DAU NGOAC KEP

4 453 0
DAU NGOAC KEP

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày soạn : 26 / 11 / 04 TUẦN 14 Tiết : 53 BÀI 14 I . MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp HS : -- Hiểu rõ công dụng của dấu ngoặc kép . -- Có kó năng sử dụng dấu ngoặc kép trong khi viết . II . CHUẨN BỊ : GV : Đọc sách GV, sách tham khảo, soạn bài, bảng phụ HS : Học bài cũ, chuẩn bò bài theo SGK . III . TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC : 1. ỔN ĐỊNH (1) : Kiểm tra só số, tác phong HS 2 . KIỂM TRA (5) ? Nêu công dụng của dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm ? ? Bài tập 3, 4 /136, 137 /SGK 3 . BÀI MỚI : TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG HS KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 1 HOẠT ĐỘNG 1 I .CÔNG DỤNG 14 + Dùng bảng phụ, yêu cầu HS quan sát a) Thánh Găng–đi có một phương châm : “Chinh phục được mọi người ai cũng cho là khó, nhưng tạo được tình thương, lòng nhân đạo, sự cảm thông giữa con người với con người lại càng khó hơn”. b) Nhìn từ xa, cầu Long Biên như một dải lụa uốn lượn vắt ngang sông Hồng, nhưng thực ra “dải lụa” ấy nặng tới 17 nghìn tấn ! c) Tre với người như thế đã mấy ngàn năm. Một thế kỉ “văn minh”, “khai hoá”của thực dân cũng k o làm ra được một tấc sắt. Tre vẫn phải còn vất vả mãi với người .  Hướg trả lời a) Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu lời nói của Găng đi được dẫn trực tiếp . b) Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu 1 từ ngữ hiểu theomột nghóa đặc biệt : ẩn dụ ( chiếc cầu như 1 dải lụa) . c) Dấu ngoặc kép đánh dấu từ ngữ có hàm ý mỉa mai ( xâm lược mà lại tự xưng là văn minh, khai hoá) . a) Thánh Găng–đi có một phương châm : “Chinh phục được mọi người ai cũng cho là khó, nhưng tạo được tình thương, lòng nhân đạo, sự cảm thông giữa con người với con người lại càng khó hơn”.  Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu lời trực tiếp . b) Nhìn từ xa, cầu Long Biên như một dải lụa uốn lượn vắt ngang sông Hồng, nhưng thực ra “dải lụa” ấy nặng tới 17 nghìn tấn !  Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu 1 từ ngữ hiểu theo một nghóa đặc biệt . c) Tre với người như thế đã mấy ngàn năm. Một thế kỉ “văn minh”, “khai hoá”của thực dân cũng k o làm ra được một tấc sắt. Tre vẫn phải còn vất vả mãi với người .  Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu từ ngữ có hàm ý mỉa mai . Giáo án Ngữ Văn 8 Giáo viên : Tạ Thò Hoa d) Hàng loạt vở kòch như “ Tay người đàn bà”, “Giác ngộ”, “Bên kia sông Đuống” ,… ra đời . ? Dấu ngoặc kép trong những đoạn trích trên dùng để làm gì ? d) Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu tên các vở kòch . d) Hàng loạt vở kòch như “ Tay ng ` đàn bà”, “Giác ngộ”, “Bên kia sông Đuống “,… ra đời .  Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu tên các vở kòch . ? Vậy em hãy cho biết công dụng của dấu ngoặc kép ?  Dựa vào ghi nhớ để phát biểu Ghi nhớ / SGK HOẠT ĐỘNG 2 BÀI 1 HOẠT ĐỘNG2 II.LUYỆN TẬP BÀI 1 21 ? Giải thích công dụng của dấu ngoặc kép trong những đoạn trích sau : a) Nó cứ làm in như nó trách tôi; nó kêu ư ử, nhìn tôi, như muốn bảo tôi rằng : “A ! Lão già tệ lắm ! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này à ?” b) Kết cục, anh chàng “hầu cận ông lí” yếu hơn chò chàng con mọn, hắn bò chò này túm tóc lẳng cho 1 cái, ngã nhào ra thềm . c) Hai tiếng “em bé” mà cô tôi ngân dài ra thật ngọt, thật rõ, quả nhiên đã xoắn lấy tâm can tôi như cô tôi muốn.  Hướng trả lời a) Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu lờidẫn trực tiếp ( lời nói của con Vàng, do lão Hạc tưởng tượng ra) b) Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu từ ngữ được dùng với hàm ý mỉa mai (người nhà lí trưởng vốn là lực điền mà bò thua người đàn bà con mọn ) c) Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu lời dẫn trực tiếp ( lời của bà cô) a) Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu lờidẫn trực tiếp b) Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu từ ngữ được dùng với hàm ý mỉa mai. c) Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu lời dẫn trực tiếp . BÀI 2 ? Hãy đặt dấu hai chấm và dấu ngoặc kép vào chỗ thích hợp và giải thích lí do : a) Biển vừa treo lên, có người qua đường xem cười bảo - Nhà này xưa nay bán cá ươn hay sao mà bây giờ phải đề biển là cá tươi ? Nhà hàng nghe nói bỏ ngay chữ tươi đi. b) Nó nhập tâm lời dạy của chú Tiến Lê cháu hãy vẽ cái gì thân thuộc nhất với cháu.  THẢO LUẬN Hướng trả lời a) Biển vừa treo ………….xem cười bảo : ……… đề biển là “cá tươi” ? ………bỏ ngay chữ “tươi” đi .  Dấu 2 chấm đặt trước lời đối thoại, dấu ngoặc kép đánh dấu từ ngữ được nhắc lại . b) Nó nhập tâm… chú Tiến Lê : “Cháu hãy vẽ ………… với cháu” .  Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu lời dẫn trực tiếp . BÀI 2 a)Biển vừa treo ………….xem cười bảo : ……… đề biển là “cá tươi” ? ………bỏ ngay chữ “tươi” đi .  Dấu 2 chấm đặt trước lời đối thoại, dấu ngoặc kép đánh dấu từ ngữ được nhắc lại . b) Nó nhập tâm . chú Tiến Lê: “Cháu hãy vẽ ……. với Giáo án Ngữ Văn 8 Giáo viên : Tạ Thò Hoa cháu”  Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu lời dẫn trực tiếp . BÀI 3 ? Vì sao 2 câu sau đây có ý nghóa giống nhau mà dùng dấu câu khác nhau? a) Chủ tòch Hồ Chí Minh nói : “ Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn , áo mặc, ai cũng được học hành.” b) Chủ tòch Hồ Chí Minh nói Người chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn , áo mặc, ai cũng được học hành.  Hướng trả lời : Hai câu có ý nghó giống nhau nhưng dùng dấu câu khác nhau vì : Câu a : Dùng dấu 2 chấm và dấu ngoặc kép để đánh dấu lời dẫn trực tiếp, dẫn nguyên văn lời của Hồ Chủ Tòch . Câu b : Không dùng dấu 2 chấm và dấu ngoặc kép vì câu nói đã chuyển thành lời dẫn gián tiếp . BÀI 3 Câu a : Dùng dấu 2 chấm và dấu ngoặc kép để đánh dấu lời dẫn trực tiếp, dẫn nguyên văn lời của Hồ Chủ Tòch . Câu b : Không dùng dấu 2 chấm và dấu ngoặc kép vì câu nói đã chuyển thành lời dẫn gián tiếp . BÀI TẬP 4 BÀI TẬP 4 Viết 1 đoạn văn ngắn thuyết minh có dùng dấu ngoặc đơn, dấu 2 chấm và dấu ngoặc kép . Giải thích công dụng của các lọai dấu câu này trong đoạn văn . * HS tự làm, đoạn gợi ý Trong 9 năm k/chiến chống Pháp (1946- 1954), Bác Hồ sống và hoạt động tại chiến khu Việt Bắc “ bốn phương lồng lộng Thủ đô gió ngàn”. Những năm tháng máu lửa ấy, Bác có viết 1 số bài thơ chữ Hán và thơ tiếng Việt, tiêu biểu nhất là các bài “Cảnh rừng Việt Bắc”, “Đi thuyền trên sông Đáy”, “ Cảnh khuya”…. Tình yêu nước thương dân, tình yêu thiên nhiên, tinh thần lạc quan yêu đời… dào dạt trên những vần thơ của Bác: Tiếng suối trog như tiếg hát xa, Trăg lồng cổ thụ bóng lồng hoa ( Cảnh khuya)  Dấu ngoặc đơn dùng để dánh dấu bộ phận cần chú thích  Dấu 2 chấm dùng để đặt trước những câu thơ trích dẫn .  Dấu ngoặc kép dùng để Ví dụ: Trong 9 năm k/chiến chống Pháp (1946- 1954), Bác Hồ sống và hoạt động tại chiến khu Việt Bắc “ bốn phương lồng lộng Thủ đô gió ngàn”. Những năm tháng máu lửa ấy, Bác có viết 1 số bài thơ chữ Hán và thơ tiếng Việt, tiêu biểu nhất là các bài “Cảnh rừng Việt Bắc”, “Đi thuyền trên sông Đáy, Cảnh khuya”…. Tình Giáo án Ngữ Văn 8 Giáo viên : Tạ Thò Hoa yêu nước thương dân, tình yêu thiên nhiên đánh dấu tên t/ phẩm đựơc dẫn tinh thần lạc quan yêu đời… dào dạt trên những vần thơ của Bác: Tiếng suối trong như tiếng hát xa, Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa . ( Cảnh khuya) 2 CỦNG CỐ ? Nêu công dụng dấu ngoặc kép ?  Tự trả lời (2) HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: + Học bài , nắm vững công dụng của dấu ngoặc kép để vận dụng khi viết văn . + Làm bài tập 1d, 1e; 2c; 5 + Chuẩn bò bài Ôn luyện về dấu câu RÚT KINH NGHIỆM Giáo án Ngữ Văn 8 Giáo viên : Tạ Thò Hoa

Ngày đăng: 16/10/2013, 21:11

Hình ảnh liên quan

GV : Đọc sách GV, sách tham khảo, soạn bài, bảng phụ HS : Học bài cũ, chuẩn bị bài theo SGK . - DAU NGOAC KEP

c.

sách GV, sách tham khảo, soạn bài, bảng phụ HS : Học bài cũ, chuẩn bị bài theo SGK Xem tại trang 1 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan