- Đánh dấu báo trước lời dẫn trực tiếp dùng với dấu ngoặc kép hay lời đối thoại dùng với dấu gạch ngang - Phong Nha gồm hai bộ phận : Động khô và Động nước... Ngữ văn 7, tập hai Dấu ngo
Trang 1GIÁO ÁN NGỮ PHÁP
HỌC KÌ I
N N GỮ GỮ v văn ăn 8 8
Trang 2
Kiểm tra bài cũ
HS1 ? Dấu ngoặc đơn dùng để làm gì?
Đánh dấu phần chú thích (giải thích, thuyết minh, bổ sung thêm)
? D ùng dấu ngoặc đơn đúng vào những câu sau:
a) Lan lớp trưởng lớp 8A có một giọng hát rất hay.
b) Nam Cao 1915- 1951 tên khai sinh là Trần Hữu
Tri, quê ở phủ Lí Nhân nay là xã Hòa Hậu, huyện Lí Nhân , tỉnh Hà Nam.
b) Nam Cao ( 1915- 1951 ) tên khai sinh là Trần Hữu Tri, quê ở phủ Lí Nhân nay là xã Hòa Hậu, huyện Lí Nhân , tỉnh Hà
Nam.
a) Lan ( lớp trưởng lớp 8A ) có một giọng hát rất hay
Trang 3
Kiểm tra bài cũ
HS 2 ? Chức năng của dấu hai chấm dùng để làm gì?
? Thêm dấu hai chấm vào câu sau:
- Phong Nha gồm hai bộ phận Động khô và Động
nước
- Đánh dấu (báo trước) phần giải thích, thuyết minh cho 1 phần trước đố.
- Đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp (dùng với dấu ngoặc kép) hay lời đối thoại (dùng với dấu gạch ngang)
- Phong Nha gồm hai bộ phận : Động khô và Động nước.
Trang 5Ti t: 53 ế
Trang 71.Ví dụ :
a, Bản “Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền” của cách mạng Pháp năm 1791 cũng
( Thúy Lan, Cầu Long Biên- chứng nhân lịch sử)
c, Tre với ng ời nh thế đã mấy nghìn năm Một thế kỉ “ văn minh“ , “khai hóa“ của
thực dân cũng không làm ra đ ợc tấc sắt Tre vẫn phải còn vất vả mãi với ng ời.
( Thép Mới, Cây tre Việt Nam)
d, Hàng loạt vở kịch nh “Tay ng ời đàn bà” , ”Giác ngộ”, ”Bên kia sông Đuống“
ra đời.
(Ngữ văn 7, tập hai )
Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu từ ngữ đ ợc hiểu theo nghĩa đặc biệt (nghĩa đ ợc hình thành trên cơ sở ph ơng thức ẩn dụ).
Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu tên tác phẩm và lời dẫn trực tiếp
Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu từ ngữ mang hàm ý mỉa mai.
Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu tên các vở kịch.
Trang 83) Ghi nhớ:
Dấu ngoặc kép dùng để :
_ Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp;
_ Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai;
_ Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san…được dẫn
Trang 9* Các lỗi th ờng gặp liên quan đến dấu ngoặc kép (trích bài làm của học sinh):
Ví dụ a: Lão Hạc là bức tranh thu nhỏ của nông thôn Việt Nam tr ớc năm 1945
Ví dụ b: Chị Dậu nói với chồng: “Thà ngồi tù Để chúng nó làm tình làm tội mãi thì chị không chịu đ ợc”
Ví dụ c: Lão kể con chó nhìn tôi nh muốn bảo tôi rằng lão già tệ lắm, tôi ăn ở với lão nh thế mà lão xử với tôi nh thế
này à?
-> Thiếu dấu ngoặc kép đánh dấu tên văn bản, gây khó hiểu.
-> Thừa dấu ngoặc kép (d ẫn sai).
-> Bỏ dấu ngoặc kép, dẫn gián tiếp nh ng không thay ngôi nhân x ng, gây khó hiểu.
Trang 10Một số điều l u ý:
-Trong văn bản in, tên tác phẩm, tập san… có thể in
đậm, in nghiêng hoặc gạch chân nh ng trong văn bản viết tay cần dùng dấu ngoặc kép để đánh dấu.
-Lời dẫn trực tiếp phải đ ợc đặt trong ngoặc kép và
cần chính xác cả về từ ngữ, dấu câu.
- Khi chuyển từ dẫn trực tiếp sang dẫn gián tiếp, không dùng dấu ngoặc kép và cần thay đổi ngôi nhân x ng phù hợp với văn cảnh.
Trang 11II/ LUYỆN TẬP :
* BT1(142): Giải thích công dụng của dấu ngoặc
kép trong những đoạn trích sau:
a) Nó cứ làm in như nó trách tôi; nó kêu ư ử, nhìn tôi, như muốn bảo tôi rằng: “ A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này à?”
( Nam Cao, Lão Hạc)
b) Kết cục, anh chàng “ hầu cận ông lí” yếu hơn chị
chàng con mọn, hắn bị chị này túm tóc lẳng cho một cái, ngã nhào ra thềm
(Ngô tất Tố, Tắt đèn )
Trang 12II/ LUYỆN TẬP :
* BT 1(ti ếp ): Giải thích công dụng của dấu ngoặc
kép trong những đoạn trích sau:
c) Hai tiếng “ em bé” mà cô tôi ngân dài ra thật ngọt, thật rõ, quả nhiên đã xoắn chặt lấy tâm can tôi như ý cô tôi muốn
(Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu )
d) Đùng một cái, họ ( những người bản xứ) được phong cho cái danh hiệu tối cao là “ chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do”
( Nguyễn Aùi Quốc, Thuế máu)
có hàm ý mỉa mai.
Trang 13* BT 2 (143) : Hãy đặt dấu hai chấm và dấu ngoặc kép
vào chổ thích hợp ( có điều chỉnh chữ viết hoa trong trường
hợp cần thiết) và giải thích lí do ?
a) Biển vừa treo lên, có người qua đường xem, cười bảo
_ Nhà này xưa nay quen bán cá ươn hay sao mà bây giờ phải đề biển cá tươi ?
Nhà hàng nghe nói, bỏ ngay chữ tươi đi
Trang 14* BT 2 (143) : Hãy đặt dấu hai chấm và dấu ngoặc kép vào chổ thích hợp ( có điều chỉnh chữ viết hoa trong trường hợp
cần thiết) và giải thích lí do ?
a) Biển vừa treo lên, có người qua đường xem, cười bảo: _ Nhà này xưa nay quen bán “ Cá ươn” hay sao mà bây giờ phải đề biển “Cá tươi” ?
Nhà hàng nghe nói, bỏ ngay chữ “Tươi” đi
Trang 15Bài tập 3(143) ? Vì sao hai câu có ý nghĩa giống nhau mà dùng những dấu câu khác nhau?
• b) Chủ tịch Hồ Chí Minh nói Người chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân
ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành.
• a) Chủ tịch Hồ Chí Minh nói : “Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân
ta được hoàn toàn tự do , đồng bào ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành.”
=> Dùng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép để đánh dấu lời dẫn trực tiếp (dẫn nguyên văn lời của Chủ tịch Hồ Chí Minh )
⇒ Không dùng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép như trên vì câu nói
Cđa B¸c được dẫn gián tiếp (không dẫn nguyên văn )
Trang 16
* Bài tập 4 (143)
- Viết 1 đoạn văn thuyết minh ngắn
(từ 5- 7 câu) có dùng dấu ngoặc
đơn, dấu 2 chấm và dấu ngoặc kép
- Giải thích công dụng của các loại dấu câu này trong đoạn văn đó
Trang 171 Học, hiểu nội dung bài học
“Ôn luyện về dấu câu”
vÒ nhµ