Phát huy nhân tố con ngời trong phát triển kinh tế: Nhật Bản đã coi trọng cả hai mặt vừa làm giàu nguồn lực vừa tổ chức khai thác có hiệu quả nguồn lực này, Giáo dục và đào tạo là yếu tố quyết định trong việc làm tăng chất lợng con ngời . Nhật Bản còn kết hợp cả yếu tố hiện đại và cả yếu tố truyền thống. Chính vì thế Việt Nam cần coi trọng công tác giáo dục quản lí để phát huy tối đa nhân tố con ngời. Giáo dục con ngời không chỉ vững tri thức, nắm vững tính năng động, sáng tạo mà còn phẩi giáo dục cả đạo đức, truyền thống. Giáo dục rồi, chúng ta cần phải có chính sách đãi ngộ hợp lý tránh tình trạng chảy máu chất xám . Những công nhân kĩ thuật giỏi luôn có xu hớng tìm đến công ty nớc ngoàilàm việc, đây là điều nhức nhối nhất đối với các nhà quản lí Việt Nam. Cần cân đối giữa dào tạo kĩ s và công nhân, giữa đào tạo thầy và thợ, nớc ta hiẹn nay dang trong tình trạng mất cân đối nhiều thầy mà ít thợ, thiếu nhiều thợ lành nghề. Có tình trạng này là do tâm lí của ngời Việt, đối cới các gia đình luôn luôn mong con đỗ dại học mà ít khi xác định đi học lấy nghề . Chính vì lẽ đó mà chúng ta cần có chính sách khuuyến khích hợp lí để tạo nên sự cân đối. Trong việc páht triển kinh tế phải chú trọng phát huy cả hai yếu tố: truyền thống và hiịen đại, không nên chỉ lo phát triển công nghiệp mà quên đi các thành phàn kinh té khác nh thủ công truyền thống. Đó chính là cách học tập cơ cáu hai tầng của Nhật Bản. Với cấu trúc này chúng ta sẽ tận dụng và phát huy đựơc nguồn nhân lực, lao động. kĩ thuật ở các cấp độ khác nhau cho phát triển kinh tế. Điều này hết sức quan trọng đối với mọi nền kinh tế của mọi quốc gia mà đặc biệt là ở nớc ta. Bởi vìcơ cấu hai tầng rất phù hợp với một quóc gia trong
thời kì vừa nắm bắt kĩ thuật công nghệ hiện đại vừa tạn dụng đợc nguồn lao động d thừa.
Kinh nghiệm tiếp theo là cách mở rộng thị truòng cả trong và ngoài nớc là một điều tất yếu. Với thị trờng trong nớc, Việt Nam cần mở rộng sản xuất, cải tiến kĩ thuật sử dụng máy móc công nghệ tiên tiến, đa ra thị trờng những sản phẩm có chất lợng. Làm nh vậy sẽ làm tăng tăng thị trờng trong và ngoài nứơc. Với thị trờng thế giới, thì chúng ta luôn luôn phải chủ động đi tìm kiếm thị tr- ờng, gây dựng thơng hiệu. Có một thị trờng rộng rãi rất có lợi, vì khi ở một khu vực nào đó có vấn đề, bị khủng hoảng thì chúng ta vẫn còn thị trờng ở khu vực khác, để tận dụng vốn, kĩ thuật, và những thứ mà chúng ta cần thiết. Nói chung quan hệ thơng mại không chỉ là nhịp thở đối với Nhật Bản mà còn đối với tất cả các nớc khác trên thế giới.
Trong giai đoạn phát triển thần kì của mình, khoa học kĩ thuật đóng vai trò hàng đầu cho sự phát triển kinh tế. Một nhà học giả Mỹ đã nhận xét “nếu nh có một nhân tố duy nhất nào có thể giải thích đợc thành công của Nhật Bản thì đó là dự tìm kiếm tri thức do nhóm hớng dẫn”: thành công của Nhật là do thành công của chiến lợc khoa học. Đối với đất nớc ta, khoa học kĩ thuật cũng dống vai trò éât quan trọng nên phải chú trọng dén công tác đầu t nghiên cứu kkhoa học kĩ thuật và tập trung vốn cao hơn nữa vào các khu vực sản xuất lớn, các ngành then chốt vá các ngành kĩ thuật mới. Bên cạnh việc nghiên cứu chúng ta cần hải tăng cờng chuyển giao công nghệ, nhập khẩu kỹ thuật hiện đại và phơng pháp sản xuất tiên tiến của nớc ngoài. Việc chuỷen giao công nghệ sẽ giúp nớc ta tiết kiệm về vốn và về thời gian mà vẫn thu đợc kĩ thuật hiện đại. Tuy nhiên vừa phải tiếp thu những công nghệ vừa phải coi trọg cải tiến những công nghệ đó và phát huy sáng kiến của ngời lao động. Không chỉ sử dụng thụ động những thành tựu công nghệ nớc ngoài mà cần phải biết sáng tạo, cải biến nó thành cái riêng của mình, biến yếu tố kĩ thuật bên ngoài thành yếu tố nội sinh của nền kinh tế. Tuy nhiên để chuyển giao công nghệ thành công chúng ta cần phải có đội ngũ công nhân lành nghề , hiểu biết về khoa học kĩ thuật. Điều này lại phụ thuộc vào chính sách để phát triển nguồn nhân lực nh đã nói ở trên.
Tạo vốn và sủ dụng vón có hiệu quả: Nền kinh tế Nhật trogn giai đoạn thần kì đã chứng minh, để đạt đợc những bớc nhảy vọt trong kinh tế cần biết tạo dựng vốn và sử dụng vốn hợp lí. Nguồn vốn nhàn rỗi không thể sinh lãi xuất.Xu hớng hiện nay là ngời ta hay đầu t vào bất động sản, tuy nhiên xét về tổng thể thì cách làm đó không thể sinh lời mà chỉ là cách đa tù túi ngời này sang túi ng- ời khác. Chính vì thế, chúng ta cần pahỉ có biện pháp thích hợp để tạo lập vốn, tăng cờng hợp tác quốc tế để thu hút vốn. Để sử dụng vốn có hiệu quả chúng ta cũng cần phải đầu t vốn tập trung vào các lĩnh vực mang lại hiệu quả cao nhất, nhanh nhất để tạo tiìen đề phát triển cho nền kinh tế quốc dân.
Trong quá trình phát triển kinh tế của Nhật Bản nhà nớc đóng vai trò to lớn, nhà nớc luôn đề ra chiến lợc để hình thành, định hớng sự phát triển, điều hành đấu nớc thông qua các chính sách, công cụ kinh tế vĩ mô. Mặc dù sự phát triển kinh tế là do sự nỗ lực hết sức của nhân dân nhng cũng không thể bỏ qua vai trò của nhà nớc với t cách là ngời vạch đờng lối, lập kế hoạch tổ chức, điều hành phát triển kinh tế. Nhà nớc có vai trò điều tiết nền kinh tế dựa vào cách nhìn
tổng quan. Điều tiết, quản lí để tránh sự khập khiễng, không cân đối trong nền kinh tế , đối với nền kinhtế nếu không có sự điều tiết nhà nớc thờng chỉ đầu t vào các ngành đa lại nhiều lợi nhuận mà không đầu t phát triển toàn diện. Trong thời kì công nghiệp hoá hiện đại hoá ở nớc ta thì việc phát triển kinh tế toàn diện có ý nghĩa càng lớn, bởi mục tiêu của Đảng và Nhà nứơc ta là kinh tế phát triển , đời sống nhân dân đợc ấm no hạnh phúc, đầy đủ cả vật chất lẫn tinh thần. Sự quản lý của nhà nớc cũng góp phần nâng cao nguồn nhân lực bởi hai mặt này luôn thống nhất với nhau.
Tuy vậy một tấm huân chơng bao giờ cũng có hai mặt của nó, bên cạnh những thành tựu phát triển kinh tế của đất nớc nó đã mang lại những tiến bộ thần kì trong công cuộc phát triển kinh tế, nhng mặt khác nó đã đẩy nền kinh tế xã hội đến trớc những vấn đề gay cấn của xã hội. Bên cạnh những thành tựu đạt đợc thì Nhật Bản phải đối mặt vói nhiều khó khăn thậm chí phảt trả giá khá đắt về kinh tế và môi trờng. Sự phát triển của ngành công nghiệp nặng và hoá chất đã gây ô nhiễm nớc sông, nớc biển, khói bay lên nhiều ….Một tờ báo của Nhật đã từng nói “ thật là chúng ta đang sống trên một đống rác” Chính điều này đã gây hoảng loạn và hoài nghi của nhân dân. Trớc tình hình thực tế đó, Việt Nam chúng ta phải biết rút ra bài học trong phát triển kinh tế của mình . Cần phải chăm lo phát triển kinh tế một cách toàn diện không chỉ lo cho phát triển các dịch vụ y tế , giáo dục, …để chăm lo đến đời sống nhân dân. Phải xây dựng cơ sở xử lí chất thải độc trớc khi đa ra ngoài môi trờng.
*kết luận : Từ những bài học kinh nghiệm rút ra từ thực tế giai đoạn phát triển của Nhật Bản chúng ta phải nhìn nhận cà học cái đáng học. Trong việc phát triển kinh tế nớc ta nhìn chung có rất nhiều thuận lợi vì là nớc đi sau , học hỏi đợc kinh nghiêm của các nớc di trớc. Tuy vậy, cũng đây những khó khăn trớc mắt mà chúng ta đang phải đối mặt. Hi vọng rằng trong một tơng lai không xa chúng ta có thể trở thành một nớc giầu mạnh nh mục tiêu đã đề ra.
Kết luận
Trong suốt 10 năm đầu, nền kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh thờng xuyên bị đe doạ bởi nguy cơ xảy ra nạn đói và lạm phát. Nhng từ năm 1952, kinh tế Nhật Bản đã từng bớc khôi phục đợc mức trớc chiến tranh và chuẩn bị
cho bớc tiến nhảy cọt những năm tiếp theo. Sách trắng kinh tế viết “chắc không còn là thời gian sau chiến tranh nữa. Sự phát triển với mục tiêu phục hồi nền kinh tế đã chấm dứt.Sự phát triển trong những năm tới sẽ phải đặt trọng tâm là công nghiệp hoá”. Tích luỹ sẽ đẩy mạnh phát triển và phát triển sẽ nâng cao tích luỹ . Kinh tế Nhật Bản đã bớc vào quỹ đạo tái sản xuất mở rộng bắt đầu từ năm 1953 . Bắt đầu từ năm 1953 là thời kì nền kinh tế Nhật Bản bắt đầu phát triển với tốc độ cao. Trong thời gian(1952-1973) có khoăng thời gian thịnh v- ợng và có 3 khoảng thời gian suy thoái. Trong những thời gian thịnh vợng của nền kinh tế Nhật Bản đã phát triển một cách nhanh chóng và “thần kì” nhất là trong ngành công nghiệp nặng và hoá chất. Nền kinh tế Nhật Bản đã đợc phục hồi sau chiến tranh và trở thành một siêu cờng kinh tế trong nền kinh tế thế giới. Trong khoảng thời gian tăng trởng “thần kì” ấy cũng có những khoảng thời gian suy thoái của nền kinh tế Nhật Bản. Sự suy thoái của nền kinh tế Nhật Bản tởng chừng nh là hợp với lôgic phát triển “thần kì” thì Nhật Bản đã phủ nhận quy luật hợp logic ấy bằng cách thoát ra khỏi các cuộc khủng hoảng một cách nhanh chóng và lại tiếp tục phát triển _vợt qua các cuộc khủng hoảng suy thoái một cách “thần kì” của Nhật Bản. Để có đợc sự phát triển thần kì và bớc qua giai đoạn suy thoái, khủng hoảng, kinh tế một cách “thần kì” trong giai đoạn từ1952-1973 của Nhật Bản do nhiều nguyên nhân nh: áp dụng thành tựu của khoa học kĩ thuật, các chính sách kinh tế đúng đắn của nhà nớc, nguồn lao động chất lợng cao, tranh thủ đợc điều kiện trong nớc và quốc tế…Tuy nhiên bên cạnh sự phát triển thần kì của Nhật Bản những năm 1952-1973 là các mặt còn hạn chế nh Nhật Bản chỉ quan tâm đến sự phát triển kinh tế mà cha quan tâm đến vấn đè bảo vệ môi trờng, các vấn đề xã hội …Sự phát triển kinh tế Nhật Bản có những nét đáng học tập nhng chũng có cái cần tránh và khắc phục đối với Việt Nam trong giai đoạn hiện nay_khi mà Việt Nam đang từng bớc hội nhập kinh tế thế giới , thực hiện công nghiệp hoá-hiện đại hoá đất nớc: trớc hết đó phải là vai trò quản lí của Nhà nớc thông qua dự báo, dự đoán, kế hoạch, phơng hớng, mục tiêu …cụ thể nhất là giải quyết các vấn đề công bằng xã hội, vấn đề về phát triển nguồn lực con ngời, phát triển khoa học công nghệ, thu hút đầu t nớc ngoài…
Là sinh viên đại học kinh tế quốc dân, thông qua nghiên cứu về sự phát triển thần kì của Nhật Bản từ 1952-1973 giúp cho chúng em hiểu thêm về những điều kiện, những bài học…Trong quá trình khôi phục và phát triển kinh tế Nhật Bản, từ đó làm t liệu cho sau này xây dựng và quản lý kinh tế nớc nhà. Nhng trong giới hạn chúng em còn là sinh viên, trong quá trình nghiên cứu và phân tích còn nhiều hạn chế, những vấn đề cha đề cập đến kính mong thầy cô thông cảm.