoả mãn thì trong quá trình thi cơng sẽ tiến hành tăng cường thêm thép dầm để chịu lực cắt tai vi trí để

mạch ngừng Ta để lỗ thi cơng với kích thước dự kiến là 7 x 20m tại khu vực vách thang máy

và thang bộ giữa nhà Ngồi ra cịn cĩ các khu vực để hổng sàn tương ứng với vị trí đường xuống tầng hầm 2, lỗ kỹ thuật, giếng trời Do kết cấu hệ dấm sàn tầng hầm 1 là sàn dang 6 cờ cĩ bố trí dầm quanh chu vi khu vực thang máy nên trong quá trình thi cơng, ta đổ sẵn hệ

THUYẾT MINH CƠNG NGHỆ VÀ TỔ CHỨC XÂY DỰNG

Trang 29

dầm 300 x 500 bao quanh chu vi khu vực thang máy và thang bộ Các thép của phần sàn,

dầm đến vị trí lỗ chờ phải để dài thêm một đoạn khoảng 30d để liên kết sau này, hoặc ngắn

hơn nếu sẽ liên kết với vách Mặt khác cần cĩ cả thép chở theo phương đứng để liên kết với phần vách thang sau này Phần cạnh của dầm tại vị trí lỗ chờ thi cơng sẽ được bo bằng ván khuơn gỗ xung quanh và được khoan lễ để xuyên cốt thép chờ ra ngồi

1/ Xử lý các chi tiết nối giữa sàn tầng hầm và tường vây, sàn và cơt chống tam : Chỉ tiết nối giữa sàn tầng hầm và tường vây cĩ hai giải pháp chính sau:

- Giải pháp liên kết thứ nhất là: đặt thép chờ trước cho sàn và dầm trong tường vây, dùng xốp tạo hốc liên kết cho tường và hệ dầm sàn

+ Để liên kết tường vây đã thi cơng trước với sàn tầng hầm thi cơng sau ta phải bố trí

sẽ cốt thép chờ cho sàn trên tường vây Phần thép chờ này được hàn trước trong quá trình chế

tạo tường vây Đoạn thép này sẽ để thẳng để sau khi bỏ lớp xốp thì uốn vuơng gĩc để liên

kết với thép sàn

+ Dé san gối lên tường, người ta dùng xốp hay gỗ đặt sẵn trong lồng cốt thép của tường vây, kích thước gối đỡ phụ thuộc vào chiều dày sàn Kích thước miếng gỗ hay xốp này phụ thuộc vào chiều dày sàn Thơng thường nĩ rộng hơn bề dày sàn từ 10-20 cm, để sau dễ dàng điều chỉnh sàn kê lên tường Sai số cho phép trong trường hợp này là 10cm Chiều sâu của hố ăn vào trong tường thường lấy 1/3 hoặc 1/4 chiều dày tường, khoảng 150-200 mm Khơng nên lấy hơn để tránh giảm yếu cho tường Để tạo hốc cho sàn gối vào tường phải để miếng xốp chạy suốt theo mép sàn, cịn với dầm thì chỉ cần ghép thêm các miếng xốp đơn lẻ vào vị trí dầm đâm vào tường để tránh sự giảm yếu của tường, mà ta gọi là các hốc chờ theo kiểu cách nhật Chú ý là vì dùng hệ dầm sàn tồn khối nên cao trình mặt trên của dầm trùng

với cao trình mặt trên của sàn Cao trình mặt dưới của dầm thấp hơn tuỳ thuộc vào chiều cao

dâm Miếng xốp thường gồm hai miếng ốp vào nhau xen giữa là thép của khung thép

+ Khi đào đến chiều sâu đặt xốp, ta moi miếng xốp ra, bẻ thẳng cốt thép và làm vệ sinh cho hốc Nếu hốc khơng phẳng thì phải sửa sang lại cho mặt phẳng của gối phải song song với phương nằm ngang Phải kiểm tra lại độ sâu và cao độ thiết kế của hốc chờ Nếu sai ta phải điều chỉnh để sàn tâng hầm đặt đúng cao trình thiết kế Khi đổ bêtơng cho mối nối này phải chú ý sử dụng bêtơng trương nở để đổ chèn vào vị trí nối nhằm đảm bảo mối nối

đặc kín Vị trí nối sau này phải được chèn kín bằng vữa xi măng mác, đảm bảo kín khít và

chắc chắn

+ Biện pháp này cĩ ưu điểm là thi cơng đơn giản, mối nối dễ thi cơng Tuy nhiên với

biện pháp này tường bị giảm yếu tại các vị trí liên kết với sàn

- Giải pháp liên kết thứ hai là: khoan lỗ vào tường vây để cấy thép sàn, dầm vào Khi thi

cơng tường vây ta khơng đặt các tấm xốp, hoặc gỗ như giải pháp trên mà thi cơng bình

thường Khi đào đất đến cao trình mối nối, dùng khoan bêtơng khoan vào tường bao và cắm thép sàn, dầm vào Chiều sâu khoan bằng chiều sâu gối sàn Cĩ bao nhiêu thanh thép thì khoan bấy nhiêu lễ Để cắm thép sàn vào lỗ khoan ta nên khoan lỗ rộng hơn đường kính thanh thép sàn Cĩ thể dùng những đoạn thép ngắn để cắm vào tường sau đĩ nối các đoạn

thép này với thép sàn Sau khi đưa thép sàn, dầm vào tường phải dùng vữa xi măng bít kín

các lỗ lại chống thấm nước làm han gỉ cốt thép của sàn và tường vây

Trang 30

+ Biện pháp này khơng làm giảm yếu tường như thi cơng lại khĩ khăn, vì trong quá trình khoan cĩ thể khoan vào cốt thép tường, khoan khơng vào và tốn cơng

k/ Đổ bêtơng cho sàn tầng hầm 1 :

-_ Việc chế tạo bêtơng cĩ thể thực hiên bằng máy trộn ngay tại cơng trường rồi kết hợp với cần trục để đổ Tuy nhiên trong trường hợp tồn bộ hệ thống mặt sàn tầng hầm 1 nằm ở độ sâu -2.45m so với mặt đất tự nhiên ta lựa chọn giải pháp sử dụng bêtơng thương phẩm và đổ bằng bơm bêtơng cho tồn bộ kết cấu phần mĩng và phần ngâm để đẩy nhanh tiến độ thi

cơng

- Phân khu bêtơng cho hệ sàn: do thời gian thi cơng trong thành phố thường hạn chế (ở đây

giả thiết từ 21h — 5h sáng hơm sau), khối lượng thi cơng lớn và mặt bằng bố trí trật hẹp nên nếu khơng thể bố trí đổ bêtơng trong một ngày thì cần phải phân khu đổ bêtơng cho hệ đài giằng Hoặc do vấn đề tổ chức thi cơng các cơng việc được làm gối nhau cũng cĩ thể phải phân khu để đổ bêtơng Một số yêu cầu trong phân khu khi đổ bêtơng:

+ Việc phân khu đổ bêtơng đồng nghĩa với việc cĩ mạch ngừng Vị trí mạch ngừng cho đầm sàn phải bố trí ở vị trí 1/3 - 2/3 nhịp cho mọi hướng đổ (song song hoặc vuơng gĩc với dầm chính)

+ Mạch ngừng phải để phẳng vuơng gĩc với trục của cấu kiện Biện pháp giải quyết dé cho bêtơng giữa hai lớp ăn chắc với nhau là : làm vệ sinh mạch ngừng trước khi đổ tiếp,

tưới nước xi măng để tăng sự dính kết Nếu muốn đặt mạch ngừng ở vị trí khác 1/3 — 2/3 nhịp thì phải bố trí lưới thép tăng cường chịu lực cắt cho sàn

- Sau khi bêtơng đủ 25% cường độ (25-30 kG/cm” khoảng 1-2 ngày) thì ghép ván khuơn thi

cơng cột tầng hầm 1 từ cốt mặt trên sàn -3.20m đến khoản cốt đáy dầm sàn tầng trệt Ván khuơn cột ở tầng này được thi cơng ghép bình thường như những cột ở các tầng trên Sử dụng ván khuơn thép định hình, cột chống gỗ hoặc cột chống đơn thay đổi chiều dài, tăng đơ Hệ gơng bằng thép hình chữ L Các yêu cầu kỹ thuật về ván khuơn cột xem trong phần biện pháp kỹ thuật thi cơng phần thân

1.4.2.3_ Thi cong san tang trét :

a/ Thi cơng cho phần tường vây từ cốt tư nhiên trở lên đến cốt dưới sàn tầng trệt : - Tường vây khi được thi cơng xong được đập bỏ phần bêtơng xấu của tường (khoảng 1m)

Theo quy định thì khoảng đập bỏ khơng nhỏ hơn 0,5m Thực tế ta tiến hành đập bỏ hồn

tồn phần tường vây cĩ chất lượng bêtơng xấu, khoảng đập bỏ cĩ thể lên tới 1,2 — 1,5m - Các giải pháp để liên kết sàn tầng trệt với tường vây cĩ thể tiến hành là:

+ Đổ phần tường vây phía trên dạng vách: trong trường hợp cốt trên tường vây thấp hơn nhiều so với cốt sàn tầng trệt thì ta cĩ thể tiến hành ghép ván khuơn và đổ bù phần tường vây theo dạng vách, liên kết nĩ với sàn tầng trệt

+ Đổ phần trên tường vây dạng dầm bo: thay vì làm vách cho tường thì cĩ thể làm dầm bo cho tường Giải pháp này chỉ nên dùng khi chiều cao đủ của dầm tính từ cốt phá bêtơng tường cho đến cốt mặt trên của sàn tầng trệt < Im Phần tường dạng dâm bo sẽ được

thi cơng như dầm của hệ sàn một cách thơng thường

THUYẾT MINH CƠNG NGHỆ VÀ TỔ CHỨC XÂY DỰNG

Trang 31

- Theo thiết kế kiến trúc, tầng hầm 1 nằm hồn tồn trong lịng đất Sàn tầng trệt bình thường cĩ cốt +0.00, nhưng đối với phạm vi sàn ở khu vực mở rộng của tầng hầm so với phần thân

trên thì sàn tâng trệt cĩ cốt bằng với cốt đất tự nhiên là -0.75m Do đĩ cốt tường vây sau khi

đập bỏ bêtơng xấu sẽ thấp hơn cốt sàn tầng trệt khoảng 1 — 1,5m Mặt khác kết cấu sàn tầng trệt cĩ hệ thống dầm bo chạy quanh chu vi Do đĩ, ta tiến hành ghép ván khuơn và thi cơng hệ sàn tầng trệt bình thường Riêng tại vị trí dầm bo của sàn thì ghép thêm ván khuơn để đổ

liền khối với tường vây Giải quyết chống thấm cho khu vực này như chống thấm đối với thi

cơng tầng hầm

b/ Lắp đặt ván khuơn, cốt thép đổ bêtơng cho sàn tầng trệt :

- Tiến hành cơng tác ván khuơn, cốt thép và đổ bêtơng cho sàn tâng trệt bình thường Chú ý

các lỗ chờ thi cơng và việc để cốt thép chờ Nguyên tắc thi cơng được trình bày trong kỹ

thuật thi cơng phần thân

L4.2.4_ Thi cơng tầng hầm 2, cơt tầng trêt và dầm sàn tầng lửng :

a/ Đào đất dưới tầng hầm :

- Việc đào đất trong lịng tầng hầm thứ hai tiến hành tương đối phức tạp do hạn chế bởi khơng gian thi cơng Khơng gian thi cơng được tính từ đáy dầm sàn tầng hầm l1 (cốt -3.70m) đến cốt đáy đài cọc của khu cột biên (cốt -8.60m), riêng hai khu thang máy chính đào thu

cơng sâu thêm 2m băng cách mở taluy hoặc dùng ván chống thành tạm (đến cốt -10.60m) Vậy chiều cao thơng thuỷ để thi cơng trung bình là 4,9m cho tồn bộ sàn Việc thi cơng đào đất cĩ thể được thực hiện bằng các biện pháp sau:

+ Biện pháp cơ giới là dùng máy đào chuyên dụng để đào đất Theo kinh nghiệm thi cơng thì việc đào đất bằng máy chỉ nên thực hiện khi hệ lưới cột chống tạm lớn hơn 4x4m

và chiều cao tầng hầm > 4m Do chiều cao thơng thuỷ khi thi cơng là 4,9m nên cĩ thể sử

dụng biện pháp đào bằng máy Tuy nhiên vấn đề khĩ khăn là chọn được loại máy thi cơng chuyên dụng cho thích hợp và vạch tuyến cho đường di chuyển của máy Trong thực tế, đã

sử dụng những máy đào chạy điện để giảm tiếng ồn và ơ nhiễm khi thi cơng dưới sâu

+ Biện pháp thủ cơng là sử dụng nhân cơng với các cơng cụ truyền thống trong cơng tác làm đất như xẻng, cuốc, mai, kéo cắt đất, xà beng Các cơng cụ này sắn cĩ tuy nhiên cũng phải lựa chọn các loại hình dáng các dụng cụ này cho phù hợp với các cơng việc cụ

thể, cấp đất và nhĩm đất nhằm nâng cao năng suất lao động Với đất trong lịng tầng hầm 2

thuộc vào lớp đất 2 và 3 đều là các lớp đất yếu, bùn nhão xen kẹp nên nếu thi cơng thủ cơng

cũng khơng gặp nhiều khĩ khăn trong quá trình đào Với chiều sâu tầng đất đào lớn phải

chia đất thành từng lớp để tiến hành đào, tránh hiện tượng sập thành đất

- Kỹ thuật đào hố mĩng và giằng

+ Sau khi đào xong phần đất phía trên cách cốt đáy dầm tầng hầm 1 là từ 1.5 — 2m thì cĩ thể cho máy đào chuyên dụng(gầu nghịch) vào để đào đất cho đến gần cốt đáy đài - 8.6m Chiều cao thơng thuỷ của tầng hầm lúc này nhỏ từ 2.5 - 4,9m nên khi đào máy phải đào một đải đất sâu trước đủ để máy đứng và đào đất trong tầng hầm Việc đào đất bằng máy ở giai đoạn đầu sẽ khĩ khăn nên ta cĩ thể kết hợp đào với thủ cơng dần hướng cho máy

Trang 32

+ Máy sẽ đào một phần hố mĩng ở những khu vực đất nằm trên cọc, khoảng gần 1m và khu vực đất ở giữa cọc mà máy cĩ thể đào được Phần đất mà máy khơng đào được do

vướng bêtơng đầu cọc sẽ được đào bằng thủ cơng

+ Mặc dù ơ tơ chở đất cĩ thể di chuyển xuống tầng hầm (chiều cao ơ tơ 2,5m) nhưng máy cũng khơng thể chuyển đất lên ơ tơ được, vì vậy máy đào cĩ thể chuyển thẳng đất vừa

đào được lên xe cải tiến để đưa ra ngồi hoặc cĩ thể chứa trong các thùng ben bằng thép

khoảng 2mi rồi cho vận chuyển lên bằng cần trục tháp

+ Do đất ở khu vực đài giằng mĩng là loại sét bùn hữu cơ theo khảo sát địa chất nên

giải pháp đào hết đến gần đáy đài là phù hợp hơn cả b/ Chuyển đất dưới tầng hầm :

- Việc chuyển đất dưới tầng hầm cĩ thể thực hiện nhiều cách khác nhau nhằm kết hợp đạt hiệu quả thi cơng cao nhất

- Các biện pháp vận chuyển đất trong cơng trường:

+ Đất được đào lên sẽ được chuyển ra và đổ vào vị trí quy định bằng các thùng đổ đất cĩ thể tích 1-2 m3 (nặng khoảng 3,5 - 4T, tính cả đất) sau đĩ được cần trục cẩu lên đổ vào

thùng xe hoặc đổ vào nơi quy định Hoặc được vận chuyển ra bằng các xe cút kít, các xe này

cĩ thể vận chuyển một lần từ 0,08 - 0,1 mỶ đất, cĩ trọng lượng lớn nhất là 200 kG ca xe Cac xe này rất tiện lợi khi vận chuyển đất tại những khu vực hẹp và chiều dài vận chuyển khơng

quá 60m Một giải pháp nữa là dùng xe cải tiến để chở đất, mỗi xe cĩ cần 2 người đẩy với thể tích đất cĩ thể chở 0,35 - 0,45 mỶ, nặng khoảng 0,6 - 0,8T Ngồi ra cịn sử dụng thêm những dụng cụ khác để chuyển dân đất ra bằng thủ cơng

+ Phần đất đào được cĩ thể chuyển thẳng lên xe chở đất hoặc tập trung tại một chỗ sau đĩ chuyển lên xe chở đất sau trong trường hợp xe chưa được phép di chuyển trong thời

gian đào đất

- Biện pháp vận chuyển xa: đất đào lên phải được đổ ở những nơi quy định do thành phố quy định Thơng thường cách hợp lý và sử dụng thơng dụng nhất là dùng các ơ tơ chở đất Các xe ơ tơ này phải được vệ sinh sau khi ra khỏi cơng trường và phải cĩ các bạt che cho đất Dùng máy đào gầu nghịch để đưa đất lên xe

c/ Phá đầu cọc :

- Cọc Barrette khi dùng biện pháp đổ bêtơng theo phương pháp vữa dâng thì mẻ bêtơng đầu

tiên do lẫn bentonite nên chất lượng khơng đảm bảo Trong quá trình đổ, lớp bêtơng chất

lượng thấp này dâng lên trên thành lớp bêtơng đầu cọc Để liên kết cọc vào đài và loại bỏ

phần bêtơng kém phẩm chất này, người ta phải phá bỏ bêtơng đầu cọc, lơi cốt thép chờ của cọc để neo vào đài mĩng

- Hiện nay ta chủ yếu sử dụng việc phá đầu cọc bằng máy phá bêtơng Sử dụng máy phá hoặc choịng đục đầu nhọn để phá bỏ phần bêtơng chất lượng xấu Tính tốn đến việc đập bỏ phần bêtơng này, trong quá trình đổ, ta đổ bêtơng cọc quá cao trình đầu cọc 0,7 - 1m

- Biện pháp kỹ thuật:

+ Loại bỏ lớp bêtơng bảo vệ ngồi khung cốt thép

+ Đục, phá thành nhiều lỗ hình phễu cho bêtơng rời khỏi cốt thép

THUYẾT MINH CƠNG NGHỆ VÀ TỔ CHỨC XÂY DỰNG

Trang 33

+ Dùng vịi nước sạch mạt đá, bụi trên đầu cọc

+ Lưu ý trong quá trình phá đầu cọc khơng được làm hư hỏng các cột thép hình chờ trong cọc (nếu cĩ)

- Yêu cầu của bề mặt bêtơng đầu cọc sau khi phá phải cĩ độ nhám, phải vệ sinh sạch sẽ bề

mặt đầu cọc trước khi đổ bêtơng đài nhằm tránh việc khơng liên kết giữa bêtơng mới và bêtơng cũ

- Phần đầu cọc sau khi đập bỏ phải cao hơn cốt đáy đài là 15cm theo thiết kế đài cọc

d/ Thi cơng bêtơng tồn khối cho đài cọc, giằng mĩng và các bộ phân khác :

- Phần đài cọc, giằng mĩng được thi cơng như biện pháp thi cơng bêtơng tồn khối thơng

thường, chỉ khác lúc này là thi cơng trong phần ngầm nên bị hạn chế về khơng gian thi cơng đồi hỏi phải được tổ chức tốt để đảm bảo an tồn lao động và chất lượng cơng trình

- Gia cơng cốt thép đài, giằng mĩng:

+ Do việc vận chuyển cốt thép xuống tầng hầm khĩ khăn nên việc gia cơng, lắp đặt phải thực hiện dưới mặt đất Tuy nhiên những chỉ tiết thép phụ như cốt đai, cốt chống đều

cĩ thể gia cơng trong các xưởng với các thiết bị gia cơng bằng máy hoặc tay để tăng năng

suất và tiết kiệm cơng sức người lao động Các lồng thép, khung thép của đài và giằng phải

gia cơng cắt, uốn, hàn, buộc tại chỗ

+ Các yêu cầu về cốt thép trình bày cụ thể trong kỹ thuật thi cơng phần thân

- Thi cơng ván khuơn đài giằng, mĩng:

+ Ván khuơn cho đài giằng cĩ thể dùng là ván khuơn gỗ hoặc thép hình Trong trường hợp mĩng và giằng cĩ kích thước lớn, do đĩ khối lượng bêtơng sẽ lớn nên yêu cầu hệ

khuơn phải đảm bảo tính ổn định trong quá trình đổ bêtơng Hệ ván khuơn gỗ tuy cĩ thể chế

tạo được để đảm bảo yêu cầu này những sẽ tốn kém và phức tạp hơn, mặt khác do phải gia

cơng trong tầng hầm nên cơng việc càng trở nên vất vả Vì vậy sử dụng hệ ván khuơn thép

định hình cho hệ đài giằng mĩng là hợp lý hơn cả

+ Hệ chống đỡ cho ván khuơn đài giằng gồm các tấm khuơn định hình, các tấm gĩc

(gĩc trong, gĩc ngồi), các thành phần gia cố (cột chống gỗ, thép, sườn gơng ), các phụ

kiện liên kết Trình tự lắp ván khuơn cốt thép linh hoạt sao cho cơng tác lắp dựng được dễ

dàng nhất

- Thi cơng bêtơng đài, giằng mĩng: biện pháp đổ bêtơng cho hệ đài giầng mĩng mà phía

trên cĩ hệ sàn tầng hầm che khuất chỉ trừ những lỗ chờ thi cơng là tương đối khĩ khăn

Những biện pháp cĩ thể đưa ra là:

+ Đổ bằng thủ cơng: dùng bêtơng thương phẩm chở đến cơng trường, hoặc dùng máy trộn chế tạo bêtơng ở trên mặt đất Sau đĩ bêtơng được trút vào thùng và cần trục sẽ chuyển thùng bêtơng xuống tầng hầm qua các lễ chờ thi cơng Cơng nhân sẽ tiếp nhận bêtơng và dùng các xe chuyên dụng (xe cút kít, xe cải tiến) để vận chuyển bêtơng đến vị trí đổ

+ Đổ bằng bơm bêtơng: dùng bêtơng thương phẩm, sử dụng máy bơm bêtơng để đổ

Trang 34

vị trí thoải mái nhất khơng làm vướng chân người cơng nhân Nếu cần ta cĩ thể treo ống

bơm lên những chân kê, cao 20-30 cm, cách nhau 2-3m để tránh cho ống khơng bị rách thủng do chạm vào các vật liệu nhọn trên sàn Cơng trình cĩ hệ đài cọc lớn, đặc biệt trong khu thang máy và thang bộ (lên tới 320 mỶ cho khu thang bộ và 130 mỶ cho khu thang máy)

nên ta chọn đổ bêtơng bằng bơm để đẩy nhanh tốc độ đổ, tránh gây ra sự cố vì thời gian đổ

bêtơng lâu

Khi đổ bêtơng cho đài, giằng nên đổ cho đến cốt mặt dưới của đáy sàn tầng hầm cuối

cùng, cịn phần trên nằm trong khu vực sàn sẽ được đổ cùng với sàn sau này sẽ đảm bảo sàn

và hệ mĩng sẽ trở thành một khối đồng nhất - Phân khu bêtơng đài, giằng mĩng:

+ Do thời gian thi cơng trong thành phố thường hạn chế, khối lượng thi cơng lớn và mặt bằng bố trí trật hẹp nên cần phải phân khu đổ bêtơng cho hệ đài giằng Nguyên tắc phân khu tương tự như đối với phân khu hệ dầm sàn tầng hầm 1

+ Dự kiến cơng tác đổ bêtơng sẽ được thực hiện một ca một ngày Năng lực máy mĩc

đủ cung cấp bêtơng trong quá trình đổ Ta phân hệ đài giằng thành 3 phân khu với lượng

bêtơng của mỗi phân khu khoảng 350 —- 400 m MAT BANG THI CONG BETONG BAI, GIANG MONG PHAN KHU 1 PHAN KHU 2 PHAN KHU 3

- Chú ý trong quá trình thi cơng bêtơng đài, giằng mĩng: hệ đài va giang méng theo TCVN

4453-1995 thuộc vào loại cấu kiện bêtơng khối lớn Quá trình đổ bêtơng phải được phân chia thành các lớp đổ và phải theo dõi sát biện dạng của cấu kiện bêtơng trong thời gian ninh kết Do cịn ít kinh nghiệm trong vấn đề này nên em khơng trình bày chỉ tiết kỹ thuật dổ, bảo

dưỡng, khống chế biến dạng của cấu kiện bêtơng khối lớn đài và giằng mĩng Thời gian tháo dỡ ván khuơn cho các cấu kiện này là khơng dưới 7 ngày

THUYẾT MINH CƠNG NGHỆ VÀ TỔ CHỨC XÂY DỰNG

Trang 35

e/ Thi cơng chống thấm và lắp cốt thép đổ bêtơng sàn tầng hầm dưới cùng :

- Thơng thường sàn tầng hầm cuối cùng được đặt nằm trên phần đất nền giữa các đài mĩng, và liên kết với hệ đài và giằng mĩng Vì vậy sau khi đổ bêtơng đài giằng xong, ta phải tiến hành gia cố hệ nền cho sàn Cơng việc gia cố nền phải được làm cẩn thận để tránh lún nền sau này đồng thời đảm bảo sự thốt nước tốt Cĩ thể đổ một lớp cát đen, cát vàng rồi đầm

chặt, sau đĩ láng một lớp bêtơng gạch vỡ dưới mặt sàn tạo bề mặt phẳng để thi cơng cốt thép

và chống thấm cho sàn

- Thi cơng bêtơng sàn tầng hầm cũng sử dụng bêtơng thương phẩm và đổ bằng bơm Việc phân khu được tiến hành theo nguyên tắc như đối với sàn tầng hầm 1

- Cơng tác chống thấm cho sàn tầng hầm là rất quan trọng, được trình bày ở phần riêng g/ Thi cơng cột, vách từ tầng hầm thứ hai lên tầng hầm thứ nhất :

- Phương án thi cơng:

+ Tầng hầm thứ hai thi cơng đặc điểm quan trọng là sàn tầng hầm thứ nhất đã thi cơng xong, chỉ để lại các lỗ chờ Như vậy phương án thi cơng bêtơng cột tầng hầm thứ hai

khơng thể sử dụng cần trục tháp để đổ bêtơng cho cột, và cũng khĩ khăn trong việc bơm trực tiếp bêtơng từ máy bơm vào cội

+ Ta chọn phương án thi cơng cột, vách thang, thang bộ tầng hầm thứ hai là ghép ván khuơn bằng hệ ván khuơn định hình và đổ bêtơng bằng thủ cơng Thi cơng bêtơng cột, vách tầng hầm thứ hai do đã cĩ sàn tầng 1 nên tại các vị trí đầu cột bêtơng sau khi đổ co ngĩt khiến nút đầu cột khơng đạt yêu cầu thiết kế Vì vậy ta chỉ đổ bêtơng thường đến độ cao

cách đáy dầm (hoặc sàn nếu khơng cĩ dầm) một khoảng 15 đến 20cm Trên ván khuơn cột

để khe chờ (kết hợp ván khuơn gỗ) để sau khi bêtơng thường co ngĩt ta tiến hành bơm

bêtơng trương nở vá đầu cột đảm bảo mối nối đặc chắc như thiết kế

- Việc thi cơng cột cố định cĩ 2 loại, loại cột cố định khơng cĩ cột tạm (thép hình ]) và loại cột cố định cĩ cột tạm I làm lõi cột Qui trình thi cơng cho 2 loại cột này là giống nhau

Trước hết ta phải lắp dựng cốt thép dọc (cĩ lồng đai trước) đặt thép vào vị trí thiết kế theo đúng chủng loại thép, số lượng thanh thép và phải tuân thủ đúng yêu cầu cho chỗ nối thép

Việc nối thép kết hợp buộc hoặc hàn Sau đĩ ta lồng ván khuơn cột vào Ván khuơn cột được

làm thành hộp 3 mặt, lồng vào cốt thép, căn chỉnh cho đúng sau đĩ lắp tiếp mặt thứ tư vào

Chú ý để sao cho tim cột phải chính xác, tránh bị lệch tim dẫn đến giảm khả năng chịu lực của cột

Trang 36

chờ nối với cột trên San ham 1 chị nối với cơ† trên Bơm bê tơng †rương nở ——>—l Phéu đổ BI 15-+20cm Vớn khuơn cột Bê Vĩn khuơn cội San hdém the hal

Trên hình vẽ trình bày chi tiết cột cố định (khơng cĩ thép hình làm lõi) Với cột cĩ thép hình làm cột tạm thì qui trình thi cơng cũng như nhau, chỉ cĩ khác là khi đổ bêtơng cột

ta cần phải đầm ngồi kỹ để bêtơng được tràn đầy sang 4 phía nếu khơng sẽ bị rỗ cột

h/ Cắt bỏ cơt chống tam :

- Theo phương án thiết kế cột chống tạm, tồn bộ hệ thống cột tạm sẽ được cắt bỏ khi cột

chính đã đủ khả năng chịu lực Thời gian cĩ thể lấy khoảng 7-10 ngày sau khi đổ bêtơng cột chính để bêtơng cột chính đạt 80% cường độ thiết kế Dụng cụ cắt bỏ cốt chống tạm cĩ thể dùng các máy hàn hồ quang, máy cắt thép Phần thép phía trên đầu và nhất là ở dưới sàn

cịn lại do cắt khơng sát trần và sàn phải được làm phẳng so với mặt sàn hoặc tìm cách che

chắn để khơng gây nguy hiểm trong quá trình thi cơng trong tầng hầm

L4.3_ Kỹ thuât chống thấm trong thi cơns phần nsầm :

L.4.3.1_ Khái quát chung về cơng tác chống thấm cho tầng hầm :

- Với các cơng trình xây dựng trong lịng đất vấn đề chống thấm là cực kỳ quan trọng Vì

nằm ở cốt âm nên khi thiết kế, thi cơng, các nhà xây dựng tuy đã quan tâm nhưng do nhiều

nguyên nhân như điều kiện địa chất, mơi trường sản xuất, chấn động tự nhiên và nhân tạo, những sai sĩt trong quá trình thi cơng và đặc biệt do sự tạo thành khống hồ tan entrigif trong đá xi măng theo thời gian sinh ra các mao dẫn tạo nên vết nứt trong bêtơng khối lớn

Vì vậy các cơng trình ngầm thường xảy ra tình trạng thấm dột dị rỉ nước ngầm

- Mục đích của cơng tác chống thấm khơng chỉ đơn thuần chống thấm dột mà cịn cĩ tác dụng bảo vệ cho cơng trình khơng bị xuống cấp do tác động của nước với các thành phần

khác trong nước, tạo vẻ mỹ quan cho các cơng trình

- Để chống thấm cơng trình cĩ hiệu quả phải xác định được các yếu tố quan trọng là tác

THUYẾT MINH CƠNG NGHỆ VÀ TỔ CHỨC XÂY DỰNG

Trang 37

nhân gây thấm dột và các bộ phận cơng trình cần chống thấm

a/ Tác nhân thấm dội và cách thấm dơit :

- Tác nhân chống thấm dột của cơng trình ngầm chủ yếu là do nước ngầm trong đất tác động

vào Ngồi ra cĩ thể kết đến nước mặt của cơng trình ở xung quanh cĩ thể thâm nhập vào

các vị trí kết nối của cơng trình như : giữa tường vây và sàn, giữa các panen tường

- Cách thấm dột cĩ nhiều dạng:

+ Sự thấm qua thành bêtơng: cĩ thể là do bêtơng cĩ hiện tượng rỗng rỗ do đầm khơng tốt, quá trình chèn văng giáo sau khi tháo dỡ ván khuơn khơng được tốt đến thấm qua đường

này, do xuất hiện một mảnh cốp pha gỗ trong bêtơng lâu ngày bị mục dẫn đến thấm

+ Sự thấm qua mạch ngừng thi cơng: với các cơng trình bêtơng thì mạch ngừng thi

cơng là khơng thể tránh khỏi, về phương diện chịu lực thì khơng gặp vấn đề gì, tuy nhiên về khả năng thấm nước thì cĩ vấn đề là chỗ liên kết giữa lớp bêtơng đổ trước và sau kém cĩ thể

là do vệ sinh chưa sạch, do tuổi của hai lớp bêtơng khác nhau dẫn đến sự tách lớp và nước dễ

dàng thấm qua

+ Sự thấm qua khe co dãn: thực tế cho thấy phần lớn các cơng trình khi thiết kế tầng hầm cĩ khe co giãn đều bị thấm qua khe co dãn dù trong thiết kế đã tính tốn và cĩ biện

pháp phịng tránh

b/ Bơ phân cơng trình bị thấm dét :

- Các bộ phận cơng trình bị thấm dột gồm nhiều dạng nhưng cĩ thể chia làm 2 dạng tổng

quát sau:

+ Dạng vật liệu liền khối, nước thấm qua vật liệu ở dạng mao dẫn: dạng này chủ yếu bao gồm các bộ phận: sàn đáy cơng trình, tường tầng hầm Cách thấm dột đã nêu ở mục “Sự thấm qua thành bêtơng “

+ Tại các bộ phận liên kết, mạch ngừng, khe lún, đường kỹ thuật của cơng trình: tại

các vị trí liên kết giữa các cấu kiện nằm trong vùng ảnh hưởng của tác nhân gây thấm như: giữa hai panen tường, khe nối giữa sàn dầm và tường vây, điểm tiếp giáp giữa sàn tầng trệt kê lên tường vây, mạch ngừng thi cơng ở sàn tầng hầm 2, phần khe lún

L4.3.2_ Chống thấm cho tường và sàn đáy tầng hầm :

- Nước cĩ thể thấm qua tường và sàn đáy qua 2 dạng là qua thành bêtơng và qua các mạch

ngừng thi cơng, đoạn tiếp nối giữa hai panen tường

- Trong phạm vi đồ án, em trình bày một phương pháp chống thấm hiệu quả và tương đối đơn giản là sử dụng vật liệu chống thấm Bentonite Gcotextile Do kinh nghiệm cịn hạn chế

nên phần thi cơng chống thấm cho tầng hầm được em viết dựa trên kỹ thuật và các thơng số mang tính lý thuyết của vật liệu chống thấm

- Bentonite Geotextile cịn cĩ tên là Voltex là sản phẩm của tập đồn CETCO Đĩ là một loại

màng phủ chống thấm cĩ hiệu quả cao, đặc biệt với các cơng trình ngầm trên cả 2 mặt đứng và ngang Việc thi cơng lắp đặt Voltex rất dễ dàng và nhanh chĩng, chỉ cần đặt nĩ đúng vị trí và gắn chặt lại Nĩ cĩ thể gắn trực tiếp lên bêtơng tươi ở bất kỳ thời tiết nào và khơng cần

Trang 38

cấu như quanh chân cột, gĩc tường và các bộ phân xuyên sàn Độ bền của voltex rất cao, khi dùng nĩ làm vật liệu chống thấm ta khơng phải áp dụng một biện pháp bảo vệ nào khác nữa

- Voltex được sản xuất thành cuộn như cuộn giấy dầu, kích thước 1,2 x 4,5m, độ dày 6,4mm,

trọng lượng 34kg Ngồi ra cịn cĩ các sản phẩm phụ trợ như: Bentoseal, Voclay Bentonite, Waterstoppage RX được dùng tại các vị trí mà Voltex khơng phát huy được hiệu quả cao

- Việc lắp đặt Voltex được tiến hành phía dưới sàn tâng hâm 2, dưới đài mĩng (ngăn cách bêtơng đài và lớp bêtơng lĩt), dưới giằng mĩng, bao quanh đầu cọc khoan nhồi và cọc

Barrette Việc lắp đặt này nĩi chung là dễ thi cơng Trong phạm vi đồ án, do tài liệu tham

khảo và kiến thức cịn hạn chế, em khơng trình bày cụ thể quy trình và cách lắp đặt các lớp

màng chống thấm này mà chỉ nêu nguyên lý chung Cấu tạo cụ thể cĩ thể tham khảo trong

bản vẽ thi cơng phần ngầm TC - 02

I.4.3.3_ Chống thấm cho phần mạch ngừng thi cơng :

- Các bộ phận kết cấu cần thi cơng chống thấm dang này là: sàn đáy tầng hầm đổ bêtơng làm 2 lần, tường vây đổ bêtơng bổ sung đến cốt sàn tầng trệt, vị trí giữa tường vây và sàn tầng

trệt kê lên tường

- Trước đây việc ngăn nước chống thấm cho sàn đáy tầng hầm, đặt trên mặt đất, hoặc phần tường vây thi cơng bổ sung, hoặc giữa phần sàn và tường khi phải đổ mạch ngừng thi cơng là sử dụng khớp nối bằng đồng,tơn, nhựa PVC chơn vào trong lớp bêtơng đổ trước và sau, mỗi bên một nửa với mục đích tạo liên kết chặt chẽ giữa bề mặt khớp nối và bêtơng, đồng thời tăng chiều dài đường thấm nhằm hạn chế tối đa sự thấm Tuy nhiên phương pháp này tỏ

ra cĩ nhiều nhược điểm trong quá trình thi cơng lắp đặt rất khĩ cố định vào vị trí đã định dẫn

đến đặt sai thiết kế và quá trình đổ bêtơng (trọng lượng của khối đổ bêtơng khi đổ rất lớn dễ làm lệch khớp nối khỏi vị trí thiết kế) Vì vậy hiện nay cĩ một phương pháp mới để xử lý

mạch ngừng thi cơng đĩ là sử dụng loại vật liệu trương nở dạng thanh chế tạo từ cao su tổng hợp kết hợp với cao su tự nhiên và một loại polime thuỷ trương đặc biệt Thanh vật liệu này

được cố định vào giữa thành bêtơng của lớp đổ cũ bằng keo trước khi đổ bêtơng lượt tiếp

theo Khi gặp nước thanh vật liệu này sẽ nở thể tích lên nhiều lần khơng cho nước đi qua Loại vật liệu này được cung cấp bởi các hãng MBT (Masterflex 610), SIKA

- Quy trình thi cơng chống thấm tiến hành như sau

+ Làm vệ sinh tồn bộ mạch ngừng bằng bản chải sắt và khí nén sau đĩ rửa lại bằng

nudéc

+ Làm sạch tương đối phần bề mặt du định đặt thanh vật liệu dãn nở (Masterflex 610 của MBT)

+ Gắn chặt thanh vật liệu trương nở bằng chất kết dính (Polime) hoặc đinh gắn để cố định tránh cho thanh vật liệu bị di chuyển khi đổ bêtơng Khi gặp nước thanh vật liệu sẽ

trương nở trám kín khe thi cơng khơng để cho nước thấm qua

L4.3.4_ Chống thấm cho vi trí liên kết của sàn với tường tầng hầm :

- Để liên kết sàn với tường vây ta phải đặt những miếng xốp trong tường, đến khi thi cơng

tường xong, và bắt đầu thi cơng sàn thì ta phải bỏ lớp xốp này ra để nối cốt thép sàn với cốt

THUYẾT MINH CƠNG NGHỆ VÀ TỔ CHỨC XÂY DỰNG

Trang 39

thép chờ sắn trong tường Tuy nhiên chiều dày hốc tường do xốp tạo ra phải to hơn chiều dày sàn do vậy phải sử lý đoạn đổ bêtơng ở đây bằng cách: sau khi nối cốt thép sàn với cốt thép tường đặt sẵn trong tường vây, trước khi đổ bêtơng sàn ta phải đổ vào hốc tường chỗ liên kết

với sàn một lượng bêtơng trương nở vừa đủ cĩ kèm theo phụ gia chống thấm Sika Sau một

thời gian khối bêtơng trương nở này sẽ nở ra bịt kín hốc lại và do cĩ phụ gia chống thấm nĩ

sẽ ngăn được sự xâm nhập của nước ở vị trí này

- Để chống thấm đạt hiệu quả cao, ta cĩ thể trát thêm một lớp xi măng mác cao cĩ phụ gia

chống thấm vào các gĩc sàn liên kết với tường sẽ đảm bảo khả năng chống thấm cho phần

liên kết này

L5_ Tính tốn khối lương, chọn máy thỉ cơng phần nsầm :

L5.1_ Khối lương cơng tác đất - Chon máy thi cơng :

L5.1.1_ Thi cơng đào đất tường dẫn :

- Theo cấu tạo tường dẫn, tiến hành đào hố dạng mở taluy với kích thước đáy duới là 1,85m

và đáy trên là 3,35m, sâu 1,5m Đường dẫn được đào chạy dọc theo chu vi tường vây với

tổng chiều dài là 150,8m

- Thể tích đất đào V = E„.L = —— = 588,12 (m’)

- Trong đĩ: + Đào bằng máy lấy 90%V = 529 m? + Đào thủ cơng lấy 10%V = 58,8 mỶ

Trang 40

L5.1.3_ Thi cơng đào đất tầng hầm 1 va2:

a/ Tang ham 1 :

- Tiến hành đào đất phục vu thi cơng tầng hầm 1 từ cốt tự nhiên -0,75m đến cốt -3,35m

Chiều sâu hố đào là 2,6m Đất đào theo hình chữ nhật do cĩ tường vây chắn xung quanh

Thể tích đất đào là : Vụ; = 46.27.2,6 = 3229,2 (mỶ)

- Trong đĩ: + Đào bằng máy chiếm 95%V = 3067,7 (m?)

+ Đào thủ cơng chiếm 5%V = 161,5 (m”) b/ Tầng hầm 2 và hố mĩng :

- Đào đất thủ cơng dẫn hướng cho máy đào từ cốt đáy dầm sàn tầng hầm l1 ( cốt -3,70) đến

cốt -5,50m (chiều cao đào thủ cơng là 1,8m):

V = 1,8.46.27 = 2235,6 (m”)

- Đào đất bằng máy tiếp theo đến cốt đáy đài khu cột biên -8,60m, chiều cao đào là 3,1m: V =3,1.46.27 = 3850,2 (m?)

+ Trong đĩ đào bằng máy chiếm 90%V = 3465,2 (m)

+ Đào thủ cơng và sửa hố đào chiếm 10%V = 385 (m°)

- Đào hố cho 2 khu thang máy theo dạng mở taluy với chiều sâu hố đào 2m, B/H = 0,5, đào thủ cơng : V =2.1/6.[ 5,2.11,8 + 7,2.13,8 + (5,2 + 7,2).(11,8 + 13,8)].2 = 318,8 (m?) - Đào hố cho khu thang bộ theo dạng đào thẳng đứng vì chiều sâu hố đào nhỏ là 0,5m, đào thủ cơng: V =0,5.9,8.12,1 = 59,29 (m?) - Tổng lượng đất đào thủ cơng sau khi đào máy là: V =385 + 318,8 + 59,29 = 763,09 (m*)

1.5.1.4_ Chon may phuc vu cơng tác thi cơng đất :

a/ Máy đào tường vây và cọc Barrette :

- Để thi cơng tường trong đất và cọc Barretie với tiết diện chữ nhật, ta dùng các máy đào

chuyên dụng Hiện nay ở nước ta đã cĩ nhiều cơng ty nhập về các loại máy đào này Căn cứ

vào từng loại địa chất và hiện trường khác nhau để lựa chọn các loại thiết bị thi cơng đào hào thích hợp -Máy đào hào hiện nay cĩ thể chia làm 3 loại là: kiểu gầu ngoạm, kiểu quay trịn và kiểu xung kích

Phương thức thao tác Loai máy cĩ tính Phan loai Bộ phận Thao tác Phương thức oe may oe ụ

: ‹ ae „ đại diện

đào dao dat lén xudng

Kiéu co

28 ` ` as , Gau ngoam co

Kiểu gâu Gầu ngoạm kiểu con | giới Dây cáp ` ,

sị Kiéu 4p luc | Thanh din | CẪU ngoạm thuỷ

ngogm dã Pi’ u luc MASAGO

THUYẾT MINH CƠNG NGHỆ VÀ TỔ CHỨC XÂY DỰNG

Ngày đăng: 08/11/2016, 20:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w