1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá diễn biến chất lượng nước mặt sông Kiến Giang giai đoạn từ năm 2013 đến 6 tháng đầu năm 2015

29 568 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 2,62 MB

Nội dung

Đánh giá diễn biến chất lượng nước mặt sông Kiến Giang giai đoạn từ năm 2013 đến 6 tháng đầu năm 2015. NHÓM 7ĐH3QM1, hunreGiải quyết những nhiệm vụ đặt ra cho công tác quản lý nhà nước về môi trườngKhắc phục tình trạng ô nhiễm nước mặt tại Thái Bình bằng các giải pháp tổng thể

Trang 1

Đánh giá diễn biến chất lượng nước mặt sông Kiến Giang giai đoạn từ năm 2013 đến 6 tháng

đầu năm 2015

NHÓM 7 ĐH3QM1

Trang 2

Danh sách thành viên

Trang 3

PHẦN MỞ ĐẦU

1, Tính cấp thiết của đề tài:

• Giải quyết những nhiệm vụ đặt ra cho công tác quản lý nhà nước về môi trường

• Khắc phục tình trạng ô nhiễm nước mặt tại Thái Bình bằng các giải pháp tổng thể

2, Mục tiêu của đề tài:

• Mục tiêu chung:

• Đánh giá diễn biến chất lượng nước mặt sông Kiến Giang giai đoạn từ năm 2013 đến 6 tháng đầu năm 2015

• Mục tiêu cụ thể:

1 Giới thiệu điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội của lưu vực sông

2 Đánh giá diễn biến chất lượng nước mặt và nêu vấn đề ô nhiễm

3 Đề xuất các biện pháp quản lí lưu vực sông.

Trang 4

3, Nội dung đề tài: thu thập đo đạc

phân tích số liệu liên quan đến chất

lượng nước sông kiến giang, liệt kê

các nguồn gây ô nhiễm

1.1 Tổng quan về điều kiện tự nhiên1.2 Tổng quan về kinh tế xã hội

1.3 Hiện trạng cấp nướcChương II Vấn đề ô nhiễm sông Kiến Giang2.1 Hiện trạng sông Kiến Giang

2.2 Diễn biến chất lượng nước sông Kiến Giang giai đoạn từ năm 2013 đến 6 tháng đầu năm 2015

2.3 Nguyên nhân ô nhiễm và nguồn thảiChương 3 Biện pháp

3.1 Biện pháp công trình và biện pháp phi công trình

3.2 Kiến nghị đề xuất

6, Cấu trúc đề tài:

Chương I: Tổng quan về lưu vực sông Kiến GiangKhái niệm quản lý LVS và các khía cạnh liên quan đến quản lý LVS

1.1 Tổng quan về điều kiện tự nhiên1.2 Tổng quan về kinh tế xã hội

1.3 Hiện trạng cấp nướcChương II Vấn đề ô nhiễm sông Kiến Giang2.1 Hiện trạng sông Kiến Giang

2.2 Diễn biến chất lượng nước sông Kiến Giang giai đoạn từ năm 2013 đến 6 tháng đầu năm 2015

2.3 Nguyên nhân ô nhiễm và nguồn thảiChương 3 Biện pháp

3.1 Biện pháp công trình và biện pháp phi công trình

3.2 Kiến nghị đề xuất

Trang 5

TÓM TẮT NỘI DUNG

1, KIẾN THỨC CHUNG:

Khái niệm quản lý LVS và các khía

cạnh liên quan đến quản lý Lưu Vực

Sông

2, TỔNG QUAN VỀ LƯU VỰC SÔNG

KIẾN GIANG Tổng quan về điều kiện tự nhiên

Tổng quan về kinh tế xã hội

3,VÁN ĐỀ Ô NHIỄM SÔNG KIẾN

GIANG Hiện trạng sông Kiến Giang và

nguyên nhân ô nhiễm Nguyên nhân gây ô nhiễm sông Kiến

Giang Chất lượng nước sông qua các bảng

đo nồng độ: BOD5 , DO

4, BIỆN PHÁP Biện pháp công trình và phi công trình

Đề xuất kiến nghị

Trang 6

1 KIẾN THỨC CHUNG:

• 1.1 Khái niệm lưu vực sông:

Lưu vực sông là phần diện tích đất bao gồm cả những vật tự nhiên và nhân tạo,

cả các tầng đất đá có trên đó cung cấp nước cho hệ thống sông hoặc 1 con sông riêng biệt.

• Lưu vực sông bao gồm :

Bồn thu nước mặt và bồn thu nước ngầm.

Trang 7

1.2 Chức năng của sông và lưu vực sông:

1 Sông, lưu vực hứng nước và hệ sinh thái thuỷ

sinh có vai trò và vị trí vô cùng quan trọng đối với con người

2 Đối với tự nhiên, sông có chức năng chủ yếu

là chuyển tải nước và các loại vật chất từ

nguồn tới vùng cửa sông.

3 Sông còn có các chức năng khác như là:

• Cung cấp nơi ở cho các sinh vật

• Cung cấp nước cho các nhu cầu sử dụng của con người

• Có khả năng chuyển hoá các chất ô nhiễm

thông qua sự tự làm sạch của nước sông

Trang 8

2 TỔNG QUAN VỀ LƯU VỰC SÔNG KIẾN GIANG

2.1 Sông Kiến Giang :

• Bắt đầu từ La Uyên (Vũ Thư, Thái Bình) chảy qua khu công nghiệp Phúc Khánh và chảy qua các xã thuộc huyện Vũ Thư, Kiến Xương , Tiền hải rồi đổ ra biển

• Dài 30km, là con sông quan trọng cho việc tưới tiêu đồng ruộng phía nam Thái Bình và là đường vận tải thủy quan trọng trong khu vực

Trang 9

Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa

Số giờ nắng trung bình từ 1.600 - 1.800 giờ/ năm, nhiệt độ trung bình trong năm từ 23 - 24°C

Trang 10

2.3 Tài nguyên nước

Trang 11

2.3.1 Nhu cầu sử dụng nước:

• Dân số ngày càng gia tăng kéo theo nhu cầu sử dụng nước cho sinh hoạt tăng mạnh

• Diện tích yêu cầu tưới của toàn tỉnh là 95.300 ha, trong đó diện tích trong

đê là 85.300 ha, còn lại diện tích ngoài bãi

• Ngoài ra diện tích cần được cấp nước tưới là cây công nghiệp 808 ha; diện tích nuôi trồng thuỷ sản 7.200 ha.

Trang 12

2.3.1 Nhu cầu sử dụng nước:

• Nước tưới cho sản xuất nông

nghiệp:

Vụ xuân: diện tích trồng lúa 83.300 ha;

diện tích màu 10.400 ha;

Vụ hè: diện tích màu 2.370 ha;

Vụ mùa: diện tích trồng lúa 84.170 ha;

diện tích màu 11.120 ha;

Vụ đông: diện tích các cây màu 40.000 ha;

• Nước tưới cho sản xuất nông

nghiệp:

Vụ xuân: diện tích trồng lúa 83.300 ha;

diện tích màu 10.400 ha;

Vụ hè: diện tích màu 2.370 ha;

Vụ mùa: diện tích trồng lúa 84.170 ha;

diện tích màu 11.120 ha;

Vụ đông: diện tích các cây màu 40.000 ha;

Cấp nước cho các

khu, cụm công nghiệp, các làng nghề:

580 doanh nghiệp sản xuất công nghiệp ,60.000

cơ sở sản xuất công nghiệp cá thể, 219 làng nghề.

Cấp nước cho các khu, cụm công nghiệp, các làng nghề:

580 doanh nghiệp sản xuất công nghiệp ,60.000

cơ sở sản xuất công nghiệp cá thể, 219 làng nghề.

Hệ thống cấp nước nông thôn:

Đã xây dựng 25 nhà máy nước

Hệ thống cấp nước

nông thôn:

Đã xây dựng 25 nhà máy nước

Trang 13

2.3.2 Chất lượng nước sông Kiến Giang

• Các khu công nghiệp về cơ bản đã có các nhà máy xử lý nước thải chung, các nhà máy

có các hệ thống xử lý nước thải sơ bộ Tuy nhiên việc xử lý chưa hiệu quả

• Lưu lượng thải của nước thải công nghiệp 60m 3/ha.ngày

• Dân số tăng tự nhiên 9.5%, nước thải được thu gom về xử lý trập trung, có thể coi việc

xử lý giảm 50% tải lượng thải sinh hoạt thông qua xử lý tại nội thị vào các năm 2015 cần phải cố gắng mới đạt đựợc Lưu lượng thải của kênh rạch không thay đổi qua các năm, tuy nhiên vào mùa mưa lưu lượng tăng khoảng 30% so với mùa khô

• Lưu lượng nước của sông trong năm 2015 khoảng 20 m3/s vào mùa khô và tăng 25 m3/

s vào mùa mưa

Trang 14

Sông Kiến Giang được chia thành 5 đoạn, tương ứng với 5 diện tích lưu vực nhập lưu địa phương (NLDP) của mỗi đoạn Mỗi diện tích lưu vực nhập lưu có hai phần trái và phải

• Đoạn 1: từ cửa vào là cống Tân Đệ đến cầu Phúc Khánh dài 10,9 km

• Đọạn 2: từ Cầu Phúc Khánh đến đập Cổ Ninh dài 7,4 km

• Đoạn 3: từ đập Cổ Ninh đến Âu Ngái dài 6,6 km

• Đoạn 4: từ Âu Ngái đến trước cầu Vân Trường dài 4,9 km

• Đoạn 5: từ Cầu Vân Trường đến cửa ra là Cống Lân dài 23,8 km

2.3.3 Số lượng nước:

Trang 15

Thực tế hàng năm Thái Bình vẫn còn khoảng 10 đến 20 nghìn ha vụ xuân bị hạn.

Toàn tỉnh có khoảng 30 nghìn ha khó khăn về nguồn nước tưới nhất là giai đoạn đổ ải, chưa

kể diện tích nuôi trồng thuỷ sản ven biển khoảng 10.000 ha.

Ngập lụt trên đường phố ở Thái Bình

2.5 Ngập lụt, hạn hán:

Trang 16

2.6 Tổng quan về kinh tế xã hội

•Dân số:

Dân số khoảng 800 (nghìn người) 2015 ở 3 huyện thuộc lưu vực sông Kiến Giang

•Tình hình về phát triển kinh tế:

• Thành lập khu kinh tế biển ở Tiền Hải và Thái Thụy

• Định hướng phát triển giao thông quốc lộ ven biển

• Xây dựng trung tâm Điện lực Thái Bình tại xã Mỹ Lộc - Huyện Thái Thụy với vốn

đầu tư 2.1 tỉ USD

•Tình hình văn hóa xã hội:

Các lĩnh vực văn hoá – xã hội có nhiều tiến bộ:

Quy mô giáo dục và đào tạo được mở rộng; chất lượng giáo dục được nâng lên

• Thành lập khu kinh tế biển ở Tiền Hải và Thái Thụy

• Định hướng phát triển giao thông quốc lộ ven biển

• Xây dựng trung tâm Điện lực Thái Bình tại xã Mỹ Lộc - Huyện Thái Thụy với vốn

đầu tư 2.1 tỉ USD

•Tình hình văn hóa xã hội:

Các lĩnh vực văn hoá – xã hội có nhiều tiến bộ:

Quy mô giáo dục và đào tạo được mở rộng; chất lượng giáo dục được nâng lên

•Ytế:

Tuyến huyện, thành phố: 13 bệnh viện đa khoa tuyến huyện

Trang 17

3, VẤN ĐỀ Ô NHIỄM SÔNG KIẾN GIANG

• 3.1 Hiện trạng môi

trường khu vực sông Kiến Giang

Nước sông Kiến Giang, đã

ở mức ô nhiễm ảnh hưởng nặng nề đến đời sống, sinh hoạt của nhân dân do nước thải từ các khu công nghiệp trên địa bàn thành phố Thái Bình chưa được xử lý và nước thải sinh hoạt của thành phố gây ra

Khu công nghiệp Phúc Khánh - một trong các khu

công nghiệp xả thải ra sông Kiến Giang

Trang 18

Diễn biến chất lượng nước lưu vực sông Kiến

Giang giai đoạn 2013 đến tháng 6 năm 2015

Vị trí quan trắc:

• Yêu cầu 5 điểm để so sánh

• Vì điều kiện không cho phép nên chúng tôi chỉ tiến hành đánh giá tại 3 điểm Đó là :

• Điểm 1 ngã 3 cầu Phúc Khánh kinh độ106°19’20’’B

vĩ độ 20°28’17’’Đ đoạn sông trong khu công nghiệp Phúc Khánh

• Điểm 2 cầu Đen ( Vũ Phúc) ) 106°19’31’’B 20°25’52Đ: điểm tại đoạn sông nơi nước thải khu công nghiệp chảy ra cách ngã 3 Phúc khánh 500m

• Điểm 3 cầu Sam ( Vũ Chính) ) 106°19’31’’B 20°25’52Đ cách cầu Đen 1km

Trang 19

Bảng 6 quan trắc tại điểm lấy mẫu nước sông Kiến Giang giai

đoạn năm 2013 đến 6 tháng đầu năm 2015

08:2008/BT NMT (A2)

Điểm 1 Điểm 2 Điểm 3 Điểm 1 Điểm 2 Điểm 3 Điểm 1 Điểm 2 Điểm 3

Trang 20

- Hàm lượng TSS vượt quy chuẩn từ 1,2- 1,75 lần so với quy chuẩn

- Hàm lượng NO2- vượt 5-6 lần ở cầu Phúc Khánh

- Hàm lượng chất dinh dưỡng bị ô nhiễm cao ở 2 vị trí với cầu Đen: nồng độ NH4+ vượt quy chuẩn 5,35-8,2 lần, nồng độ PO43- vợt quy chuẩn 1,7 -1,9 lần và cầu Phúc

Khánh nồng độ NH4+ vượt quy chuẩn 5,2-7,3 lần, nồng độ PO43- vợt quy chuẩn 1,6-2 lần

Từ đó ta có thể thấy chất lượng nước mặt sông Kiến Giang đang có dấu hiệu ô nhiễm

ngày một tăng điển hình là vị trí cầu Đen và cầu Phúc Khánh trong những năm gần đây

Trang 21

3.2 Nguyên nhân gây ô nhiễm sông Kiến Giang và nguồn thải

Nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm nguồn nước mặt:

• Do nước thải sinh hoạt , nước thải công nghiệp, nước thải do sản xuất nông nghiệp, nước mưa chảy tràn, các hoạt động sản xuất của làng nghề

• Lưu vực sông Kiến Giang có nhiều cơ sở sản xuất, nhà hàng khách sạn nằm đan xen với khu vực dân cư, trường học, khu nghĩa trang liệt sĩ, khu công nghiệp tập trung…các cống thoát nước của các khu dân cư xung

quanh lưu vực này chưa có hệ thống xử lí

Trang 22

Khu vực Loại nguồn thải Dân số Q thải

Nguồn thải dân cư là nước thải sinh hoạt từ hoạt động của

người dân gần lưu vực sông

Bảng 1: Lưu lượng nguồn thải khu dân cư 2015

Trang 23

Stt Nguồn thải Tỉ lệ lấp đầy Mức thải tb Q(m3/s)

17 Cty TNHH Poongshin Vina

Nước thải công nghiệp thải ra từ các nhà máy khu công nghiệp qua hệ thống dẫn thải đổ ra sông

Bảng 2: Nguồn thải khu công nghiệp năm 2015

b Nguồn thải công

nghiệp

Trang 24

c Nước thải sản xuất nông nghiệp:

Diện tích sản xuất nông nghiệp của các khu vực ngày một giảm đi do chương trình xây dựng các khu cụm, khu công nghiệp trên các huyện

Trang 25

Nhiệt độ Nhiệt độ pH T-N T-P BOD 5 TSS

d Nước thải kênh rạch:

Các kênh rạch nhỏ mang nước thải từ vùng có khu công nghiệp và nước thải sinh hoạt đổ vào khu vực sông

e Chất thải rắn từ hoạt động con người:

Chất thải từ hoạt động sinh hoạt của con người đổ bên bờ sông gây mùi, cản trở dòng

chảy của sông.

Bảng 4 Thông số về nguồn thải kênh

Trang 26

4 Biện Pháp

Biện pháp tuyên truyền giáo dục:

• Tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng đặc biệt

ở các địa phương xả thải trực tiếp nước sinh hoạt ra

sông như phường Phúc Khánh, xã Phúc Vũ, Vũ Chính,

Phú Xuân

• Nâng cao ý thức chấp hành luật pháp và năng lực của

các cơ quan quản lý nhà nước trong công tác môi

trường ở Tỉnh Thái Bình

• Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát và

xử lý vi phạm về bảo vệ môi trường nhất là ở Cty cố

phần xe tơ Thái Bình, Cty dệt may Thăng Long, Cty

thực phẩm Thái Bình

Biện pháp kinh tế:

• Kiên quyết đình chỉ hoạt động những cơ

sở sản xuất công nghiệp vẫn tiếp tục phát thải, xả thải gây ô nhiễm môi trường, chỉ chấp thuận những dự án đầu tư thân thiện với môi trường, có đầy đủ báo cáo đánh giá tác động môi trường, cam kết BVMT được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt.

Biện pháp phi công trình:

Trang 27

• Xây dựng các công trình xử lý nguồn ô nhiễm trên cơ sở tuân thủ các

đề xuất xây dựng trạm xử lý nước thải tại địa phương, các khu, cụm công nghiệp xả thải vào sông Kiến Giang Khu công nghiệp Phúc Khánh, cụm công nghiệp Vũ Phúc, Thanh Nê… để kiểm soát tốt nhất chất

lượng nước thải trước khi xả thải

Trang 28

• Tăng tần suất quan trắc môi trường tại điểm nghiên cứu 1 tháng / lần

• Thường xuyên thanh tra, kiểm tra, thanh tra các cơ sở các cơ sở sản xuất có biện pháp khắc phục kịp thời Sớm xây dựng hệ thống cho nước thải đi riêng đối với từng đối tượng cụ thể

• Nâng cao nâng lực quản lý nhà nước của tỉnh Thái Bình

• Tăng cường công tác khoa học công nghệ

Trang 29

CẢM ƠN THẦY

VÀ CÁC BẠN

ĐÃ CHÚ Ý

LẮNG NGHE

Ngày đăng: 03/12/2016, 13:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w