1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

lý thuyết và bài tập axit photphoric muối photphat

4 901 6

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 62,75 KB

Nội dung

Axít photphoric: P có số oxi hóa là +5... Bài tậpCâu 1: Viết phương trình hóa học dạng phân tử và dạng ion rút gọn của phản ứng giữa H3PO4 với lượng dư của: a BaO b CaOH2 c K2CO3 Câu 2:

Trang 1

Lý thuyết axit photphoric và muối photphat

A. Axít photphoric:

P có số oxi hóa là +5.

Tính chất hóa học

Tính axít

-Trong nước H3PO4 phân li theo 3 nấc:

H3PO4 ⇔ H+ + H2PO4–

H2PO4– ⇔ H+ + HPO4

2-HPO4 2- ⇔ H+ + PO4

3 Dung dịch H3PO4 có tính chất chung của 1 axit và có độ mạnh TB: Nấc 1 > nấc 2 > nấc 3.

Tác dụng với bazơ

-Tùy theo tỉ lệ chất tham gia phản ứng mà H3PO4 sinh ra muối axit hoặc muối trung hòa:

H3PO4 + NaOH → NaH2PO4 + H2O (1)

H3PO4 + 2 NaOH → Na2HPO4+ 2H2O (2)

H3PO4 + 3 NaOH → Na3PO4 + 3H2O (3)

Điều chế

a Trong công nghiệp

* Từ quặng photphorit hoặc apatit:

Ca3(PO4)2 + 3 H2SO4 (đ) → 2H3PO4 + 3CaSO4

→ H3PO4 thu được không tinh khiết.

* Từ photpho:

4 P + 5O2 → 2 P2O5 P2O5 + 3 H2O → 2 H3PO4

→ PP này H3PO4 có độ tinh khiết và nồng độ cao hơn.

b Trong phòng thí nghiệm

P + 5HNO3 → H3PO4 + 5NO2 + H2O

to

to

to

Trang 2

B. Muối photphat:

Tính tan

– Muối trung hòa và muối axit của kim loại Na, K đều tan trong nước

– Với các kim loại khác: Chỉ muối đihiđrophotphat tan , còn lại đều không tan hoặc

ít tan

H2PO4 - HPO 4 2- PO 4

Nhận biết ion photphat

– Thuốc thử: Dung dịch AgNO3

– Hiện tượng: Kết tủa màu vàng

– PTHH:

3Ag+ + PO4 3- → Ag3PO4 ↓ (màu vàng)

Trang 3

Bài tập

Câu 1: Viết phương trình hóa học dạng phân tử và dạng ion rút gọn của phản ứng giữa H3PO4 với lượng dư của:

a) BaO b) Ca(OH)2 c) K2CO3

Câu 2: Lập các phương trình hóa học sau đây:

Câu 3 Hoàn thành chuỗi phản ứng hóa học sau

a. Oxi

b.

(2)

t0

(4)

c. Canxi photphat  photpho  canxi photphua  photphin  diphotpho pentaoxit  axit photphoric  natri photphat  bạc photphat

d. Sắt  hydro  amoniac  đồng  đồng (II) nitrat  nitơ dioxit  axit nitric  axit photphoric  canxi photphat  canxi dihydrophotphat

Câu 4: Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các dung dịch:

a. HCl, HNO3 và H2SO4

b. HCl, HNO3, H2SO4 và H3PO4

c. NaCl, AlCl3, FeCl3, ZnCl2, CuSO4

d. amoni sunfat, amoni clorua và natri nitrat

Câu 5 Bằng phương pháp hóa học, chỉ dùng một hóa chất duy nhất hãy phân biệt các dung dịch

sau: NaCl, AlCl3, FeCl3, ZnCl2

Câu 6 Có 4 lọ không dán nhãn đựng riêng biệt từng dung dịch sau: H3PO4, BaCl2, Na2CO3 và (NH4)2SO4 Chỉ sử dụng dung dịch HCl hãy nêu cách phân biệt chất đựng trong mỗi lọ

Câu 7: Cho 500ml dung dịch H3PO4 2M tác dụng với 200ml dung dịch NaOH 1M Tính nồng độ mol các chất sau phản ứng

Trang 4

Câu 8: Rót dung dịch chứa 11,76 g vào dung dịch chứa 16,8 g KOH Tính khối lượng của từng muối thu được sau khi cho dung dịch bay hơi đến khô

Câu 9: Cho 200 ml dung dịch H3PO4 0,3 M vào 500 ml dung dịch Ba(OH)2 0,16 M Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, tính khối lượng muối thu được

Câu 10 Cho 100 ml dung dịch H3PO4 0,2 M vào 1 lit dung dịch Ca(OH)2 0,012 M Tính khối lượng muối tạo thành sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn

Câu 11: Hấp thụ hoàn toàn 448 ml khí CO2(đktc) vào 100 ml dung dịch NaOH 0,5 M Sau phản ứng hoàn toàn, dung dịch thu được chứa chất tan nào ?

Câu 12: Hấp thụ hết 672 ml CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2 M Sau phản ứng thu được muối gì ? Khối lượng là bao nhiêu ?

Câu 13: Dẫn 890 ml khí H2S (đktc) vào 2 lit dung dịch Ca(OH)2 0,02 M Sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch chứa muối gì ?

Ngày đăng: 04/12/2016, 16:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w