1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

VẬT lý 8 TIẾT 31

10 389 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 157,5 KB

Nội dung

Vật 8: Tiết 31:PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT Trường THCS Yên Đức Gv: Nguyễn Thị Chinh Tiết 31:PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT Trả lời: a, Qthu =mc( t2- t1 ) m là khối lượng của vật c là nhiệt dung riêng t1 là nhiệt độ đầu ,t2là nhiệt độ cuối b, Nói nhiệt dung riêng của nước là 4200J/Kg.k có nghĩa là muốn làm cho 1kg nước nóng thêm lên c cần truyền cho nước một nhiệt lượng 4200J Kiểm tra bài cu A, Viết công thức tính nhiệt lượng thu vào và cho biết từng chữ biểu thị đại lượng nào? B, Nói nhiệt dung riêng của nước là 4200J/Kg.k em hiểu thế nào? Tiết 31:PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT I-Nguyên lý truyền nhiệt 1.Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp 2.Sự truyền nhiệt xảy cho tới nhiệt độ của hai vật bằng thì ngừng lại 3.Nhiệt lượng vật này tỏa bằng nhiệt lượng vật thu vào HS: Đọc thông tin mụcI(sgk88) ? Cho biết nguyên lý truyền nhiệt ∆ Tiết 31:PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT I-Nguyên lý truyền nhiệt II-Phương trinh cân bằng nhiệt: Qtỏa ra=Qthu vào m1.c1.(t1-t2) = m2.c2(t2-t1) m1.c1 t1 = m2.c2 Trong đó: t1 là nhiệt độ ban đầu t2 là nhiệt độ cuối m là khối lượng C là nhiệt dung riêng ? Từ nguyên lý em nào viết được phương trình cân bằng nhiệt t2 ? Hãy cho biết các kí hiệu phương trình Tiết 31:PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT I-Nguyên lý truyền nhiệt II-Phương trinh cân bằng nhiệt: III-Ví dụ về phương trình cân bằng nhiệt: Cho biết: m1= 0,15 Kg, c1 =880J/Kg.K, t1=100 C 0 t= 25 C, c2=4200J/Kg.K, t2=20 C, t= 25 C Tính : m2= ? Bài giải Nhiệt lượng quả cầu nhôm tỏa nhiệt độ hạ 0 từ 100 C xuống 25 C là: Q1= m1 c1 (t1 –t) =0,15 880.(100-25)=9900 ( J) Nhiệt lượng nước thu vào tăng nhiệt độ từ 0 20 C đến 25 C là: Q2 =m2c2 ( t – t2 ) =m2 4200 ( 25-20) BT:Thả một quả cầu nhôm khối lượng 0,15 Kg được đun nóng tới 1000 C vào một cốc nước ở 200C Sau một thời gian, nhiệt độ của quả cầu vàcủa nước đều bằng 250C Tính khối lượng nước, coi chỉ có quả cầu và nước truyền nhiệt cho ? Có những vật nào tham gia trao đổi nhiệt ? Vật nào thu nhiệt, vật nào tỏa nhiệt GV: kí hiệu: Quả cầu nhôm là vật ( ) Nước là vật ( ) ? Dùng kí hiệu vật lý tóm tắt bài toán, trình bày lời giải Nhiệt lượng nước thu vào bằng nhiệt lượng quả cầu tỏa ra: Q2 = Q1 =>m2 4200 ( 25-20)=9900 => m2= 9900: (4200.5) = 0,47 (Kg) ? NX Tiết 31:PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT I-Nguyên lý truyền nhiệt C1: a, Hãy dùng phương trình cân bằng nhiệt để tính nhiệt dộ của hỗn hợp gồm 200g nước sôi đó đổ vào 300g nước ở nhiệt độ phòng II-Phương trinh cân bằng nhiệt: III-Ví dụ về phương trình cân bằng nhiệt: IV-Vận dụng: C1 : Tóm tắt đề: 0 Cho: m1=200g=0,2g, c =4200J/Kg.K, t1=100 C, t C m2=300g=0,3g, c=4200J/Kg.K, t2=25 C, a,Tính t C= ? b,Làm thí nghiệm kiểm tra kết quả Bài làm 0 a, Nhiệt lượng 200g nước sôi tỏa để nhiệt dộ hạ từ 100 C đến t C là: Q1=0,2.4200.(100-t) 0 Nhiệt lượng 300g nước thu vào để tăng nhiệt độ từ 25 C đến t C là: Q2=0,3.4200.(t-25) Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có: Q1=Q2 => 0,2.4200.(100-t)=0,3.4200.(t-25) ⇒ 0,2 (100-t)=0,3 (t-25) =>t= 55 C b,Nhiêt độ tính được chỉ gần bằng nhiệt độ đo được vì tính toán người ta bỏ qua sự trao đổi nhiệt với các dụng cụ và môi trường bên ngoài b,Tiến hành thí nghiệm để kiểm tra giá trị của nhiệt độ tính được Giải thích tại nhiệt độ tính được không bằng nhiệt độ đo được? ? Những vật nào tham gia trao đổi nhiệt ? Vật nào thu nhiệt, vật nào tỏa nhiệt ?Dùng kí hiệu vật lý tóm tắt đề, trình bày lời giải ?NX Tiết 31:PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT III-Ví dụ về phương trình cân bằng nhiệt: C2: Người ta thả một miếng đồng khối lượng 0,5 Kg vào 500g nước.miếng đồng 0 nguội từ 80 C xuống 20 C Hỏi nước nhận được một nhiệt lượng là và nóng lên thêm độ IV-Vận dụng: ? Những vật nào tham gia trao đổi nhiệt C2: Tóm tắt đề: ? Vật nào thu nhiệt, vật nào tỏa nhiệt I-Nguyên lý truyền nhiệt II-Phương trinh cân bằng nhiệt: m1= 0,5 Kg , m2 = 500g=0,5 Kg 0 T1 =80 C, t2 =20 C, C1=380J/Kg.K, c2=4200J/Kg.K Tính Q2=?, t2’- t1’ =? Bài làm ?Dùng kí hiệu vật lý tóm tắt đề, trình bày lời giải HS: 1em lên bảng làm Cả lớp cùng làm 0 Nhiệt lượng đồng tỏa để hạ nhiệt độ từ 80 C xuống 20 C là: Q1 =m1c1(t1 –t2 )=0,5.380.(80-20)= 11400 (J) Theo phương trình cân bằng nhiệt thì nhiệt lượng đồng tỏa thì nước thu hết bấy nhiêu ta có phương trình: Q1 = Q2 ⇒ 11400 (J) =m2c2 (t2 –t1) =>( t2’- t1’)= 11400: m2.c2= 11400: 0,5.4200=5,4 C ?NX Tiết 31:PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT I-Nguyên lý truyền nhiệt II-Phương trinh cân bằng nhiệt: III-Ví dụ về phương trình cân bằng nhiệt: IV-Vận dụng: C3 Tóm tắt đề: Cho m1 =400g=0,4Kg, m2 =500g = 0,5 Kg 0 t1 =100 C, t2 =13 C, t=20 C, C2 =4190J/Kg.K Tính C1 =? Bài làm C3: Để xác định nhiệt dung riêng của một kim loại, người ta bỏ vào nhiệt lượng kế chứa 500gam nước ở nhiệt độ 13 C một miếng kim loại có khối lượng 400gam được nung nóng tới 100 C.Nhiệt độ có cân bằng nhiệt là 20 C Tính nhiệt dung riêng của kim loại Bỏ qua nhiệt lượng làm nóng nhiệt kế và không khí Láy nhiệt dung riêng của nước là 4190J/Kg.K ?Có những vật nào tham gia trao đổi nhiệt ? Vật nào thu nhiệt, vật nào tỏa nhiệt ?Dùng kí hiệu vật lý tóm tắt đề, trình bày lời giải Nhiệt lượng đồng tỏa là: Q1 =m1c1 ( t1 –t ) = 0,4.c1.(100-20) Nhiệt lượng nước thu vào: Q2 = m2.c2.( t-t2) =0,5.4190.(20-13) Theo phương trình cân bằng nhiệt Q1 =Q2 => 0,4.c1.(100-20)=0,5.4190.(20-13) =>c1 = ?NX Tiết 31:PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT *Khi có hai vật truyền nhiệt cho thì: -Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp cho tới nhiệt độ hai vật bằng -nhiệt lượng vật này tỏa bằng nhiệt lượng vật thu vào *Phương trình cân bằng nhiệt: Qtỏa ra=Qthu vào ? Qua bài em nắm được những kiến thức nào DẶN DO 1.Học thuộc phần ghi nhớ (sgk) và ghi vào vở 2.Đọc phần có thể em chưa biết 3.Làm bài tập: 25.1đến 25.7 (sbt) 4.Ôn tập kiểm tra của học kì 2.Tiết sau ôn tập học kì ... này tỏa bằng nhiệt lượng vật thu vào HS: Đọc thông tin mụcI(sgk 88) ? Cho biết nguyên lý truyền nhiệt ∆ Tiết 31: PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT I-Nguyên lý truyền nhiệt II-Phương... trình Tiết 31: PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT I-Nguyên lý truyền nhiệt II-Phương trinh cân bằng nhiệt: III-Ví dụ về phương trình cân bằng nhiệt: Cho biết: m1= 0,15 Kg, c1 =88 0J/Kg.K,... làm Cả lớp cùng làm 0 Nhiệt lượng đồng tỏa để hạ nhiệt độ từ 80 C xuống 20 C là: Q1 =m1c1(t1 –t2 )=0,5. 380 . (80 -20)= 11400 (J) Theo phương trình cân bằng nhiệt thì nhiệt lượng

Ngày đăng: 03/12/2016, 23:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w