Quản trị kinh doanh luôn là một trong những ngành hấp dẫn các bạn trẻ năng động, đặc biệt trong xu thế hội nhập kinh tế Quốc tế của Việt Nam những năm gần đây. Việc tìm hiểu rõ về ngành Quản trị kinh doanh giúp bạn định hướng nghề nghiệp tốt hơn trước khi quyết định chọn ngành, chọn trường theo học. Chúng ta sẽ từng bước tìm hiểu qua tất cả những thông tin cần thiết, qua đó giúp bạn có cái nhìn rõ ràng hơn về ngành học này.
Trang 1CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHÂN TÍCH KINH DOANH
chương 1: giới thiệu tổng quan về phân tích kinh doanh
1 Điều kiện áp dụng PPSS trong PTKD là
a Bảo đảm thống nhất về nội dung của chỉ tiêu
b Bảo đảm thống nhất về mặt không gian và thời gian
c bảo đảm thống nhất về phương pháp tính chỉ tiêu
d Bảo đảm tất cả các điều kiện trên
2 Theo tính tất yếu, các nhân tố kinh tế tác động đến chỉ tiêu kinh tế gồm
a Nhân tố số lượng, nhân tố chất lượng
b Nhân tố tích cực, nhân tố tiêu cực
c Nhân tố khách quan, nhân tố chủ quan
d Tất cả các nhân tố trên
3 Điều kiện áp dụng phương pháp loại trừ trong PTKD:
a các nhân tố có quan hệ với chỉ tiêu dưới dạng tích
b Việc xác định ảnh hưởng của từng nhân tố đến chỉ tiêu được sắp xếp theo thứ tự từ nhân tố
số lượng đến nhân tố chất lượng
c Cac nhân tố có quan hệ với chỉ tiêu có dạng tổng
d a và b
4 Theo thời điểm phân tích, PTKD gồm:
Phân tích trước - Phân tích hiện hành - Phân tích sau
5 Theo xu hướng tác động , các nhân tố kinh tế tác động đến chỉ tiêu kinh tế gồm
a Nhân tố chủ quan, nhân tố khách quan
b Nhân tố tích cực , nhân tố tiêu cực
c Nhân tố số lượng , nhân tố chất lượng
d a và b
6 Thông tin PTKD cần thiết cho
a Nhà quản lý DN
b Đối tượng bên trong và bên ngoài của DN
c Cơ quan thuế
d Nhà Đàu tư
7 Nội dung PTKD có thể là
Trang 2a Toàn bộ HĐ của DN
b Một nội dung cụ thể
c Quá trình SX
d a or b X
8 Đối tượng nghiên cứu PTKD là
a Các hiện tượng kinh tế
b Các nhân tố kinh tế
c Các chỉ tiêu kinh tế
d Các kết quả kinh doanh, thông qua các chỉ tiêu kinh tế dưới sự tác động của các nhân tố kinh tế
9.Các nhân tố ảnh hưởng có quan hệ với chỉ tiêu cần phân tích dưới dạng một số tích , thì phương pháp được sử dụng để phân tích ảnh hưởng của các nhân tố đến chỉ tiêu là
a PP so sánh
b PP thay thế liên hoàn
c PP số chênh lệch
d b or c
10 Để nghiên cứu các mối liên hệ cân đối về mặt lượng, khi phân tích có thể sử dụng PP
a Liên hệ c Chi tiết
b Liên hệ cân đối d Liên hệ tổng quát
CHƯƠNG 2 PT TÌNH HÌNH USE CÁC YẾU TỐ CỦA SX
1 Tổng số LĐ của DN thường được phân thành :
a Công nhân và nhân vien quản lý
b Nhân vien quản lý và nhân viên kỷ thuật
c LĐ trực tiếp và LĐ giân tiếp
d LĐ trực tiếp và nhân viên bán hàng
2 Nếu NSLĐ BQ giờ tăng với tốc độ cao hơn NSLĐ BQ ngày thì chứng tỏ số giờ làm việc BQ trong ngày đã
a Tăng lên c Không đổi
b Giảm xuống d Chưa xác định
3 PP được use để PT ảnh hưởng của các nhân tố đến sự biến động khoản mục CP NVLTT là
PP so sánh và PP loại trừ
4 Nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động CP NVL để SX SP
Trang 3Nhân tố số lượng sản phẩm sản xuất
Nhân tố đơn giá mua NVL
5 NSLĐ phụ thuộc vào
a Trình độ tay nghề của người LĐ c Chất lượng máy móc thiết bị
b chất lượng của NVL d Cả 3 đáp án trên
6 NSLĐ có thể được đo bằng
a Thời gian LĐ c Số lượng SP
b Số lượng SP trên 1 đơn vị time d Không có đáp án nào
7 Để phân tích tình trạng kỹ thuật của TSCĐ, ta use chỉ tiêu
a Hệ số đổ mới TSCĐ c Hiệu suất use TSCĐ
b Hệ số Hao Mòn TSCĐ d Cả 3 đáp án trên
CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH
1 Chỉ tiêu dùng để đánh giá chung tình hình thực hiện kế hoạch giá thành toàn bộ sản phẩm
a Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch giá thành của toàn bộ SP
b Mức hạn giá thành
c Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch giá thành của SP
d Tỷ lệ hạ giá thành
2 Các nhân tố ảnh hưởng đến tổng CP NVLTT SXSP
a Số lượng sản phẩm sản xuất c Giá trị phế liệu thu hồi
b Định mức tiêu hao nguyên vật liệu d Cả 3 nhân tố trên
3 Nội dung phân tích chi phí trên 1.000đ giá trị SP hàng hóa được dùng để:
a Đáng giá chi phí sản xuất trên 1.000đ kết quả thu được
b Đánh giá chi phí sản xuất, bán hàng, quản lý trên 1.000đ kết quản thu được
c a và b
d a or b
4 Khi phân tích tình hình thực hiện kế hoạch hạ thấp giá thành của những SP có thể so sánh được,nhà phân tích đánh giá qua chỉ tiêu
a Mức hạ giá thành kế hoạch
b tỷ lệ hạ giá thành kế hoạch
c Mức hạ giá thành thực tế và tỷ lệ hạ giá thành thực tế
d Tất cả các chỉ tiêu trên
Trang 45 Sự biến động của số lượng SP SX và tiêu thụ không ảnh hưởng đến sự biến động của chỉ tiêu" Chi phí SX trên 1.000đ giá trị SP hàng hóa" Vì
a Nhân tố phản ánh quy mô còn chỉ tiêu phán ánh tốc độ
b Quy mô nghiên cứu giới hạn ở 1.000đ kết quả thu được nên không biến động
c Ảnh hưởng của nhân tố sản lượng đã kết hợp trong ảnh hưởng của nhân tố kết cấu SPSX và tiêu thụ
d Tất cả các đáp án đều sai
6 Sản phẩm có thể so sánh được là sản phẩm
a Là sản phẩm có nhiều DN cùng SX
b Có giá thành thực tế tấp hơn giá thành kế hoạch
c Đã đc SX, đã có giá thành SX thực tế kỳ trước và giá thành sản xuất kế hoạch kỳ này
d Có giá thành thực tế kỳ này thấp hơn giá thành thực tế kỳ trước
7 Để đánh giá các nổ lực của DN trong việc tiết kiệm chi phí , hạ giá thành, nhà phân phối có thể
a Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch hạ gia thành của SP có thể so sánh được
b Phân tích chi phí trên 1.000đ giá trị SP hàng hóa
c Cả a và b
d a or b tủy loại SP
8 Giá bán của DN có thể bị ảnh hưởng bởi
a Sự thay đổi nhu cầu của thị trường
b Các chính sách của nhà nước
c Quản lý, tổ chức công tác tiêu thụ
d Cả a,b,c
9/ Các nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động của chi tiêu: Chi pí SX trên 1.000đ giá trị SP hàng hóa " bao gồm
a Giá bán đơn vị SP c Kết cấu SP SX và tiêu thụ
b Giá thành SX đơn vị SP d Cả 3 nhân tố trên
CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT
1 Khi phân tích tính chất đồng bộ trong SX , cần tập trung
a Phân tích tất cả các SP, chi tiết SP cuat mọi DN
b Phân tích những chi tiết có chu kỳ SX dài của mọi DN x
Trang 5c Phân tích những chi tiets có chu kỳ SX dài ở DN lắp rắp
d Phân tích tất cả các SP , Chi tiết SP ở DN lắp rắp
2 Chi tiêu được use để đánh giá KQSX về quy mô
a Tổng giá trị SX c Tổng giá trị hàng hóa thực hiện
b Tổng giá trị hàng hóa SX d Cả 3 chỉ tiêu trên
3 Phân tích tình hình thực hiện ké hoạch SX use thước đó
a Thước đo giá trị c Thước đó time LĐ
b Thước đo hiện vật d Cả 3 thước đo trên
4 Trong các yếu tố cấu thành nên tổng giá trị SX, yếu tố quan trọng nhất là
a Giá trị công việc có tính chất công nghiệp
b Giá trị thành phẩm
c Giá trị họt động cho thuê máy móc thiết bị
d Giá trị chênh lệch của SP dở dang
5 Nội dung phân tích quy mô kết quả SX
a Phân tích kết quả SX theo yếu tố cấu thành
b Phân tích KQSX trong mối liên hệ với CPSX
c Phân tích KQSX trong mối liên hệ giữa các chỉ tiêu phân tích
d cả 3 nội dung trên
6 Phân tích tính chất đồng bộ của SX được áp dụng trong các DN
a DN SX hàng loạt
b DN SX có phân chia cấp bật chất lượng
c DN SX SP không phân chia cấp bật chất lượng X
d DN SX theo dạng lắp ráp
7 Kết quả SX của DN có ảnh hưởng đến
a Thực hiện kế hoạch tiêu thụ, giá thành SP,lợi nhuận,uy tính của DN X
b Thực hiện kế hoạch tiêu thụ,lợi nhuận,uy tín DN
c Thực hiện kế hoạch tiêu thụ, giá thành SP, lợi nhuận
d Thực hiện kế hoạch tiêu thụ
8.Phân tích KQSX về chất lượng đối với những SP không phân chia về cấp bật chất lượng, đánh giá KQSX về chất lượng căn cứ
a Biến động tỉ lệ SP hỏng BQ
Trang 6b Biến động tỉ lệ SP hỏng BQ do ảnh hưởng của nhân tố kết cấu SPSX
c Biến động tỉ lệ SP hỏng BQ do ảnh hưởng của nhân tố tỷ lệ SP hỏng cá biệt
d cả 3 đều đúng x
9 Phân tích tình hình thực hiện kế hoach SX
a ít được use trong nên kinh tế thị trường
b Sử dụng trong các DN SX Sp hàng loạt
c Sử dụng trong các DN SX Sp theo đơn đặt hàng X
d Sử dụng trong các loại hình DN
10 Hệ số phẩm cấp BQ
a >=1 b >1
c <1 d <=1
11 Khi phân tích kết quả sản xuất về chất lượng đối với những sản phẩm có phân chia cấp bật chất lượng, đơn giá BQ kỳ thực hiện > kỳ kế hoạch thì kết luận
a Chất lượng SP kỳ thực hiện tốt hơn kỳ kế hoạch
b Chất lượng SP kỳ thực hiên xấu hơn kỳ kế hoạch
c Chưa thể kết luận được gì
d 3 cấu trên đều sai
12 Nhược điểm khi xác định tỷ lệ sản phẩm hỏng cá biệt bằng thước đo hiện vật
a bỏ xót 1 phần giá trị chi phí cho SP hỏng sửa chữa được
b Không thể đánh giá chung khi DN SX nhiều SP
c Không thấy được số lượng SP hỏng
d a và b đều đúng
CHƯƠNG 5 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ & LỢI NHUẬN
1 Nguyên nhân khách quan ảnh hưởng đến kết quả tiêu thụ của DN là
a Số lượng SP c Chất lượng SP
b Tổ chức tiêu thụ d Thu nhập của khách hàng
2 Chỉ tiêu " Mức chênh lệch về giá trị tiêu thụ " được use để
a Đánh giá khái quát kết quả hoạt động tiêu thụ x
b Phân tích kết quả tiêu thụ theo mặt hàng
c Phân tích độ co giãn cung cầu thị trường
d Không có đáp án nào x
Trang 73 Chỉ tiêu được sử dụng để đánh giá khái quát KQHĐ tiêu thụ là
a Tỷ lệ chung về hoàn thành kế hoạch tiêu thụ
b Tỷ lệ chung về thực hiện kế hoạch mặt hàng tiêu thu
c Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch SX
d Hệ số tiêu thụ SP
4 Phương pháp được sử dụng để đánh giá khái quát kết quả tiêu thụ
a Phương pháp so sánh d Phương pháp chi tiết
b Phương pháp liên hệ cân đối e a & b đúng
c Phương pháp loại trừ f a, b & c đúng
5 DN hoàn thành kế hoạch tiêu thụ khi
a TT >= 100 c TT > 100
b T T = 100 d T T < 100
6 Đánh giá khái quát tình hình lợi nhuận chung của toàn DN là đánh giá sự biến động của toàn chỉ tiêu
a Lợi nhuận thuần về tiêu thụ
b Lợi nhuận gộp về tiêu thụ
c Tổng lợi nhuận
d Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu
7 Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch tiêu thụ được xác định theo công thức
8 Giá được sử dụng để tính chỉ tiêu " Tỷ lệ hoàn thành kế hoachjtieeu tụ mặt hàng" là
a Giá bán kế hoạch c Giá bán thực tế
c Giá thành SX d Giá thi trường
9 Doanh thu an toàn càng cao thì
a điểm hòa vốn càng cao
b Mức độ rủi ro sẻ cao hơn
c.Hoạt động kinh doanh kém hiệu quả hơn
d Mức độ an toàn sẻ thấp hơn
10 Để đạc mức lợi nhuân cần thiết không nên tác động vào chỉ tiêu
a Tổng địng phí c Giá bán đơn vị
b Biến phí đơn vị d Sản lượng sản xuất
11 Sản lượng hòa vốn càng cao thì
Trang 8a Doanh thu hòa vốn càng nhỏ
b Doanh thu hòa vốn càng lớn
c Thời gian hòa vốn càng nhanh
d Hiệu quả kinh doanh càng cao
12 Doanh nghiệp hoàn thành kế hoạch tiêu thụ mặt hàng khi
a TMH >= 100 C TMH > 100
b TMH = 100 d TMH < 100