Luận văn nâng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn MHB Đắk Lắk

102 354 0
Luận văn nâng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn MHB Đắk Lắk

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TRUNG DÀI HẠN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Hoạt động tín dụng ngân hàng Thương mại .8 1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng .8 1.1.2 Đặc trưng tín dụng 1.1.3 Các hình thức tín dụng 1.1.4 Quy trình tín dụng .11 1.1.5 Vai trò tín dụng Ngân hàng thương mại 14 1.2.1 Khái niệm chất lượng tín dụng trung dài hạn 14 1.3 Nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng trung dài hạn ngân hàng thương mại .25 1.3.1 Nhân tốkhach ́ quan .25 1.3.1.1 Môi trường kinh tế- xãhôị vàphaṕ lý 25 1.3.1.2 Nhân tốthuôc̣ vềkhach ́ hang ̀ 28 1.3.1.3 Đối thủ cạnh tranh 29 1.3.2 Nhân tốchủ quan 29 1.3.2.1 Chinh ́ sach ́ tiń dung ̣ 29 1.3.2.2 Quy trinh ̀ tiń dung ̣ 30 1.3.2.3 Thông tin tiń dung ̣ 31 1.3.2.4 Chât́ lượng nhân sự vàcông tać tổ chưć ngân hang ̀ 31 1.3.2.5 Kiêm ̉ soat́ nôị bô.̣ 32 1.3.2.6 Công tać huy đông ̣ vôń cuả ngân hang ̀ .32 1.3.2.7 Trang thiêt́ bị công nghệ ngân hàng phuc̣ vụ cho hoaṭ đông ̣ cho vay .33 Chương 2: 35 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TRUNG DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG – CHI NHÁNH ĐẮK LẮK 35 2.1 Tổng quan Ngân hàng Phát triển nhà đồng sông Cửu Long – Chi nhánh Đắk Lắk .35 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng Phát triển nhà đồng sông Cửu Long – Chi nhánh Đắk Lắk 35 2.1.2 Cơ cấu tổ chức MHB Đắk Lắk 37 2.1.3 Hoạt động kinh doanh MHB Đắk Lắk .39 2.1.3.1 Hoạt động huy động vốn 39 2.1.3.2 Hoạt động cho vay .40 2.1.3.3 Kết kinh doanh 41 2.2 Thực trạng chất lượng tín dụng trung dài hạn Ngân hàng Phát triển nhà đồng sông Cửu Long – Chi nhánh Đắk Lắk 43 2.2.1 Hoạt động tín dụng trung dài hạn Ngân hàng Phát triển nhà đồng sông Cửu Long – Chi nhánh Đắk Lắk 43 2.2.1.1 Cơ cấu nợ tín dụng theo thời hạn 43 2.2.1.2 Cơ cấu tín dụng theo loại hình doanh nghiệp .44 2.2.1.3 Cơ cấu tín dụng theo ngành nghề kinh doanh 45 2.2.2 Thực trạng chất lượng tín dụng trung dài hạn MHB Đắk Lắk 45 2.2.2.1 Chính sách tín dụng, phân loại nợ ban hành 45 2.2.2.2 Cơ cấu tổ chức phân quyền phán tín dụng 47 2.2.3.3 Dư nợ theo nhóm nợ trung dài hạn 50 2.3 Đánh giá thực trạng chất lượng tín dụng trung dài hạn MHB Đắk Lắk .52 2.3.1 Kết đạt đảm bảo chất lượng tín dụng trung dài hạn MHB Đắk Lắk 52 2.3.2 Những vấn đề tồn chất lượng tín dụng trung dài han chi nhánh 54 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 57 2.3.3.1 Nguyên nhân thuộc Ngân hàng 57 2.3.3.2 Nguyên nhân từ ngân hàng 61 Chương 64 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TRUNG DÀI HẠN TẠI MHB ĐẮK LẮK 64 3.1 Định hướng hoạt động tín dụng MHB Đắk Lắk 64 3.1.1 Phương hướng mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đắk Lắk 64 3.1.1.1 Phương hướng 64 3.1.1.2 Mục tiêu .65  Mục tiêu tổng quát .65  Mục tiêu cụ thể 65 3.1.2 Định hướng hoạt động tín dụng MHB Đắk Lắk 66 3.1.3 Quan điểm luận văn .67 3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng MHB Đắk Lắk thời gian tới 67 3.2.1 Hoàn thiện quy trình nghiệp vụ tín dụng nội triển khai thực chi nhánh 67 3.2.2 Thực nghiêm túc quy trình tín dụng 68 3.2.3 Sử dụng hệ thống tính điểm xếp hạng tín dụng cách hiệu 73 3.2.4 Thực phân tán rủi ro tín dụng 75 3.2.5 Tăng cường hoạt động kiểm tra, kiểm soát, giám sát tín dụng 77 3.2.6 Nâng cao khả xác định nguy rủi ro tín dụng cán quản lý rủi ro khách hàng 80 3.2.7 Nâng cao chất lượng công tác thu thập xử lý thông tin tín dụng 82 3.2.8 Nâng cao chất lượng thẩm định dự án vay vốn trung dài hạn khách hàng .84 3.2.9 Nâng cao hiệu hoạt động xử lý nợ .85 3.2.10 Chú trọng đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 86 3.3 Một số kiến nghị 88 3.3.1 Kiến nghị phủ quan liên quan 88 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 90 3.3.3 Kiến nghị MHB trung ương 92 KẾT LUẬN 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .101 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đối với ngân hàng thương mại, hoạt động tín dụng lĩnh vực quan trọng Hoạt động tín dụng có vai trò định hoạt động kinh tế kinh tế quốc dân nguồn sinh lợi chủ yếu định tồn phát triển ngân hàng nước ta Tuy nhiên, năm gần hoạt động tín dụng lại tỏ hiệu quả, chất lượng tín dụng nhiều ngân hàng thấp biểu tỷ lệ dung tín dụng chưa cao, tỷ lệ nợ hạn lớn, Ngân hàng bị ứ đọng vốn doanh nghiệp bị thiếu vốn… Nguyên nhân xuất phát từ thân khách hàng, doanh nghiệp, từ chế sách Nhà nước từ phía ngân hàng thương mại.Vì tìm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng nói chung, nâng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn nói riêng hệ thống ngân hàng Việt nam yếu tố thiết, điều kiện sống cho thân Ngân hàng thương mại, cho ngành Ngân hàng rộng cho toàn kinh tế Ngân hàng phát triển nhà Đồng sông Cửu Long, thành lập vào cuối thập niên 90 giai đoạn đầu đổi hoạt động ngân hàng Tại thời điểm thành lập, MHB tập trung chuyên phục vụ cho nhu cầu phát triển nhà vùng Đồng sông Cửu Long Hiện MHB mở rộng cung cấp sản phẩm dịch vụ ngân hàng tới hầu hết hình thức khách hàng khác nhau, đặc biệt hoạt động tín dụng Ngân hàng phát triển nhà Đồng sông Cửu Long - Chi nhánh tỉnh Đắk Lắk số nhiều chi nhánh MHB hoạt động nước, thành lập từ tháng 5/2012 thành phố Buôn Mê Thuột Trong thời gian qua, MHB Đắk Lắk trọng mở rộng cho vay đến đối tượng khác nhau, đồng thời thường xuyên quan tâm đến chất lượng tín dụng trung dài hạn Tuy nhiên nhân tố khách quan chủ quan khác nhau, đặt yêu cầu cấp bách đòi hỏi MHB Đắk Lắk phải thực quan tâm đến chất lượng tín dụng trung dài hạn Ý thức tầm quan trọng vấn đề hoạt động kinh doanh Ngân hàng phát triển nhà Đồng sông Cửu Long - Chi nhánh tỉnh Đắk Lắk , tác giả lựa chọn đề tài: “ Nâng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn Ngân hàng phát triển nhà Đồng sông Cửu Long - Chi nhánh tỉnh Đắk Lắk ” làm công trình nghiên cứu luận văn thực sỹ Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Hiện có nhiều tác giả nghiên cứu chất lượng tín dụng hệ thống ngân hàng thương mại, chi nhánh NHTM chẳng hạn : - Đề tài luận văn thạc sỹ: “Nâng cao chất lượng tín dụng NHTM địa bàn tỉnh Long An để góp phần phát triển kinh tế địa phương” - Nguyễn Minh Sơn - Học viên cao học Trường Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh - Đề tài luận văn thạc sỹ: “Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng thương mại địa bàn TP HCM” - Phạm Quốc Long, Học viên cao học Trường Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh - Đề tài luận văn thạc sỹ: “Nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu Tư Phát triển Việt nam Chi nhánh Đông Hà Nội” Nguyễn Ngọc Phương, bảo vệ Học viện Tài - Đề tài luận văn thạc sỹ: “Nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam Chi nhánh Thừa Thiên Huế” Nguyễn Thu Hương, bảo vệ Học viện Hành chính, cở miền Trung (Huế) Tuy nhiên, đề tài có đặc thù riêng ngân hàng khác nhau, địa bàn khác với đối tượng khách hàng khác Tác giả chọn đề tài không trùng lắp nội dung với đề tài cam đoan công trình khoa học độc lập tác giả Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Hế thống hoá có chọn lọc vấn đề lý luận chất lượng hoạt động tín dụng trung dài hạn ngân hàng thương mại - Phân tích, đánh giá, làm rõ thực trạng, tìm nguyên nhân thực trạng chất lượng tín dụng trung dài hạn Ngân hàng phát triển nhà Đồng sông Cửu Long - Chi nhánh tỉnh Đắk Lắk thời gian qua - Đưa số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn Ngân hàng phát triển nhà Đồng sông Cửu Long - Chi nhánh tỉnh Đắk Lắk Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu: Chất lượng tín dụng trung dài hạn Ngân hàng phát triển nhà Đồng sông Cửu Long - Chi nhánh tỉnh Đắk Lắk Phạm vi nghiên cứu: Thực tiễn công tác cho vay Ngân hàng phát triển nhà Đồng sông Cửu Long - Chi nhánh tỉnh Đắk Lắk thông qua số liệu kinh doanh Chi nhánh Đắk Lắk năm 2012 – 2014 (Từ tháng 6/2012 đến hết tháng 6/2014) Phương pháp nghiên cứu Trên sở tài liệu thu thập được, phương pháp thống kê so sánh năm, tiêu, để thấy kết đạt hạn chế hoạt động tín dụng Ngân hàng phát triển nhà Đồng sông Cửu Long - Chi nhánh tỉnh Đắk Lắk Bên cạnh đó, đề tài sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp, đánh giá thực trạng, rút nguyên nhân đưa hướng giải Nội dung đề tài Chương 1: Những vấn đề chất lượng tín dụng trung dài hạn Ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng chất lượng tín dụng trung dài hạn Ngân hàng phát triển nhà Đồng sông Cửu Long - Chi nhánh tỉnh Đắk Lắk Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn Ngân hàng phát triển nhà Đồng sông Cửu Long - Chi nhánh tỉnh Đắk Lắk Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TRUNG DÀI HẠN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Hoạt động tín dụng ngân hàng Thương mại 1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng Ngân hàng thương mại loại hình tổ chức trung gian tài chính, đóng vai trò trung gian bên người có tiền cho vay bên người có nhu cầu cần vay vốn.Thông qua chế thị trường, biện pháp kinh tế động áp dụng phương pháp kĩ thuật theo hướng đại, tiên tiến Ngân hàng thương mại có khả thu hút hầu hết nguồn vốn tiền tệ, tiết kiệm, dự trữ xã hội để chuyển giao nơi, lúc, phù hợp với nhu cầu vốn sản xuất kinh doanh Như hiểu tín dụng Ngân hàng trình cho vay Ngân hàng cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp có quan hệ với Ngân hàng với ràng buộc định thời gian hoàn trả (gốc lãi), lãi suất, cách thức vay mựơn thu hồi… Chính nhờ có tín dụng ngân hàng mà đồng tiền tạm thời nhàn rỗi trở thành tiền hoạt động, biến đồng tiền nằm phân tán thành vốn tiền tệ tập trung phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh qua làm cho phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh, giúp cho kinh tế phát triển 1.1.2 Đặc trưng tín dụng - Tài sản giao dịch quan hệ tín dụng Ngân hàng bao gồm hai hình thức cho vay (bằng tiền) cho thuê (bất động sản động sản) - Xuất phát từ nguyên tắc hoàn trả, người cho vay chuyển giao tài sản cho người vay sử dụng phải có sở để tin người vay trả hạn - Giá trị hoàn trả thông thường phải lớn giá trị lúc cho vay, hay nói cách khác người vay phải trả thêm phần lãi gốc - Trong quan hệ tín dụng Ngân hàng tiền vay cung cấp sở cam kết hoàn trả vô điều kiện Về mặt pháp lý, văn xác định quan hệ tín dụng hợp đồng tín dụng, khế ước…thực chất lệnh phiếu, bên vay cam kết hoàn trả vô điều kiện cho bên cho vay đến thời hạn toán 1.1.3 Các hình thức tín dụng Trong kinh tế đại, tín dụng có phạm vi hoạt dộng rộng lớn đa dạng, việc phân loại có tính chất tương đối Trên sở phân loại khác mà hình thành hình thức tín dụng khác Căn vào thời hạn tín dụng hình thành: - Tín dụng ngắn hạn: Là khoản cho vay mà thời hạn không năm Mục đích đáp ứng nhu cầu vốn lưu động phát sinh trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp mua nguyên vật liệu, chi phí sản xuất - Tín dụng trung hạn: Thường năm đến 3, 5, năm theo quan điểm quốc gia (nước ta đến năm) Mục đích vay để sửa chữa, khắc phục, thay tài sản cố định cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất, đổi quy trình công nghệ xây dựng công trình loại nhỏ, thời hạn thu hồi vốn nhanh - Tín dụng dài hạn: Trên 3, 5, năm tuỳ theo nước Mục đích sử dụng vốn vay gần tín dụng trung hạn với công trình quy mô lớn, thời hạn thu hồi vốn lâu Căn vào mục đích tín dụng: - Tín dụng phục vụ sản xuất lưu thông hàng hoá: Là loại tín dụng cung cấp cho nhà sản xuất kinh doanh hàng hoá Nó đáp ứng nhu cầu vốn trình sản xuất kinh doanh để dự trữ nguyên vật liệu cho vay chi phí sản xuất đáp ứng nhu cầu thiếu vốn quan hệ toán doanh nghiệp - Tín dụng tiêu dùng: Cho vay đáp ứng nhu cầu tiêu dùng mua chịu hàng hoá, xây dựng nhà phương tiện cần thiết khác Phân loại theo thành phần kinh tế: 10 - Tín dụng kinh tế quốc doanh: Là quan hệ tín dụng Ngân hàng với doanh nghiệp quốc doanh bao gồm: công ty TNHH, công ty cổ phần, doanh nghiệp tư nhân, hộ cá thể, tổ sản xuất hợp tác xã, doanh nghiệp liên doanh, - Tín dụng kinh tế quốc doanh: Là quan hệ tín dụng Ngân hàng với doanh nghiệp nhà nước Phân loại theo đặc điểm luân chuyển vốn: - Tín dụng vốn lưu động: Là loại tín dụng cung cấp để bổ sung vốn lưu động cho tổ chức kinh tế - Tín dụng vốn cố định: Là loại tín dụng cung cấp để hình thành nên tài sản cố định cho tổ chức kinh tế Căn vào chủ thể tín dụng: - Tín dụng Ngân hàng: Đó quan hệ tín dụng cá nhân, doanh nghiệp với ngân hàng - Tín dụng thương mại: Là quan hệ tín dụng hàng hoá doanh nghiệp hoạt động trực tiếp lĩnh vực sản xuất lưu thông hàng hoá hình thành sở mua bán chịu hàng hoá - Tín dụng nhà nước: Là quan hệ tín dụng thực hình thức tiền tệ vật bên Nhà nước bên tất tổ chức, cá nhân xã hội - Tín dụng hợp tác xã - Tín dụng tư nhân - Tín dụng quốc tế Căn vào bảo đảm quan hệ tín dụng: - Tín dụng có bảo đảm (thế chấp) - Tín dụng bảo đảm (tín chấp) Ngoài có nghiệp vụ khác: - Nghiệp vụ chiết khấu: Là nghiệp vụ theo Ngân hàng cung cấp tiền cho người mang chứng từ đến chiết khấu sở mệnh giá chứng từ chiết khấu 88 - Thường xuyên tổ chức phối hợp với ngân hàng cấp ngân hàng nước mở lớp học, tập huấn đào tạo lại để cập nhật kiến thức ngân hàng thời kỳ kinh tế thị trường - Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn cho cán nghiệp vụ đương nhiệm, Chi nhánh phải đưa khía cạnh người cách ứng xử vào công tác đào tạo ứng dụng Tổ chức hội thảo kỹ lắng nghe vấn khách hàng để giúp cán tín dụng có kinh nghiệm công cụ quý giá nhằm tăng khả đánh giá, thẩm định sâu sát vay - Nâng cao trình độ kỹ thuật cho cán tín dụng ngành sản xuất mà Chi nhánh cho vay chủ yếu để nhận xét, đánh giá dự án sản xuất kinh doanh khách hàng - Nâng cao hiểu biết cán đánh giá rủi ro kiến thức pháp luật để xử lý công việc chặt chẽ, tránh tình trạng bị khách hàng lợi dụng - Ngoài ra, Chi nhánh cần phải có chuyên gia giỏi chuyên nghiên cứu rủi ro phòng ngừa rủi ro, làm tham mưu cho lãnh đạo ngân hàng việc ban hành, sửa đổi sách quản lý rủi ro Chi nhánh cập nhật thông tin kinh tế liên quan đến rủi ro, đặc biệt RRTD Có thể sử dụng họ vào công việc giảng dạy kiến thức rủi ro đội ngũ cán quản lý rủi ro Chi nhánh 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị phủ quan liên quan Xu hướng toàn cầu hoá khiến NHTM đứng trước thách thức mới, Dưới gốc độ vĩ mô, môi trường kinh tế nước chưa ổn định, kinh tế thị trường phát triển trình độ thấp, thể chế kinh tế thị trường chưa hoàn chỉnh, hệ thống pháp luật đảm bảo cho hoạt động kinh tế thị trường chưa đồng bộ, chủ thể kinh tế hoạt động manh mún, tiến độ cổ phần hoá nhằm đáp ứng yêu cầu 89 chế thị trường thực chậm chạp Bên cạnh quan quản lý tiền tệ - Ngân hàng nhà nước – chịu nhiều chi phối trực tiếp phủ can thiệp nhiều quan chức trình xây dựng thực chức giám sát hoạt động ngân hàng, quyền lợi quyền tự chủ kinh doanh NHTM chưa đảm bảo pháp luật, đặc biệt xảy tranh chấp, chuẩn mực quốc tế kiểm toán giám sát hoạt động ngân hàng chưa đủ khả nă ng áp dụng – yếu tố chứa đựng nhiều tiềm ẩn nguy rủi ro cho NHTM Mặt khác góc độ vi mô thân NHTM Việt Nam nói chung, MHB Đắk Lắk nói riêng lực tài chưa cao công tác quản lý rủi ro chưa mang tính chuyên nghiệp, thu nhập từ hoạt động TD chiếm tỷ trọng cao (trên 60%) cho vay chủ yếu dựa vào TSĐB, lực thẩm định yếu, kiểm tra kiểm soát cứng nhắc, thiếu chặt chẽ bắt buộc chi nhánh cần phải chủ động xây dựng hệ thống đồng giải pháp đồng thời đề kiến nghị đề xuất với cấp Chính phủ, NHNN trung ương MHB Nhằm nâng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn Luận văn xin nêu số đề xuất, kiến nghị sau: - Với thực tế trên, tác giả cho thời gian trước mắt, để đảm bảo thực tốt chức năng, nhiệm vụ mục tiêu đề ra, NHNN Việt Nam cần trao quyền độc lập, tự chủ việc đưa định sách, đồng thời quyền kiểm soát tất công cụ có ảnh hưởng tới mục tiêu sách tiền tệ, vấn đề chống lạm phát, hạn chế việc tài trợ trực tiếp cho thâm hụt ngân sách Chính phủ - Cải thiện môi trường thu hút đầu tư, bao gồm đầu tư nước vào nề kinh tế khu vực ngân hàng cho phát triển phù hợp với sở hạ tầng tài nước 90 - Có chế, sách hỗ trợ nâng cao lực tài lực quản lý doanh nghiệp vừa nhỏ để có đủ điều kiện tiếp cận sách cho vay ngân hàng - Việc xây dựng xếp hạng tín dụng nội NHTM gặp nhiều khó khăn việc tiếp cận thông tin giúp cho việc đánh giá, xếp hạng TD khách hàng (như tình hình kinh doanh, tài chính, tài sản, uy tín NHTM giao dịch trước đây) nhiều hạn chế Hiện có Công ty xếp hạng tín nhiệm hoạt động, nhiên khuôn khổ pháp lý cho hoạt động Công ty xếp hạng tín nhiệm nước chưa hoàn thiện, đó, NHTM chưa thể tham khảo kết xếp hạng doanh nghiệp Công ty xếp hạng tín nhiệm nước thực Chính phủ cần giao cho tài sớm ban hành khuôn khổ pháp lý cho hoạt động Công ty xếp hạng tín nhiệm - Xây dựng hệ thống thông tin TCTD, nhà đầu tư nước nước ngoài, dự án đầu tư tương lai lãnh thổ Việt Nam xem xét độ mở thông tin dự án 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - Xây dựng hệ thống biện pháp kiểm soát luồng vốn quốc tế nợ nước ngoài, tập trung vào chế giám sát cho vay vay ngoại tệ NHTM để tránh rủi ro tỷ giá, ngoại hối kỳ hạn, qua có cảnh báo sớm cho NHTM - Xây dựng hệ thống báo cáo đồng để giảm thiểu khối lượng rủi ro nâng cao chất lượng thông tin Trung tâm thông tin tín dụng Ngân hàng nhà nước, nhằm đáp ứng yêu cầu thông tin cập nhật xác khách hàng Cần có biện pháp tuyên truyền thích hợp để ngân hàng thương mại nhận thấy rõ quyền lợi nghĩa vụ việc cung cấp sử dụng thông tin tín dụng Trung tâm phòng ngừa rủi ro ngân hàng nhà nước hoạt động nhiều năm chưa thật hiệu quả, thu thập thông tin chưa nhanh nhạy, phong phú xác Do ngân hàng chưa khai thác nhiều nguồn thông tin 91 doanh nghiệp, chưa thường xuyên cảnh báo khách hàng có vấn đề để ngân hàng thương mại biết - Phối hợp với đơn vị liên quan thường xuyên tổ chức khóa đào tạo bồi dưỡng kiến thức cập nhật để nâng cao lực đánh giá, đo lường phân tích, kiểm soát rủi ro tín dụng - Tăng cường hiệu tra kiểm soát hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại nhằm hạn chế phòng ngừa rủi ro tín dụng Cụ thể như: + Phối hợp với Bộ, Ngành hoàn thiện hệ thống kế toán theo chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS) Xây dựng giải pháp sách để hoàn thiện phương pháp kiểm soát kiểm toán nội TCTD tiến tới theo chuẩn mực quốc tế + Hoàn thiện mô hình tổ chức máy tra ngân hàng theo ngành dọc từ Trung ương xuống sở có độc lập tương đối điều hành hoạt động nghiệp vụ tổ chức máy Ngân hàng Nhà nước, ứng dụng nguyên tắc giám sát hiệu hoạt động Ngân hàng ủy ban Basel, tuân thủ nguyên tắc thận trọng công tác tra + Đưa biện pháp hoàn thiện hệ thống giám sát ngân hàng theo hướng sau: • Nâng cao chất lượng phân tích tình hình tài phát triển hệ thống cảnh báo sớm tiềm ẩn hoạt động tổ chức tín dụng, bao gồm việc thành lập đoàn khảo sát trực nguyên tắc chọn mầu ngẫu nhiên, phân tích báo cáo tài xác định “điểm” nhạy cảm • Phát triển thống cách thức giám sát ngân hàng sở lý luận thực tiễn • Xây dựng cách tiếp cận tới công việc đánh giá chất lượng quản trị rủi ro nội tổ chức tín dụng • Trích lập dự phòng rủi ro theo chuẩn mực quốc tế, nâng cao đòi hỏi kỹ thuật việc trích lập dự phòng rủi ro - Hoàn thiện vận dụng thực tiễn công cụ khung sổ tay tín dụng theo chuẩn quốc tế để quản trị thống hệ thống tiêu báo cáo đồng Theo đó, cần thay 92 định 493 danh nghĩa chế giám sát quản trị rủi ro theo khung sổ tay tín dụng tất tổ chức tín dụng nâng cao chất lượng thông tin 3.3.3 Kiến nghị MHB trung ương * Hoàn thiện bổ sung chỉnh sửa cho phù hợp qui chế qui trình cấp tín dụng chặt chẽ hơn, kịp thời xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội phù hợp thời kỳ, nghiên cứu, đưa vào mô hình quản trị rủi ro phù hợp với qui định hành Cụ thể qui trình phân định rõ ràng trách nhiệm, chức năng, nhiệm vụ phận, cán bộ, không kiêm nhiệm phận, phận quản lý rủi ro phận quan hệ khách hàng phải tách bạch, nhằm nâng cao lực điều hành, lực quản lý, ý thức trách nhiệm cán bộ, nâng cao tính chuyên nghiệp hướng tới mục tiêu ngân hàng đa đại * Trong qui trình tín dụng cần nghiên cứu xây dựng quy trình quản lý nợ có vấn đề nợ xấu Chi nhánh Trước hết, quan điểm nợ có vấn đề hiểu theo nghĩa rộng, không bao gồm khoản nợ hạn toán, toán không kỳ hạn mà bao gồm khoản nợ hạn mang tiểm ẩn rủi ro Có thể thấy, công tác quản lý RRTD, nâng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn Chi nhánh thời gian qua manh mún bị động Vì thế, việc ngăn chặn nợ hạn, nợ xấu phát sinh Chi nhánh chưa hiệu quả, nguyên nhân Chi nhánh hoàn toàn chưa có quy trình quản lý khoản tín dụng có vấn đề Quy trình quản lý nợ có vấn đề để xuất sau: 93 Phát nợ có Vấn đề Phân tích tình hình Kiểm tra hồ sơ khoản nợ có vấn đề Thu thập thông tin bên Gặp gỡ, tiếp xúc khách hàng Kế hoạch hành động Sơ đồ 3.2: Quy trình quản lý nợ có vấn đề Quy trình quản lý nợ có vấn để bao gồm bước sau: Nhóm1biện pháp tổ nợ có vấn đề Bước - Phát chức khai thác Nhóm biện pháp lý Chi nhánh phát nợ có vấn đề qua việc nhận biết dấu hiệu nguyên nhân khoản nợ có vấn đề Các dấu hiệu từ phía Chi nhánh từ phía khách hàng Tư vấn Bổ sung Chuyển nợ Xử lý nợ Thanh lý Khởi kiện Quỹ dự khách tàicác sản khoản doanh - Dấu hiệu nợhạn, có vấntồn đề đọng phát sinh từ phía Chi nhánhphòng có thểrủilà: hàng tháo bảo đảm khoanh nợ nghiệp ro gỡ khó + Sự đánh giá xoá nợ phân loại cán phân tích không xác mức độ khăn rủi ro khách hàng Ví dụ: đánh giá cao lực tài khách hàng so với thực tế, đánh giá khách hàng thông qua thông tin “tĩnh” khách hàng cung cấp mà thiếu thông tin “động” thông tin nhạy cảm từ kênh thông tin khác, có dấu hiệu che dấu việc “đảo nợ” khách hàng thông qua việc cấp đặn, thường xuyên liên tục khoản vay mới, hay che dấu nợ hạn thông qua việc điều chỉnh kỳ hạn gia hạn nợ nhiều lần + Cấp tín dụng dựa cam kết không chắn thiếu tính bảo đảm khách hàng việc trì khoản tiền gửi lớn hay lợi ích khách hàng đem lại từ khoản tín dụng cấp 94 + Soạn thảo điều kiện ràng buộc HĐTD, không rõ ràng, cố ý thoả hiệp nguyên tắc tín dụng với khách hàng biết có tiềm ẩn rủi ro + Hồ sơ tín dụng không đầy đủ, thiếu tuân thủ hay tuân thủ không đầy đủ quy định hành quy trình tín dụng, phê duyệt tín dụng - Những dấu hiệu không lành mạnh phát sinh từ phía khách hàng vay vốn như: + Khách hàng trì hoãn, gây khó khăn, trở ngại ngân hàng trình kiểm tra theo định kỳ đột xuất tình hình sử dụng vốn vay, tình hình tài chính, hoạt động sản xuất kinh doanh khách hàng mà giải thích minh bạch, thuyết phục + Khách hàng có dấu hiệu không thực đầy đủ quy định, vi phạm pháp luật trình quan hệ tín dụng + Khách hàng chậm gửi trì hoãn gửi báo cáo tài theo yêu cầu mà giải thích minh bạch, thuyết phục + Khách hàng có đề nghị gia hạn, điều chỉnh kỳ hạn nợ nhiều lần không rõ lý thiếu thuyết phục mang tính khách quan + Có sụt giảm bất thường số dư tài khoản tiền gửi khách hàng mở ngân hàng, xuất thay đổi bất thường dự kiến không giải thích tốc độ tổng mức lưu chuyển tiền gửi toán khách hàng + Chậm toán khoản nợ gốc, lãi đến hạn + Xuất NQH khách hàng khả hoàn trả khách hàng không muốn trả nợ, việc tiêu thụ hàng, thu hồi công nợ chậm dự tính + Mức độ vay thường xuyên gia tăng, yêu cầu vay vượt nhu cầu dự kiến + Tài sản đảm bảo không đủ tiêu chuẩn, giá trị tài sản bị giảm sút so với định giá cho vay Có dấu hiệu tài sản cho người khác thuê, bán hay thay đổi, hay không tồn + Có dấu hiệu cho thấy khách hàng trông chờ vào nguồn thu nhập bất thường khác từ hoạt động sản xuất kinh doanh chính, hay từ hoạt động 95 đề xuất phương án vay vốn để đáp ứng nhu cầu toán Chấp nhận sử dụng nguồn vốn vay với giá cao, với điều kiện + Có dấu hiệu sử dụng khoản tài trợ NH cho hoạt động đầu tư dài hạn + Có thay đổi bất lợi cấu vốn, tỷ lệ khoản hay mức độ hoạt động khách hàng + Xuất ngày nhiều khoản chi phí bất hợp lý gia tăng đột biến chi phí quảng cáo, tiếp khách, tập trung mức chi phí để gây ấn tượng thiết bị văn phòng đại, phương tiện giao thông đắt tiền… + Thay đổi thường xuyên tổ chức Ban điều hành, xuất mâu thuẫn quản trị điều hành doanh nghiệp, tranh chấp trình quản lý + Khó khăn việc phát triển sản phẩm mới, địch vụ + Đối với khách hàng cá nhân: Người vay bị bệnh kéo dài bị chết Bước - Phân tích tình hình thực trạng khách hàng Ngay sau phát dấu hiệu nợ có vấn đề, CBTD cần phân tích tình hình thực trạng khách hàng việc kiểm tra lại hồ sơ khoản vay xem vấn đề sai sót không, tham khảo thông tin bên ngoài, đồng thời gặp gỡ, tiếp xúc khách hàng, qua nhận biết tình hình thực tế khách hàng Bước - Lập kế hoạch hành động Sau phân tích tình hình, cán tín dụng lập kế hoạch hành động Kế hoạch tạm tính thành nội dung: - Một là, Tổ chức khai thác khoản nợ Để làm điều này, CBTD tư vấn cho khách hàng vượt qua khó khăn tiếp tục theo dõi quản lý khách hàng, yêu cầu khách hàng bổ sung thêm TSĐB, gia hạn nợ cho khách hàng xét thấy khách hàng có đủ khả trả nợ tương lai - Hai là, Thực lý khoản nợ Trường hợp tổ chức khai thác khoản nợ hiệu quả, Chi nhánh tiếp tục xử lý nợ tồn đọng, tiến hành lý doanh nghiệp, làm thủ tục khởi kiện khách hàng, cuối xử lý quỹ dự phòng rủi ro 96 * Về đạo điều hành quản lý rủi ro tín dụng: - Chú trọng tăng cường công tác quản lý rủi ro, cần ý công tác thông tin theo dõi, đánh giá khách hàng, phân loại khoản vay, phương pháp lập sử dụng dự phòng rủi ro cho phù hợp với nhu cầu Ngân hàng Nhà nước - Đẩy mạnh công tác kiểm tra, kiểm soát tín dụng toàn hệ thống, bố trí cán có kinh nghiệm nghiệp vụ tín dụng làm kiểm tra chuyên sâu tín dụng, có kế hoạch thường xuyên kiẻm tra kiểm soát - Mở rộng hình thức đồng tài trợ với mục tiêu hợp lý hoá sử dụng nguồn vốn giảm thiểu rủi ro Cần quan tâm việc xây dựng chiến lược phát triển kinh doanh - Về chiến lược hoạt động, cần chuyển từ định hướng theo số lượng sang định hướng theo lợi nhuận (hiệu kinh doanh), không nên trọng đến việc tăng số lượng tài sản, khách hàng thị phần mà nên ý đến tiêu hiệu khách hàng có lựa chọn phân đoạn sản phẩm, bên cạnh việc phát triển hoạt động đa (làm tất nghiệp vụ tài chính, ngân hàng, đầu tư…) nên lựa chọn tập trung vào số sản phẩm hạt nhân mạnh ngân hàng - Cần tập trung tới thị trường khách hàng truyền thống mình, cần đặc biệt trọng đến khách hàng doanh nghiệp vừa nhỏ, sản phẩm mạnh có lợi cạnh tranh ngân hàng, việc tăng trưởng doanh số hoạt động kinh doanh cần đảm bảo tiêu hiệu tiêu an toàn ROE (thu nhập ròng tổng số vốn), ROA (thu nhập tổng tài sản) - Cần tìm biện pháp để nâng cao lực tài toàn hệ thống MHB + Cần điều chỉnh tốc độ tăng trưởng TD cho phù hợp với khả vốn tự có để đảm bảo tỷ lệ an toàn vốn mức độ cao hơn, đạt chuẩn mực quy định 97 + Tích cực xử lý nợ tồn đọng để thu hồi vốn, đồng thời hạn chế khoản nợ xấu phát sinh để tăng tỷ trọng khoản cho vay sinh lời + Đẩy nhanh tiến trình cổ phần hóa để huy động vốn cổ đông nhằm tăng vốn điều lệ ngân hàng * Về công tác đào tạo: Cần trọng công tác đào tạo nguồn nhân lực, đội ngũ cán quản lý Phải thường xuyên tổ chức khóa đào tạo bồi dưỡng kiến thức để nâng cao lực đánh giá, đo lường, phân tích RRTD cho cán Thực tế quản lý RRTD, nâng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn cho thấy phương pháp phân tích ưu thay kinh nghiêm đánh giá chuyên môn quản lý RRTD Do công tác đào tạo đội ngũ cán quản lý cán tác nghiệp quan trọng việc phòng ngừa hạn chế RRTD, nâng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn Chi nhánh * Về công nghệ thông tin: Cần ý đẩy mạnh trình đại hóa công nghệ ngân hàng, sở tảng công nghệ cao phát triển nhiều sản phẩm dịch vụ ngân hàng cung cấp cho khách hàng Đồng thời thu thập thông tin khách hàng nhằm đảm bảo hạn chế rủi ro cho hoạt động ngân hàng, có RRTD, nâng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn Hiện việc áp dụng dự án Core banking MHB cón mẻ nên chương trình phát sinh nhiều lỗi, việc hoàn thiện chương trình nhằm thuận lợi giao dịch yếu tố quan trọng giúp hạn chế rủi ro nói chung RRTD nói riêng Tóm lại với định hướng hoạt động chi nhánh giai đoạn đến năm 2020, với thực trạng chất lượng tín dụng chi nhánh phân tích, để đảm bảo hoạt động kinh doanh định hướng việc nâng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn, phòng ngừa hạn chế RRTD yêu cầu cấp thiết chi nhánh Bản thân chi nhánh chủ động hạn chế phần RRTD, nâng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn thông qua biện pháp: nâng cao lực quản lý rủi ro 98 cho cán bộ, tổ chức tốt việc thu thập phân tích xử lý thông tin, thực nghiêm ngăt qui trình TD Tuy nhiên việc hạn chế RRTD không biện pháp chi nhánh mà cần có phối kết hợp cấp ngành, đạo điều hành Chính phủ NHNN nhằm tạo điều kiện cho ngân hàng việc hạn ché RRTD Sự phối kết hợp cán ngành nỗ lực tập thể cán công nhân viên chức ngân hàng, tình trạng RRTD chắn đạt kết cao 99 KẾT LUẬN Bài nghiên cứu đạt thành công định việc nghiên cứu, tổng hợp kiến thức mặt lý luận tương đối phong phú hoạt động NHTM nói chung hoạt động tín dụng NHTM nói riêng bối cảnh kinh tế có cách nhìn tổng quan hiểu sâu chất lượng tín dụng NHTM: khái niệm, nhân tố ảnh hưởng, tiêu thức đánh giá… từ làm sở để nhìn nhận vào thực tiễn chất lượng tín dụng trung dài hạn Ngân hàng phát triển nhà đồng sông Cửu Long – Chi nhánh Đắk Lắk Trên sở xem xét thực tế hoạt động, với thực trạng tín dụng số năm qua làm minh chứng cho sở lý luận, từ kết hợp với lý luận để phân tích, đánh giá nguyên nhân chủ quan khách quan làm ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng trung dài hạn Ngân hàng phát triển nhà đồng sông Cửu Long – Chi nhánh Đắk Lắk Bài nghiên cứu làm sáng tỏ lý thuyết gắn với thực tiễn hoạt động tín dụng NHTM, cụ thể hoạt động Ngân hàng Phát triển nhà đồng sông Cửu Long – Chi nhánh Đắk Lắk, đồng thời đưa số giải pháp mang tính thực tiễn, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh thực trạng tín dụng trung dài hạn Ngân hàng Phát triển nhà đồng sông Cửu Long – Chi nhánh Đắk Lắk để từ giúp cho chi nhánh khắc phục tồn chất lượng tín dụng, không ngừng nâng cao chất lượng tín dụng thông qua việc cải tiến mô hình tổ chức máy hoạt động tín dụng, qui trình qui chế, nâng cao chất lượng thẩm định xử lý nợ xấu tồn chi nhánh giai đoạn tới Cuối cùng, đóng góp lớn thông qua chất lượng tín dụng đảm bảo tính khoản Ngân hàng Phát triển nhà đồng sông Cửu Long – Chi nhánh Đắk Lắk nói riêng hệ thống Ngân hàng phát triển nhà đồng sông Cửu Long nói đứng trước tình hình kinh tế, thị trường tài - tín dụng nhạy cảm giai đoạn nước ta 100 Đồng thời Luận văn đưa số kiến nghị mang tính thời tới NHNN Việt nam, Chính phủ, ngành để giải tạo hành lang pháp lý cho hệ thống NHTM Việt Nam có hội tốt nữa, trước hết hoạt động tín dụng, để phát triển khai thác có hiệu tiềm năng, vươn lên cạnh tranh với NHTM nước hội nhập vào thị trường Việt Nam 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Thu Thảo, (2002), Ngân hàng thương mại Quản trị nghiệp vụ, Nxb Thống kê, Hà Nội Nguyễn Thành Độ, PGS.TS Nguyễn Ngọc Hiền, (2007), Giáo trình Quản trị kinh doanh, Nxb Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Peter S.Rose, (2001), Quản trị ngân hàng thương mại, Nxb tài Hà Nội Luật TCTD ( 2011), NHXB Pháp lý - Hà Nội – 2011 Ngân hàng phát triển Nhà đồng sông Cửu Long (2005 – 2014): quy định nội bộ, năm 2005 – 2014 Ngân hàng phát triển Nhà đồng sông Cửu Long (2010 – 2013): Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2010 – 2013 Ngân hàng phát triển Nhà đồng sông Cửu Long: Báo cáo thường niên năm 2010 – 2013 Ngân hàng Phát triển nhà đồng sông Cửu Long – Chi nhánh Đắk Lắk, (2010 – 2013), Báo cáo kết kinh doanh năm 2010, 2011, 2012, 2013 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, (2001), Quyết định số 1627/2002/QĐNHNN quy chế cho vay tổ chức tín dụng với khách hàng 10 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, (2010), Thông tư số 13/2010/TT-NHNN quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng 11 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, (2005), Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng 12 UBND tỉnh Đắk Lắk: Báo cáo tình hình kinh tế xã hội địa bàn hàng năm phương hướng năm tới, năm 2010 – 2013 2014 – 2020 13 Tham khảo website: 102 - http://www.mhb.com.vn - Ngân hàng phát triển nhà đồng sông Cửu Long - http://www.sbv.gov.vn - Ngân hàng nhà nước Việt Nam - http://www.google.com.vn ... lượng tín dụng trung dài hạn gồm tiêu: 19  Chỉ tiêu định lượng • Tỷ lệ nợ hạn, nợ gia hạn trung dài hạn: Tỷ lệ nợ hạn trung dài hạn tỷ lệ phần trăm nợ hạn trung - dài hạn tổng dư nợ trung – dài hạn. .. ta phần thấy chất lượng tín dụng ngân hàng 1.2.3 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn ngân hàng thương mại 1.2.3.1 Nâng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn góp phần... phán tín dụng 47 2.2.3.3 Dư nợ theo nhóm nợ trung dài hạn 50 2.3 Đánh giá thực trạng chất lượng tín dụng trung dài hạn MHB Đắk Lắk .52 2.3.1 Kết đạt đảm bảo chất lượng tín dụng trung

Ngày đăng: 03/12/2016, 16:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

    • 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu của đề tài

    • Chương 1

    • NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG

    • TRUNG DÀI HẠN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

      • 1.1. Hoạt động tín dụng của ngân hàng Thương mại

        • 1.1.1. Khái niệm về tín dụng ngân hàng

        • 1.1.2. Đặc trưng của tín dụng

        • 1.1.3. Các hình thức tín dụng

        • 1.1.4. Quy trình tín dụng

          • - Hướng dẫn khách hàng về điều kiện tín dụng và lập hồ sơ vay vốn:

          • - Điều tra, thu thập, tổng hợp các thông tin về khách hàng và phương án vay vốn:

          • - Phân tích thẩm định khách hàng và phương án vay vốn:

          • - Quyết định cho vay:

          • - Kiểm tra và hoàn chỉnh hồ sơ cho vay và hồ sơ tài sản thế chấp, cầm cố, bảo lãnh.

          • - Phát tiền vay

          • - Giám sát khách hàng sử dụng vốn vay và theo dõi rủi ro:

          • - Thu hồi nợ, gia hạn nợ:

          • - Xử lý rủi ro

          • - Thanh lý hợp đồng vay vốn:

          • 1.1.5. Vai trò của tín dụng Ngân hàng thương mại

          • 1.2.1. Khái niệm chất lượng tín dụng trung dài hạn

          • 1.3. Nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng trung dài hạn của ngân hàng thương mại

            • 1.3.1. Nhân tố khách quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan