Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầm non là một nhiệm vụ đang được ngành giáo dục triển khai và thực hiện khá tốt trong trường mầm non .Tùy theo lứa tuổi, các cháu sẽ được bắt đầu làm quen với các kỹ năng như giao tiếp, thích nghi, khám phá thế giới xung quanh, kỹ năng tự chăm sóc bản thân, kỹ năng tạo niềm vui, tự bảo mình, kỹ năng làm việc nhóm, và kỹ năng tự quyết một số tình huống phù hợp với lứa tuổi.
Trang 1LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian làm bài, do trình độ còn hạn chế về kiến thức và năng lựcnên tiểu luận của em khó tránh khỏi những thiếu xót Em rất mong thầy cô thôngcảm và đóng góp ý kiến cho em trong tiểu luận này được hoàn chỉnh hơn
Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới thầy(cô) giáo đã hướng dẫn emlàm tốt khóa luận này và em cũng xin cam đoan đây là sản phẩm của em trong quátrình học tập nghiên cứu tích lũy được
………, ngày tháng… năm 2016
Sinh viên:
Lớp:
Trang 2MỤC LỤC
I Lý do chọn đề tài
I.1 Cơ sở pháp lý I.2 Cơ sở lý luận
I.2.1 Khái niệm ký năng sống I.2.2 Tầm quan trọng của kỹ năng sống đặc biệt với trẻ
nhỏ
I.3 Cơ sở thực tiễn
II Phân tích tình hình thực tế về công tác phối hợp với cha mẹ học sinh
để giáo dục kỹ năng sống cho trẻ trong trường mẫu giáo Đông Tiến
II.1 Giới thiệu chung về xã Đông Tiến và trường mầm non Đông
Tiến
II.1.1.Về địa bàn và cơ sở vật chất II.1.2.Về số lượng nhân sự và học sinh trường mẫu giáo
Đông Tiến
II.2 Thực trạng việc “công tác phối hợp với cha mẹ học sinh để
giáo dục kỹ năng sống cho trẻ trong trường mầm non xã Đông
Tiến II.3 Những điểm mạng, điểm yếu, cơ hội, thách thức để nâng cao
chất lượng công tác phối hợp với cha mẹ học sinh nhằm giáo dục kỹ năng sống cho trẻ trong trường mẫu giáo Đông Tiến
II.3.1.Điểm mạnh II.3.2.Điểm yếu II.3.3.Cơ hội II.3.4.Thách thức
II.4 Kinh nghiệm thực tế và những việc công tác phối hợp với cha mẹ học sinh để giáo dục kỹ năng sống cho trẻ trong trường mẫu giáo Đông Tiến, xã Đông Tiến, huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận
II.4.1.Hiệu trưởng chỉ đạo cha mẹ học sinh họp tại lớp và
tổ chức Đại hội cha mẹ học sinh toàn trường II.4.2.Hiệu trưởng tổ chức bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng
có bàn cho giáo viên về về việc dạy trẻ kỹ năng sống
Trang 3II.4.3.Hiệu trưởng chỉ đạo xây dựng môi trường thân
thiện hỗ trợ việc dạy kỹ năng sống cho trẻ II.4.4.Hiệu trưởng cụ thể hóa những kỹ năng sống cần
dạy cho trẻ II.4.5.Hiệu trưởng chỉ đạo giáo viên lồng ghép giáo dục kỹ
năng sống cho trẻ vào các hoạt đôn gì
II.4.5.1 Lồng ghép kỹ năng sống qua sử lý
tình huống II.4.5.2 Lồng ghép kỹ năng sống qua câu
chuyện, bài thơ, bài hát II.4.5.3 Lồng ghép kỹ năng sống qua hoạt
động vui chơi II.4.5.4 Hiệu trưởng chú trọng đến những
hoạt động tập thể, vui chơi lành mạnh
II.4.6.Hiệu trưởng chỉ đạo giáo viên phối hợp với cha mẹ
học sinh giáo dục kỹ năng sống cho trẻ II.4.7.Kết quả đạt được
III Kế hoạch hoạt động vận dụng những điều đã học vào công tác phối
hợp với cha mẹ học sinh để giáo dục kỹ năng sống cho trẻ ở trường mẫu giáo Đông Tiến, xã Đông Tiến, huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận năm học 2016-2017
IV Kết luận và kiến nghị
Trang 4VI Lý do chọn đề tài
VI.1 Cơ sở pháp lý
Giáo dục là tất cả những gì được truyền tải và tác động lên cách tư duy, cáchhành xử, làm việc của mỗi con người trong chúng ta Một nền giáo dục tốt, một ýthức giáo dục tiến bộ là điều vô cùng quan trọng trong mỗi tổ chức xã hội
Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầm non là một nhiệm vụ đang được ngànhgiáo dục triển khai và thực hiện khá tốt trong trường mầm non Tùy theo lứa tuổi,các cháu sẽ được bắt đầu làm quen với các kỹ năng như giao tiếp, thích nghi, khámphá thế giới xung quanh, kỹ năng tự chăm sóc bản thân, kỹ năng tạo niềm vui, tựbảo mình, kỹ năng làm việc nhóm, và kỹ năng tự quyết một số tình huống phù hợpvới lứa tuổi
Theo Tổ chức y tế thế giới WTO kỹ năng sống là “ khả năng thích nghi vàhàng vi tích cực cho phép các nhân có khả năng ứng phó có hiệu quả và nhu cầuthách thức cuộc sống hàng ngày” Đồng quan điểm đó, Chỉ thị 40/2008/ CT –BGDDT ngày 22/7/2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo đã phát độngphong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện - học sinh tích cực”, với yêucầu tăng cường sự tham gia một cách hứng thú của học sinh trong các hoạt độnggiáo dục trong nhà trường và tại cộng đồng với thái độ tự giác, chủ động và ý thứcsáng tạo Trong các mục tiêu của chương trình giáo dục mầm non (ban hành kèmtheo thông tư số 17/2009/TT- BGD&ĐT ngày 25 tháng 7 năm 2009) có mục tiêugiáo dục phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội Để thực hiện mục tiêu trên, nội
dung quan trọng cần đưa vào giáo dục trẻ là dạy một số kỹ năng sống cho trẻ mầm non Gần đây nhất là Thông tư số 04/2014/TT-BGDĐT: Ban hành Quy định Quản
lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống và hoạt động giáo dục ngoài giờ chính khóa
Thực hiện Chỉ thị số 3131/CT- BGDDT ngày 25/8/2015 của Bộ trưởng Bộgiáo dục và đào tạo(GDDT) về việc trọng tâm của giáo dục mầm non(GDMN),
Trang 5giáo dục phổ thông(GDPT), giáo dục thường xuyên(GDTX) và giáo dục chuyênnghiệp năm học 2015-2016, công văn số 463- BGDDT – GDTX hướng dãn triểnkhai thực hiên giáo dục kinh nghiệm sống tại các cơ sở giáo dục mần non, GDTX<GDPT với mục tiêu “ đẩy mạng hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinhtheo định hướng phát triển toàn diện phẩm chất và năng lực của học sinh gắn vớiđịnh hướng nghề nghiệp Giúp giáo viên tự bồi dưỡng KNS cho bản thân và giáodục kỹ năng sống cho học sinh”.
Điều lệ trường mầm non, điều 2, mục 6 quy định về nhiệm vụ quyền hạn củatrường mần non, mẫu giáo, nhà trẻ, nhóm trẻ, lớp mẫu giáo động lập Phối hợp vớicha mẹ trẻ em, tổ chức cá nhân để thực hiện hoạt động nuôi dương, chăm sóc vàgió dục trẻ em”
Thực hiện theo Thông tư số 55/2011/TT- BGDDT, ngày 22/11/2011 của bộtrưởng BGDDT ban hành điều lệ đại diện cha mẹ học sinh:
Điều 4: Đại diện của Ban cha mẹ học sinh:
1) Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm lớp và các giáo viên bộ môn tổ chứcgiáo dục học sinh;
2) Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm lớp chuẩn bị các cuộc họp với cha mẹhọc sinh trong năm học;
3) Tham gia giáo dục đạo đức cho học sinh; bồi dưỡng khuyến khích họcsinh giỏi, giúp đỡ học sinh yếu kém, vận động học sinh đã bỏ học trở lạihọc tập; giúp đỡ học sinh nghèo học sinh khuyết tật và học sinh có hoàncảnh khó khăn khác
Với vai trò là một giáo viên mầm non nhiều năm, tôi đã trăn trở rất nhiều vềviệc làm sao phải giáo dục cho trẻ biết ứng xử tốt với mọi tình huống mọi hoàncảnh trong cuộc sống đời thường một cách văn minh và hồn nhiên đúng với độ tuổi
Trang 6của trẻ Một tập thể trẻ có KNS tốt sẽ tạo nên môi trường sống ấm áp, hoà thuận,vui vẻ và phát triển ở nhóm lớp Đối với các em bé dân tộc K’ho KNS lại càng vô
cùng quan trọng và cần thiết Vì vậy tôi chọn đề tài “Công tác phối hợp với cha
mẹ học sinh để giáo dục kỹ năng sống cho trẻ trong trường Mẫu giáo Đông Tiến, xã Đông Tiến, Huyện Hàm Thuận Bắc,Tỉnh Bình Thuận năm học 2016 – 2017”.
I.1 Cơ sở lý luận
I.1.1 Khái niệm ký năng sống
Tổ chức Y tế Thế giới WHO định nghĩa kỹ năng sống là "khả năng thích
nghi và hành vi tích cực cho phép cá n Kỹ năng sống chính là năng lực của mỗingười giúp giải quyết những nhu cầu và thách thức của cuộc sống một cách có hiệuquả
- Theo WHO (1993) “Năng lực tâm lý xã hội là khả năng ứng phó một cách cóhiệu quả với những yêu cầu và thách thức của cuộc sống Đó cũng là khả năng củamột cá nhân để duy trì một trạng thái khoẻ mạnh về mặt tinh thần, biểu hiện quahành vi phù hợp và tích cực khi tương tác với người khác, với nền văn hóa và môitrường xung quanh Năng lực tâm lý xã hội có vai trò quan trọng trong việc pháthuy sức khoẻ theo nghĩa rộng nhất về mặt thể chất, tinh thần và xã hội Kỹ năngsống là khả năng thể hiện, thực thi năng lực tâm lý xã hội này”
- Theo UNICEF, giáo dục dựa trên Kỹ năng sống cơ bản là sự thay đổi trong hành
vi hay một sự phát triển hành vi nhằm tạo sự cân bằng giữa kiến thức, thái độ vàhành vi Ngắn gọn nhất đó là khả năng chuyển đổi kiến thức (phải làm gì) và thái
độ (ta đang nghĩ gì, cảm xúc như thế nào, hay tin tưởng vào giá trị nào) thành hành
Trang 7(trích dẫn trong sách Kỹ năng sống cho tuổi vị thành niên – tác giả Nguyễn Thị Oanh – Nhà xuất bản Trẻ)
I.1.2 Tầm quan trọng của kỹ năng sống đặc biệt với trẻ
nhỏ
Như chúng ta đã biết, khoảng cách giữa nhận thức và hành động luôn khálớn Cha mẹ, thầy cô giáo biết là không nên đánh trẻ nhưng vẫn đánh Trẻ nào cũngbiết ma tuý là nguy hiểm nhưng không ít trẻ vẫn sa vào vì vấn đề nhân cách và vì
Ngày xưa trong giáo dục truyền thông, trẻ chỉ việc nghe lời cha mẹ Những
gì học ở gia đình và xã hội lại giống nhau Một hành vi sai trái thường bị xã hộiđồng loạt lên án, nên ít ai dám hành động tiêu cực Ngày nay thì khác, những gìhọc trong gia đình và tác động của xã hội rất khác nhau qua bạn bè, tuyền thôngđại chúng, phim ảnh trong nhiều trường hợp, trẻ phải tự ứng phó một mình Cókhi cha mẹ có đó, nhưng theo không kịp những biến động xã hội ngày càng dồndập Với sự bùng nổ thông tin, trẻ tiếp cận với đủ thứ loại tác động, tốt có, xấu có.Một số không nhỏ phải rời bỏ gia đình, hoặc phải bươn chải kiếm sống, thậm chígánh vác trách nhiệm của người lớn Do ngày càng có nhiều việc phải quyết địnhmột mình nên trẻ không chỉ cần được biết thế nào là điều hay lẽ phải mà còn phải
có khả năng hành động theo nhận thức
Trước tình hình này, vào đầu thập kỷ 90 các tổ chức của Liên Hiệp Quốcnhư WHO (tổ chức Y tế thế giới), UNICEF (Quỹ cứu trợ nhi đồng), UNESCO (tổchức giáo dục văn hóa và khoa học) và các nhà giáo dục thế giới đã cùng tìm cáchgiáo dục đề tạo cho trẻ năng lực tâm lý xã hội, nhằm ứng phó với những yêu cầu vàthách thức của cuộc sống hàng ngày Đó là GDKNS nhằm giúp trẻ biến nhận thứcthành hành động, nghĩa là trẻ không chỉ hiểu biết mà còn phải làm được điều mình
Trang 8hiểu Cách dạy cũ theo kiểm rao giảng suông, dạy vẹt học vẹt không đạt được sựthay đổi hành vi này.
Trong cách giáo dục mới, trẻ được giúp đỡ để biết mình là ai, mình muốn gì,
có mục đích gì trong cuộc sống, biết dung hòa giữa cái tôi và cái chúng ta và cónhững chọn lựa và quyết định đúng trước những biến cố do cuộc sống đưa đến Để
có năng lực tâm lý xã hội này, trẻ được dạy các kỹ năng như: ý thức về bản thân,thấu cảm với người khác, suy nghĩ sáng tạo và có phán đoán, truyền thông và giaotiếp có hiệu quả, giải quyết vấn đề, lấy quyết định, ứng phó với cảm xúc và stressv.v các kỹ năng này có thể được dạy riêng, nhưng thường thì được lồng ghéptrong giáo dục sức khoẻ nói chung và sức khoẻ sinh sản, phòng chống HIV, matúy, bảo vệ môi trường, trật tự an toàn giao thông chống bạo lực, hướng nghiệp
Phương pháp giáo dục là đặt trẻ trước những tình huống khó giải quyết (ví
dụ như bị nhóm bạn rủ hút ma tuý, hay một bạn gái trước sức ép của bạn trai đểquan hệ tình dục ) để trẻ giải quyết theo nhóm thông qua thảo luận, trò chơi, sắmvai, vẽ tranh hay hành động cụ thể Qua đó, trẻ học bằng hành và tự quyết định với
sự góp ý của nhóm bạn Tác động của nhóm bạn rất mạnh mẽ theo hướng tích cựchay tiêu cực Nếu sức ép của nhóm bạn xấu có thể khiến trẻ chấp nhận làm chuyệnsai trái, thì giáo dục viên cũng có thể biến sức ép này thành tích cực để giúp cánhân có những quyết định lành mạnh
Tuy nhiên, GDKNS không dễ chút nào, vì nó nằm ngoài cách suy nghĩ vàthói quen của ta từ trước đến nay Việc đầu tiên là tin vào khả năng của trẻ để suynghĩ và có hành động đúng Ở tuổi vị thành niên, trẻ đã biết suy nghĩ có tráchnhiệm, biết muốn điều tốt cho mình và cho người khác, biết tự định hướng chotương lai Người lớn không nên áp đặt ý kiến của mình mà cần khơi dậy tiềm năngtrẻ, hỗ trợ sự phát triển tiềm năng này bằng thái độ thông cảm và tôn trọng Lòng
Trang 9tự tin của trẻ sẽ lớn rất nhanh nếu người lớn nhìn chúng bằng con mắt mới và sángtạo, đồng thời với thái độ kiên nhẫn.
Do đó, GDKNS chỉ thành công với nhà giáo dục "kiểu mới" khác với ngườithầy mệnh lệnh, bao cấp, suy nghĩ và hành động thay cho trẻ Trẻ phải chủ độngmới biến được nhận thức thành hành động Nhà giáo dục này không chỉ phải rànhtâm lý lứa tuổi, mà còn phải có kiến thức và kỹ năng về nhóm để biết vận dụng tâm
lý nhóm vào công tác giáo dục Sinh hoạt nhóm rất quan trọng trong việc giúp trẻnên chủ động để tự quyết GDKNS cũng không thể thành công nếu xã hội, nhất làgia đình, không đổi cách nhìn đứa trẻ, xem nó như: "con nít, chẳng biết gì", giáodục theo kiểu nhục mạ, hạ thấp vv Nền tảng của GDKNS là ý thức về giá trị bảnthân nơi trẻ mà đây là một điều mà xã hội ta chưa quen lắm
I.1.3 Những nội dung giáo dục kỹ năng sống cho trẻ
mầm non
Các nhóm kỹ năng có thể dạy cho trẻ mầm non như : Kỹ năng nhận thức vềbản thân, kỹ năng quản lý cảm xúc, kỹ năng giao tiếp và quan hệ xã hội,kỹ nănghọc tập, kỹ năng tương tác…Từ đó, chương trình giáo dục mầm non đã đưa ra cácnội dung đơn giản và hết sức gần gũi với trẻ như: dạy trẻ có kỹ năng hợp tác vớimọi người, kỹ năng nhận và hoàn thành nhiệm vụ , kỹ năng tự phục vụ, kỹ năngkiểm soát cảm xúc…các kỹ năng này không tách rời nhau mà có liên quan chặt chẽvới nhau, được thể hiện đan xen vào nhau, có thể thực hành trong bất cứ tìnhhuống nào xảy ra hàng ngày Cho nên việc giáo dục và vận dụng tốt sẽ giúp trẻ cónhân cách tốt Khi giáo dục kỹ năng sống còn góp phần mở rộng nhận thức, pháttriển trí tuệ, giáo dục đạo đức, giáo dục thẩm mĩ, phát triển ngôn ngữ cho trẻ
Trang 10Nội dung dạy kỹ năng sống cho trẻ mầm non đã triển khai được một số nămhọc, tuy nhiên kết quả đạt trên trẻ chưa cao và chưa đồng đều giữa các trẻ Tại xãĐông Tiến trẻ em người dân tộc K’ho chiếm phần chủ yếu nên khi triển khai môhình dạy theo các trường khác gặp rất nhiều khó khăn và hiệu quả mang lại khôngcao Điều này phụ thuộc vào môi trường sống của các em là chính Về phần nỗ lựccủa giáo viên thực hiện chuyên sâu và có phương pháp giáo dục phù hợp thì kếtquả trên trẻ sẽ có bước tiến bộ nhanh chóng.
I.2 Cơ sở thực tiễn
Trong những năm qua, ngành giáo dục mầm non tại huyện Hàm Thuận Bắcnói chung và xã Đông Tiến nói riêng rất được các cấp, ban ngành đoàn thể quantâm, chú trong Tuy nhiên do đặc thù của vùng dân tộc thiểu số nơi đây mà sự phốihợp của giáo viên cùng với cha mẹ học sinh còn gặp rất nhiều trở ngại Hiệutrưởng, giáo viên và các cán bộ cũng đã cố gắng rất nhiều để phối hợp với cha mẹcác em cùng chung tay GDKNS cho trẻ không chỉ ở trường mà còn tại gia đình, tạithôn bản nơi các em sinh sống
Về phía các bậc cha mẹ trẻ: cha mẹ trẻ em cần quan tâm đến việc làm sao đểkích thích tính tích cực học tập của trẻ Cha mẹ nào cũng muốn con mình đượctham gia và trải nghiệm vào các hoạt động vui chơi hay học tập tích cực để từ đótrẻ lĩnh hội được các kinh nghiệm sống giúp trẻ mạnh dạn, tự tin và sẵn sàng ứngphó với các tình huống trong cuộc sống Đặc biệt, khi trẻ chuẩn bị vào lớp một, cácbậc phụ huynh lại luôn lo lắng liệu rằng con mình có đủ sức khỏe và khả năng đểtheo học thật tốt cùng các bạn ở trường tiểu học hay không
Đối với giáo viên mầm non: GV thường lo lắng đối với những trẻ có một sốvấn đề về hành vi và khả năng tập trung trong những năm tháng đầu tiên trẻ đếntrường Đơn giản là vì những trẻ này thường không có khả năng chờ đến lượt,
Trang 11không biết chú ý lắng nghe và làm việc theo nhóm, điều này làm cho trẻ không thểtập trung lĩnh hội những điều cô giáo dạy Vì vậy, giáo viên phải tốn rất nhiều thờigian vào đầu năm học để giúp trẻ có được những KNS cơ bản ở trường mầm nongiúp trẻ ổn định nề nếp nhóm lớp và có các thói quen tốt trong sinh hoạt hàngngày.
Đối với trẻ mầm non: Đây là giai đoạn trẻ học, tiếp thu, lĩnh hội những giátrị sống để phát triển nhân cách, đồng thời trẻ rất dễ bộc lộ cảm xúc, chưa có nhiều
kỹ năng ứng phó với căng thẳng và cảm xúc, vốn hiểu biết về thế giới xung quanhcòn nhiều hạn chế do đó nhiều trẻ còn thụ động, không biết ứng phó với các tìnhhuống nguy cấp, không biết tự bảo vệ mình trước nguy hiểm hoặc tìm kiếm sựgiúp đỡ từ người khác….Do đó, việc dạy KNS cho trẻ là rất cần thiết bởi KNS thúcđẩy sự phát triển cá nhân trẻ, giúp trẻ có nhận thức đúng và hành vi ứng xử phùhợp ngay từ độ tuổi mầm non
- Quản lý về kế hoạch thực hiện hoạt động GDKNS;
- Quản lý về nội dung chương trình GDKNS;
- Quản lý về đội ngũ thực hiện hoạt động GDKNS;
- Quản lý về việc phối hợp các lực lượng thực hiện hoạt động GDKNS;
- Quản lý về việc kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động GDKNS
Tuyên truyền đến toàn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên, và cha mẹ học sinhcủa nhà trường về chủ trương và tiêu chí nâng cao chất lượng giáo dục toàn diệntrong nhà trường nói riêng và của ngành giáo dục nói chung trong giai đoạn hiện
Trang 12nay Nội dung tuyên truyền chú trọng đến mục đính tạo sự chuyển biến trong nhậnthức của mọi người về tầm quan trọng của GDKNS cho trẻ mầm non.
Phát huy vai trò của Hiệu trưởng trong lãnh đạo, chỉ đạo công tác GDKNScho trẻ
Hiệu Trưởng quản lý chỉ đạo thực hiện mục tiêu GDKNS cho trẻ là một biệnpháp chủ đạo, xuyên suốt trong hệ thống các biện pháp quản lý GDKNS cho trẻmần non
Xuất phát từ vị trí, vai trò của người Hiệu trưởng trong GDKNS trong nhàtrường Cũng như tất cả các hoạt động giáo dục khác, để thực hiện đạt hiệu quảcông tác GDKNS cho trẻ, người Hiệu trưởng phải quản lý chỉ đạo việc thực hiệnmục tiêu của GDKNS, đó là : “Chuyển dịch kiến thức, thái độ và giá trị thành thaotác, hành động và thực hiện thuần thục các thao tác, hành động đó như khả năngthực tế theo xu hướng tích cực và mang tính chất xây dựng”
Trẻ trước tuổi đến lớp
Là những trẻ nằm trong độ tuổi từ 2 đến 4 tuổi Chúng có thể đi, nói chuyện và hiểu Đứa trẻ này được ở độ tuổi từ 2-4 Dưới đây là ví dụ về các kỹ năng để dạy trẻ trong
độ tuổi này.
Vệ sinh - Bắt đầu dạy trẻ ngồi bô Trong việc này, các bé gái thường dễ dạy bảo
hơn bé trai nhưng đừng từ bỏ Thưởng cho trẻ ngay khi chúng làm được việc đó và tiếp tục tác động tới những gì chúng thiếu Ngoài ra, dạy trẻ đánh răng và rủa tay của mình khi thích hợp.
Công việc nhà - Nếu trẻ có thể chơi với đồ chơi sau đó chúng có khả năng cất
trở lại nơi thích hợp Điều này không phải là giới hạn những đồ chơi Chúng có thể đặt quần áo bẩn trong các giỏ đựng đồ khi chúng thay quần áo.
Điều độ - Thiết lập lịch trình cho việc xem truyền hình, chơi, ngủ trưa và vui chơi
hàng ngày Ngay cả nếu chúng muốn tiếp tục thêm một điều gì đó, hướng chúng sang việc làm khác để chúng biết phân chia thời gian của chúng trong suốt cả ngày Điều này rất quan trọng khi trẻ đến tuổi đi học.
Trẻ mẫu giáo
Con đã sẵn sàng tới trường học Chúng sẽ bắt đầu sử dụng các kĩ năng mà bạn
đã dạy cho chúng cũng như học hỏi những cái mới từ các bạn cùng lớp và giáo viên Với những tác động mới, sẽ là cơ hội tốt để trẻ củng cố những gì chúng đã được học ở nhà.
Vệ sinh - Trẻ em chơi với nhau và có thể dễ dàng truyền vi trùng Xin hãy dạy
trẻ rửa tay sạch sau khi hắt hơi, bằng cách sử dụng vòi rửa tại phòng tắm hoặc phòng
Trang 13chơi Trẻ em cũng sẽ có nhận thức đầy đủ về các bộ phận trên cơ thể của chúng để học cách tự mặc đồ vào buổi sáng.
Công việc nhà – Khi trẻ đến trường, chúng cần phải chuẩn bị sẵn sàng những
thứ cần thiết mỗi ngày Một lần nữa dạy chúng đặt đồ vật ở nơi thích hợp: đồ chơi, món tráng miệng, quần áo và các vật dụng tương tự Sử dụng biểu đồ thi đua với các ngôi sao để đánh dấu khi chúng đã hoàn thành một cái gì đó Biến nó trở nên thật vui vẻ để khiến trẻ quan tâm tới việc giúp đỡ dọn dẹp nhà cửa.
Hậu quả - Trẻ ở độ tuổi này chỉ quan tâm đến mình Khi bạn dạy chúng kĩ năng
như chia sẻ hoặc dọn dẹp, hãy đưa ra những hình phạt nếu chúng không thực hiện công việc của mình Trẻ có thể bị phạt vì nghịch ngợm khuya và buộc đi ngủ sớm Kỷ luật dẫn đến một sự hiểu biết đúng và sai Nếu chúng hành động không thích hợp, ngay lập tức chỉ ra vấn đề để chúng biết được hành vi dẫn đến việc bị kỷ luật.
Quản lý hoạt động giáo dục tại đơn vị, người Hiệu trưởng trường mần nonĐông Tiến tổ chức đổi mới phương pháp giáo dục của nhà trường, hướng đến hìnhthành kỹ năng tự phát hiện và tự giải quyết vấn đề nơi mỗi bé, kỹ năng tự nhậnthức giá trị của bản thân, tự tạo động lực, đặt mục tiêu cho mình trong cuộc sống,
kỹ năng nhận thức giá trị và đánh giá người khác
II Phân tích tình hình thực tế về công tác phối hợp với cha mẹ học sinh
để giáo dục kỹ năng sống cho trẻ trong trường Mẫu giáo Đông Tiến
II.1 Giới thiệu chung về xã Đông Tiến và trường mầm non Đông
Tiến
II.1.1.Về địa bàn và cơ sở vật chất
Xã Đông Tiến, Huyện Hàm Thuận Bắc,Tỉnh Bình Thuận
Đông Tiến là 1 xã vùng cao thuần đồng bào Dân tộc thiểu số nằm cách trungtâm huyện Hàm Thuận Bắc 25 km về phía Tây Bắc, là cửa ngõ của các xã vùngcao, Phía Đông và phía Bắc giáp xã Gia Bắc-huyện Di Linh; phía Tây giáp với xã
Đa Mi, La Dạ, Đông Giang; phía Nam giáp với xã Hàm Phú, Hàm Trí Là 1 xã cónền kinh tế sản xuất chủ yêu là nông nghiệp và lảm rẫy chiếm 90%, có tổng diệntích tự nhiên 10.759 ha với dân số có 301 hộ/ 1173 hộ khẩu, 96 hộ nghèo, hộ cậnnghèo 72 hộ, xã Đông Tiến có 2 thôn
Trang 14II.1.2 Về số lượng nhân sự và học sinh trường mẫu giáo
Đôing Tiến
Trường có 10 người, cán bộ, giáo viên, công nhân viên: 01 Hiệu trưởng, 01là phó hiệu trưởng vừa chuyên môn kiêm Bán trú, 4 giáo viên, 01 kế toán, 01 văn thư, 01 bảo vệ, 01 cấp dưỡng
Giáo viên đều có trình độ đạt chuẩn và trên chuẩn:
- Trình độ đại học 4/10; tỉ lệ: 40%
- Trình độ trung cao đẳng: 04/10; tì lệ: 40%
- Trình độ trung cấp: 02/10; tỉ lệ: 20%
Năm học: 2015-2016 trường có 80 học sinh chía ra 3 lớp
+ Lớp mầm có tổng số học sinh:20 cháu
+ Lớp Chối có tổng số học sinh: 30 cháu
+ Lớp lá có tổng số học sinh là: 30 cháu
II.2 Thực trạng việc “công tác phối hợp với cha mẹ học sinh để giáo dục kỹ năng sống cho trẻ trong trường mầm non xã Đông Tiến
Tại xã Đông Tiến do là một xã nông nghiệp vùng cao, đồng bào dân tộcchiếm đa số, cô giáo người kinh nhiều khi chưa hiểu hết các phong tục tập quán vàtiếng dân tộc nên công tác phối hợp với cha mẹ học sinh còn gặp rất nhiều khókhăn
Thực hiện các nghị quyết của Đảng, các cấp ủy, chính quyền, ngành giáo - dục đào tạo đổi mới tư duy, vào cuộc với quyết tâm cao, thực hiện nhiều giải pháp quyết liệt đã và đang tạo
ra chuyển biến tích cực, rõ nét hình thành nền tảng căn bản để giáo dục vùng dân tộc thiểu số, đặc biệt khó khăn phát triển đi lên
Trang 15Quan niệm của bà con ở đây chưa đề cao việc học của con em mình, công tác tuyên truyền, vân động được thực hiện thường xuyên trong thời gian qua, đây cũng là cách tốt nhất để cha mẹ các em nhận thức được tầm quan trọng của giáo dục, chăm sóc trẻ.
Nhiều gia đình đã nghe ra và ủng hộ các chương trình giáo dục, đưa con em tới lớp đều đặn và đúng độ tuổi Nhiều phụ huynh tham gia các chương trình lồng ghép giáo dục do nhà trường tổ chức Tuy nhiên, nhiều khó khăn vẫn còn tồn tại, thách thức các giáo viên ở đây.
Ví dụ, các em người dân tộc K’ho nói tiếng kinh chưa sõi, đây là cái khó cho các cô giáo không biết tiếng dân tộc, điều này làm cho việc truyền đạt những kiến thức trở lên khó khăn vất
vả hơn Nhiều khi trò không hiểu cô nói gì và cô cũng không hiểu trò diễn đạt suy nghĩ ra soa.
Trẻ em nghèo vẫn còn chiến rất lớn, các em không được bố mẹ quan tâm đầy đủ Thường là cha mẹ rất bận để lên rấy làm lương hơn là ở nhà nghe tuyên truyền hoặc tìm cách giáo dục KNS cho trẻ Nhận thức của đồng bào còn kém, chính vì vậy mà sự phối hợp GDKNS cho trẻ cùng với nhà trường là rất khó khăn.
Ngược lại ở các gia đình dân tộc K’ho còn nhiều hủ tục lạc hậu, cách chămsóc trẻ còn thiếu hiểu biết
Từ những thực trạng đó gánh nặng giáo dục ở nhà trường tăng lên gấp bội
Để góp phần giáo dục kỹ năng sống cho trẻ điều quan trọng là chúng ta tạođược môi trường giáo dục cho trẻ Đối với đứa trẻ kỹ năng sống là rất cần thiết nếukhông có kỹ năng sống thì sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong hoạt động sinh hoạthàng ngày cho đứa trẻ sau này
Vì thế, yêu cầu đặt ra là trường phải tổ chức thực hiện một cách nghiêmtúc và khoa học trong việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ Do vậy với vai trò củagiáo viên dạy lớp, bản thân tôi luôn trăn trở phải tìm ra những biện pháp giáo dục
kỹ năng sống cho trẻ như thế nào để đạt được kết quả tốt hơn Nói một cách cụ thể
Trang 16hơn là giúp trẻ tìm hiểu, nhận biết và thực hành một một số kỹ năng sống cần thiết
có hiệu quả hơn đó chính là lý do mà tôi chọn đề tài này
Trường Mầm non xã Đông Tiến là trường nằm trong khu dân cư còn kémphát triển, 100% là người dân tộc K’ho sinh sống, công tác phối hợp với cha mẹhọc sinh về giáo dục KNS cho trẻ là hết sức khó khăn Để tiến hành phối hợp vớicha mẹ học sinh được tốt ban giám hiệu và các giáo viên trong trường phải cố gắng
nỗ lực rất nhiều
Ban giám hiệu nhà trường tích cực bồi dưỡng cho GV về chuyên môn, xâydựng phương pháp đổi mới hình thức tổ chức hoạt động giáo dục mầm non, tạomọi điều kiện giúp tôi có đủ những nguyên vật liệu, tài liệu để làm đồ dùng dạyhọc và đồ chơi cho trẻ Sở giáo dục, PGD&ĐT huyện thường xuyên quan tâm, đầu
tư cơ sở vật chất và các thiết bị đồ chơi phục vụ việc dạy và học cho các lớp 5-6tuổi
Những bài học với những yêu cầu khác nhau sẽ được các cô giáo thực hiện ởtừng lứa tuổi để các cháu có thể tiếp thu và thực hiện Ví dụ ở lứa tuổi từ 3-4 tuổi,trẻ mẫu giáo sẽ được học các kỹ năng chào hỏi, lễ phép với người lớn, biết cám ơnvà xin lỗi Một số kỹ năng tự phục vụ như tự xúc ăn, tự uống nước, tự mặc áo quầnvà một số kỹ năng vệ sinh cá nhân đơn giản như rửa tay bằng xà phòng trước khi
ăn và sau khi đi vệ sinh Kỹ năng khám phá thế giới như nhận biết và cách gọi tên
đồ dùng cá nhân, đồ dùng trong gia đình, cách nhận biết sự việc, các mối quan hệ
Lớn lên thêm một chút, các cháu được học về kỹ năng bảo vệ mình nhưtránh xa các nơi nguy hiểm, bảo vệ môi trường, vệ sinh răng miệng, cơ thể, kỹnăng tự phục vụ mình như tự mặc quần áo, xếp áo quần và để đúng nơi qui định…Các kỹ năng làm việc nhóm và giải quyết các tình huống đơn giản trong cuộc sống
Trang 17Lý thuyết luôn đi đôi với thực hành thông qua nhiều hoạt động hỗ trợ được tổ chứctheo một thời khóa biểu nhất định hàng tuần trong chương trình giáo dục, khiếncho trẻ cảm thấy hứng thú với bài học theo phương pháp học mà chơi, chơi màhọc.
Trong hoạt động vui chơi trẻ được thực hành trãi nghiệm với nhiều vai chơikhác nhau phản ảnh trong cuộc sống của người lớn, tôi tiến hành lồng kỹ năngsống vào vui chơi Qua đó trẻ được giao tiếp với nhau bằng những lời nói nhỏ nhẹ,
ân cần, lễ phép, những lời cảm ơn, xin lỗi, trao nhận bằng hai tay luôn được thểhiện Tôi theo dõi lắng nghe để kịp thời uốn nắn trẻ khi có biểu hiện chưa chuẩnmực.Qua đó giúp trẻ hình thành thói quen hành vi văn minh trong giao tiếp
Khi tìm hiểu thực trạng của trường, giáo viên và gia đình đã giáo dục kỹnăng sống cho trẻ, tôi nhận thấy yếu điểm xuất phát từ yếu tố kinh tế, xã hội, giađình và nguyên nhân chủ yếu là do các bậc cha mẹ thiếu kinh nghiệm trong quản lígia đình, ít gần gũi với con cái hoặc nuông chiều trẻ quá mức gây tác động đến kỹnăng ứng xử của trẻ như: Trẻ không biết chào hỏi khi khách đến nhà hoặc đi vềnhà không thưa người lớn trong gia đình…
Năm học này, tôi được phân công đứng lớp Lớn 2 hầu hết các cháu là connông dân nên việc quan tâm đến con em còn nhiều hạn chế Bên cạnh đó còn cócác cháu gia đình luôn nuông chiều thái quá Một số phụ huynh chưa hiểu tầmquan trọng của giáo dục kỹ năng sống cho con em ở lứa tuổi Mẫu giáo, nên thườngkhoán trắng cho giáo viên
Thời gian đầu trẻ đến lớp với thói quen tự do, ra vào lớp tự nhiên, hay nóileo, trả lời không trọn câu hay một số cháu rất ít nói và rụt rè trong giao tiếp
Trang 18Môi trường sống của trẻ ở gia đình và môi trường sống, học tập vui chơicủa trẻ ở trường là hai nơi mà trẻ luôn được tiếp cận.
Với tình hình như vậy, là Giáo viên Mầm non trăn trở với những thực trạngtrên tôi mạnh dạn đề xuất ra một số giải pháp thích hợp để từng trẻ lớp tôi có đượcnhững thói quen và hành vi đạo đức phù hợp với chuẩn mực xã hội, nhằm gópphần hình thành nhân cách ban đầu cho trẻ, để trường học thực sự văn minh, thanhlịch
II.3 Những điểm mạng, điểm yếu, cơ hội, thách thức để nâng cao chất lượng công tác phối hợp với cha mẹ học sinh nhằm giáo dục kỹ năng sống cho trẻ trong trường mẫu giáo Hàm Liêm
Tài liệu hướng dẫn sử dụng bộ chuẩn phát triển trẻ các nhóm tuổi tuổi có cácchỉ số, hướng dẫn cách đánh giá trẻ rõ ràng và cụ thể nên việc dạy trẻ các kỹ năng
Trang 19và đánh giá kết quả trên trẻ rất thuận lợi, chính xác, từ đó biết trẻ nào đạt được vàchưa đạt được để tiếp tục rèn trẻ vào các chủ đề tiếp theo.
- Được sự quan tâm của ban giám hiệu luôn chỉ đạo sát sao với công tác chuyênmôn Luôn có sự đầu tư và bồi dưỡng cho chuyên môn
- Ban giám hiệu luôn tạo mọi điều kiện tốt nhất về cơ sở vật chất, các phương tiệndạy học hiện đại
- Giáo viên đều đạt trình độ chuẩn và trên chuẩn, nhiệt tình tâm huyết với nghề
II.3.2.Điểm yếu
Trình độ nhận thức của trẻ không đồng đều, do đó cùng một thời gian vàbiện pháp dạy trẻ các nội dung KNS nhưng kết quả trên trẻ đạt chưa tương đươngvới nhau
Trẻ đều là vùng dân tộc thiểu số nên việc giao tiếp tiếng phổ thông còn hạnchế Bên cạnh đó giáo viên biết tiếng dân tộc còn ít, vì là các giáo viên người kinhlên giảng dạy
Số đông cha mẹ học sinh còn bỏ mặc con em cho nhà trường, ít quan tâmphối hợp để giáo dục kỹ năng sống cho trẻ Nhận thức của phụ huynh còn hạn chế
Một số trẻ nhút nhát nên không tự tin khi tham gia vào các hoạt động ,mộtsố trẻ lại quá hiếu động nên khi hoạt động chưa chú ý vào sự hướng dẫn của cô, kỹnăng sống của trẻ còn nhiều hạn chế
Mặc dù nhà trường đã hỗ trợ và đầu tư, tuy nhiên kinh phí trong việc tổ chứcmột số các hoạt động ngoại khoá vào các ngày lễ, ngày tết nhằm dạy KNS cho trẻcòn hạn chế và chưa thường xuyên
Trang 20– Chưa có nhiều tài liệu sách báo về giáo dục kỹ năng sống cho trẻ để giáo viênnghiên cứu, tham khảo.
– Giáo viên còn nhiều hạn chế về phương pháp tổ chức giáo dục kỹ năng sống chotrẻ
– Không gian trường hẹp nên khó khăn trong việc tổ chức hoạt động ngoài trời
– Trẻ được bố mẹ nuông chiều nên chưa có những kỹ năng sống cần thiết phù hợptheo độ tuổi
II.3.3.Cơ hội
Đối với giáo viên: được rèn rũa kinh nghiệm giảng dạy
Đối với các em: có cơ hội được thực hành, cọ sát với các tình huống để khi
áp dụng vào thực tế tốt
Đối với phụ huynh: được chăm sóc chu đáo cho con em, yên tâm hơn khi trẻ
có thể tự bảo vệ bản thân Có cơ hội tiếp xúc với các giáo dục con mới
II.3.4.Thách thức
Sự quan tâm của gia đình dành cho các cháu là không đồng đều, 100% phụhuynh là nông thôn, là dân tộc K’ho, sự hiểu biết còn hạn hẹp, nhiều hủ tục lạc hậucòn tồn tại Một số phụ huynh đi làm ăn xa để các cháu ở nhà với các anh chị hoặcông bà đã già, thời gian phụ huynh quan tâm đến trẻ còn ít, không dành thời giantrò chuyện để tìm hiểu tâm tư nguyện vọng của trẻ để giáo dục trẻ mà chỉ biếtchiều theo mọi đòi hỏi của trẻ, trẻ được đáp ứng quá đầy đủ về nhu cầu trẻ cần Vídụ: trẻ chỉ cần đòi mua đồ dùng nào đó là được đáp ứng ngay mà không biết điều
đó có phù hợp với hoàn cảnh kinh tế của bố mẹ hay không, khi được món đồ chơi
Trang 21đó trẻ cũng không biết cảm ơn bố mẹ….Đây cũng là một trong những nguyên nhânlàm cho trẻ thiếu KNS.
II.4 Kinh nghiệm thực tế và những việc công tác phối hợp với cha mẹ học sinh để giáo dục kỹ năng sống cho trẻ trong trường mẫu giáo Đông Tiến, xã Đông Tiến, huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận
II.4.1.Hiệu trưởng chỉ đạo cha mẹ học sinh họp tại lớp và
tổ chức Đại hội cha mẹ học sinh toàn trường
Dạy kỹ năng sống cho học sinh cũng cần kết hợp từ phía gia đình và nhàtrường Phụ huynh có thể gánh những trách nhiệm đó bằng cách phối hợp giữa giađình và nhà trường để giáo dục trẻ những kỹ năng cần thiết hay phối hợp cùng nhàtrường trong việc tổ chức các hoạt động trải nghiệm cho học sinh
Ngoài ra, những kỹ năng sống này xuất phát từ thực tế cuộc sống và đượctích lũy qua quá trình rèn luyện nên việc dạy kỹ năng sống từ phía gia đình là rấtcần thiết và quan trọng
Đầu năm học hiệu trưởng chỉ đạo tiến hành họp lớp các cha mẹ học sinh đểlấy ý kiến về việc giáo dục chăm sóc trẻ Giáo viên chủ nhiệm trong lớp lấy ý kiếncủa các bậc phụ huynh, đồng thời cũng giải thích cho các bậc cha mẹ biết về tầmquan trọng của việc giáo dục KNS cho trẻ là vô cùng cần thiết và cần sự phối hợpgiữa gia đình và nhà trường Đồng thời qua buổi họp các giáo viên chủ nhiệm cũngtìm hiểu về hoàn cảnh gia đình của các bé và tập tính của các bể để phối hợp giáodục kỹ năng sống cho trẻ dược tốt Tiến hành bầu ra đại diện cha mẹ học sinh đểtham gia Đại hội
Trang 22Đại hội cha mẹ học sinh toàn trường Qua Đại hội này tìm ra những cha mẹnăng nổ, nhiệt tình, cùng thống nhất với nhà trường về cách giáo dục-chăm sóc trẻ.
I.1.1 Hiệu trưởng tổ chức bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng
có bàn cho giáo viên về về việc dạy trẻ kỹ năng sống
- Tổ chức tập huấn cho cán bộ giáo viên và học sinh trong nhà trường về
- Tổ chức thực hiện qua các hoạt động cụ thể: ngoại khóa
- Tổ chức tổng kết rút kinh nghiệm phong trào thi đua “và tìm ra những tác dụng
+ Vai trò, tầm quan trọng của việc giáo dục rèn kỹ năng sống cho học sinh + Các kỹ năng sống cần thiết đối với trẻ mầm non + Phương pháp giáo dục rèn kỹ năng sống, đặc biệt lồng ghép trong các bộ môn: Đạo đức, HĐNGLL, Nghệ thuật, Lịch sử, Địa lý.+ Các bài tập tình huống về kỹ năng sống và cách giải quyết + Kỹ năng tổ chức các trò chơi, tổ chức câu lạc bộ… trong trường học
- Phương pháp tổ chức các hoạt động tập thể
- Phương pháp, cách thức tuyên truyền giáo dục
I.1.2 Hiệu trưởng chỉ đạo xây dựng môi trường thân
thiện hỗ trợ việc dạy kỹ năng sống cho trẻ
Hiệu trưởng chỉ đạo các lớp tiến hành tranh trí, rọn vệ sinh, sắp đặt các dụng
cụ học tập thuận lợi cho quá trình giáo dục KNS cho trẻ
Tổ chức đánh giá về phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân học sinh tích cực”, trong đó chú trọng nội dung “rèn luyện kỹ năng sống cho trẻ
Trang 23Qua đó chỉ ra các tồn tại, hạn chế, những tiêu chí chưa đạt và tìm ranguyên nhân, bài học kinh nghiệm trong việc chỉ đạo nội dung giáo dục rèn luyện
kỹ năng sống cho học sinh
- Nội dung “Đẩy mạnh và đa dạng hóa hoạt động giáo dục và rèn luyện kỹnăng sống cho trẻ mầm non” Phân công và giao nhiệm vụ cụ thể:
- Trường có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện
I.1.3 Hiệu trưởng cụ thể hóa những kỹ năng sống cần
dạy cho trẻ
Tổ chức truyền thông cho học sinh nhà trường:
- Vào các buổi chào cờ đầu tuần, hoặc các buổi sinh hoạt lớp
- Lồng ghép vào các ngày lễ lớn, các cuộc thi
- Người thực hiện: Chủ yếu là BGH, giáo viên, hội cha mẹ học sinh
- Nội dung truyền thông: Các kỹ năng sống theo từng chủ đề, từng tuần,
- Giáo dục đạo đức và giá trị đạo đức trong cuộc sống qua các câu ca dao,
- Hình thức truyền thông: Diễn thuyết, thi tìm hiểu, sân khấu hoá, tiểu
` Tổ chức thông qua hoạt động ngoại khóa, văn nghệ, thể dục thể thao và các cuộc thi cấp trường
Tổ chức các đợt tập huấn cho cán bộ giáo viên trong nhà trường: + Vai trò, tầm quan trọng của việc rèn kỹ năng sống cho học sinh + Các kỹ năng sống cần thiết đối với trẻ mầm non + Phương pháp rèn kỹ năng sống Đặc biệt lồng ghép với các hoạt động ngoạikhóa
Trang 24+ Các bài tập tình huống về kỹ năng sống và cách giải quyết + Kỹ năng tổ chức các trò chơi, tổ chức câu lạc bộ…trong trường học + Viết cam kết giửa nhà trường và giáo viên chủ nhiệm, giáo viên chuyên biệt vàgia đình về việc thực hiện giáo dục rèn luyện kỹ năng sống cho trẻ Phối hợp vờiCông đoàn, chi đoàn và Đội xây dựng các tiểu phẩm, sân khấu hóa các trò chơi dângian.
Tổ chức tập huấn, phát hành tài liệu, xem phim về các mô hình giáo dục rèn
Bằng phương pháp thảo luận những tình huống thực tiển, kết hợp với phương phápvấn đáp, hình ảnh trực quan để trang bị kiến thức kỹ năng cho các em học sinh này.Đây là những hạt nhân nòng cốt của phong trào để “Trẻ em truyền thông cho nhau”
sẽ mang lại hiệu quả cao hơn, thiết thực hơn
I.1.4 Hiệu trưởng chỉ đạo giáo viên lồng ghép giáo dục kỹ
năng sống cho trẻ vào các hoạt đông gì
I.1.4.1 Lồng ghép kỹ năng sống qua sử lý