TAI BIẾN – BIẾN CHỨNG CỦA GÂY MÊ Y 4

26 334 0
TAI BIẾN – BIẾN CHỨNG CỦA GÂY MÊ Y 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TAI BIẾN – BIẾN CHỨNG CỦA GÂY MÊ ThS Nguyễn Thị Túy Phượng MỤC TIÊU Kể tai biến – biến chứng thường gặp Nắm nguyên nhân tai biến thường gặp Mô tả triệu chứng tai biến thường gặp Trình bày cách đề phòng xử trí tai biến thường gặp I ĐẠI CƯƠNG  Tai biến biến chứng xảy do: - Không ứng dụng tri thức chuyên môn: 82% - Người bệnh bị tuột khỏi hệ thống máy gây mê: 20% - Do bất cẩn khiến lưu lượng khí mê oxy biến đổi bất thường: 18% - Người gây mê thiếu kinh nghiệm chuyên môn: 16% - Người gây mê trạng thái mệt mỏi, thiếu ngủ: 5%  Nguyên nhân: - Thiếu thể tích máu lưu thông - Suy hô hấp sau dùng dãn - Các biến chứng nội khí quản - Sơ xuất, thiếu cảnh giác lúc vừa mổ xong, ngưng thuốc mê II BIẾN CHỨNG HÔ HẤP Tai biến đặt nội khí quản: Thường gặp trường hợp đặt nội khí quản khó - Tổn thương va chạm - Đặt sâu vào bên phổi - Đặt nhầm vào thực quản Biến chứng: chít hẹp khí – phế quản Co thắt – khí – phế quản: Xảy - Chưa đạt độ mê thích hợp - Giai đoạn hồi tỉnh rút ống NKQ - Hút khí phế quản - Sử dụng thuốc mê có tính kích thích đường hô hấp / Viêm hô hấp Triệu chứng: khó thở, thở co kéo, có tiếng rít (hít vào), áp lực đường thở tăng cao Tắc thở:  Nguyên nhân: - Tắc môi: người già, rụng - Tắc lưỡi: tụt lưỡi mê sâu - Tắc thành môn: gòn gạc, - Tắc môn: co thắt, xẹp - Tắc co thắt phế quản - Tắcvì trục trặc máy gây mê  Triệu chứng: - Co kéo thành lồng ngực, khoang xương đòn, xương ức - Bụng vận động mạnh - Sử dụng hô hấp phụ - Da xanh tím - Thở bụng ngực không đồng Nhịp thở bất thường: - Thở nhanh: mê nông - Thở chậm: sử dụng nhiều thuốc loại phiện - Thở hẹp: mê sâu - Ngưng thở: tắc nghẽn đường thở, tiêm thuốc mê tĩnh mạch nhanh với lượng lớn, nồng độ cao Ho, sặc: - Thuốc mê hô hấp có mùi khó chịu - Gây mê tĩnh mạch với Thiopentone Tràn khí màng phổi: Bệnh nhân có độ đàn hồi nhu mô phổi kém: - Viêm phổi kinh niên - Khí phế thũng - Xơ phổi - Thông khí nhân tạo áp lực dương III TAI BIẾN, BIẾN CHỨNG TUẦN HOÀN Loạn nhịp tim:  Nguyên nhân: - Bệnh tim từ trước - Ứ đọng thán khí, thiếu dưỡng khí - Rối loạn nước điện giải, kiềm toan - Thiếu máu tim hay nhồi máu tim  Triệu chứng: - Nhịp chậm → Atropine - Ngoại tâm thu thất - Nhịp nhanh thất - Nhịp nhanh xoang  Điều trị: - Thêm thuốc an thần, giảm đau, tăng thuốc mê - Điều trị kịp thời tăng thán khí, thiếu dưỡng khí - Điều trị loạn nhip: Lidocaine, ức chế β Cao huyết áp:  Nguyên nhân: - Đau lúc khởi mê, phẫu thuật chưa đạt độ mê - Ứ đọng thán khí - Dùng thuốc co mạch, thuốc mê: Ketamine, ether - U tủy thượng thận chưa phát hay chưa điều trị đầy đủ trước mổ  Điều trị: - Thêm thuốc an thần, giảm đau, tăng thuốc mê - Gây tê vùng niêm mạc hầu họng với Lidocaine - Điều trị kịp thời thừa thán khí, thiếu dưỡng khí - Dùng thuốc hạ áp: ức chế Calci, ức chế β Hạ huyết áp:  Nguyên nhân: - Tiền mê nhiều - Mê sâu - Áp suất đường thở tăng cao - Mất máu bù chưa đủ - Kích thích phẫu thuật mạnh chưa đủ độ mê - Thay đổi tư đột ngột  Điều trị: - Chấm dứt kích thích phẫu thuật - Điều chỉnh độ mê, động tác gây mê - Truyền dịch, truyền máu kịp thời - Dùng thuốc vận mạch, trợ tim với liều thích hợp Thuyên tắc khí:  Nguyên nhân: - Phẫu thuật nội soi: bơm vào ổ bụng, lồng ngực → bơm trực tiếp vào lòng mạch, thành mạch bị tổn thương - Phẫu thuật: gây tổn thương tĩnh mạch vùng cổ, lồng ngực, chậu, PT ngoại thần kinh, PT tim, nạo buồng tử cung - Tiêm không khí trị liệu chẩn đoán: xoang bụng, ngực, khớp xương lớn… - Do bất cẩn tiêm truyền tĩnh mạch Yếu tố định: + Thể tích khí, vận tốc bơm khí + Sức ép vào tĩnh mạch + Tư người bệnh, tổng trạng - Tràn khí da phẫu thuật Chèn ép tim: - Do tràn dịch, tràn máu màng tim - Thể mạn thích ứng tốt  Triệu chứng: - Tím tái - Tĩnh mạch cảnh nổi, căng, áp lực tăng - Tiếng tim mờ - Mạch nhanh nhẹ, khó bắt - Giảm huyết áp động mạch - ECG: giảm điện - X quang: bóng tim rộng - Siêu âm: chẩn đoán  Điều trị: - Chọc hút dịch hay máu để giải áp → chức tim cải thiện IV TAI BIẾN – BIẾN CHỨNG KHÁC Nôn ói, trào ngược: Có thể xảy lúc khởi mê, trì hay vừa kết thúc phẫu thuật  Nguyên nhân: Các chất từ dày, thực quản - Bệnh nhân không chuẩn bị kỹ - Nghẹt, hẹp môn vị - Phúc mạc bị kích thích: thủng dày, viêm tụy - Máu dày, bụng căng trướng Các chất từ ruột: tắc ruột thời gian lâu Khi dày chậm tiêu: - Sản phụ, chấn thương sọ não, lo sợ, thuốc giảm đau phiện Dễ xảy nguy hiểm cao: - Dạ dày pH

Ngày đăng: 03/12/2016, 23:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TAI BIẾN – BIẾN CHỨNG CỦA GÂY MÊ

  • MỤC TIÊU

  • I. ĐẠI CƯƠNG

  • Slide 4

  • II. BIẾN CHỨNG HÔ HẤP

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • III. TAI BIẾN, BIẾN CHỨNG TUẦN HOÀN

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan