Mở rộng thị trờng trong và ngoài nớc

Một phần của tài liệu v2607 (Trang 29 - 34)

Mở rộng thị trờng trong và ngoài nớc là một trong những nguyên nhân cơ bản tạo nên “thần kỳ” Nhật Bản. Nhật luôn luôn mở rộng thị trờng trong nớc nhằm phát triển khối lợng hàng tiêu dùng. Mở rộng thị trờng ngoài nớc là điều kiện sống còn của kinh tế Nhật Bản tạo điều kiện cho kinh tế Nhật Bản phát triển. Tạo điều kiện cho nền kinh tế Nhật Bản tăng trởng.

Trớc hết ta đề cập đến việc mở rộng thị trờng trong nớc. Nhờ những thay đổi trong nông nghiệp cải cách ruộng đất nhằm hình thành chủ trang trại kinh doanh nhỏ, có chỗ để phát triển đất canh tác mới; các trang trại Nhật Bản vốn đã nhỏ lại càng nhỏ thêm: diện tích trung bình giảm khoảng còn 0,8 hecta; hoặc nhỏ hơn gần 20% so với trớc chiến tranh.Quy mô trang trại quá nhỏ nên không có hiệu quả. Do đó Nhật Bản có sự biến đổi trong đầu t vật t máy móc công cụ hiện đại tiên tiến, xu hớng chi phí; dự trữ tài sản cố định và máy nông nghiệp làm nòng cốt cũng tăng lên không ngừng. Từ đây chính nông nghiệp nông thôn tạo ra thị trờng rộng lớn cho sản xuất phát triển. Trên thực tế, tài sản cố định phục vụ nông nghiệp bình quân nông hộ đã tăng từ 328.000 yên năm 1960 lên 1153000 yên năm 1971 tức gấp 2,33 lần. Do sự phát triển của cơ giới hoá nông nghiệp thúc đẩy sản xuất nông nghiệp làm nhu câù tiêu dùng ở nơi này tăng lên_thị truòng đợc mở rộng. Cụ thể bắt đầu phổ cập máy nông nghiệp từng bớc co giới hoá bằng loại máy tuốt hạt, xay xát…rồi máy làm đất đến năm 1955 thì hầu nh đã đợc phát triển rộng khắp. Năm 1955 có 2 triệu máy tuốt hạt. Máy làm đất năm 11955 có đến 90.000 đến 1960 lên 520.000 cà năm 1965 vọt lên 2.520.000 chiếc. Tiếp theo máy làm đất có kích cỡ ngày càng lớn, tiến tới sự dụng máy kéo hạng trung. Năm 1965 mới có 40.000 máy làm đất- máy kéo trên 10 mã lực đến năm 1970 đã có 300.000 chiếc. Đồng thời, vào thời kì này cũng đã bắt đầu cơ giới hoá việc thu hoạch: vào khoảng 1970 đã hoàn thiện kĩ thuật cơ giới hoá toàn bộ việc trồng và thu hoạch lúa. Tất nhiên vẫn cha thể nói rằng việc cơ giới hoá toàn bộ các thao tác đã trở thành phổ biến trong nớc mặc dù vậy chính phủ Nhật Bản đã cố gắng hết sức trong vấn đề mở rộng thị trờng trong nớc và tạo điều kiện kinh tế Nhật Bản phát triển.

Phần trăm chi phí cho vật t công nghiệp của máy nông nghiệp qua 4 năm:

Năm 1951 1955 1965 1970

Máy nông nghiệp 15.5% 16.5% 21.1% 25.2%

Số máy nông nghiệp (đơn vị 1000 chiếc) động cơ chạy

dầu Môtơ Máy làm đất máy kéo Máy tuốt hạt Máy xay xát Máy phun

1951 383 620 16 972 --- 20

1955 1134 956 90 2038 696 76

1960 1699 1124 521 2476 843 263

1965 1766 --- 2.526 2982 --- 600

Máy làm đất:

Kiểu tự hành Kiểu có máy kéo

1960 263 277

1965 457 1699

Số máy làm đất, máy kéo thuộc các loại có công suất khác nhau: Tổng số Dới 5 PS 5PS-10PS 10PS-20PS 20PS- 30PS Trên 30PS 1965 1.699 760 900 34 1,6 3,6 1970 3452 1061 2100 253 20,7 18,4 Chú thích: PS-mã lực

(số liệu năm 1951 dựa vào cuộc điều tra tình hình nông nghiệp, các năm khác là dựa vào điều tra dân số nông nghiệp)

Tiếp đó, trong hoạt động kinh doanh của mình các công ty Nhật Bản luôn luôn cố gắng giữ uy tín bằng việc đa ra thị trờng những sản phẩm chất lợng. Trên thực tế, khoảng 80% sản phẩm quốc dân của Nhật Bản là phục vụ cho thị trờng nội địa. Vì vậy, phơng trâm của các công ty Nhật Bản là hàng hoá dù bán ở thị trờng nội địa hay là nớc ngoài đều phải có chất lợng cao.

Mặt khác, để bảo vệ các ngành công nghiệp non trẻ và thị trờng nội địa, Nhật Bản đã kết hợp khéo léo giữa chiến lợc phát triển công nghiệp thay thế nhập khẩu với chiến lợc hớng về xuất khẩu. Nhập khẩu mặt hàng công nghiệp nói riêng hay nhập khẩu nói chung thì nó luôn là vấn đề bức xúc đối với Nhật Bản là một nớc nghèo tài nguyên. Mà sự phụ thuộc vào nguyên liệu nhập khẩu từ bên ngoài ngày càng nặng nề nh nhập khẩu hơi đốt, dầu, quặng sắt, nhôm, côban, chì, đồng…đặc biệt tốc độ tăng cao hơn cả là tốc độ tăng của tổng sản phẩm xã hội và sản xuất công nghiệp.

Cụ thể hơn, riêng nói về dầu mỏ nếu năm 1965 Nhật Bản mới nhập khẩu 87 triệu kilôlít, thì đến năm 1969 đã nhập 175 triệu lilôlít và năm 1973 nhập 288 triệu kilôlít tức gấp 2 rồi 3 lần tơng ứng. Đối với các nguyên liệu chiến lợc: nếu những năm 50; Nhật Bản nhập khẩu 70%; những năm 60 là 80% thì những năm 70 lên tới trên 90%. Sự phụ thuộc nặng nhất đồng là 100%, dầu mỏ 100%, thiếc 100%, kền 97%, chì 88%.

Hơn nữa là lộ trình tự do hoá thơng mại và hội nhập đợc thức hiện một cách thận trọng; đợc quản lý thống nhất từ trung ơng đến địa phơng. Nói đến tự do hoá thơng mại ở giai đoạn này(1952-1973)đã trở thành một vấn đề. Nhật Bản đã tham gia vào nền kinh tế thế giới năm 1949 với tỷ giá hối đoái 360 yên ăn 1 đôla và sau khi kí kết hiệp ớc hoà bình SanFrancisco đã tham gia hiệp định chung về thuế quan và thơng mại (GATT) và quỹ tiết kiệm quốc tế (IMF). Hàng xuất khẩu của Nhật Bản đã bắt đầu tăng lên và cuối cùng vào cuối những năm 1950 cuối cùng Nhật Bản ít nhiều thực hiện đợc sự cân đối trong mậu dịch của mình mà không cần phải dựa vào các khoản thu mua quân sự của Mỹ.

Do hạn chế nhập khẩu đợc duy trì thông qua tài khoản ngoại tệ vẫn là nguyên tắc cà lúc này chịu sự chỉ trích của nớc ngoài. Và tự do hoá thơng mại đợc chính phủ chấp nhận. Chơng trình tự do hoá bắt đầu vào năm 1960 năm kế hoạch tăng gấp đôi thu nhập quốc dân. Trớc nhập khẩu tự do, một số mặt hàng sẽ bị công khai hạn chế nhập khẩu. Trong một thời kì 5năm một số mạt hàng hạn chế sẽ đợc giảm xuống cho tới khi 90% giá trị nhập khẩu đợc tự do nhập khẩu. Chỉ tiêu này đã đợc thực hiện trớc thời hạn vào tháng 10-1962.

Tự do hoá thơng mại chứng tỏ Nhật Bản tin tởng vào năng lực cạnh tranh của mình. Các ngành công nghiệp đã đợc trang bị công nghệ hiện đại và các lĩnh vực dang dần dần chuyển thành ngành công nghiệp hớng về xuất khẩu.

Mở rộng và đứng vững trên thị trờng nội địa tạo tiền đề cho các công ty Nhật Bản vơn ra chiếm lĩnh các thị trờng nớc ngoài. Thời kì này thị trờng trong nớc còn đợc mở rộng do sự gia tăng dân số, sự tăng nhanh số ngời làm công ăn lơng , tốc độ tăng thu nhập thực tế của ngời lao động. Do đó làm tăng khối lợng hàng tiêu dùng cá nhân trong nớc , thúc đẩy tăng trởng kinh tế Nhật Bản.

Nh giữa những năm 1950, đợc chứng kiến sự bắt đầu của việc sản xuất hàng loạt các đồ điện gia đình các công ty sản xuất đồ điện tăng trởng nhanh vì nhu cầu của các gia đình Nhật Bản. Mức sống đã tăng lên và lối sống Mỹ hoá đã đ- ợc tiếp thu. Nhật Bản đã nhanh chóng trở thành một xã hội tiêu dùng hàng loạt hứa hẹn một htị trờng hết sức đa dạng và rộng lớn.

Số doanh nghiệp Số nhân viên

(1000 ngời ) Giá trị hàng hoá bán ra (100 tỷ yên)

1952 861 11,2 8,5

1957 2.578 47,0 55,3

1962 5.009 127,0 242,3

1972 8.830 189,6 667,4

17.851 294,4 1.810,2

Bảng:sự phát triển của các ngành đúc và gia công nhựa

Song song góp phần quan trọng tạo nền “thần kì” Nhật Bản, nhng là điều kiện sống còn của kinh tế Nhật Bản đó là việc mở rộng thị trờng nớc ngoài. Đi lên vốn là một nớc nghèo tài nguyên thiên nhiên Nhật Bản phải phụ thuộc vào thị trờng cung cấp vật t, nguyên liệu năng lợng và thị trờng tiêu thụ hàng hoá. Do đó thị trờng nớc ngoài đợc coi là điều kiện sống còn của nền kinh tế Nhật Bản.

Sau chơng trình buôn bán quốc tế phát triển trên nguyên tắc buôn bán tự do, không phân biệt đối xử của GATT. Nhờ sự ổn định của chế độ buôn bán tự do này, nhờ chính sách tự do hoá nh giảm thuế quan ồ ạt ở vòng thơng lợng, môi trờng xuất khẩu của Nhật Bản đợc cải thiện nhiều. Hàng hoá của Nhật Bản thâm nhập nhanh chóng và với quy mô lớn thị trờng thế giới , đặc biệt là thị trờng Mỹ.

Giá trị xuất khẩu ở Nhật Bản tăng gần 20 lần trong vòng 20 năm 1953-1973 kim ngạch xuất khẩu từ chỗ chiếm gần 10% GDP năm 1950 đã lên tới 15,5% năm 1968.

Công nghiệp nặng; hoá dầu các ngành công nghiệp cơ khí sản xuất máy móc thiết bị hiện đại …đạt mức phát triển ngày càng cao. Do vậy các ngành sắt thép, đóng tàu, hoá chất, chế tạo ôtô, hàng dệt…dựa vào thị trờng nớc ngoài tiêu thụ phần lớn sản phẩm làm ra. Nhờ chính sách quản lý điều tiết các kế hoạch kinh tế, chính phủ Nhật Bản đã tiến hành mở rộng thị trờng nớc ngoài để các ngành công nghiệp trên của Nhật Bản phát triển đóng vai trò trụ cột góp phần đáng kể tạo ra “thần kì” kinh tế những năm50 và 60.

Một số thị trờng Nhật Bản xuất khẩu các mặt hàng là Bắc Mỹ, EU và Đông Nam á_đó là những thị trờng rộng lớn đầy tiềm năng. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản tìm mọi cách để xâm nhập vào thị trờng thế giới và tăng khả năng cạnh tranh hàng hoá nhờ giảm tối đa chi phí sản xuất: bóc lột ngời lao động, thuế nhập khẩu… và chú trọng chất lợng sản phẩm, xây dựng đội ngũ th- ơng nhân có năng lực nhiều kinh nghiệm, thực hiện chính sách đối ngoại linh hoạt …Do vậy việc mở rộng thị trờng nớc ngoài đợc thực hiện một cách thuận lợi góp phần quan trọng tạo “thần kì” Nhật Bản.

Cụ thể với các nớc đang phát triển, Nhật Bản dùng cách lôi kéo về chính trị kết hợp với thâm nhập kinh tế, viện trợ tăng cờng quan hệ mậu dịch thơng mại

…đợc sử dụng một cách rộng rãi. Vì đây là thị trờng rộng lớn giúp Nhật Bản thu ngoại tệ nhờ xuất khẩu hàng hoá.

Còn các nớc Châu á, Nhật Bản còn sử dụng các chính sách bồi dỡng chiến tranh xây dựng khu vực thịnh vợng chung…nhăm thâm nhập sâu vào thị trờng nớc này.

Từ những năm 70, Nhật Bản đã dẫn đầu các nớc t bản về đầu t và quan hệ mậu dịch với nhiều nớc và lãnh thổ Đông và Nam á nh Thái Lan, Malaixia, Indônexia, Hồng Kong, Philippin, Đài Loan…Ngoài ra, hàng Nhật Bản còn thâm nhập và cạnh tranh gay gắt với các nớc phát triển ngay trên thị trờng Tây Âu; Bắc Mĩ và các khu vực khác.

Xuất khẩu ở Nhật Bản có thể mở rộng nh vậy là do đầu t ồ ạt có thể nói đã dần dần diễn ra quá trình chuyển đổi sang mô hình tăng trởng ngoại thơng với hàm lợng t bản rất lớn. Nh vậy quá trình tăng trởng, xuất khẩu Nhật Bản là đầu t lớn về vật t trung gian vật t khác. Mức đầu t tăng thúc đẩy sản xuất thúc đẩy năng xuất không ngừng gia tăng làm cho xuất khẩu cũng tăng theo sản phẩm trung gian. Điều đáng chú ý ở đây là cơ cấu xuất khẩu biến đổi theo hớng sang các ngành có độ phụ thuộc thấp hơn vào nguyên liệu, tức là một cơ cấu xuất khẩu tiết kiệm tài nguyên. Đây là mô hình mở rộng những ngành công nghiệp xuất khẩu theo hớng những ngành có kỹ thuật cao tỷ lệ giá trị gia tăng cao và cá sản phẩm cao cấp. Cùng tiến bộ kỹ thuật đợc thúc đẩy phát triển là quá trình mở rộng quy mô diễn ra nhanh do vậy tạo khả năng xuất khẩu; sức cạnh tranh của hàng hoá Nhật Bản.

Nhật Bản đã biết vai trò của phát minh sáng chế đối với xuất khẩu các ngành chi tiêu nhiều cho nghiên cứu thì tốc độ tăng trởng xuất khẩu lớn.

Tóm lại, sự mở rộng thích ứng nớc ngoài(xuất khẩu) của Nhật Bản đợc duy trì nhờ việc đầu t t bản mạnh vào các tổ hợp công nghiệp nặng và vùng công nghiệp khu vực.

Cuối những năm 60, tăng trởng ngoạn mục của các ngành công nghiệp ôtô, số xe xuất khẩu đã tăng 200.000 xe năm 1965 lên 840.000 xe năm 1969 và 2,09 triệu xe năm 1973 và số xe Nhật Bản xuất khẩu gần một nửa số lợng xe ôtô Nhật Bản sản xuất.

Từ năm 1965 trở đi Nhật Bản thờng xuyên là quốc gia xuất siêu trong quan hệ thơng mại với thế giới bên ngoài. Điều đó giúp cải thiện cán cân thanh toán của Nhật Bản. Có thể thấy rằng ngoại thơng nói riêng và kinh tế đối ngoại nói chung là một nhân tố đem lại sự thành công của ngời Nhật thời kì sau chiến tranh. Vì vậy, có nhà nghiên cứu đã cho rằng ngoại thơng chính là “nhịp thở” của nền kinh tế Nhật Bản.

Nói về ngoại thơng còn vấn đề ô nhiễm môi trờng, ngời Nhật rất sợ phải tăng chi phí cho sản xuất do chi phí thêm cho chống ô nhiễm môi trờng _một loại sản phẩm phụ vụ quá trình sản xuất _không chỉ là vấn đề giá thành, khả năng cung cấp cũng bị hạn chế nhiều do nảy sinh ô nhiễm. Quá trình này gây áp lực đối với xuất khẩu.

Ngoài lĩnh vực sản xuất còn lĩnh vực bán ra:sức cạnh tranh bị chi phối bởi nhiều nguyên nhân: chi phí bán trực tiếp, chi phí quảng cáo …đóng vai trào tích cực cho xuất khẩu nhờ việc thúc đẩy bán ra.

Biết rõ thuận lợi và khó khăn trong xuất khẩu. Từ yếu tố giá cả cơ cấu ngoại thơng Nhật Bản đợc hình thành giúp cho Nhật Bản đạt đợc những tăng trởng cao vọt hay “thần kì” Nhật Bản thời kì này.

Một phần của tài liệu v2607 (Trang 29 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(40 trang)
w