Chính sách của mĩ đối với triều tiên (1945 – 1953)

58 828 0
Chính sách của mĩ đối với triều tiên (1945 – 1953)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC NGUYỄN THỊ HOÀI CHÍNH SÁCH CỦA MĨ ĐỐI VỚI TRIỀU TIÊN (1945 - 1953) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC SƠN LA, NĂM 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC NGUYỄN THỊ HOÀI CHÍNH SÁCH CỦA MĨ ĐỐI VỚI TRIỀU TIÊN (1945 - 1953) Chuyên ngành: Lịch sử giới đại KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngƣời hƣớng dẫn: ThS Đặng Thị Hồng Liên SƠN LA, NĂM 2014 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực hiện, để hoàn thành khóa luận nỗ lực thân, em nhận đƣợc nhiều quan tâm giúp đỡ từ phía nhà trƣờng, thầy cô, gia đình bạn bè Vì vậy, em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến cô giáo hƣớng dẫn Th.S Đặng Thị Hồng Liên Cô quan tâm, hƣớng dẫn tận tình cho em suốt thời gian thực khóa luận Ngoài ra, em xin gửi lời cảm ơn đến Thƣ viện trƣờng Đại học Tây Bắc, thầy cô khoa Sử – Địa gia đình bạn lớp giúp đỡ động viên em thời gian hoàn thành khóa luận Trong trình thực khóa luận, khả thời gian có hạn nên khóa luận không tránh khỏi thiếu xót, em mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến quý thầy cô bạn sinh viên để khóa luận hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! Sơn La, tháng năm 2014 Tác giả Nguyễn Thị Hoài DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CHDCND : Cộng hòa Dân chủ Nhân dân NATO : Tổ chức hiệp ƣớc Bắc Đại Tây Dƣơng SKILA : Nghị viện lập pháp độ Nam Triều Tiên SKIG : Chính phủ độ Nam Triều Tiên UNTCOK : Uỷ ban Lâm thời Liên hợp quốc Triều Tiên MỤC LỤC MỞ ĐẦU………………………………………………………………………………………………………………………………… 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu nhiệm vụ khóa luận 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.3 Nhiệm vụ Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tƣ liệu 4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Cấu trúc khóa luận CHƢƠNG 1: CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA MĨ VÀ TÌNH HÌNH TRIỀU TIÊN SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI 1.1 Chính sách đối ngoại Mĩ sau chiến tranh giới thứ hai 1.1.1 Sự phát triển Mĩ sau chiến tranh giới thứ hai 1.1.2 Chiến lƣợc toàn cầu Mĩ 1.2 Tình hình Triều Tiên sau chiến tranh giới thứ hai 13 1.2.1 Những định Hội nghị quốc tế Triều Tiên sau chiến tranh giới thứ hai kết thúc 13 1.2.2 Khái quát tình hình kinh tế – trị Triều Tiên 18 1.2.3 Vị trí Triều Tiên sách đối ngoại Mĩ 21 CHƢƠNG 2: CHÍNH SÁCH CAN THIỆP CỦA MĨ ĐỐI VỚI TRIỀU TIÊN SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI 24 2.1 Quá trình can thiệp Mĩ vào Triều Tiên (1945 – 1950) 24 2.1.1 Sự can thiệp Mĩ việc chia cắt Triều Tiên 24 2.1.2 Sự can thiệp Mĩ vào Nam Triều Tiên từ sau chiến tranh giới thứ hai đến trƣớc chiến tranh Nam Bắc Triều 28 2.2 Sự can thiệp Mĩ chiến tranh Triều Tiên (1950 – 1953) 35 2.2.1 Khái quát chiến tranh Triều Tiên (1950 – 1953) 35 2.2.2 Nhân tố Mĩ chiến tranh Triều Tiên 40 2.2.3 Mĩ viên trợ ủng hộ Nam Triều chiến tranh Nam – Bắc Triều 44 KẾT LUẬN 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Chiến tranh giới thứ hai kết thúc, để lại hậu vô nặng nề cho toàn nhân loại Trong nƣớc sức khắc phục khó khăn hậu chiến tranh gây Mĩ với sách khôn khéo mình, không bị chiến tranh tàn phá mà phát triển vƣơn lên đứng đầu giới Với tiềm lực kinh tế – tài lực lƣợng quân to lớn, Mĩ triển khai chiến lƣợc toàn cầu với tham vọng làm bá chủ giới.Trong đó, khu vực Đông Bắc Á đƣợc Mĩ vô coi trọng chiến lƣợc toàn cầu mình, mà then chốt Nam Triều Tiên Mĩ coi Nam Triều Tiên nhƣ neo chiến lƣợc có mặt lục địa châu Á nói chung khu vực Đông Á nói riêng Bởi đề phòng Liên Xô, Mĩ sợ Nam Triều Tiên, không Liên Xô Trung Quốc, Nhật Bản đối trọng với Mĩ Chính thế, từ chiến tranh giới thứ hai chƣa kết thúc Triều Tiên đƣợc Mĩ nƣớc lớn đƣa lên bàn cân Nhƣ vậy, thấy “sức nóng” Triều Tiên chiến lƣợc Mĩ Cũng giống nhƣ Việt Nam, Triều Tiên trƣớc chiến tranh giới thứ hai chịu thống trị Nhật Bản Chiến tranh kết thúc, Nhật Bản trở thành nƣớc bại trận chịu chiếm đóng Mĩ Đây hội thuận lợi cho nhân dân Triều Tiên dậy giành lại độc lập dân tộc Trong thời gian chiến tranh, ngƣời Triều Tiên có nhiều hoạt động để chuẩn bị cho đời nhà nƣớc Triều Tiên thống Tuy nhiên, bất đồng nội Triều Tiên can thiệp bên đặc biệt Mĩ làm cho tình hình Triều Tiên chuyển sang đƣờng với hai chế độ trị khác Dƣới giúp đỡ Mĩ, ngày 15 tháng năm 1948, nƣớc Đại Hàn Dân quốc (Hàn Quốc) thành lập Nam Triều Tiên tổng thống Rhee Sungman (Lí Thừa Vãn) đứng đầu xây dựng đất nƣớc theo đƣờng tƣ chủ nghĩa Trong đó, dƣới ảnh hƣởng Liên Xô, ngày tháng năm 1948, nƣớc Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (CHDCND Triều Tiên) tuyên bố thành lập Bắc vĩ tuyến 38 Kim II Sung (Kim Nhật Thành) đứng đầu xây dựng đất nƣớc theo đƣờng chủ nghĩa xã hội Hai kiện đánh dấu chia cắt Triều Tiên thành hai nhà nƣớc với hai chế độ trị khác nhau.Nhƣ thấy, Mĩ nhân tố có tác động không nhỏ đến bán đảo Triều Tiên sau chiến tranh giới thứ hai Những tác động Mĩ tới Triều Tiên nhiều mặt nhƣ việc chiếm đóng Triều Tiên, việc chia cắt Triều Tiên chiến tranh Nam Bắc Triều Tiên… Tuy nhiên, chƣa có công trình chuyên sâu nghiên cứu hệ thống chi tiết sách Mĩ Triều Tiên.Vì việc lựa chọn đề tài “Chính sách Mĩ Triều Tiên (1945 – 1953)” có ý nghĩa khoa học thực tiễn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Bán đảo Triều Tiên với vị trí chiến lƣợc khu vực Đông Bắc Á nơi diễn đụng đầu lịch sử mang tính quốc tế sau chiến tranh giới thứ hai đến trở thành mối quan tâm hàng đầu khu vực giới Việc nghiên cứu sách Mĩ Triều Tiên đƣợc nhiều tác giả đề cập đến nhiều công trình nghiên cứu nhƣ: Cuốn“Lịch sử quan hệ quốc tế sau chiến tranh giới thứ hai” tác giả Lê Phụng Hoàng “Lịch sử quan hệ quốc tế đại (1945 – 2000)” tác giả Trần Nam Tiến – Nhà xuất Giáo dục – năm 2008 khái quát lịch sử quan hệ quốc tế, nhƣ sách ngoại giao nƣớc sau chiến tranh, có sách Mĩ Triều Tiên Cuốn “Lịch sử quan hệ quốc tế từ chiến tranh giới thứ hai đến chiến tranh Triều Tiên giai đoạn 1939 – 1952” tác giả Phạm Giảng – Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội – năm 2005 Cuốn sách sâu nghiên cứu chiến tranh Triều Tiên ảnh hƣởng hai cực Xô – Mĩ tới chiến tranh Cuốn“Lịch sử giới đại” tác giả Trần Anh Thái – Nhà xuất Giáo dục – năm 2008đã nghiên cứu sơ lƣợc sách quan hệ Mĩ nƣớc có Triều Tiên Cuốn “Một số chuyên đề lịch sử giới” tác giả Vũ Dƣơng Ninh(chủ biên) – năm 2002 – Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội,đã có số nội dung đề cập đến sách Mĩ Triều Tiên “Chiến tranh lạnh” mà Mĩ gây Hay cuốn“Á Châu đại cường” tác giả Robert A Scalapino có phần nêu lên quan điểm tác giả sách Mĩ Triều Tiên Tuy nhiên, đánh giá dừng lại mức độ khái quát, chƣa sâu vào phân tích chất vấn đề Triều Tiền sách Mĩ Ngoài ra, “Chiến tranh Triều Tiên 1950 – 1953 Đỉnh cao đối đầu Đông – Tây Đông Á” tác giả Lê Tùng Lâm, trình bày rõ can thiệp Mĩvào Triều Tiên Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu nhiệm vụ khóa luận 3.1 Đối tượng nghiên cứu Dƣới góc độ nghiên cứu, khóa luận chọn “Chính sách Mĩ Triều Tiên (1945 – 1953)” làm đối tƣợng nghiên cứu với tất mặt biểu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về thời gian: Khóa luận tập chung nghiên cứu làm rõ sách Mĩ Triều Tiên từsau chiến tranh giới thứ hai năm 1945 đến chiến tranh Triều Tiên kết thúc năm 1953 Về không gian: Khóa luận tập chung nghiên cứu sách Mĩ TriềuTiên nhiều lĩnh vực nhƣ: Nghiên cứu sách đối ngoại Mĩ tình hình Triều Tiên sau chiến tranh giới thứ hai, trình can thiệp Mĩ vào Triều Tiên, can thiệp Mĩ chiến tranh Triều Tiên,… 3.3 Nhiệm vụ Dựa vào nguồn tài liệu đa dạngphong phú, khóa luận có nhiệm vụ tổng hợp, khái quát lại sách Mĩ Triều Tiên từ sau chiến tranh giới thứ hai năm 1945 đến chiến tranh Triều Tiên kết thúc năm 1953 Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tư liệu Khóa luận sử dụng nguồn tƣ liệu: sách giáo trình, tài liệu tham khảo, tạp chí nghiên cứu lịch sử nguồn tƣ liệu phƣơng tiện thông tin đại chúng 4.2 Phương pháp nghiên cứu Thực khóa luận tác giả sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu nhƣ phƣơng pháp lịch sử, phƣơng pháp logic, phƣơng pháp sƣu tầm thẩm định, phƣơng pháp so sánh đối chiếu, để thấy đƣợc diễn biến, tính chất vấn đề nghiên cứu Đóng góp khóa luận Khóa luận góp phần làm phong phú cụ thể thêm chuyên đề hẹp học phần lịch sử quan hệ quốc tế sau chiến tranh giới thứ hai, bên cạnh khóa luận có ý nghĩa khoa học thực tiễn: - Về khoa học: Thông qua việc nghiên cứu vấn đề, góp phần hiểu rõ sách Mĩ Triều Tiên (1945 – 1953).Từ đó, đánh giá tác động Mĩ Triều Tiên giai đoạn - Về thực tiễn: Góp phần làm phong phú, cụ thể thêm chuyên đề hẹp học phần Lịch sử giới đại Làm tƣ liệu phục vụ thiết thực cho việc tham khảo, học tập giảng dạy trƣờng phổ thông Cấu trúc khóa luận Khóa luận phần mở đầu, phần kết luận, danh mục từ viết tắt, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận gồm chƣơng: Chƣơng 1: Chính sách đối ngoại Mĩ tình hình Triều Tiên sau chiến tranh giới thứ hai Chƣơng 2: Chính sách can thiệp Mĩ Triều Tiên sau chiến tranh giới thứ hai nhân Hàn Quốc lúc Khi công tiếp tục, không quân Bắc Triều Tiên tiến hành công phi trƣờng Kimpo gần Seoul Với vƣợt trội nhƣ vậy, sau 24 chiến bùng nổ, xe tăng quân đội nhân dân Triều Tiên xuất ngoại ô Seoul Sau tháng chiến tranh, đến ngày 13 – – 1950, quân đôi Bắc Triều Tiên vƣợt qua vĩ tuyến 38, chiếm 95% đất đai 97% số dân miền Nam [9;53] Lo sợ thất bại hoàn toàn Nam Triều Tiên, ngày 15 – – 1950 dƣới danh nghĩa“quân đội Liên hợp quốc”, Mĩ tập trung toàn binh lực Mĩ Viễn Đông lên đến 40.000 quân 300 tàu chiến yểm trợ 500 máy bay đổ lên cảng Nhân Xuyên (Inchon) sau lƣng quân đội nhân dân Triều Tiên tiến vào Seoul, chặn đƣờng rút lui quân Bắc Triều Tiên qua vĩ tuyến 38, bắt nhiều binh lính làm tù binh Sau đó, Mĩ đem 400.000 quân đội Liên hợp quốc quân đội Nam Triều Tiên với 1000 máy bay chiến đấu loại 300 quân hạm [6;42] đổ từ biển vào bờ Wonsan Iwon ( hai nơi đƣợc quân Nam Triều Tiên tiến công chiếm đƣợc) tiến hành vƣợt vĩ tuyến 38 tiến tới sông Yalu (Áp Lục) giáp giới với Trung Quốc Máy bay Mĩ oanh tạc nhiều thành phố Đông Bắc Trung Quốc, uy hiếp độc lập an ninh Trung Quốc Trƣớc hành động Mĩ, ngày – 10 – 1950 Mao Trạch Đông (thủ tƣớng phủ Trung Quốc) số lãnh đạo cao cấp họp đƣa định đƣa quân chiến đấu sang bán đảo Triều Tiên Ngày 25 – 10 – 1950 Trung Quốc phái 27.000 quân chí nguyện với quyền tƣ lệnh tƣớng Bành Hoài Đức mở chiến dịch sang “kháng Mĩ viện Triều”, đến ngày tháng 11 quân đội Triều – Trung đẩy lùi quân Mĩ khỏi Bắc vĩ tuyến 38 Ngay sau đó, ngày mùg tháng 11, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tăng cƣờng binh lực, đƣa quân đoàn 20, 26, 27 thuộc sƣ đoàn tiến vào Bắc Triều Tiên Binh lực tác chiến mặt trận Chí nguyện quân lúc lên tới 380.000 quân với quân đoàn 30 sƣ đoàn, vƣợt xa số 220.000 quân lực lƣợng binh Liên hợp quốc [9;46] Chiến dịch thứ haibắt đầu phản kích mạnh mẽ hai mặt trận Đông Tây quân Chí nguyện vào ngày 27 – 11 – 38 1950.Sau gần tháng chiến đấu, đến ngày 24 tháng 12 chiến dịch kết thúc Số quân Mĩ quân Nam Triều Tiên bị tiêu diệt 360.000quân [9; 46] Chí nguyện quân chiếm lại Pyongyang, giành lại đƣợc khu vực phía Bắc vĩ tuyến 38 làm xoay chuyển cục diện chiến tranh Triều Tiên Ngày 26 tháng 12, quân đội Trung – Triều tổ chức công tổng lực vƣợt qua vĩ tuyến 38 vài ngày sau chiếm đƣợc Seoul Một tuần sau, ngày 31 – 12 – 1950, chiến dịch thứ bắt đầu kéo dài tới ngày – – 1951 Quân chí nguyện Trung Quốc Bắc Triều Tiên tổ chức chiến dịch với tên gọi“Cuộc tiến công mùa Đông Trung Quốc”, tiến công đẩy lùi quân đội Mĩ quân đội Liên hợp quốc Chiến dịch thứ tiếp tục đƣợc mở, chiến dịch dài ngày từ 25 tháng đến 21 tháng năm 1951 với chiến đấu Chí nguyện quân Trung Quốc Quân đội nhân dân Triều Tiên Quân đội Mĩ phản kháng kịch liệt đợt tiến công Kết thúc tiến công, lực lƣợng Liên hợp quốc tiến tới sông Hán tái chiếm Wonju Sau thành công đó, công toàn diện đƣợc tiến hành ngang qua mặt trận, đƣợc hoạch định tăng cƣờng tối đa hỏa lực với mục đích gây thiệt hại nặng nề cho quân đội Bắc Triều Tiên Trung Quốc, nhờ quân đội Liên hợp quốc tái chiếm lại đƣợc tất vùng phía Nam sông Hán vùng Hoengsong Tuy nhiên, với lực lƣợng vô lớn mạnh, quân Trung – Triều chặn quân đội Liên hợp quốc phía Nam vĩ tuyến 38 Cũng thời gian này, lực lƣợng Chí nguyện quân tiếp tục đƣợc tăng cƣờng với bổ sung quân đoàn 63, 64, 65, binh đoàn 19 quân đoàn 12, 15, 60 binh đoàn3 (đã tiến vào Triều Tiên tham chiến ngày 15 – 4) Với ƣu binh lực công, ngày sau Chiến dịch thứ kết thúc, Chiến dịch thứ bắt đầu (từ 22 – đến 10 – – 1951), nỗ lực có tham dự ba quân đoàn (lên đến 700.000 quân) Trong chiến quân đội Mĩ chống trả liệt trận đánh sông Imjin Kapyong làm chựng lại tiến trình chiến, quân Trung Quốc bị chặn lại phòng tuyến phía bắc Seoul Đến 39 cuối tháng 5, chiến rơi vào phòng ngự, chiến tuyến đƣợc ổn định vùng phụ cận giới tuyến 38 Sau năm chiến tranh hai phía chịu thiệt hại nặng nề, tình hình quân vào bế tắc, cần đến thƣơng lƣợng sở giữ nguyên trạng nhƣ tình hình trƣớc chiến tranh xảy Các thƣơng lƣợng diễn kéo dài hai năm (1952, 1953), Kaesong sau Panmumjom (Bàn Môn Điếm) Ngày 27 – – 1953, hội nghị quân Bàn Môn Điếm (Triều Tiên, gần vĩ tuyến 38) hai phía: Trung Quốc – CHDCND Triều Tiên với Mĩ – Đại Hàn Dân quốc kí hiệp định đình chiến Hiệp định quy định “hoàn toàn đình chiến hành vi đối địch Triều Tiên giải hòa bình xong toàn vấn đề Triều Tiên” [ 10; 92] Lấy giới tuyến khu phi quân chạy theo chiến tuyến đóng quân thực tế bên Có thể thấy, lãnh thổ hai nƣớc không xê dịch nhiều so với giới tuyến lãnh thổ hai nƣớc tạm thời trƣớc chiến tranh.Với hiệp định đình chiến đƣợc kí kết Bàn Môn Điếm kết thúc chiến tranh Nam – Bắc Triều Tiên Cuộc chiến tranh kết thúc với kết lấy vĩ tuyến 38 làm ranh giới quân hai miền Nam – Bắc Từ Triều Tiên trở thành hai quốc gia có định hƣớng khác Nhƣ vậy, từ chiến bùng nổ mang tính chất nội chiến quốc gia, chiến tranh Triều Tiên nhanh chóng bị quốc tế hóa, đặc biệt với góp mặt Mĩ đƣa chiến xa dự định ban đầu kể từ bắt đầu kết thúc chiến tranh 2.2.2 Nhân tố Mĩ chiến tranh Triều Tiên Chiến tranh Triều Tiên nổ ra, nhanh chóng vƣợt khỏi phạm vi quốc gia bị quốc tế hóa Đặc biệt cómặt Mĩ chiến tranh đƣa chiến tranh Triều Tiên xa tính chất nội chiến vốn có Sự can thiệp Mĩ vào nội tình bán đảo nhỏ bé Triều Tiên thật bất ngờ, đầu tháng năm 1950 Washington tuyên bố Triều Tiên nằm phòng thủ Mĩ Tuy nhiên, không khó để xác định đƣợc mục tiêu trị nhƣ kinh tế Mĩ chiến tranh này.Lúc tình hính trị nƣớc Mĩ làm lung lay thêm lập trƣờng ban đầu quyền 40 Truman Những lời buộc tội “để Trung Hoa” trở lên mạnh mẽ Từ tháng hai năn 1950, Thƣợng nghị sỹ Josept Mc Carthy bắt đầu công kích ảnh hƣởng cộng sản ngày tăng lên quyền Nếu Nam Triều Tiên thất thủ gây rắc rối Truman bầu cử Quốc hội diễn vài tháng tới khiến Truman cần phải hành động nhanh đoán Ông nhận đƣợc ủng hộ tuyệt đối từ quốc hội công chúng Mĩ Ngƣời Mĩ cho Moscow đứng đằng sau công công Bắc Triều Tiên Sự xâm lƣợc cần phải ngăn chặn sớm tốt bành trƣớng chủ nghĩa cộng sản không đƣợc chống lại Triều Tiên dẫn tới bƣớc tiến khu vực trung tâm hơn, mà Tây Âu Nhật Bản mục tiêu Do đó, Triều Tiên phải đƣợc thống thành quốc gia không cộng sản Và ngƣời cộng sản tạo hội để thực Chính cách nghĩ nhƣ yếu tố trung tâm định đƣa quân Mĩ đến Triều Tiên Ngoài mục đích trị, giới cầm quyền Washington muốn tham chiến Triều Tiên mục đích kinh tế Từ sau chiến tranh giới thứ hai, kinh tế Mĩ dần bƣớc vào giai đoạn khó khăn với triệu chứng khủng hoảng Mức sản xuất năm 1948 – 1949 sụt giảm nhiều, số nguyên liệu tồn kho đạt mức cao so với trƣớc chiến tranh Cùng với đó, số lƣợng ngƣời thất nghiệp tăng lên nhanh chóng, lợi nhuận công ti tụt xuống kéo theo hàng vạn xí nghiệp phải ngừng hoạt động Trong đó, Mĩ tiếp tục sản xuất theo hƣớng phục vụ chiến tranh, chi phí quân ngày tăng Chính bối cảnh đó,chiến tranh Triều Tiên bùng nổ trở thành cứu cánh cho giới cầm quyền Mĩ, đƣợc coi phƣơng tiện tốt để ngăn ngừa khủng hoảng kinh tế phƣơng sách tốt để đảm bảo lợi nhuận cho công ti độc quyền Mĩ Điều đƣợc khẳng định tờ U.S News and World Report Mĩ: “Chính lúc người ta tưởng việc phát triển kinh tế chấm dứt chiến tranh Triều Tiên mở giai đoạn phát triển Những biến cố Triều Tiên chôn lấp thây ma khủng hoảng kinh tế ám ảnh nhà tư Mĩ sau chiến tranh đến 41 nay” [6; 39] Bên cạnh đó, học Hiệp ƣớc Munich năm 1938 có ảnh hƣởng đến định Mĩ, khiến họ tin nhân nhƣợng quốc gia hiếu chiến khuyến khích thêm hành động bành trƣớng Ngoài tác động tình hình bên khiến cho Mĩ phải thay đổi thái độ Sang đầu năm 50 kỷ XX, tình hình Đông Á có nhiều biến động quan trọng Ngày tháng 10 năm 1949, nƣớc Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa đời, Mao Trạch Đông đứng đầu, kiện đánh dấu cho kết thúc cho hi vọng nắm giữ Trung Quốc Washington Đồng thời, làm cho vị chủ nghĩa xã hội đƣợc nâng cao châu Á Hơn nữa, tháng năm 1950, Hiệp ƣớc hữu nghị liên minh tƣơng trợ Xô – Trung đƣợc kí kết làm cho khối chủ nghĩa xã hội đƣợc nối liền từ châu Âu sang châu Á Sự kiện đe dọa đến sách ngăn chặn cộng sản Truman, Mĩ nhanh chóng duyệt xét đánh giá lại toàn sách ngoại giao quốc phòng dƣới biến cố Trung Quốc theo chủ nghĩa cộng sản Liên Xô lớn mạnh với việc làm chủ lƣợng hạt nhân, Chính quyền Truman nhận thấy, cần phải theo đuổi sách tích cực châu Á Để cho cộng sản bành trƣớng thất bại đối ngoại Mĩ thất bại đối nội phe dân chủ Lúc này, Mĩ không muốn Triều Tiên thông bên cạnh hai “người khổng lồ” hệ thống chủ nghĩa xã hội Liên Xô Trung Quốc sớm muộn bán đảo Triều Tiên bị theo quỹ đạo chủ nghĩa cộng sản.Mĩ xác định rằng, Đông Bắc Á có nhiều lợi ích chiến lƣợc toàn cầu mình, mà điểm then chốt Nam Triều Tiên nhƣ neo chiến lƣợc có mặt lục địa châu Á nói chung khu vực Đông Bắc Á nói riêng Ngoài đề phòng Liên Xô, Mĩ sợ Nam Triều Tiên không Liên Xô Trung Quốc, Nhật Bản đối trọng Mĩ Trong tình đó, Mĩ cho văn kiện tuyệt mật mang kí hiệu NSC – 68 vào ngày 25 tháng năm 1950, văn kiện đƣợc đánh giá “một xác định toàn diện chiến lược quốc gia” [6; 35] NSC – 68 văn kiện 42 tập trung cho hàng loạt sách cứng rắn chiến lƣợc trị với ba nội dung quan trọng thể chuyển hƣớng chiến lƣợc Mĩ: Thứ nhất, cần phải có toàn cầu hóa sách ngăn chặn, mối đe dọa không châu Âu, châu Á mà ở nơi khác Thứ hai, cần phải quân hóa sách ngăn chặn hay nói cách khác tái quân bị quy mô lớn phía Mĩ lực lƣợng thông thƣờng hạt nhân Điều cần thiết lúc việc tăng cƣờng sức mạnh quân rộng khắp, mạng lƣới quân nƣớc phạm vi toàn cầu, liên minh quân vƣợt NATO mức độ gia tăng chi phí quốc phòng đáng kể Thứ ba, việc phát triển bom H, với mức phá hủy tƣơng đƣơng với bom nguyên tử, nhƣng phạm vi phá hủy lại lớn hơn, từ góp phần trì ƣu hạt nhân Mĩ Văn kiện đƣợc thông qua khuấy động nên tranh cãi lớn Chính quyền Truman Tuy nhiên, chiến tranh Triều Tiên bùng nổ trực tiếp thúc đẩy việc thực văn kiện NSC – 68, không hoài nghi nhƣ Truman tuyên bố “chủ nghĩa cộng sản hành động Triều Tiên người Nhật hành động 10, 15 20 năm trước” [6; 36] Ngày 30 tháng năm 1950, Truman chuẩn y NSC – 68 Tái quân bị đƣợc thực cách nhanh chóng Ngân sách quốc phòng đƣợc đẩy lên đến mức 50 tỉ USD[6; 36] Nhƣ vậy, Mĩ không hy vọng chiến tranh xảy nhƣng đƣờng lối mình, họ đặt kì vọng Nam Triều Tiên điểm mấu chốt cho họ bƣớc đƣờng “ngăn chặn” cộng sản Đông Bắc Á Vì thế, việc xây dựng chống cộng nhƣ thúc đẩy khoản viện trợ dĩ nhiên chiến tranh nổ lan rộng xuất phát từ Nhƣ vậy, nhân tố Mĩ chiến tranh Triều Tiêncó vị trí vô quan trọng nguồn cung cấp nhân lực, vật lực làm chỗ dựa cho Nam Triều Tiên Mĩ nhảy vào chiến không mục đích to lớn ngăn chăn, tiêu diệt chủ nghĩa cộng sản can thiệp Mĩ làm cho 43 chiếnkhông mang sắc thái nội chiến hai quyền mà thực chất đối đầu trực tiếp hai cực Mĩ – Xô, điểm nóng không khí chung Chiến tranh lạnh đỉnh cao đối đầu Đông – Tây 2.2.3 Mĩ viên trợ ủng hộ Nam Triều chiến tranh Nam – Bắc Triều Trên bƣớc đƣờng đối đầu hai cực Mĩ Liên Xô chiến tranh Triều Tiên đỉnh điểm đối đầu Mĩ tham gia chiến tranh Triều Tiên với hành động khác hẳn, tham gia vào chiến, chứng tỏ Mĩ bất ngờ mà có chuẩn bị từ trƣớc Mĩ nƣớc có viện trợ nhƣ ủng hộ Nam Triều (Đại Hàn Dân quốc) lớn chiến Sự viện trợ ủng hộ Mĩ chiến tranh có số lí nhƣ sau: Harry Truman Tổng thống thuộc đảng dân chủ Mĩ bị áp lực từ nƣớc nhẹ tay nƣớc theo chủ nghĩa cộng sản Trong số gây áp lực với tổng thống có Thƣợng nghị sĩ Đảng cộng hòa Joseph McCarthy, đặc biệt gay gắt ngƣời tố cáo Đảng dân chủ làm Trung Hoa vào taycộng sản Sự can thiệp quân việc áp dụng quan trọng học thuyết có tên học thuyết Truman, chủ trƣơng chống đối lại chủ nghĩa cộng sản nơi đâu mà tìm cách mở rộng Những học học thuyết Muynich năm 1938 có ảnh hƣởng đến định Washington, khiến họ tin nhân nhƣợng quốc gia hiếu chiến thêm hành động bành chƣớng Tổng thống Mĩ mặt lệnh cho quân đội Mĩ tham chiến mặt khác ông xin chấp thuận từ Liên hợp quốc để hợp pháp hóa hành động quân Mĩ Triều Tiên Chính mà ngày chiến tranh thức bắt đầu (ngày 25 – – 1950), Liên hợp quốc thảo nghị số 82 kêu gọi: Một là, chấm dứt tất hoạt động thù địch Bắc Triều Tiên rút lui vềvĩ tuyến 38 44 Hai là, thành lập ủy ban đặc trách Triều Tiên Liên hợp quốc để giám sát tình hình báo cáo lại cho Hội đồng Bảo an Ba là, yêu cầu tất thành viên Liên hợp quốc ủng hộ nghị Liên hợp quốc, tự kiềm chế không giúp đỡ cho phủ Bắc Triều Tiên [10; 87] Khi chiến tranh bùng nổ Mĩ thừa lúc Liên Xô vắng mặt Hội đồng Bảo an để phản đối Mĩ nƣớc phe tiếp tục trì đại diện quyền Tƣởng Giới Thạch chống lại yêu cầu chấp nhận địa đáng nƣớc Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Liên hợp quốc Mĩ đƣa vấn đề Triều Tiên trƣớc hội đồng bảo an, dựa vào đa số thông qua nghị ngày 25 – – 1950 lên án CHDCND Triều Tiên “xâm lược” Cộng hòa Triều Tiên để dành lấy đứng hợp pháp trƣớc dƣ luận quốc tế việc Mĩ can thiệp quân vào chiến tranh Triều Tiên Đồng thời với việc vận động ngoại giao Liên hợp quốc, Mĩ có định liệt quân Mặc dù việc giảm bớt lực lƣợng Mĩ đồng minh sau chiến tranh giới thứ hai gây nhiều vấn đề tiếp vận trầm trọng cho quân đội Mĩ vùng nhƣng Mĩ có dƣ lực lƣợng Nhật Bản để đối phó với quân đội Bắc Triều Tiên, với trang thiết bị đa số lỗi thời Liên Xô Các lực lƣợng Mĩ nằm dƣới quyền huy thống tƣớng Douglus Mac Arthur.Ngoài đơn vị khối thịnh vƣợng chung quốc gia khác cung cấp nguồn nhân lực đáng kể Sau nghe báo cáo chiến toàn diện nổ Triều Tiên, Tổng thống Truman lệnh cho tƣớng Mac Athur chuyển đạn dƣợc đến cho quân đội Nam Triều Tiên lúc dùng phƣơng tiện hàng không để chuyên trở việc di tản công dân Mĩ Truman không đồng ý tiến hành công kích đơn phƣơng Mĩ chống lại lực lƣợng Bắc Triều Tiên theo ý kiến cố vấn Mĩcủa ông, nhƣng ông lệnh cho hạm đội bảo vệ Đài Loan Tƣởng Giới Thạch, chấm dứt sách không can thiệp vào chuyện nội Trung Hoa đƣợc Mĩ thực trƣớc Chính phủ dân hoa Trung Quốc yêu cầu đƣợc tham chiến Triều Tiên nhiên bị ngƣời Mĩ từ chối ngƣời Mĩ sợ chuyện khiến Cộng hòa Nhân dân 45 Trung Hoa can thiệp vào chiến Và sau nhận đƣợc thông điệp quốc hội Triều Tiên xin hỗ trợ thêm, ngày 27 tháng năm 1950 Tổng thống Truman lệnh cho lực lƣợng không quân hải quân Mĩ chi viện cho quân Nam Triều Tiên Vào ngày 27 – Hội đồng bảo an lại họp, Hội đồng nhận đƣợc báo cáo Ủy ban Liên hợp quốc Triều Tiên, xác định tính chất xâm lƣợc hành động Bắc Triều Tiên Hội đồng thông qua nghị Tuy nhiên, Liên Xô phản đối mạnh mẽ nghị Liên Xô coi nghị bất hợp pháp Hai ngày sau ngày 29 – – 1950 Tổng thống Truman đƣa định quan trọng: Cho phép không quân Mĩ đánh phá mục tiêu Bắc Triều Tiên, cho phép tƣớng Mac Arthur đƣa đơn vị lục quân Mĩ đổ lên đất liền Triều Tiên, tuyên bố bao vây toàn bờ biển Triều Tiên Sự can thiệp lớn quân đội ngoại quốc lực lƣợng đặc nhiệm Smith Mĩ, phần tử sƣ đoàn binh số 24 binh Mĩ đóng Nhật Bản Ngày – lực lƣợng chiến đấu lần Osan bị bại trận với thƣơng vong cao Lực lƣợng chiến thắng Bắc Triều Tiên tiến quân phía Nam, sƣ đoàn 24 với sức mạnh phân nửa bị buộc phải rút quân TacJean nơi bị rơi vào tay quân Bắc Triều Tiên Tƣớng Wlliam F.Dean bị bắt làm tù binh Ngày – – 1950, hội đồng bảo an lại thông qua nghị xác định quân đội Mĩ chủ lực tham chiến Triều Tiên với quân đội số nƣớc có mặt thiên hình thức “quân đội Liên hợp quốc” chiến đấu dƣới cờ Liên hợp quốc Tƣớng Mac Arthur đƣợc định làm tƣ lệnh quân đội Liên hợp quốc Các binh sĩ tiếp liệu đến từ thành viên Liên hợp quốc gồm: Canada, Uc, New Zealand, Vƣơng quốc Anh, Pháp, Nam Phi, Thổ Nhĩ Kì, Thái Lan, Hi Lạp, Hà Lan, Ethiopia, Colombia, Philippines, Bỉ Luxembourg [3; 59] Tuy nhiên lực lƣợng quân quản Mĩ góp 50% lực lƣợng binh (Nam Hàn phần lại), 86% lực lƣợng hải quân, 93% không quân Điều cho thấy, 46 thực tế, Mĩ tham chiến không đơn quân đội Liên hợp quốc Dƣ luận công chúng Mĩ đồng lòng đứng sau can thiệp Nhiều nƣớc trung lập, đầu Ấn Độ, tích cực tham gia để góp phần cứu vãn hòa bình Ngày 13 – – 1950, Thủ tƣớng Nêru lần lƣợt gửu công điện cho Chính phủ Mĩ Chính phủ Liên Xô đề nghị giải hòa bình chiến Triều Tiên, có Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tham gia Và nhƣ bao hàm ý nghĩa nƣớc Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa đƣợc khôi phục địa vị Liên Hợp Quốc Chính phủ Liên Xô, qua điện phúc đáp Stalin gửu Thủ tƣớng Nêru ngày 15 – – 1950 tỏ tán thành hoàn toàn đề nghị hòa bình Ấn Độ Nhƣng trái lại Tổng thống Mĩ Truman ngày 18 – – 1950 gửu điện phúc đáp Nêru không tán thành kiến nghị Ấn Độ, tiến hành chủ chƣơng dùng quân “Liên hợp quốc” công Bắc Triều Tiên để lập lại hòa bình an ninh khu vực Quân đội Mĩ mặt chống giữ Pusan điểm cực Nam Cộng hòa Triều Tiên mặt khác mở chiến dịch phản công hải quân, lục quân không quân Vào tháng – 1950, lực lƣợng Nam Triều Tiên quân đoàn Mĩ bị đẩy lui vào vùng nhỏ cạnh Đông Nam bán đảo Triều Tiên quanh bán đảo Pusan Trong quân đội Bắc Triều Tiên tiến công, họ vây bắt tàn sát công chức dân Ngày 20 – – 1950, Mac Arthur gửu thông điệp cảnh báo Kim Nhật Thành ông ta phải chịu trách nhiệm cho tất hành động tàn bạo chống quân đội Liên hợp quốc Trong lúc quân đội Bắc Triều Tiên kiểm soát hầu hết miền Nam, kể Seoul, có vùng xung quanh thành phố Pusan với khoảng 10% bán đảo Triều Tiên kháng cự Mặc dù có thêm lực lƣợng Liên hợp quốc đến tiếp tay, nhƣng tình trở lên nguy kịch dƣờng nhƣ Bắc Triều Tiên thành công việc thống bán đảo Trƣớc tình cấp bách đó, cuối tháng 8, Mĩ điều đến Pusan 500 xe tăng loại trung, số lƣợng lớn quân đội Mĩ Liên hợp quốc tạo thành vành đai Pusan vững Tháng năm 1950, Mĩ với việc hỗ trợ tiếp viện quân, lực lƣợng lên đến 40.000 quân 300 tàu chiến với yểm trợ 500 máy bay không quân đổ lên hải cảng Nhân Xuyên (Inchon) sau lƣng quân đội nhân dân Triều 47 Tiên tiến vào Seoul, chặn đƣờng rút lui quân Bắc Triều Tiên qua vĩ tuyến 38, bắt nhiều binh lính làm tù binh Mĩ không dừng bƣớc tiến quân nhƣng nghị Hội đồng Bảo an cho phép quân đội Liên hợp quốc đẩy lùi xâm lƣợc tức đẩy lùi quân đội Bắc Triều Tiên phía Bắc vĩ tuyến 38 Trƣớc tình hình này, Liên Xô đề nghị rút tất quân đội nƣớc ngoài, để nhân dân Triều Tiên tự định vận mệnh Về phía Trung Quốc, thông qua đại sứ Ấn Độ Bắc Kinh, Thủ tƣớng Chu Ân Lai nhờ Thủ tƣớng Nêru chuyển tới Chính phủ Anh lời cảnh báo: “Trung Quốc bỏ qua vấn đề Triều Tiên không tha thứ cho nước xâm lược láng giềng Ai mưu toan gạt 500 triệu người Trung Quốc Liên hợp quốc, muốn gạt bỏ phá hoại lợi ích phần tử loài người hòng giải độc đoán vấn đề phương Đông, có quan hệ trực tiếp với Trung Quốc, kẻ sứt đầu mẻ trán” [7; 373] Tuy nhiên Mĩ có kế hoạch đánh chiếm Triều Tiên Ngày 11 – – 1950, hội đồng an ninh quốc gia Mĩ đề kế hoạch với tƣớng Mac Arthur chuẩn bị vƣợt vĩ tuyến 38 Để hợp pháp hóa hành động quân vƣợt vĩ tuyến 38 đánh chiếm Bắc Triều Tiên, Mĩ không sử dụng Hội đồng Bảo an nhƣ trƣớc Liên Xô trở lại hoạt động quan từ ngày – – 1950 Mĩ xoay sang dòng Đại hội đồng lợi dụng đa số thông qua nghị ngày – 10 – 1950 với 47 phiếu thuận, chống, trắng: thống Triều Tiên tiến hành bầu cử nhằm thành lập “chính phủ thống độc lập dân chủ” cho toàn Triều Tiên Dự thảo yêu cầu Đại hội đồng “có biện pháp thích đáng để đảm bảo tình trạng ổn định khắp nước Triều Tiên” [3; 61] Nội dung cho phép quân đội Mĩ thực việc Qua khẳng định cho phép quân đội Liên hợp quốc thống Triều Tiên dƣới gót sắt quân đội Mĩ nhƣng thực chất xoay sở âm mƣu Mĩ Do đó, ngày hôm sau, 400.000 quân đội Liên hợp quốc Mĩ cầm đầu quân đội Nam Triều Tiên với 1000 máy bay chiến đấu loại với 300 chiến quân hạm [6;42] đổ từ biển vào bờ Wosan Iwon (hai nơi đƣợc quân Nam Triều Tiên tiến công Bộ chiếm đƣợc) tiến hành vƣợt vĩ tuyến 38 tiến tới sông Yalu (Áp Lục) 48 giáp biên giới với vùng Mãn Châu Trung Quốc, đánh chiếm miền Bắc Triều Tiên đồng thời oanh tạc nhiều thành phố Đông Bắc Trung Quốc Từ kiện thấy vai trò Mĩ chiến tranh này.Sự có mặt Mĩ làm cho chiến tranh Nam Bắc Triều không nội chiến vốn có hai quyền mà lôi kéo nhiều nƣớc tham gia.Mĩ viện trợ ủng hộ Nam Triều Tiên mục đích giúp cho Nam Triều giành đƣợc thắng lợi trƣớc quyền Bắc Triều ta thấy đƣợc mƣu toan Mĩ chiến tranh Mĩ tham gia chiến nhằm đối đầu chạy đua vũ trang với Liên Xô, khẳng định vị trƣờng quốc tếcũng nhƣ thực mục đích cuối mà Mĩ đặt nhằm tiêu diệt Liên Xô nƣớc xã hội chủ nghĩathực mƣu đồ bá chủ giới Tuy nhiên chiến tranh Mĩ gặp phải đấu tranh liệt nhân dân Bắc Triều Tiên, can thiệp quân Trung Quốc đối đầu từ phía Liên Xô Cuộc chiếntranh làm cho Mĩ tổn thất nặng nề mà không đạt kết nhƣ Mĩ mong đợi 49 KẾT LUẬN Sau chiến tranh giới thứ hai, trật tự đƣợc thiết lập chi phối tình hình giới trật tự hai cực Ianta Đứng đầu hai cực Mĩ Liên Xô, hai cực đối đầu, mâu thuẫn xung đột lẫn Trong đó, đặc biệt Chiến tranh lạnh Mĩ phát độnglà sản phẩm đối đầu hai cực lôi nhiều nƣớc tham gia vào chiến Triều Tiên không nằm quỹ đạo chiến Và chiến tranh Triều Tiên sản phẩm Chiến tranh lạnh, tác động Mĩ có ảnh hƣởng không nhỏ đến chiến tranh Mĩ tham gia vào chiến tranh Triều Tiên không nằm mƣu đồ muốn khống chế đƣa Nam Triều Tiên theo quỹ đạo riêng để làm bàn đạp công nƣớcxã hội chủ nghĩa châu Á nói chung khu vực Đông Á nói riêng Sự tham gia Mĩ chiến tranh Nam Bắc Triều đƣa chiến với tính chất ban đầu nội chiến vƣợt khỏi phạm vi đất nƣớc nhanh chóng bị quốc tế hóa với tham gia nhiều nƣớc chiến Tuy nhiên, sau thời gian diễn căng thẳng liệt chiến kết thúc thƣơng lƣợng đình chiến Bàn Môn Điếm Và kể từ chiến tranh Triều Tiên kết thúc nay, lửa chiến tranh âm ỉ lòng hai miền Triều Tiên Hai quyền hai nƣớc chƣa có giải pháp an toàn để đến hòa hợp Đó không hội mà thách thức cho hai nƣớc Triều Tiên Cuộc chiến tranh qua nửa thể kỉ, nhƣng lợi ích riêng đẩy hai nhà nƣớc khoảng cách mà khó hàn gắn lại đƣợc Cả Hàn Quốc CHDCND Triều Tiên có phát triển kinh tế, xã hội có nhiều thành tựu bật Trong Hàn quốc đầu tƣ phát triển có nhiều mạnh kinh tế làm nên “Kì tích sông Hàn” với mối quan hệ Mĩ – Hàn ngày đƣợc thắt chặt CHDCND Triều Tiên lại đầu công nghiệp quân quốc phòng Tuy nhiên, thực tế CHDCND Triều Tiên Hàn Quốc đến thống đất nƣớc Sự chia cắt hai miền ám 50 ảnh ngƣời dân hai miền viễn cảnh thống xa vời Nên khơi lại lửa khói chiến tranh hay cố gắng hòa hợp sách kinh tế để đến lợi ích chung thiết thực giải pháp đƣợc hai nhà nƣớc theo đuổi Thế nhƣng, với tình hình căng thẳng bán đảo Triều Tiên cho dù xu hƣớng xảy cần trình lâu dài thận trọng Và để thống đất nƣớc nhiệm vụ mà hai miền Triều Tiên tích cực thực 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Andrew C.Nahm (2001),Lịch sử Văn hóa bán đảo Triều Tiên, Nxb Văn hóa thông tin Hà Nội Lê Văn Anh, Bùi Thị Kim Huệ (2007), Quan hệ viện trợ, đầu tư phát triển Mĩ Hàn Quốc giai đoạn 1948 – 1979, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, Số 1, Tr 48 – 57 Lê Phụng Hoàng (2005),Lịch sử quan hệ quốc tế Đông Á từ sau chiến tranh giới thứ hai đến cuối chiến tranh lạnh (1945 – 1991), Khoa Sử Đại học Sƣ phạm thành phố Hồ Chí Minh Lê Tùng Lâm (2008), Hàn Quốc từ chế độ Dân chủ - Đại nghị vay mượn, đến chế độ độc tài (1948 – 1979), Luận văn Thạc sĩ Châu Á Học Lê Tùng Lâm (2010), Nguyên nhân chia cắt bán đảo Triều Tiên (1945 – 1954), Tạp chí Đại học Sài Gòn, Số 3, Tr 138 – 148 Bùi Thị Thùy Linh (2011), Chính sách Hoa Kì CHND Trung Hoa chiến tranh Triều Tiên (1950 – 1953), Luận văn Thạc sĩ Phạm Giảng (2005), Lịch sử quan hệ quốc tế từ chiến tranh giới thứ hai đến chiến tranh Triều Tiên, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội JEAN – BAPTISTE – DurRose LLe (1994), Lịch sử ngoại giao từ 1919 đến ngày nay, Nxb Học viện quan hệ quốc tế Hà Nội Nguyễn Anh Thái (1999), Lịch sử giới đại A, Nxb Quốc gia Hà Nội 10 Nguyễn Anh Thái (2008), Lịch sử giới đại, Nxb Giáo dục 11 Nguyễn Anh Thái, Nguyễn Xuân Trúc (1999), Lịch sử giới đại, Nxb Quốc gia Hà Nội 12 Trần Nam Tiến (2008), Lịch sử quan hệ quốc tế đại, Nxb Giáo dục 13 Trần Thị Vinh (chủ biên), Lê Văn Anh, Lịch sử giới đại 2, Nxb Đại họcSƣ phạm 14 Lịch sử nhìn giới (1999), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 52 ... 1.2.2 Khái quát tình hình kinh tế – trị Triều Tiên 18 1.2.3 Vị trí Triều Tiên sách đối ngoại Mĩ 21 CHƢƠNG 2: CHÍNH SÁCH CAN THIỆP CỦA MĨ ĐỐI VỚI TRIỀU TIÊN SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ... Chƣơng 1: Chính sách đối ngoại Mĩ tình hình Triều Tiên sau chiến tranh giới thứ hai Chƣơng 2: Chính sách can thiệp Mĩ Triều Tiên sau chiến tranh giới thứ hai CHƢƠNG 1: CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA MĨ VÀ... tranh Nam Bắc Triều 28 2.2 Sự can thiệp Mĩ chiến tranh Triều Tiên (1950 – 1953) 35 2.2.1 Khái quát chiến tranh Triều Tiên (1950 – 1953) 35 2.2.2 Nhân tố Mĩ chiến tranh Triều Tiên

Ngày đăng: 03/12/2016, 17:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan