Trong khuếch tan có gia tốc chất vận chuyển đi vào kênh và gắn vào vị trí nối Receptornằm ở bên trong lòng kênh, lúc này kênhProtein sẽ thay đổi hình dạng làm cho cổngkênh ở phía bên kia
Trang 1Câu 1 hiện tượng khuếch tán.
Sự chuyển động liên tục của các phân tửtrong một chất lỏng hay một chất khí gọi làhiện tượng khuếch tán
Hiện tượng khuếch tán qua màng tế bào đượcchia làm 2 loại: khuếch tán đơn thuần vàkhuếch tán có gia tốc
1)khuếch tán đơn thuần
1.1 ) khuếch tán đơn thuần qua lớp lipip kép
a) sự khuếch tán của các chất tan trong mở.
Các chất tan trong mở, vi dụ oxi, nitogen,cacbonnic ,alcon… ,khuếch tán qua lớp lipipkép 1 cách dể dàng Tốc độ khuếch tán củacác chất này phụ thuộc vào mức độ hòa tantrong mỡ của chất đó Trong cơ thể sống mộtlượng rất lớn oxi được vẩn chuyển từ ngoàivào trong tế bào theo hình thức khuếch tánnày
b) sự khuếch tán của các chất không tan trong mỡ.
Một số chất mặc dù không tan trong mỡnhưng có kích thước phân tử nhỏ thì vẩn cóthể khuếch tán qua lớp lipip kép của màng tế
Trang 2bào Trong số các chất này có nước, ure,glucose…
Nước có kích thước nhỏ và tốc độ chuyểnđộng lớn nên cho dù không hòa tan trong mỡnhưng nó vẩn xuyên qua lớp lipip kép (giốngnhư viên đạn xuyên qua bức tường)
Các phân tử không hòa tan trong mỡ có kíchthước càng lớn thì khả năng khuếch tán qualớp lipip kép tế càng giảm
Các ion như H+, Na+, K+…mặc dù có kíchthước rất nhỏ nhưng hầu như không thểkhuếch tán qua lớp lipip kép vì các ion mặc
dù các ion có kích thước nhỏ nhưng vì mangđiện nên nó làm cho rất nhiều phân tử nướcgắn vào các ion này tạo thành các ion hidrathóa, do đó làm cho các kích thước của cácion ở dạng hidrat hóa tăng lên Ngoài ra cácion tích điện trong khi mặc ngoài của lớplipip kép củng mang điện do đó các ion mangđiện đi qua hàng rào tích điện thì nó lập tức
bị ngăn lại.trong thực tế hầu hết các ion nàyphải khuếch tán qua các kênh protein
1.2
) khuếch tán đơn thuần qua các kênh protein.
Trang 3Đặc điểm các kênh protein là tính chọn lọcrất cao, mổi kênh protein chỉ có 1 hoặc 1 sốchất khuếch tán qua mà lại không cho cácchất khác khuếch tán qua.
a/
tính thấm chọn lọc của các kênh protein.
Mổi kênh protein chỉ cho khuếch tán qua 1hoặc 1 vài ion hay phân tử đặc hiệu chất nàomuốn khuếch tán qua kênh protein thì nó phảiphù hợp với những đặc tính của kênh nhưđường kính , hình dáng, các điện tích nằm ởmặt trong kênh
Ví dụ : Kênh Na+ có đường kính của kênh là0,3-0,5 nm, mặt trong kênh tích điện âm rấtmạnh.các điện tích âm này kéo Na+ vào trongkênh
Khi đã vào trong kênh ,ion Na+ sẽ đượckhuếch tán theo sự chênh lệch nồng độ bêntrong và bên ngoài do đó đặc điểm cấu tạokênh Na+ như vậy chỉ có ion Na+ là chỉ cóthể qua kênh này mà thôi
Đối với kênh K+ thì đường kính của kênh0,2-0,3nm nhỏ hơn so với đường kính Na+mặt bên trong không tích điện âm vì vậykhông có lực hấp dẫn để kéo các ion đi vàotrong kênh và các ion cũng ko tách được các
Trang 4phân tử nước đã kết hợp với chúng Dướidạng ngậm H2O thì ion K+ có kích thước nhỏhơn ion Na+ ngậm nước nên K+ dễ dàng điqua kênh K+ còn ion Na + thì bị đẩy ra.
b/
Sự đóng mở các kênh Protein.
Sự đóng mở các kênh protein giúp cho sựkiểm soát khả năng thấm của các kênh Hiệntượng đóng mở kênh chính là sự giản ra củacác phân tử protein để mở các cổng kênhhoặc khép lại để đóng các cổng kênh Đối vớikênh Na+ thì cổng kênh nằm ở mặt ngoàimàng TB còn K+ nằm ở phía trong sự đóng
mở các kênh được kiểm soát bằng các cáchsau:
- Đóng mở do điện thế:
+ Đối với Na+ khi bên trong TB tích điện âmrất mạnh thì cổng kênh Na+ ở phía ngoàimàng tế bào đóng chặt lại Khi bên trong TBmất điện tích âm thì cổng kênh đột ngột mở
ra cho phép một lượng lớn Na+ đi qua cáckênh này vào bên trong TB Đây chính lànguyên nhân làm xuất hiện điện thế hoạtđộng trong các TB thần kinh mỗi khi có cácsung động Thần kinh xuất hiện:
Trang 5+ Đối với kênh K+ khi bên trong TB bớt tíchđiện âm trở thành tích điện dương thì cáccổng kênh K+ nằm ở bên trong màng TB mở
ra cho phép một lượng lớn K+ đi qua kênhnày ra ngoài TB Nhưng đáp ứng này xẩy rachậm hơn nhiều so với các kênh Na+
- Đóng mở do Ligand: Khi kênh Protein gắnvới một phân tử khác Sự gắn này làm thayđổi hình dạng của phân tử protein vì vậy sẽlàm đóng hay mở các cổng kênh Phân tử kếtnối với kênh Protein gọi là Ligand Một sốkênh Protein chịu sự tác dụng củaAcetylcholin Khi Acetylcholin gắn với cáckênh này sẽ làm mở cổng kênh tạo ra mộtkênh vận chuyển có đường kính 0,65 nm chophép mọi phân tử và các ion dương có kíchthước nhỏ hơn đường kính của kênh đi qua.Các kênh này có vai trò rất quan trọng trong
sự dẫn truyền xung động thần kinh từ tế bàothần kinh này đến tế bào thần kinh khác và từ
tế bào thần kinh đến tế bào cơ
2) Khuếch tán có gia tốc qua kênh Protein:
Còn được gọi là hiện tượng khuếch tán quatrung tâm chất mang Trong khuếch tán có
Trang 6gia tốc thì tốc độ khuếch tán đạt mức tối đangay từ đầu.
Trong khuếch tan có gia tốc chất vận chuyển
đi vào kênh và gắn vào vị trí nối (Receptor)nằm ở bên trong lòng kênh, lúc này kênhProtein sẽ thay đổi hình dạng làm cho cổngkênh ở phía bên kia của màng mở ra Vì lựcnối giữa chất được vận chuyển và Receptorrất yếu nên chuyển động nhiệt của chất đượcvận chuyển sẽ làm cho nó tách ra khỏi điểmgắn và di chuyển về phía đối diện như vậythời gian để cho phân tử này khuếch tán quamàn tế bào không thể lớn hơn thời gian cầnthiết để cho kênh protein có thể thay đổi hìnhdạng giữa 2 trạng thái
- Trong cơ thể phần lớn các acid amin đượcvận chuyển bằng cách này, Glucose và một
số đường đơn có cấu trúc tương tự nhưglucose củng được vận chuyển bằng cáchnày Hormone insulin do tuyến tụy bài tiếtlàm tăng tốc độ khuếch tán có gia tốc củaglucose qua màng tế bào từ 10 đến 20 lần,đây là cơ chế chủ yếu để sinh insulin kiểmsoát sự sử dụng glucose trong cơ thể
Trang 7*** :chú ý: có thể có hoặc không có:
*Đặc điểm chung của hình thức vận chuyển tích cực qua màng tế bào :
_ đi ngược các qui luật vật lí
_ cần bổ sung năng lượng
_ có chất vận tải
_ ưu điểm:vận chuyển triệt để
- Nhược điểm: tốn nhiều NL
Câu 2/ hiện tượng vận chuyện tích cực.
Là sự vận động của các phân tử hoặc các ion
đi ngược các bậc thang năng lượng (nồng độ,điện thế, áp suất ) hiện tương vận chuyểntích cực chỉ thực hiện được khi thỏa mản 2điều kiện, đó là phải có chất vận tải và đượccung cấp năng lượng
Các chất trong cơ thể được vận chuyển tíchcực thường là các ion như: Na+, K+, Ca++,Fe++, H+,Cl-, I-, urat, một số đường đơn vàphần lớn acid amin
Căn cứ vào nguồn gốc năng lượng được sữdụng trong qua trình vận chuyển người tachia vận chuyển tích cực làm 2 loại:
1/ Vận chuyển tích cực nguyên phát: Trong
vận chuyển tích cực nguyên phát, năng lượngđược giải phóng trực tiếp từ sự phân giải
ATP hoặc 1 số hợp chất photphat giàu năng
Trang 8lượng
a)
hoạt động của bơm Na+, K+
Bơm Na+, K+ có mặt ở tất cả các tế bào cơ thể, nó bơm 3 Na+ từ trong tế bào ra ngoài và2K+ từ ngoài vào trong
- bơm Na+, K+ cấu tạo bởi 1phức hợpProtein gồm 2 protein hình cầu protein lớn
có trọng lượng phân tử 100 000 còn proteinnhỏ có trọng lượng phân tử 55.000
Protein lớn có các đặc điểm sau:
+ mặt trong màng tế bào có 3 điểm gắn (sitereceptor )để nối với Na+
+ mặt ngoài màng tế bào có 2 điểm gắn đểnối với K+
+ phần protein thò vào mặt trong màng tếbào, gần điểm gắn với Na+ có hoạt tínhATPase
* cơ chế hoạt động bơm: khi 3 Na+ gắn vào
các điểm gắn phia trong, 2K+ gắn vào cácđiểm gắn phía bên ngoài của phân tử Proteinmang, thì hoạt tính ATPase được phát động
1 phân tử ATP tách thành ADP và giải phóngnăng lượng năng lượng này làm thay đổihình dạng phân tử Protein mang ,do đó đẩyNa+ ra ngoài và đưa K+ vào trong tế bào
Bơm Na+ K+ có các tác dụng sau:
_ Bơm Na+, K+ có vai trò kiểm soát thể tích
tế bào
_ Bơm Na+, K+ sinh điện thế
Trang 9b) Hoạt động của bơm Ca++ :Trong tế có 2
loại bơm Ca++,1 loại bơm Ca++ nằm trênmàng tế bào có nhiệm vụ bơm Ca++ từ trong
ra ngoài tế bào và 1 loại bơm Ca++ nằm trênmàng các bào quan có nhiệm vụ bơm Ca++vào các bào quan
2/ Vận chuyển tích cực thứ phát; là hình
thức vận chuyển sử dụng n/ lượng gián tiếptức là mượn thế năng khuếch tán của 1 chênhlệch nồng độ đã được tạo lập trước Trongthực tế nhờ hoạt đông bơm Na+ ,K+ đã tao ranồng độ Na+ bên ngoài tế bào cao hơn nồng
độ Na + bên trong tế bào Sự chênh lẹch nồng
độ Na + giữa trong và ngoài màng tế bào đãtạo thành một thế năng có xu hướng làm cho
Na + khuếch tán từ ngoài vào trong tế bào.Khi Na+ khuếch tán từ ngoài vào trong tế bào
nó có thể đi cùng với một chất khác ( chấtđồng vận chuyển )
a) hiện tượng đồng vận chuyển; trong hiện
tượng đồng vận chuyện Protein mang cò 2trung tâm tiếp nhận ở ngoài màng tế bào,1trung tâm tiếp nhận Na+ và 1 trung tâm tiếpnhận chất đồng vận chuyển (glucose hay acidamin) khi protein mang mới chỉ tiếp nhậnNa+ thì nó chưa thay đổi hình dạng , proteinmang chỉ biến dạng khi Na+ và chất đồng vậnchuyện cùng gắn vào ở cả 2 điểm tiếpnhận.Na+ bên ngoài có nông cao hơn bên
Trang 10trong tế bào nên Na+ có khả năng khếch tán
từ ngoại vào trong tế bào, khi Na+ đi từ ngoàivào trong tế bào đồng thời kéo theo Glucosehay a a đi từ ngoài vào trong tế bào
b) hiện tượng vận chuyển ngược: Trong
hiện tượng vận chuyển ngược Protein mang
cả 2 trung tâm tiếp nhận, 1 trung tâm tiếpnhận nằm ở ngoài màng tế bào và 1 trung tâmtiếp nhận nằm ở mặt trong của màng tế bào
- cặp vận chuyển ngược giữa Na+ với H+hay Ca++ khi Na+ và chất vận chuyển ngượccùng gắn vào 2 điễm tiếp nhận của Proteinmang thì Protein mang sẽ thay đổi hình dạnglàm cho Na+ di chuyển từ ngoài vào trong tếbào Còn H+ hay Ca+ + di chuyển từ trong rangoài tế bào
c/ vận chuyển tích cực qua lớp tế bào: có
nhiều nơi trong cơ thể như tế bào biểu môniêm mặc ruột, tế bào biểu mô ống thận, tếbào biểu mô các tuyến ngoại tiết
Cơ chế: chia làm 2 bước
B1; vận chuyển tích cực các chất qua màngđỉnh của tế bào vào bên trong tế bào
B2; khếch tán đơn thuân hoặc khuếch tán cógia tốc qua màng tế bào đưa chất vận chuyểnqua màng bên hay màng đáy của tế bào vàodịch kẽ Tuy nhiên trong thực tế quá trình vậnchuyển các chất qua lớp tế bào diễn ra rấtphức tạp và tùy thuộc vào nhu cầu của cơ thể
Trang 11*Đặc điểm chung của hình thức vận chuyển tích cực qua màng tế bào: ( *** chú
ý : có thể có hoặc không)
_ đi ngược các qui luật vật lí
_ cần bổ sung năng lượng
_ có chất vận tải
_ ưu điểm:vận chuyển triệt để
- Nhược điểm: tốn nhiều NL
Câu 3 : Cấu tạo màng tế bào
1.Cấu tạo
- Màng tế bào bao gồm màng bao bọc tế
bào,màng bao bọc nhân tế bào và màng bao bọc các bào quan
- Màng tế bào đàn hồi và rất mỏng,bề dầy chỉ từ 7,5 đến 10 x10-19m (nanomet).thành phần chủ yếu cấu tạo nên màng tế bào là
protein,lipip và glucid,tỉ lệ các chất trong
Trang 12màng tế bào
Trang 13Câu 3: đặc tính sinh lý của cơ tim :
a/ Tính Hưng Phấn :
-Tính hưng phấn là khả năng đáp ứng vớikích thích ( thực chất là quá trình làm phátsinh điện thế hoạt động) được thể hiện bằng
co cơ
Thí nghiệm : tính hưng phấn cơ tim ếch
- thí nghiệm cho thấy tính hưng phấn cơ timếch không giống như tính hưng phấn ở cơvân và có những đặc điểm sau:
+ Cường độ kích thích dưới ngưỡng , cơ timkhông đáp ứng
+ Cường độ kích thích đến ngưỡng, cơ timđáp ứng tối đa
+ Cường độ kích thích trên ngưỡng, cơ timkhông đáp ứng thêm nửa
-Tính hưng phấn cơ tim theo quy luật “tất cảhoặc không” Nguyên nhân của hiện tượngnày là do màng tế bào của 2 sợi cơ tim liền kề
có những đoạn hòa chung với nhau tạo thànhcầu lan truyền hưng phấn, vì vậy khi cường
độ kích thích đủ mạnh ( tới ngưỡng ) thì điệnthế hoạt động sẽ được lan truyền toàn bộ khối
cơ tim gây ra hiện tượng co cơ
- Ở trạng thái phân cực ( lúc cơ tim nghĩ )điện thế màng các sợi cơ tim từ -85 đến -95
mV, bên trong âm hơn so với bên ngoài Khi
có kích thích thì màng cơ tim xuất hiện điện
Trang 14thế hoạt động do hiện tượng khử cực điệnthế hoạt động của cơ tim vào khoảng105mV như vậy khi xuất hiện điện thế hoạtđộng thì bên trong tế bào sẽ dương hơn so vớibên ngoài màng tế bào.sự thay đổi điện thếnày sẽ được duy trì trong 0,1 đến 0,3 giây sau
đố nóa mới giảm đột ngột tạo thành điỉnhhình cao nguyên Sở dĩ hiện tượng này là do
sự thay đổi hoạt động của các kênh Na+, K+,Ca++… ở trên màng tế bào
b/ Tính Trơ Có Chu Kỳ :
-Tính trơ là tính không đáp ứng với kíchthích Trơ có chu kỳ là trong một chu kỳ hoạtđộng của tim có một giai đoạn trơ xen kẽ mộtgiai đoạn không trơ (đáp ứng với kích thích )Thí nghiệm trên tim ếch :
- khi tim đang co, nếu có một kích thích
dù mạnh trên ngưỡng tim cũng khôngđáp ứng( giai đoạn trơ )
- Khi tim đang giãn, nếu có một kích thíchtới ngưỡng vào giai đoạn này thì tim sẽđáp ứng bằng một nhát bóp phụ hay còngọi là nhịp ngoại tâm thu ( giai đoạnkhông trơ ) Sau nhịp ngoại tâm thu cóhiện tượng nghĩ bù bởi vì khi nút xoangphát phát xung đột thì rơi ngay vào thời
kỳ trơ của nhịp ngoại tâm thu, khi timgiãn hoàn toàn nhưng không có kích
Trang 15thích nào đi tới vì vậy nó phải chờ xungđộng kế tiếp của nút xoang phát ra
- Nhờ đặc tính trơ có chu kỳ nên timkhông bao giờ bị co cứng cho dù cónhiều kích thích liên tiếp, đặc điểm nàyrất phù hợp với chức năng bơm máu củatim
c/ Tính Dẫn Truyền :
Tính dẫn truyền là khả năng dẫn truyềnxung động của sợi cơ tim và hệ thống nút.Tốc độ dẫn truyền xung động ở tim chỉ bằng1/10 so với tốc độ dẫn truyền xung động ở cơxương, tốc độ dẫn truyền xung động ở từngphần không giống nhau :
- Tốc độ dẫn truyền ở tâm nhĩ và tâm thất
là 0,3 đến 0,5 m/s
- Tốc độ dẫn truyền ở nút nhĩ thất là0,2m/s
- Tốc độ dẫn truyền trong mạng purkinje
là 4m/s
Đặc điểm tốc độ dẫn truyền chậm và khácnhau tùy từng phần của tim lien quan đến chu
kỳ hoạt động của tim
d/ tính nhịp điệu
Là khả năng tự phát xung động một cáchđều đặng của hệ thống nút
Thực nghiệm tách rời từng phần của hệthống nút cho thấy :
Trang 16- Nút xoang tách rời phát xung với tần số
Câu 4 : Chu kỳ hoạt động của tim.
Chu kỳ hoạt động của tim gồm nhiều giaiđoạn, lập đi lập lại một cách đều đặn tạo nênmột chu kỳ hoạt động của tim hay còn gọi làchu chuyển tim
* các giai đoan trong chu kỳ hoạt động củatim:
bình thường với nhịp tim 75 lần/ phút, thìthời gian của một chu kỳ hoạt động tim là0,8s được chia làm 3 giai đoạn:
1/ Giai đoạn tâm nhĩ thu (chiếm khoảng 0,1s)
Trang 17- Khi xung động do nút xoang phát ra lantruyền tòan bộ 2 tâm nhĩ thì taâm nhó bắtđầu co
- Khi cơ tâm nhĩ co lại làm cho áp suất trongtâm nhĩ cao hơn trong tâm thất, lúc này vannhĩ thất đang mở nên có tác dụng tống nốt35% thể tích máu từ tâm nhĩ xuống tâm thất
- Sau giai đoạn tâm nhĩ thu, tâm nhĩ giãn ratrong suốt thời gian còn lại cuả chu kỳ hoạtđộng tim
2/ Giai đoạn tâm thất thu ( chiếm khoảng 0,3s)
- Khi xung động của nút xoang đi qua nút nhĩthất xuống bó his và theo mạng purkinje lantruyền toàn bộ 2 tâm thất thì cơ tâm thất bắtđầu co.Giai đoạn tâm thất thu có thể chia làm
2 thời kỳ:
*Thời kỳ tăng áp : Thời ký này chiếm thời
gian 0,05s Khi cơ tâm thất co, làm cho ápsuát ở tâm thất tăng lên,cao hơn áp suất ở tâmnhĩ,do đó làm đóng van nhĩ thất.Nhưng ápsuất này chưa cao hơn áp suất ở động mạchnên van động mạch chưa mở.Thời kỳ này ápsuất trong tâm thất tăng lên rất nhanh nhưngthể tích của tâm thất vẫn không đổi( co cơđảng tích hay co cơ đẳng trương)
*Thời kỳ tống máu: chiếm thời gian 0,25s.
Cuối thời kỳ tăng áp, áp suất trong tâm thấttrở nên rất cao và cao hơn áp suất của động
Trang 18mạch cho van động mạch mở ra Máu từ tâmthất được phun vào động mạch Tâm thất vẫntiếp tục co làm thể tích tâm thất thu nhỏ lại,
áp suất trong tâm thất vẫn ở mức cao, máutiếp tục được tống vào động mạch.Thời kỳtống máu này được chia làm 2 thì:
+ Thì tống máu nhanh(0,09s) Trong thì
này áp suất trong tâm thất rất cao nên 80%lượng máu của tâm thất được tống vào độngmạch
+ Thì tống máu chậm(0,16s): Là thì tiếp
tục của thì tống máu nhanh, áp suát trong tâmthất bắt đầu giảm nên trong thì này tâm thấtchỉ đưa vào động mạch 20% thể tích máu củatâm thất
Thể tích tâm thu tùy thuộc vào khối lươngmáu về tim và lực tâm thu Bình thường trongmỗi chu kỳ hoạt động của tim tâm thất đã đưcvào động mạch khoảng 70ml máu Thành tâmthất phải mỏng hơn thành tâm thất trái nênlực co của tâm thất phải củng nhỏ hơn tâmthất trái, nhưng vì sức cản của tuần hoàn phổinhỏ hơn sức cản ở đại tuần hoàn nên mỗi chu
kỳ hoạt động của tim, 2 tâm thất cùng đưavào động mạch cùng một lượng máu tươngđương
3/ Giai đoạn tâm trương toàn bộ:
-Chiếm khoảng 0,4s sau khi tâm thất thu, thì
tâm thất bắt đầu giãn ra: trong lúc tâm nhĩ
Trang 19vẫn đang giãn Trong giai đoạn này không coxung động nào chi phối để làm co cơ.
- Khi tâm thất giãn thì áp suất trong tâm thấtgiảm xuống rất nhanh, khi áp suất trong tâmthất nhỏ hơn áp suất của động mạch thì máu
từ động mạch dồn về làm đóng van độngmạch Giai đoạn này áp suất vẫn tiếp tụcgiảm nhưng thể tích của tâm thất không đổinên còn gọi là thời kỳ giãn đẳng tích Tâmthất tiếp tục giãn làm cho áp suất trong tâmthất tiếp tục giảm, khi áp suất trong tâm thấtnhỏ hơn áp suất của tâm nhỉ sẽ làm van nhĩthất mở, 65% thể tích máu từ tâm nhĩ xuốngtâm thất ở giai đoạn này
- Cuối giai đoạn tâm trương, toàn bộ nútxoang lại phát ra một xung động, khi tâm nhĩnhận được xung động của nút xoang thì tâmnhĩ bắt đầu co để mở đầu cho một chu kỳhoạt động tiếp theo, còn tâm thất tiếp tục giãnthêm 0,1s nữa
Câu 5: Hãy nêu thông số huyết áp? Và các
yếu tố ảnh hưởng tới huyết áp
Thông số huyết áp
- Huyết áp tâm thu: hay gọi là huyết áp tối
đa là trị số huyết áp lớn nhất trong 1 chu kỳtim, đo được ở thì tâm thu, huyết p tm thuphụ thuộc vào lực tâm thu và thể tích tâm thucủa tim Người trưởng thành, huyết áp tâmthu dao động từ 90 đến 140mmHg
Trang 20- Huyết áp tâm trương : hay gọi là huyết áp
tối thiểu là trị số huyết áp thấp nhất trong chu
kỳ tim, đo được ở thời kỳ tâm trương, phụthuộc vào trương lực của mạch máu.Ngườitrưởng thành huyết áp tâm trương dao động
từ 50 đến 90mmHg
- Huyết áp hiệu số: là hiệu của huyết áp tâm
thu và HA tâm trương.mu chỉ có thể tuầnhoàn được trong động mạchmột cách bìnhthường khi huyết áp hiệu số trên 40mmHg.Khi huyết áp hiệu số dưới 20 mmHg thì tuầnhồn mu trong động mạch không thực hiệnđược
- Huyết áp trung bình: là trị số HA khơng
đổi trong suốt một chu kỳ hoạt động của tim.Huyết áp trung bình thể hiện hiệu lực làmviệc thực sự của tim, đây chính là lực đẩymáu qua hệ thống tuần hoàn Muốn đo HA
TB người ta phải sử dụng huyết áp kế daođộng của Pachon Trong lâm sang người ta cóthể tính HATB dựa vào công thức
HATB = HA tm trương+ 1/3HA hiệu số.
HATB không phải là trị số TB của HA tâmthu và HA tâm trương mà nó gần với trị số
Trang 21Q = P ∏ r4 / 8 Lη hay P = Q 8
Lη / ∏ r4
Từ công thức trên, nếu loại trừ những yếu tốkhông thay đổi như chiều dài của hệ thốngmạch, thì huyết áp phụ thuộc vào các yếu tốsau:
b/ l
ưu lượng tim:
Q=V.f Q: lưu lượng bơm máucủa tim
V: thể tích tâm thu f: tần số tim
-Lưu lượng bơm máu của tim tỉ lệ thuận vớithể tích tâm thu và tầm số tim, mà thể tíchtâm thu lại tùy thuộc vào lực co bóp của tim
Trang 22- Lực co bóp của tim : tim đập mạnh là tăngthể tích tâm thu, gây tăng lưu lương bơm máucủa tim Mà lưu lương lại tỉ lệ thuận vớihuyết áp, vì vậy khi tim đập mạnh sẽ làmtang HA.
- Tần số tin : khi tim đập chậm mà thể tíchtâm thu không đổi thì lưu lượng tim giãm làmcho HA giãm Nếu tim đập nhanh mà thể tíchtâm thu không đổi thì lưu lượng tim tăng làmcho HA tăng Tuy nhiên khi tầm số tim lớnhơn 140 lần /phút thì thời gian tâm trương sẽrút ngắn do đó có những nhát bóp không cómáu, vậy lúc náy lưu lượng tim giãm làm cho
HA giảm
c/ các yếu tố của máu:
- Độ quánh của máu : độ quáng của máu chủyếu được tạo bởi nồng độ protein hòa tantrong huyết tương và số lượng các tế bàomáu.Khi số lượng hồng cầu trong máu giảmhay nồng độ protein trong máu giảm thì độquánh trong máu sẽ giảm làm cho HA giảm
- Thể tích máu lưu thông: khi thể tích máulưu thong tăng thì thể tích tâm thu sẽ tănglàm tăng lưu lượng bơm máu của tim làm cho
HA tăng Trong các trường hợp mất máuhoặc mất nước cấp làm cho thể tích máu lưuthong giảm do đó làm giảm HA
d/ các yếu tố của mạch máu :
Trang 23- Đường kính mạch máu : khi giãn mạch,đường kính mạch máu tăng làm giảm HA,khi co mạch đường kính mạch máu giảm làmcho HA tăng.
- Trương lực mạch máu : khi mạch máu xơcứng đặc biệt là các mạch máu của người caotuổi ( mất tính đàn hồi ) để đáp ứng nhu cầuoxy của tế bào tim phải tăng lực bơm máulàm tăng lưu lượng do đó làm tăng HA
Câu 6: Chức năng của mao mạch ?
1.Trao đổi chất
- Khi máu đến mao mạch,oxy và các chất dinh dưỡng trong máu được chuyển qua mao mạch đi vào dịch kẽ.Ngược lại C02 và các chất thải được chuyển từ dịch kẽ vào mao mạch
- Qúa trình trao đổi chất ở mao mạch tùy thuộc vào một số áp suất tại mao mạch
1.1.Áp suất tủy tĩnh trong mao mạch
Tạo nên bởi sức bơm máu của tim,áp suất này có tác dụng đẩy nước và vật chất từ tronglòng mạch đi vào dịch kẽ
Trang 241.2.Áp suất keo trong mao mạch
Áp lực keo trong mao mạch tạo nên bởi nồng
độ protein hòa tan trong máu,áp lực keo trongmao mạch có tác dụng giữ nước và vật chất ởlại trong lòng mạch
1.3.Áp suất thủy tĩnh trong dịch kẽ
Được tạo nên bởi lượng dịch tự do nằm trongdịch kẽ,áp suất này về nguyên lý thì có xu hướng đẩy nước và các chất hòa tan từ dịch
kẽ vào mao mạch Nhưng theo nhiều nhà
nghiên cứu thì ở hầu hết các mô mềm,áp suất thủy tĩnh trong dịch kẽ,thấp hơn so với áp suất của khí quyển do đó áp suất này thực tế lại có tác dụng kéo nước và các chất hòa tan
từ mao mạch ra ngoài
1.4.Áp suất keo trong dịch kẽ
Tạo nên bởi lượng protein hòa tan trong dịch kẽ,áp suất này có tác dụng kéo nước và các chất hòa tan từ mao mạch ra ngoài
• Áp suất ở phía mao động mạch
-Lực đẩy dịch ra khỏi mao mạch
Trang 25+ Áp suất thủy tĩnh trong mao mạch:
30mmhg
+ áp suất dịch tự do ở khoang kẽ: 3mmhg+ áp suất keo trong khoảng kẽ: 8mmhg
• Áp suất ở phía mao tĩnh mạch
-Lực hút dịch vào mao mạch
+ Áp lực keo trong mao mạch: 28mmhg
-Lực đẩy dịch ra khỏi mao mạch:
+ áp suất thủy tĩnh trong mao mạch:
10mmhg
+ áp suất dịch tự do ở khoang kẽ: 3mmhg+ áp suất keo trong khoang kẽ: 8mmhg
+ Tổng lực đẩy 21mmhg
Trang 26-Tổng hợp lực ở phía mao tĩnh mạch
28mmhg (lực hút) – 21mmhg ( lực đẩy) = 7mmhg ( lực hút)
-Ở mao động mạch lực đẩy 13mmhg,mao tĩnh mạch lực hút 7mmhg,như vậy ở mao mạch lực đẩy lớn hơn lực hút do đó sẽ có mộtlượng dịch bị đẩy ra ngoài khoảng kẽ nhưng không trở lại mao mạch được.Lượng dịch tồnđọng sẽ được trở lại hệ thống tuần hoàn bằng đường bạch huyết
- Trong thực tế vì lý do gì mà tăng lực đẩy hoặc làm giảm lực hút thì sẽ gây tình trạng ứ đọng dịch trong khoảng kẽ
1.5.Chức năng thực bào
Một số tế bào nội mô có khả năng trở thành đại thực bào như tế bào kuffer ở gan.giữa 2 tếbào nội mô có khoảng liên bào tạo thành con đường cho các bạch cầu xuyên mạch vào tổ chức làm nhiệm vụ thực bào
1.6.Chức năng tạo mạch
Trong thời kỳ phôi thai,các mạch máu kể cả tim đều được phát triển từ mao mạch.Ở người
Trang 27trưởng thành,chức năng này chỉ còn tồn tại ở
tử cung và mô sẹo
1.7.Chức năng tạo máu
Trong thời kỳ phôi thai,các mao mạch ở ống wolf tạo ra những hồng cầu đầu tiên.Từ thángthứ 2 của thai kỳ,các mao mạch ở gan và láchlàm nhiệm vụ sản sinh ra các hồng cầu có nhân.Từ tháng thứ 5 của thai kỳ cho tới cuối đời,mao mạch của tủy xương làm nhiệm vụ sản sinh ra các hồng cầu không có nhân
Câu 7: Cấu Tạo, Chức Năng Hemoglobin 7.1./ cấu tạo:
a Globin:
globin là một protein được cấu tạo bởi 4chuổi polypeptit giống nhau từng đôi 1.globin của mỗi loài có nhừng đặc điểm riêng,đặc trưng cho từng loài
B Hem:
- hem là một dẫm xuất của phorpyrin có chứaFe++, hem có màu đỏ và cấu tạo giống nhau
ở mọi loài
Trang 28Một phân tử hemoglobin có 4 hem và 1globin, trọng lượng phân tử của Hb là64.458dalton.
Ví dụ: HbA ( hemoglobin người trưởng thành)
7.2/ chức năng:
a./ vận chuyển oxy:
- Hemoglobin đảm nhiệm vận chuyển toàn bộoxy từ phổi đến các tổ chức theo phươngtrình tóm tắt sau:
Hb + O2 HbO2 ( Oxyhemoglobin )
- Trong phản ứng trên oxy được gắng vàophần Fe++ nằm trong gốc Hem bằng nhữngliêm kết lỏng lẻo ( Fe++ không thay đổi hóatrị ) Mỗi ng/tử Fe++ vận chuyển được 1ng/tử oxy, như vậy 1 p/tử Hb có 4 Fe++ sẽkết hợp được với 4 ng/tử oxy
- Một gram Hb có thể kết hợp với 1,34ml oxy( nếu trong 100ml máu có 15g Hb thì có thểkết hợp được 20ml oxy)
- quá trình kết hợp giữa Fe++ với oxy là mộtphản ứng thuận nghịch vì vậy chiều của phảnứng còn phụ thuộc vào một số yếu tố sau:
Trang 29+ phân áp oxy trong máu cao, lam tăng khảnăng kết hợp HbO2.
+ phân áp CO2 trong máu cao, làm tăng khảnăng phân ly HbO2
+ pH trong máu giảm làm tăng khả năng phân
- khi ngộ độc khí CO: đây là một loại khí cókhả năng kết hợp vào vị trí Fe++ nằm tronggóc Hem của Hb tương tự như O2 nhưng áilực của CO gấp 200 lần so với O2 vì vậy khixuất hiện khí CO thì O2 không còn cơ hội đểkết hợp với Fe++ trong các Hem của Hbdo
đó làm mất khả năng vận chuyển O2 của Hb
- khi trình tự các acid amin trong các chuổipolypeptid bị thay đổi cũng làm giảm hoặcmất khả năng vận chuyển O2 của Hb
Trang 30b./ vận chuyển carbonic.
- Hemoglobin
đảm nhiệm vận chuyển 20% lượng CO2 từ
mô về phổi theo phương trình tóm tắt nhưsau:
Hb – NH2 +CO2 Hb –NH – COOH
Hemoglobin kết hợp với CO2 tạo thànhcabaminohemoglobin, trong hiện tượng nàyCO2 được gắn vào các góc –NH2 nằm trongcác phân tử acid amin thuộc phần Globin
c./ điều hòa cân bằng acid bazơ trong máu.
- Hemoglobin tham gia điều hòa cân bằngacid bazơ thong qua các hệ đệm
- HHb/KHb và HHbCO2/KHbCO2
* cơ chế hoạt động:
- HCL + KHbCO2 KCL + HHbCO2
-KOH +HHbCO2 KHbCO2 + H2O
Bình thường các hệ đệm này chiến tới 75%dung tích đệm toàn phần của máu Tác dungđệm của hemoglobin liên quan mật thiết vớiquá trình trao đổi khí ở phổi và tổ chức
ở mao mạch phổi PO2 cao, làm cho HHbCO2phân ly giải phóng H+ và CO2 Ion H+ kếthợp với Ion HCO3 tạo thành H2CO3 acidH2CO3 là một acid yếu nên dễ dàng phân lythành H2O và CO2 khí CO2 từ mao mạchphổi khuếch tán sang phế nang và được thải
ra ngoài nhờ động tác thở ra Hb gắn với K+
Trang 31và O2 tạo thành KHbO2 chất này theo máuđến tổ chức.
* khôi phục các hệ đệm:
- ở tổ chức p.O2 thấp và p.CO2 cao hơn trongmáu, KHbO2 phân ly giải phóng O2 và K+.O2 khuếch tán vào tổ chức, còn CO2 từ tổchức khuếch tán vào máu và kết hợp với H2O( chủ yếu trong hồng cầu ) với sự tham giacủa men anhydrase carbonic (AC) tạo thànhH2CO3
- Acid này dễ dàng phân ly thành H+ vàHCO3- Hb sẻ gắn với H+ và CO2 tạo thànhHHbCO2 rồi theo máu tỉnh mạch về tim vàsau đó tới phổi
- ở tổ chức, Hb đóng vai trò như một chấtkiềm, phòng ngừa sự acid hóa do CO2 và H+thâm nhập vào ở phổi, Hb đóng vai trò nhưmột acid yếu ngăn ngừa sự kiềm hóa máusau khi thải CO2
- ngoài các hệ đệm hemoglobin, hồng cầu còntham gia điều hòa acid – base thông qua cácphân tử Histidin nằm trong các chuổipolypeptide của phần globin
Câu 8./ phân loại, chức năng bạch cầu 1/ phân loại bạch cầu:
Trang 32dựa vào hình dạng và cấu trúc người ta chiabạch cầu làm 2 nhóm là bạch cầu hạt và bạchcầu không hat
a/ bạch cầu hạt:
-Bạch cầu hạt là những BC trong bào tương
có các hạt bắt màu đặc hiệu, các hạt này bảnchất là lysosom( trong lysosom có chứa nhiềumen tiêu hóa có thể tiêu hóa mọi cơ chất khácnhau )
- Bạch cầu hạt có nhân chia làm nhiều múi,các múi nối với nhau bằng những cầu bàotương rất mỏng không nhìn thấy dưới kínhhiển vi quan học bạch cầu càng già thì số múicàng nhiều
- Dựa vào kính thước và tính chất bắt màucủa các hạt bào tương người ta chia bạch cầuhạt ra làm 3 loại
bạch cầu hạt trung tính: là những BC có kíchthước khá lớn đường kính của bạch cầu hạttrung tính khoản 12 - 14µ, trong bào tương cónhiều hạt nhỏ đồng đều kích thước khoản0.02 – 0.05µ, những hạt này vừa bắt màuthuốc nhuộm acid (đỏ) vừ bắt màu thuốcnhuộm bazơ (tím ) nằm rải rác đều khắp bàotương
- Bạch cầu hạt ưa cid : là những BC có kíchthước lớn hơn BC hạt trung tính, bào tươngchiếm hơn nửa khối lương tế bào, trong bàotương có chứa những hạt lớn với kích thước
Trang 33khoảng 0.03 – 0.15µ các hạt này có hình cầuhay hình bầu dục bắt màu thuốc nhuộm eosinhay acid (đỏ).
- Bạch cầu hạt ưa bazơ : là những BC cókích thước nhỏ hơn BC hạt trung tính và BChạt ưa acid, nhân BC hạt ưa bazơ xù xì, cáchạt trong bào tương to nhỏ không đều bắtmàu thuốc nhuộm bazơ (tím)
b) Bạch cầu không hạt:
- là những bạch cầu nhân không chia múi vàtrong bào tương không có hạt bắt màu
- BC Mono: là những BC có kích thước lớnnhất trong tất cả các loại BC, đường kính của
BC mono vào khoảng 20-25µ Nhân BCmono lớn hình hạt đậu nằm hơi lệch về 1 bên
và bắt màu bazơ yếu, bào tương nhiều bắtmàu hơi acid
- BC lympho là những BC có kích thướcnhỏ nhất trong các loại BC, đường kínhkhoảng 8-10µ Nhân BC lympho khá to hìnhhạt đậu bắt màu xanh đậm, chiếm gần hếtkhối lượng tế bào, phần bào tương rất ít tạothành 1 lớp mỏng bao quanh nhân Tế bào Vềmặt hình thái người ta không thể phân biệt dccác loai BC lympho nhưng về chức năngngười ta chia Bc lympho ra thành 2 loại:lymphoB và lymphoT
2/chức năng BC:
Trang 34-Các loại BC đều có nhiệm vụ bảo vệ cợ thể
thông qua hình thức thực bào và tham gia vào
quá trình miễn dịch
- BC hạt trung tính: là các BC đã trưởngthành nên chúng có thể tấn công và phá hủy
vi khuẩn, vi rút ngay trong máu tuần hoàng,ngoài ra nhờ khả năng xuyên mạch và chuyểnđộng bằng các giả túc nên BC hat trung tính
có thể di chuyển đến các tổ chức để làmnhiệm vụ thực bào BC hạt trung tính có thểthực bào vi khuẩn và các protein lạ, các tổchức hoại tử
- BC hạt ưa acid : củng có khả năng thực bàonhư BC hạt trung tính nhưng yếu hơn nhiều.trong các bênh nhiễm ký sinh trùng người tathấy BC hạt ưa acid tập trung ở các mô nhiễmbênh rất nhiều
- BC ưa acid cũng tập trung nhiều ở các môđang có phản ứng dị ứng, chúng có tác dụngkhu độc một số chất gây viêm do dưỡng bào
và BC hạt ưa bazơ giải phóng ra
- BC ưa acid cũng có thể thực bào có phứchợp kháng nguyên – kháng thể, do đó ngăncán sự lan truyền của quá trình viêm
c./BC hạt ưa bazơ:
- có khả năng giải phóng heparin vào trongmáu ngăn cản quá trình đông máu rải ráctrong lòng mạch BC ưa bazơ có thể lấy đinhững hạt mỡ sau 1 bữa ăn có nhiều mở BC
Trang 35hạt ưa bazơ còn giải phóng ra histamin 1lượng nhỏ bradykinin và serotonin.
- BC hạt ưa bazơ đóng 1 vai trò quan trongtrong một số phản ứng dị ứng vì kháng thểIgE thường hay gắn vào các BC hạt ưa bazơ.Khi có kháng nguyên đặc hiệu tương ứng vớikháng thể, kháng nguyên này sẽ gắn vàokháng thể làm cho BC hạt ưa bazơ vỡ ra làmgiải phóng 1 lượng lớn các chất gây dị ưngnhư histamine, bradykinin, serotonin,heparin, các chất gây phản ứng chậm của sốcphản vệ và một số men của lysosom
- Các đại thực bào còn đóng vai trò quangtrọng trong việc khởi động quá trình sản xuấtkháng thể
e/ BC lympho:
-BC lympho B là những BC lympho đượchuấn luyện và cư trú ở các nang bạch huyết.khi có vật lạ xâm nhập vào cơ thể các đạithực bào sẽ tiêu hóa vật lạ rối trình bày nhữngkháng nguyên trên bề mặt các lympho B nhậndạng khi lympho B tiếp xúc với khángnguyên sẽ chuyển dạng thàng bạch cầu non
Trang 36(lympho blast) rồi truyển thành nguyên tươngbào (plasma cell) Tương bào là những tế bào
có khả năng sản xuất ra các kháng thể dịchthể như IgG, IgM …
- Các kháng thể này khi gặp các khángnguyên tương ứng sẽ làm liên kết khángnguyên Một số lympho blast có thể chuyểnthành các tế bào nhỡ cư trú ở các hạch bạchhuyết dưới dạng không hoạt động khi cókháng nguyên xâm nhập lần thứ 2 thì các tếbào này sẽ kích thích các tế bào lympho sảnxuất ra các kháng thể nhanh hơn và mạnh hơn
so với lần thứ nhất
- BC lympho T: là những BC lympho đượchuấn luyện và cư trú trong tuyến ức khi cókháng nguyên xâm nhập, các lympho T tiếpxúc với các kháng nguyên đặc hiệu 1 sốlympho T trở thành lympho cảm ứng cáclympho cảm ứng trở về hạch bạch huyết gần
đó biệt hóa và phân chia thành 1 quần thể BClympho mới, đó là những tế bào lympho cóhoạt tính miễn dịch Các lympho T này sẽtiêu diệt kháng nguyên nhờ những chất do tếbào tiết ra được gọi là lymphokin, những chấtlymphokin có vai trò quang trọng trong phảnứng chậm hiện nay người ta đã biết nột sốchat lymphokin như sau:
+ yếu tố chuyển dạng lympho bào Yếu tốnày có tác dụng hoạt hóa hóa BC lympho ở tổ
Trang 37chức bạch huyết thành tế bào lympho cảmứng để tấn công kháng nguyên.
+ yếu tố hấp dẫn đại thực bào Yếu tố này cótác dụng hấp dẫn các đại thực bào lại gần cáclympho cảm ứng
+ yếu tố ức chế di tản BC Yếu tố này có tácdụng ngăng cản sự di tản của các đại thực bào
ở gần các lympho cảm ứng
-Lympho T còn có tác dung hổ trợ lympho Btrong quá trình sản xuất ra kháng thể - 1lympho T sau khi tiếp xúc với khang nguyên
sẽ trở thành các tế bào nhớ, khi kháng nguyênxâm nhập lần thứ 2 các tế bào nhớ nhanhchóng phân chia thành các lympho cảm ứngtấn công kháng nguyên nhanh và mạnh hơn
so với lần đầu
Câu 9: Hiện tượng Cầm máu, đông máu
- Cầm máu , đông máu là 1 quá trình bao
gòm nhiều giai đoạn nhằm mục đích ngăncản sự thất thoát máu ra khỏi lòng mạch
HIỆN TƯỢNG CẦM MÁU
Cầm máu là hiện tượng ngăn cản máu rakhỏi lòng mạch khi mạch máu bị tổn thương
Trang 38nhờ vai trò của thành mạch và chức năng củatiểu cầu
1/
Co mạch : Ngay sau khi bị tổn thương
thành mạch có su hướng co hẹp lại nhằmgiảm khối lượng máu mất thông qua 2 cơ chế
* Cơ chế thần kinh :
Phản xạ co mạch , khi thành mạch bị tổnthương gây kích thích các bộ phận nhận cảm
ở nơi tổn thương , xung động theo sợi hướngtâm về tủy sống , từ tủy sống phát ra các sợi
ly tâm đi đến mạch máu làm cho mạch máu
co lại phản xạ co mạch là 1 phản xạ tủy vìvậy nó xuất hiện rất nhanh nhưng thời gianduy trì cũng ko lâu ( chỉ khoảng 1-3 phút) co
cơ tại chổ : khi thành mạch bị tổn thương thìngay tại nơi tổn thương sẽ xuất hiện điện thếhoạt động , điện thế nầy sau khi xuất hiện sẽlan truyền về cả 2 phía tổn thương khi xungđộng nầy lan truyền tới đâu thì thành mạch ở
đó sẽ co lại , càng nhiều mạch máu tổnthương thì mức độ co thắt càng nhiều hiệntượng co mạch tại chổ có thể duy trì từ 20- 30phút
* CƠ CHẾ THỂ DỊCH :
Trang 39Khi thành mạch bị tổn thương, 1 số tiểu cầu
bị vở giải phóng ra tromboxan A2, serotonin
… là những chất có tác dụng co mạch
b
/ Hình thành nút tiểu cầu
- Khi tiểu cầu tiếp xúc với các tế bào nội mạc
bị tổn thương hoặc với các sợi collagen, Hìnhdạng tiểu cầu lập tức bị biến đổi: Tiểu cầuphồng to lên , hình dạng ko điều , bề mặt tếbào trở nên xù xì Các Protein co rút của tiểucầu co rất mạnh giải phóng ra các hạt chứacác yếu tố hoạt động Tiểu cầu lúc nầy trởnên dể kết dính và bám vào các sợi collagen.Các tiểu cầu nầy bài tiết 1 lượng lớn ADP vàtromboxan A2 làm kết tụ tiểu cầu … Kết quả
là tạo ra 1 nút tiểu cầu ở tại nơi tổn thương vàbịt kín chổ tổn thương làm máu ngưng chảy Nếu vết thương lớn hơn khả năng bịt kín vếtthương của tiểu cầu thì cần phải hình thànhcục máu đông để bịt kín chổ tổn thương
HIỆN TƯỢNG ĐÔNG MÁU
- Đông máu là một quá trình máu chuyển từ
thể lỏng sang thể đặc mà bản chất là sựchuyễn những sợi fibrinogen bình thường hòatan trong máu thành 1 mạng lưới fibrin giam
Trang 40giữ các thành phần hửu hình trong máu làmcho máu đông lại
- Trong máu Có 12 yếu tố làm đông máuđồng thời có khoản 20 yếu tố làm cho máu ko
bị đông , bình thường các yếu tố chống đôngmáu chiếm ưu thế vì vậy máu lưu chuyểntrong lòng mạch ko bị đông khi mạch máu
bị tổn thương hoặc tiếp xúc với bề mặt lạ thìcác yếu tố đông máu được hoạt hóa làm chomáu đông lại
*Các yếu tố đông máu : Có 12 yếu tố tham
gia vào quá trình đông máu:
V: Proaccelerin (yếu tố không bền )
VII: Proconvertin (yếu tố bền vững)
VIII: Yếu tố chống bệnh Hemophilia A
IX: Yếu tố chống Hemophilia B,(yếu tốChristmas)
X: Yếu tố Stuart
XI: Protromboplastin huyết tương – (yếu tốchống Hemophilia C)