1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ CHUNG CƯ NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU

244 556 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 244
Dung lượng 3,78 MB

Nội dung

HUTECH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S NGUYỄN VĂN GIANG SVTH: ĐỒN QUANG HỊA MSSV: 506105034 Trang: 1 Chương I TÍNH SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH (Sàn tầng 3) I. Chọn sơ bộ kích thước các bộ phận 1.1. Chọn chiều dày bản sàn Xác đònh sơ bộ chiều dày bản sàn theo biểu thức: 1 * san D h L m  ( 1.1) Trong đó: + D =0,8 ÷ 1,4phụ thuộc vào tải trọng(chọn D =1) + m =40 ÷45đối với bản 4 cạnh + m =30 ÷35đối với bản dầm (bản làm việc 1 phương) + Chọn ô sàn S1 (lớn nhất) để tính độ dày h s chung cho toàn sàn Ô2 = L 2 * L 1 = 3,75*3, 5 = 13.125 (ô sàn làm việc 2 phương)  m = 40  45 + Tải trọng phân bố tiêu chuẩn tức thời trên sàn (theo TCVN 2737-1995) P tc = 200300 (daN/m 2 )  D = 1: là hệ số phụ thuộc hoạt tải sàn + Xác đònh sơ bộ chiều dày của bản sàn: Từ (1.1) => h s = 75,3* )4540( 1  = (93,75  83,33)mm  Chọn h s = 100 mm 1.1.1. Phân loại ô bản sàn: Sàn gồm có bản và hệ dầm đúc liền khối. Về sơ đồ kết cấu xem như bản lên dầm phụ, dầm phụ lên dầm chính, dầm chính lên cột hoặc tường. Sàn thuộc loại bản dầm (bản làm việc 1 phương) khi tỷ số các cạnh ô bản: 2 LL 12  Sàn thuộc loại bản (bản làm việc 2 phương) khi tỷ số các cạnh ô bản: 2 LL 12  Căn cứ vào cấu tạo, điều kiện liên kết, kích thước của từng ô bản ta phân loại như sau: HUTECH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S NGUYỄN VĂN GIANG SVTH: ĐỒN QUANG HỊA MSSV: 506105034 Trang: 2 Phân loại ô sàn 1.1.2. Sơ đồ ô bản sàn: Mặt bằng tầng điển hình (tầng 3) HUTECH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S NGUYỄN VĂN GIANG SVTH: ĐỒN QUANG HỊA MSSV: 506105034 Trang: 3 Mặt bằng dầm tầng điển hình (tầng 3) 1.2. Chọn kích thước dầm + Tiết diện dầm chính: h d = 7500*) 12 1 8 1 (*) 12 1 8 1 ( 2  L = ( 470 937 ) mm  Chọn h d = 600 mm = 60 cm b d = 600*) 4 1 2 1 (*) 4 1 2 1 (  d h = 150300 mm  Chọn b d = 300mm = 30cm + Dầm phụ: h d = 2 1 1 1 1 ( )* ( )*7500 12 18 12 18 L   = 625 416  chọn 25x50 cm + Dầm đà môi ï :  chọn 20x30 cm HUTECH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S NGUYỄN VĂN GIANG SVTH: ĐỒN QUANG HỊA MSSV: 506105034 Trang: 4 Ghi chú: Đối với cách chọn như trên, nhằm thống nhất hoá các kích thước để có thể sử dụng ván khuôn luân chuyển nhiều lần. II. Xác đònh tải trọng tác dụng lên các ô sàn 2.1. Tónh tải Tónh tải là trọng lượng thường xuyên, bao gồm trọng lượng bản thân các lớp vật liệu cấu tạo sàn. Tónh tải được xác đònh bằng công thức sau:  d g  i i i b n g (1.2) trong đó: g i - khối lượng riêng lớp cấu tạo thứ i; d i - chiều dày lớp cấu tạo thứ i; n i - hệ số độ tin cậy lớp thứ i. 2.1.1. Tónh tải ô sàn vệ sinh - LỚP GẠCH CERAMIC - LỚP VỮA LÁT GẠCH - LỚP CHỐNG THẤM - BẢN SÀN BTCT - LỚP VỮA TRÁT TRẦN Các lớp cấu tạo ô sàn vệ sinh và lan can HUTECH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S NGUYỄN VĂN GIANG SVTH: ĐỒN QUANG HỊA MSSV: 506105034 Trang: 5 Thứ tự Các lớp cấu tạo sàn Chiều dày d (m) Tải trọng tiêu chuẩn g (kN/m 3 ) Hệ số vượt tải n Tải trọng tính tốn g tt (kN/m 2 ) 1 Lớp gạch Ceramic 0,010 18 1,1 0,198 2 Lớp vữa lát gạch 0,020 18 1,2 0,432 3 Lớp chống thấm 0,010 20 1,3 0,260 4 Bản sàn BTCT 0,100 25 1,1 2,750 5 Lớp vữa trát trần 0,015 18 1,2 0,324 6 Đường ống thiết bị 0,100 Tĩnh tải 4,064   * * s i i i g n g d  Tónh tải ô sàn vệ sinh và lan can 2.1.2. Tónh tải các ô sàn sân thượng - LỚP GẠCH CERAMIC - LỚP VỮA LÁT GẠCH - LỚP CHỐNG THẤM - BẢN SÀN BTCT - LỚP VỮA TRÁT TRẦN Các lớp cấu tạo sàn sân thượng HUTECH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S NGUYỄN VĂN GIANG SVTH: ĐỒN QUANG HỊA MSSV: 506105034 Trang: 6 Thứ tự Các lớp cấu tạo sàn Chiều dày d (m) Tải trọng tiêu chuẩn g (kN/m 3 ) Hệ số vượt tải n Tải trọng tính tốn g tt (kN/m 2 ) 1 Lớp gạch Ceramic 0,010 20 1,1 0,220 2 Lớp vữa lát gạch 0,030 18 1,2 0,648 3 Bản sàn BTCT 0,100 25 1,1 2,750 4 Lớp vữa trát trần 0,015 18 1,2 0,324 5 Đường ống thiết bị 0,600 3 Lớp chống thấm 0,010 20 1,3 0,26 Tĩnh tải 4,80   * * s i i i g n g d  Tónh tải ô sàn sân thượng 2.1.3. Tónh tải các ô sàn điển hình phòng ngủ ,phòng khách: - LỚP GẠCH CERAMIC - LỚP VỮA LÁT GẠCH - LỚP CHỐNG THẤM - BẢN SÀN BTCT - LỚP VỮA TRÁT TRẦN HUTECH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S NGUYỄN VĂN GIANG SVTH: ĐỒN QUANG HỊA MSSV: 506105034 Trang: 7 Thứ tự Các lớp cấu tạo sàn Chiều dày d (m) Tải trọng tiêu chuẩn g (kN/m 3 ) Hệ số vượt tải n Tải trọng tính tốn g tt (kN/m 2 ) 1 Lớp gạch Ceramic 0,010 20 1,1 0,220 2 Lớp vữa lát gạch 0,030 18 1,2 0,648 3 Bản sàn BTCT 0,100 25 1,1 2,750 4 Lớp vữa trát trần 0,015 18 1,2 0,324 5 Đường ống thiết bị 0,600 Tĩnh tải 4,542   * * s i i i g n g d  Tónh tải phòng ngủ ,phòng khách 2.1.4. Tónh tải tường các ô sàn nhà vệ sinh (S22,S55) ( ) *180* (3.3 0.4)*1.8*180*1.2 1127( / ) t t d t g h h L n daN m     Với : n=1.2 h t chiều cao tường h d chiều cao dầm Ta tính gần đúng 11 / 8 1127*3.25/8M pl   458 2 2 /8 1127 *3.25 /8 IA M pl   1448 HUTECH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S NGUYỄN VĂN GIANG SVTH: ĐỒN QUANG HỊA MSSV: 506105034 Trang: 8 2.2 Hoạt tải: Theo bảng 3 – TCVN 2737 – 1995 tải trọng tức thời tiêu chuẩn, phân bố đều lên sàn, Cầu thang như sau: Loại phòng Tải tiêu chuẩn ( 2 m daN ) Hệ số vượt tải n Tải tính toán p s ( 2 m daN ) P.làm việc, ngủ,vệ sinh, ban công 200 1.2 240 Hoạt tải của sàn tầng điển hình 2.3 tổng tải trọng TĨNH TẢI SÀN g s (daN/m 2 ) p (daN/m 2 ) q tt (daN/m 2 ) S1 454 240 694 S2 454 240 694 S22 480 240 720 S3 454 240 694 S4 454 240 694 S5 454 240 694 S55 480 240 720 S6 454 240 694 S7 454 240 694 lan can 480 240 720 HOẠT TẢI TĨNH TẢI TỔNG TẢI TRỌNG TÊN Ô SÀN Bảng tải trọng các ô sàn III. Tính toán các ô bản sàn 3.1. Tính toán bản làm việc 2 phương - Đối với bản 4 cạnh (L 2 /L 1 <2) gồm có bản và hệ dầm đúc liền khối với nhau, chòu uốn cả hai phương, ỡ giữa có momen dương M 1 , M 2 còn trên các cạnh ngàm có momen âm M I , M II - Các ô bản được tính theo sơ đồ đàn hồi, không kể đến sự ảnh hưởng của các ô kế cận. HUTECH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S NGUYỄN VĂN GIANG SVTH: ĐỒN QUANG HỊA MSSV: 506105034 Trang: 9 - Cắt 1 dải bản có bề rộng là 1m theo phương cạnh ngắn và phương cạnh dài để tính toán. Nhòp tính toán là khoảng cách giữa hai nhòp dầm. 3.1.1 Xác đònh nội lực Do các cạnh ô bản liên kết ngàm với dầm nên chúng thuộc ô bản số 9 trong 11 loại ô bản (chiều cao dầm lớn hơn 3 lần chiều cao sàn) Nội lực được tính toán theo các công thức sau: Momen lớn nhất ở nhòp: 1 1 2 2 * * i i M m P M m P   Momen lớn nhất ở gối: 1 2 * * I i II i M k P M k P   trong đó: 1 2 * *P q l l là tổng tải trọng tác dụng lên ô sàn và san q g p  3.1.2 Sơ đồ tính BẢNG XÁC ĐỊNH CÁC HỆ SỐ: 1 2 1 2 , , , i i i i m m k k (tra bảng và nội suy) Bảng tính giá trò m i ,k i q q HUTECH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S NGUYỄN VĂN GIANG SVTH: ĐỒN QUANG HỊA MSSV: 506105034 Trang: 10 TÊN Ô BẢN L2 (m) L1 (m) TỶ SỐ L2/L1 SƠ ĐỒ m 91 m 92 k 91 k 92 S1 3,5 3,35 1,04 9 0,0186 0,0172 0,0435 0,0396 S2 3,75 3,5 1,07 9 0,0190 0,0167 0,0443 0,0385 S22 3,75 3,5 1,07 9 0,0190 0,0167 0,0443 0,0385 S3 3,5 2,26 1,55 9 0,0206 0,0086 0,0459 0,0191 S4 3,35 3,25 1,03 9 0,0184 0,0174 0,0429 0,0403 S5 3,75 3,25 1,15 9 0,0200 0,0149 0,0462 0,0347 S55 3,75 3,25 1,15 9 0,0200 0,0149 0,0462 0,0347 S6 3,5 3,25 1,08 9 0,0191 0,0166 0,0444 0,0382 S7 3,5 3,5 1,00 9 0,0179 0,0179 0,0417 0,0417 Bảng tính nội lực các ô sàn (sơ đồ 9) TÊN Ô BẢN q tt (daN/m 2 ) p=q*l 1 *l 2 (daN) m 91 m 92 k 91 k 92 M 1 (daN.m) M 2 (daN.m) M I (daN.m) M II (daN.m) M 11 (daN.m) (tường) M IA (daN.m) (tường) LOẠI BẢN SÀN S1 694 8137,2 0,0186 0,0172 0,0435 0,0396 151 140 354 323 2 PHƯƠNG S2 694 9108,8 0,0190 0,0167 0,0443 0,0385 173 152 403 350 2 PHƯƠNG S22 720 9450,0 0,0190 0,0167 0,0443 0,0385 180 158 418 363 458 1458 2 PHƯƠNG S3 694 5489,5 0,0206 0,0086 0,0459 0,0191 113 47 252 105 2 PHƯƠNG S4 694 7555,9 0,0184 0,0174 0,0429 0,0403 139 132 324 304 2 PHƯƠNG S5 694 8458,1 0,0200 0,0149 0,0462 0,0347 169 126 390 294 2 PHƯƠNG 458 720 8775,0 0,0200 0,0149 0,0462 0,0347 176 131 405 305 458 1458 2 PHƯƠNG S6 694 7894,3 0,0191 0,0166 0,0444 0,0382 151 131 351 302 2 PHƯƠNG S7 694 8501,5 0,0179 0,0179 0,0417 0,0417 152 152 355 355 2 PHƯƠNG Mô men các ô S22 và S55 ta cộng thêm các giá trò mô men tường vào ô sàn sàn S22 Tại gối Mg=1458+418=1876 Tại nhòp Mn=458+180=638 sàn S55 Tại gối Mg=1458+405=1863 Tại nhòp Mn=458+176=634 3.1.3. Tính toán cốt thép Tính toán cốt thép các ô bản theo bài toán cấu kiện chòu uốn, tiết diện chữ nhật. Các số liệu tính toán theo TCXD VN 356 – 2005: + Bê tông B20 có cấp độ bền chòu nén: R b = 11,5 MPa +Thép CI, A-I có cường độ chòu kéo: R s = 225 sMpa 0,437 0,645 R R         (Tra bảng E2, E - TCXDVN 356 – 2005với 2 1 b g  ) . +Thép CI, A-I có cư ng độ chòu kéo: R s = 225 sMpa 0,437 0,645 R R         (Tra bảng E2, E - TCXDVN 356 – 2005với 2 1 b g  ) HUTECH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S NGUYỄN VĂN GIANG . =30 ÷35đối với bản dầm (bản làm việc 1 phương) + Chọn ô sàn S1 (lớn nhất) để tính độ dày h s chung cho toàn sàn Ô2 = L 2 * L 1 = 3,75*3, 5 = 13.125 (ô sàn làm việc 2 phương)  m = 40 . từng ô bản ta phân loại như sau: HUTECH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S NGUYỄN VĂN GIANG SVTH: ĐỒN QUANG HỊA MSSV: 506105034 Trang: 2 Phân loại ô sàn 1.1.2.

Ngày đăng: 27/04/2014, 11:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w