Đẩy mạnh hợp tác với Mĩ và các nớc khác.

Một phần của tài liệu v2607 (Trang 34 - 36)

Nhật Bản có đợc sự phục hồi kinh tế sau chiến tranh và có đợc sự tăng trởng kinh tế để trở thành cờng quốc trên thế giới (sau Mỹ) từ một nớc bại trận kinh tế bị tàn phá nặng nề. Đó là có sự đầu t đỡ đầu của Mỹ vào tiềm năng tiềm ẩn của con ngời ở đất nớc mặt trời mọc này. Sau 3 năm chiếm đóng, kiểm soát Nhật Bản vào tháng 10 -1948 Mỹ chuyển giao quyền quản lý kinh tế -xã hội cho chính phủ Nhật Bản. Bắt đầu từ đây mối quan hệ kinh tế Mỹ -Nhật đã phục hồi và phát triển nhanh chóng. Việc thực hiện đờng lối chính sách của Joseph Dodge đã giúp Nhật Bản ổn định nền tài chính tiền tệ. Mức tỷ giá 360 yên ăn 1 đôla Mỹ đợc duy trì suốt 22 năm tạo điều kiện cho các ngành công nghiệp xuất khẩu cạnh tranh đợc trên thị trờng quốc tế.

Mối liên hệ Nhật-Mỹ ngày càng thân thiết và hai nớc trỏ thành bạn hàng của nhau sau hiệp ớc hoà bình San Francisco ký kết vào năm 1951.

Trong khi gây chiến ở cộng hoà dân chủ nhân dân Triều Tiên và Việt Nam, chính phủ Mĩ đã có hàng loạt đơn đặt hàng với các công ty của Nhật Bản về vũ khí, khí tài và các đồ quân dụng khác.

Do vậy từ năm 1950-1969 trong 19 năm Nhật Bản đã thu đợc 10,2 tỷ USD do đơn đặt hàng của Mỹ . Trong cơ cấu ngoại thơng của Nhật Bản thời kì này có tới 34% tổng giá trị hàng xuất khẩu sang Mỹ và 30% giá trị hàng nhập khẩu của Nhật là từ thị trờng Mỹ. Có thể nói nhu cầu về hàng hoá của Mỹ cho các cuộc chiến tranh ở cộng hoà dân chủ nhân dân Triều Tiên và Việt Nam là hai “ngọn gió thần” đối với nền kinh tế Nhật Bản.

Ngoài ra, một số nhân tố khác cũng có tác động mạnh mẽ đến sự phát triển kinh tế của Nhật Bản thời kỳ này nh một xu thế hội nhập quốc tế, hợp tác hoá và nhất thể hoá kinh tế t bản chủ nghĩa, xu thế hoà hoãn và hợp tác của các công ty độc quyền quốc tế…Năm 1955, Nhật Bản xin ra nhập GATT tháng 4- 1964 trở thành thành viên của IMF và OECD. Đó là những cơ hội để công ty Nhật Bản mở rộng thị trờng, tăng cờng cạnh tranh các nguồn lực bên ngoài cho phát triển kinh tế.

Tuy nhiên ngay trong giai đoạn phát triển nhanh chóng này nền kinh tế Nhật Bản phải đối mặt với những mâu thuẫn kinh tế xã hội gay gắt. Đó là sự mất cân đối nghiêm trọng giữa các vùng kinh tế, giữa khả năng sản xuất hiện đại với cơ sở hạ tầng lạc hậu giữa tài chính và tín dụng; giữa tiềm lực nông nghiệp và công nghiệp. Phần lớn công nghiệp tập trung ở vùng phía Đông nớc Nhật. Riêng ba trung tâm công nghiệp là Tokyo-Osaka-Nayoga chỉ chiếm khoảng 1.25% diện tích cả nớc nhng tập trung tới 60 triệu dân và hơn 50% sản lợng công nghiệp. Trong khi đó các vùng phía Tây còn trong tình trạng lạc hậu.

Nhiều nhà kinh tế phơng Tây nhận xét rằng có 2 nớc Nhật: nớc Nhật rất hiện đại và nớc Nhật cũ “ khuất sau bóng núi” _nông nghiệp lac hậu so với công nghiệp; trong nông nghiệp sản xuất nhỏ vẫn chiếm u thế. Năm 1968 số hộ nông dân có dới 2 hecta chiếm 68% tổng số hộ. Nông nghiệp vẫn cha đảm bảo nhu cầu trong nớc.

Mặc dù, sản xuất nông nghiệp đã đạt đến trình độ cao nhng cơ sở hạ tầng ở Nhật Bản vẫn bị coi là lạc hậu trong các nớc t bản phát triển.

Nhật Bản có một nền kinh tế bấp bênh; không ổn định về thị trờng và về nguyên liệu. Sự phát triển của nền kinh tế Nhật Bản phụ thuộc nhiều vào bên ngoài cả về thị trờng tiêu thụ hàng hoá và nguồn cung cấp nguyên liệu từ bên ngoài vào . Sự biến động của thị trờng quốc tế, cũng nh cạnh tranh gay gắt của Mỹ và Tây Âu có ảnh hởng nghiêm trọng trong hạn chế tốc độ tăng trởng kinh tế của Nhật Bản.

C.những bài học thực tế rút ra từ sự “thần kì Nhật bản” đối với nền kinh tế việt nam.

Một phần của tài liệu v2607 (Trang 34 - 36)