1 Ly do chon dé tai
1.1 Xuất phát từ yêu cầu đôi mới phương pháp dạy học hiện nay
* Nghị quyết Trung ương 4 khóa VII đã xác định: "Phải khuyến khích tự
học "phải" áp dụng những phương pháp giáo dục hiện đại để bồi dưỡng cho những sinh viên năng lực tư duy sáng tạo, năng lực giải quyết vẫn đề"
* Nghị quyết Trung ương 2 khóa VIII tiếp tục khẳng định phải:
Đổi mới phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lỗi truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sảng tạo của người
học Từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và phương tiện
hiện đại vào quá trình dạy học, bảo đảm điều kiện và thời gian tự
học, tự nghiên cứu cho học sinh, nhất là sinh viên Cao đẳng, Đại học
* Từ định hướng trên đã được pháp chế hóa trong Luật Giáo dục tại
Điều 24.2:
Phương pháp giáo dục phố thông phải phát huy tính tích
cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm
của từng lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn
luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh
* Đứng trước thực trạng của xã hội loài người ngày nay là xã hội tri
thức và thông tm Sự đôi mới với tốc độ rất nhanh trong các lĩnh vực khoa học và công nghệ tác động đến thơng tin ở ba khía cạnh:
Trang 2Như vậy, cách dạy chỉ hướng tới cung cấp kiến thức (thông tin) sẽ
luôn bị lạc hậu với thời đại Mà xã hội tri thức và thông tin đòi hỏi một nền giáo dục suốt đời cho mọi người
1.2 Do thực trạng việc dạy và học ở các trường Cao đẳng sư phạm
thầy thường dạy theo phương pháp diễn giải, thuyết trình, nói lại giáo trình,
cịn sinh viên ngôi nghe rồi ghi chép rất thụ động Giảng viên chỉ chú trọng dạy kiến thức lý luận, còn việc rèn kĩ năng cho sinh viên thông qua mơn học rất ít đề cập đến Kết quả là: Sau khi học xong phần đó, chóng quên, cũng như việc hình thành cho sinh viên kĩ năng dạy học sau này không được tốt
1.3 Do vai trò tự học trong quá trình dạy học hiện nay mà Đảng đã đề
ra cho ngành giáo dục đặc biệt ở các trường Sư phạm nói chung và các trường
Cao dang Sư phạm nói riêng một trách nhiệm nặng nẻ là đào tạo những người thầy giáo đảm đương được trách nhiệm trồng người trong thời đại mới
Trong nền giáo dục suốt đời và xã hội học tập thì việc tự học của mỗi người ngày càng trở nên quan trọng
Như khi bàn về việc học:
- Lênin đã khuyên thanh niên: "Học, học nữa, học mãi"
- Hay Bác Hồ đã viét trong cuén Sita doi lễ lỗi làm việc: "Cách học tập phải lấy tự học làm cốt lõi, phải biết tự động học tập"
Như vậy, để sinh viên tự học được tốt thì giảng viên phải hướng tới
việc dạy cho sinh viên biết cách học (ở đây cũng có nghĩa là hình thành cho
sinh viên năng lực tự học) là chủ yếu
Trang 3giảng dạy học phần Động vật học có xương sống cho sinh viên nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo và đôi mới phương pháp dạy học ở các trường Cao đẳng Sư phạm
3 Giả thuyết khoa học
Nếu xác định được năng lực tự học cần có và biện pháp hình thành
phù hợp sẽ vừa hình thành được năng lực tự học, vừa nâng cao được chất
lượng học phân Động vật có xương sống 4 Đối tượng và khách thể nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu năng lực tự học cần có và biện pháp hình
thành năng lực tự học ở sinh viên Cao đẳng Sư phạm trong giảng dạy hoc phan Động vật có xương sống
4.2 Khách thể nghiên cứu: Sinh viên năm thứ nhất lớp Hóa - Sinh
K24 trường Cao đẳng Sư phạm 5 Nhiệm vụ nghiên cứu
§.I Xác định cơ sở lý thuyết của việc hình thành năng lực tự học ở
sinh viên Cao đẳng Sư phạm
5.2 Xác định thực trạng năng lực tự học ở sinh viên Cao đẳng Sư phạm
3.3 Xác định năng lực tự học cần có ở sinh viên Cao đẳng Sư phạm 3.4 Xác định biện pháp hình thành ở sinh viên năng lực tự học trong
khi giảng dạy học phần Động vật học có xương sống
4.4 Thực nghiệm sư phạm để xác định hiệu quả của các biện pháp trong việc hình thành năng lực tự học và nâng cao kết quả học tập qua học phần Động vật học có xương sống
Trang 4triển giáo dục, các nghị quyết chỉ thị của bộ giáo dục và đào tạo về phương pháp đổi mới: Nội dung, phương pháp dạy học ở các cấp học, các ngành học
- Nghiên cứu các tài liệu về: + Học và cách dạy học;
+ Năng lực tự học, đặc trưng phương pháp học tập hoc phan: động
vật học có xương sống
- Tài liệu lý luận về dạy học sinh học 6.2 Phương pháp điều tra
- Điều tra thực trạng năng lực tự học ở sinh viên Cao đẳng sư phạm - Điều tra thực trạng biện pháp hình thành năng lực tự học ở sinh viên qua giảng dạy một số môn học thông qua việc dự giờ, trao đổi
6.3 Thực nghiệm sư phạm
- Mục đích thực nghiệm: Kiểm tra hiệu quả của các biện pháp hình
thành năng lực tự học ở sinh viên
- Nội dung thực nghiệm: Xác định hiệu quả của các biện pháp về: + Hình thành năng lực tự học;
+ Nắm vững kiến thức qua dạy chương 6,8 của học phân: Động vật
học có xương sống
- Phương pháp tiễn hành:
+ Đối tượng: Sinh viên năm thứ nhất lớp hóa sinh K24 trường Cao
dang Sư phạm Bắc Ninh
Trang 5+ Xử lý số liệu: Kết quả được phân tích kỹ cả mặt định tính và định
lượng theo tiêu chí định trước
7 Giới hạn cúa đề tài
Hình thành năng lực tự nghiên cứu giáo trình theo hướng dẫn của
giảng viên qua học phần Động vật học có xương sống 8 Những đóng góp mới của luận văn
8.1 Hệ thống hóa cơ sở lý luận về hình thành năng lực tự học ở sinh viên Cao đẳng Sư phạm Từ đó làm tài liệu cần thiết cho việc nghiên cứu lý
luận dạy học Đại học
8.2 Hé thống hóa những năng lực tự học cần có ở sinh viên khi nghiên cứu giáo trình về sinh học Góp phan nang cao phương pháp giảng dạy
theo hướng đôi mới ở các trường Cao dang Sư phạm
8.3 Đề xuất biện pháp hình thành ở sinh viên năng lực tự học qua
giảng dạy học phần Động vật học có xương sống Từ đó làm tài liệu đề cải
tiễn dạy học môn học
8.4 Những kết quả thực nghiệm là tài liệu tham khảo cho nghiên cứu
tiếp của hướng đề tài này Đồng thời là những gợi ý để áp dung cải tiến
phương pháp trong dạy học bộ môn ở Cao đẳng Sư phạm
9 Kết câu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục,
nội dung của luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Co so cua việc hình thành năng lực tự học ở sinh viên Chương 2: Các biện pháp hình thành năng lực tự học ở sinh viên trong dạy học, học phần "Động vật có xương sống”
Trang 6NANG LUC TU HOC O SINH VIEN
1.1 TONG QUAN VE TINH HINH NGHIEN CUU LIEN QUAN DEN DE TAI
1.1.1.Các quan niệm về việc hình thành năng lực tự học ở sinh viên
1.1.1.1 Trên thế giới
Hình thức dạy học theo kiểu giáo viên là người hướng dẫn, tổ chức,
giúp cho người học tự học, tích cực hoạt động đỀ tự tìm ra tri thức đã được
nghiên cứu rộng khắp thế giới từ lâu như:
* Ở Mỹ từ những năm 1920 Helen Pankhutôts đã nghiên cứu, đề xuất và triển khai kế hoạch Dalton tại trường Dalton ở tiêu bang Massa Chuse là: Giáo viên có vai trị vạch ra những công việc cần làm và giao nhiệm vụ cho người học, còn người học tự quyết định kế hoạch thực hiện Toàn bộ hoạt động học tập của người học do họ tự thực hiện từ các phịng thí nghiệm, thực hành bộ môn và được kiêm soát băng các phiêu học tập
* Theo G.D.Sharmo va Shatt.R.Ahmed đã nhận định: Hình thức
hướng dẫn sinh viên tự học là một hình thức tổ chức học có hiệu quả: "Cốt lõi của hình thức này là quá trình điều khiển gián tiếp của giảng viên đối với quá
trình tự học của sinh viên thông qua việc giao nhiệm vụ nhận thức đã được
thiết kế thành dạng phù hợp, nhằm thực hiện mục đích và nhiệm vụ học tập đã được xác định [51]
* Theo A.Đixtécvéc (1790 - 1866) cho rằng: Nghệ thuật sư phạm của
người thầy giáo không phải chỉ: "Dạy cho họ cách tìm ra chân lý" mà phải
tăng cường tô chức hoạt động tự học, tự nghiên cứu "Biến quá trình dạy học
Trang 7tự mình học tập tích cực Họ phải nhường quyên cung cấp tri thức cho sách
vở, tài liệu và cuộc sống" thay vào đó "Giáo viên phải là cỗ vẫn", là "Trọng
tài khoa học"
* Nhiều tác giả Liên Xô (cũ) đã nghiên cứu sâu sắc cách thức nhăm
nâng có hiệu quả hoạt động tự học của người học, trong đó đã nêu lên các biện pháp tổ chức hoạt động độc lập nhận thức của người học trong quá trình day hoc(nhu Catxechue G.X )
1.1.1.2 Trong nước
* Tự học - tự đào tạo là vấn đề được Nghị quyết Đại hội Dang VIII va
Nghị quyết Trung ương 2 (khóa VIID đề cập rất đậm nét: "Tập trung sức nâng
cao chất lượng dạy và học, tạo ra năng lực tự học sáng tạo của sinh viên bảo đảm điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, phát triển
mạnh phong trào tự học - tự đào tạo thường xuyên và rộng khắp trong toàn dân "
* GS Nguyễn Văn Đạo (Đại học Quốc gia Hà Nội) đã có một vài suy nghĩ chung về vấn đề "Tự học": Tự học là công việc suốt cả cuộc đời mỗi
người và tác giả cho răng:"Sinh, bệnh, lão, tử là quy luật chung của cuộc sống đối với mọi sinh vật, song con người khác với sinh vật ở khả năng tư duy,
sáng tạo và khả năng này chỉ có thể đạt tới và phát huy trên nền kiến thức cơ
bản được tạo ra thông qua quá trình học và tự học Số thời gian dành cho việc
học với sự giúp đỡ của người thây là rất ít chỉ chiếm khoảng 1⁄4 của một đời
người Thời gian còn lại chủ yếu là dành cho việc tự học, cho lao động sáng tạo Ngay cả trong giai đoạn ởi học việc tự học ln ln có vai trò đặc biệt quan trọng Những người biết tự học, năng động, sáng tạo trong quá trình đi
Trang 8con đường ba nhất:
- Chất lượng cao nhất; - Quy mô lớn nhất;
- Hệ thống hợp lý nhất
Trong cuốn 7; học - tự đào tạo - tư tưởng chiến lược của phát triển
Giáo dục Việt Nam tác giả Nguyễn Kỳ cho răng: Chiếc gậy thần để làm cho
z Awl
giáo dục Việt Nam tăng tốc từ "Ba thấp" đến "Ba nhất" là truyền thông tự học
sáng tạo của dân tộc, là khoa học tự học
* GS.TS Nguyễn Cảnh Toàn cho răng: Tự học là tự mình động não, sử dụng các năng lực trí tuệ, cùng các phâm chât của mình, rơi cả động cơ,
tình cảm, cả nhân sinh quan, thê giới quan, đê chiêm lĩnh một lĩnh vực hiệu biết nào đó của nhân loại, biến lĩnh vực đó thành sở hữu của mình
1.1.2 Về tài liệu hướng dẫn tự học 1.1.2.1 Trên thế giới
* GS.TSKH Hans Joachin Luabs [17] đã đưa ra những yêu cầu về nội
dung, kỹ thuật thiết kế, chỉ dẫn cho các tác giả viết tài liệu dùng cho sinh viên
Theo tác giả, tài liệu chính dùng cho sinh viên là giáo trình, ngồi ra cịn có
các tài liệu khác trợ giúp cho việc học như sách bài tập, tập lưu trữ tư liệu,
sách luyện tập, sách tóm tắt tài liệu tham khảo Đồng thời tác giả đã chỉ rõ
chức năng của các tài liệu học dành cho sinh viên là: - Chức năng biểu đạt;
- Chức năng điều khiến;
- Chức năng khuyến khích động cơ;
Trang 9đã biên soạn các thẻ kỹ năng Mỗi thẻ này như một tài liệu hướng dẫn và rèn
luyện một kỹ năng sư phạm nhất định Thẻ được trình bày trên hai mặt của
một tờ giấy gồm các nội dung sau: Mở đầu, mục đích, các tiến hành, lưu Ý,
kết luận và bản hướng dẫn thực hiện kỹ năng sư phạm đó 1.1.2.2 Trong nước
* GS.TSKH Nguyễn Cảnh Toàn [48] đã chỉ ra rằng: Để hướng dẫn tự
học phải viết tài liệu in ra và hướng dẫn người học tự học Tài liệu hướng dẫn
phải vạch ra được kế hoạch học tập, phương pháp học, nội dung tài liệu
hướng dẫn tự học phải chỉ ra được mối quan hệ lôgic giữa các chương, vế ra một sơ đồ về môi quan hệ đó Việc hướng dẫn nên thể hiện ra bằng những câu hỏi hoặc bài tập nhỏ
* Theo Nguyễn Bá Kim [24] tài liệu hướng dẫn phải có yếu tố phương pháp học và có yếu tố mơ phỏng sự tìm tòi, khám phá để định hướng và khêu gợi động cơ, hỗ trợ, ôn tập, củng có
* Tác giả Hồng Hữu Niêm [32] đã nghiên cứu chức năng, mục đích,
nội dung, yêu câu, hình thức của phiếu tự học và tài liệu hướng dẫn tự học đê
biên soạn và sử dụng chúng trong quá trình hướng dẫn cho sinh viên ở các Trung tâm giáo dục thường xuyên
* Tác giả Phan Đức Duy, trong luận án tiễn sĩ [13] đã nghiên cứu quy
trình thiết kế, các yêu cầu kỹ thuật của bài tập tình huống - Đây như một tài
liệu hướng dẫn sinh viên tự học và rèn luyện kỹ năng để hình thành năng lực
tự học
* Trong lĩnh vực dạy học bộ môn sinh học, nhiều cơng trình nghiên
Trang 10Hoanh [21] d& xay dựng các kỹ thuật thực hiện các phương pháp tích cực,
trong đó các kỹ thuật xây dựng và sử dụng phiếu học tập
* GS.TS Dinh Quang Báo đã nêu phương phấp dạy sinh viên đọc sách - Phương pháp dạy tự học chủ yếu
* PGS.TS Nguyễn Đức Thành cũng đã nghiên cứu về tài liệu hướng
dẫn tự học: Mô hình hướng dẫn học và học có hướng dẫn trong dạy học ở Đại học nhằm rèn luyện năng lực tự học cho sinh viên khoa sinh Đại học sư phạm
trong dạy học môn "Phương pháp dạy học sinh học" nhằm nâng cao kết quả
đào tạo
1.1.3 Về hướng dẫn tự học theo hướng hình thành năng lực tự
học ở sinh viên
Để quá trình hướng dẫn tự học được hình thành theo hướng "Hình thành năng lực tự học ở sinh viên” trong hoạt động dạy học đó ta nên hiểu: Dạy
chính là sự tổ chức và điều khiến tối ưu hóa q trình chiếm lĩnh tri thức, hình
thành năng lực tự học Hoạt động dạy có hai chức năng luôn xoắn kết chặt chẽ với nhau là: "Cung cấp thông tin dạy học và điều khiến hoạt động học" Mối
tương quan giữa hai chức năng này thay đổi qua lịch sử phát triển của các phương pháp dạy học Ta xem xét hai quan điểm dưới đây:
ce en wz a ok Quan diém day hoc theo
Khái niệm Quan diém truyền thông Ta
phương pháp tích cực
Khảiniệm | Đào tạo trẻ em thành người | Tạo ra các chương trình đào tạo day hoc lớn thông qua những người lớn | phù hợp với chủ thé nhằm hình cơ bản tuổi hơn, những hình mẫu, lý | thành năng lực chuyên môn, năng
luận đạy học ở đây thiên về | lực xã hội và cá nhân, khả năng mệnh lệnh và uy quyền hành động Lý luận dạy học chú
trọng phát triển năng lực tự chủ và khả năng giao tiếp
Trang 11Phương Các phương pháp truyền thụ | Giờ học là sự phối hợp hoạt động pháp, và thông báo chiếm ưu thế | của người dạy và người học trong phương tiện | trong đó bao gồm định hướng | việc lập kế hoạch thực hiện, đánh
dạy học mục đích học tập và kiểm tra, | giá Dạy học theo hướng: Dạy
các phương pháp nặng về định | cách tự học, giải quyết vấn dé, hướng hiệu quả truyền đạt định hướng hành động chiếm ưu
thê
Mỗi hình thức tổ chức dạy sẽ ứng với một cách thức học tập nhất
định Sự tương quan giữa dạy và học được thể hiện theo sơ đồ 1.1:
Dạy Học Truyền thụ Lĩnh hội Điều khiển Tớnh độc
Sơ đồ 1.1: Sự phát triển mối tương quan giữa day va hoc
* Theo xu hướng hiện nay, việc giảng dạy ở các trường Đại học là giảm
tỗi đa kiểu dạy theo lỗi truyền thụ và sinh viên lĩnh hội tri thức một cách thụ động Mà tăng cường tô chức, điều khiển để sinh viên tự lực tìm tịi, nghiên cứu
nhằm phát huy tính độc lập trong quá trình nhận thức, phát triển năng lực của người học Có rất nhiều tác giả trên thế giới và trong nước nghiên cứu, đề xuất các quy trình hướng dẫn sinh viên tự học như quy trình § bước học định hướng giải quyết vẫn đề, quy trình 5 bước học theo công đoạn Vậy trong khuôn khổ
cua dé tai này, chúng tôi tập trung nghiên cứu quy trình hướng dẫn sinh viên tự
Trang 12Hướng dẫn tự học chính là sự hỗ trợ của giáo viên trong việc định hướng, tô chức và chỉ đạo nhằm giúp cho người học tối ưu hóa q trình tự
lực chiếm lĩnh kiến thức, hình thành kỹ năng, kỹ xảo thơng qua đó để hình thành và phát triển nhân cách của họ [33]
Theo Nguyễn Kỳ, quy trình dạy tự học có 3 thời (sự điều khiển của thầy
theo 3 giai đoạn tương ứng với 3 giai đoạn học tập của trò) theo sơ đồ sau:
Tự nghiờn cứu Tổ chức TỰ thể hiệp Trọng tài
Sơ đô 1.2: Chu trình đạy - tu hoc
Trong sơ đồ trên: Hình trịn bên trong tương ứng với nội lực - năng
lực tự học của trò theo 3 thời: Tự nghiên cứu —> tự thể hiện —> tự kiểm tra, tự điều chỉnh
Hình trịn ở giữa tượng trưng cho ngoại lực - tác động dạy của thay, cùng với 3 thời tương ứng của quá trình dạy:
Trang 13Các mũi tên trong sơ đồ ở vào từng thời đều xuất phát từ cực "thầy":
sang kién diéu hanh chung cả chu trình dạy - tự học đều thuộc về thầy: Thầy
là người khởi xướng, người dẫn chương trình tự học của trò
* Theo PGS.TS Nguyễn Đức Thành, ĐHSP Hà Nội - 2002 thì quy
trình hướng dẫn gồm các bước sau: +) Bước 1: Định hướng việc học:
Giáo viên phải giúp cho người học ý thức được nội dung, mục tiêu đạt được Định hướng con đường đạt đến
+ Bước 2: Hướng dẫn học chủ để:
- Chỉ ra được các nội dung cần phải học - Chỉ ra được các nội dung cần làm rõ
- Đối với những kiến thức khó cần chỉ rõ nguồn tài liệu để tham khảo
(cung cấp những thông tin cần thiết để làm rõ vẫn đề này)
- Có tài liệu hướng dẫn + Bước 3: Tổ chức thảo luận
+ Bước 4: Tổng kết đánh giá
* Từ quy trình trên tác giả đã đề xuất quy trình hướng dẫn học một
chủ đề, quy trình hướng dẫn một buổi học
+ Quy trình hướng dẫn học một chú đề:
- Ý thức được việc học
- Tự nghiên cứu theo hướng dẫn
- Tự thể hiện bằng bài làm
Trang 14- Tự tổng kết, rút kinh nghiệm
+ Quy trình hướng dẫn một buỗi học
- Kiêm tra sự chuân bị của người học - Thảo luận
- Tông kết
- Hướng dân chủ đê mới
* Trong luận án tiên sĩ - khoa giáo dục sinh học, tác giả Hoàng Hữu
Niềm đã đưa ra quy trình hướng dẫn tự học như sau [32]: Kết quả tự học của học viờn
Tổ chức, chỉ đạo và trọng tài Tự thể hiện kết quả tự học, tự đỏnh giỏ Tự học ở nhà theo PTH theo PTH tổ chức Hướng dẫn cỏch tự học Nghe HDTH trờn lớp
tự thể hiện qua thảo luận
và mức độ phải đạt
Dinh hung ty hoc cdi ga
Giỏo viờn
và nội dung cơ bản chủ điểm Xóc định mục tiờu
Học viờn
Mục tiờu bài HDH
* Như vậy, có rất nhiều quy trình hướng dẫn học khác nhau, nhưng tất
Trang 15- Thê hiện sự tự chủ, độc lập nghiên cứu của người học, tử việc ý thức mục tiêu, nghiên cứu nội dung cho đên tự kiêm tra, tự đánh giá
- Thây là người hướng dẫn, định hướng, tô chức, trọng tài - Việc tự học có được ắt phải có tài liệu
- Phát huy tính vận dụng sáng tạo của người học
* Hướng dẫn tự học đề hình thành năng lực tự học ở SV được dựa trên những cơ sở:
- Cơ sở tâm lý, sư phạm:
+ Do đặc điểm tâm lý lứa ti ở SV có một số ưu thế như: Sự chú ý tập trung và bền hơn học sinh phổ thông, đặc biệt là trước các vấn đề lý luận,
các vấn đề xã hội, óc tưởng tượng không gian nhạy bén, tăng khả năng ghi nhớ, ghi nhớ máy móc giảm hon Kha năng ghi nhớ ở 5V có tính khái quát
độc lập, mang tính chọn lọc và có phê phán hơn học sinh phô thông
Những đặc điểm trên rất thuận lợi cho hình thức hướng dẫn SV tự học
+ Hướng dẫn tự học không phải là một phương án cụ thể nào mà nó bao gồm tập hợp nhiều phương pháp Hầu hết các phương pháp đó đều nhằm phat
huy tính tích cực học tập của SV và đều có đặc trưng chung là: - Dạy học bang việc tổ chức các hoạt dong cho SV
- Dạy học chú trọng rèn luyện phương phấp tự học, tự rèn luyện
- Tăng cường học tập cá nhân, phối hợp
- Dạy SV tự đánh giá
Có thể kế đến các phương pháp được sử dụng như: Phương pháp tô
chức SV thảo luận theo nhóm, theo lớp, phương pháp dạy học theo tình huống (các tình huống được xây dựng trong tài liệu, phương pháp dạy học giải quyết
van dé )
Trang 16nhiém vu, muc tiéu, kién thức, kỹ năng rõ ràng Đây là nhiệm vụ của những
người hướng dẫn học hoặc tài liệu HDTH
- Cơ sở triết học: Theo quan điểm triết học kết quả của hành động bị
chi phôi bởi hai yêu tô đó là: nội lực và ngoại lực
Ngoại lực
Sơ đồ 1.3: Sự cộng hưởng nội và ngoại lực
+ Theo quan điêm phát triên của sự vật, ngoại lực dù có quan trọng đên
đâu, lợi hại đến máy thì cũng chỉ là nhân tố hỗ trợ, thúc đây, tạo điều kiện
Còn nội lực mới là nhân tố quyết định phát triển bản thân sự vật Sự phát triển đó đạt được trình độ cao nhất khi nội lực và ngoại lực cộng hưởng
với nhau
Thật vậy, nếu xem nội lực là nhân tố quyết định phát triển bản thân
người học thì năng lực tự học (việc học) được xem là có ý nghĩa quyết định Trò là chủ thẻ, trung tâm, tự mình tìm ra kiến thức, chân lý bằng hành động
của chính mình, tự phát triển từ bên trong Thây là tác nhân, hướng dẫn, tổ
chức, đạo diễn cho trò tự học Người thầy giỏi là người thầy biết đạy cho trò
biết tự học Người học giỏi là người biết tự học, sắng tạo suốt đời Song tự học thuộc quá trình cả nhân hóa khơng có nghĩa là học một mình, đơn thân độc mã, mà học trong sự hợp tác với các bạn, trong môi trường xã hội, dưới sự hướng dẫn của nhà giáo
Trang 17của môi trường xã hội sẽ kém hiệu lực nếu không phát huy được nắng lực tự học của người học Vấn đề được đặt ra là không thể nhắn mạnh một chiều hoặc tách
rời nội lực với ngoại lực, mà là kết hợp chặt chẽ, mật thiết giữa nội lực với ngoại lực, nhằm tiến tới đỉnh cao của chất lượng phát triển là cộng hưởng nội lực với
ngoại lực Nói một cách khác, quá trình tự học, tự nghiên cứu (cá nhân hóa)
phải kết hợp với quá trình hợp tác với các bạn trong cộng đồng lớp học và quá
trình dạy của nhà giáo (xã hội hóa) Đó là quan điểm "Nội lực quyết định" của
dạy học tích cực lấy việc học (trò) làm trung tâm Do đó cần chú trọng đến
yếu tố nội lực Đây chính là bản chất quá trình tự học của SV
- Cơ sở sinh lý học:
Quá trình hướng dẫn tự học dựa trên cơ sở "Học thuyết phản xạ có
điều kiện chủ động" của Skinner Theo học thuyết này học là tự điều hòa hành
vi để dẫn tới mọi hành vi mong muốn bằng cách thử sal, nó được thực hiện vì lợi ích của chính người học Trong học thuyết của minh, Skinner cho rang: Con vật có thê tự tìm tịi, tự hình thành các phản xạ có điều kiện khi nó được
thực hành rèn luyện để giải quyết một tình huống, một nhiệm vụ mới xuất
hiện Đây chính là cơ sở sinh lý học của hoạt động tự học nhờ tài liệu hướng
dẫn dưới sự điều khiển của thầy để hình thành năng lực tự học ở SV 1.2 KHAI NIEM VE NANG LUC
Ai cũng biết một xã hội tốt hay xấu, tiễn nhanh hay trì tré là do phẩm
chất và năng lực của những con người trong xã hội Phẩm chất và năng lực
tiêm ân trong môi con người, đó cũng chính là nội lực an nau trong con người
Ta có thể hiểu: Năng lực là sự tích hợp tổng thể cách học và kỹ năng tác động đến nội dung trong hàng loạt tình huống, vấn đề khác nhau, ta có thể
sơ đơ hóa khái niệm như sau:
Trang 18* Ta nhận thấy, năng lực cơ bản có tác động lớn trong cuộc sống hoc
đường và đời thường Các năng lực cơ bản cần chú ý tới là:
- Năng lực tư duy, năng lực phát hiện và giải quyết vẫn đề, năng lực
tự học
- Nang luc duoc tao ra dan dân và sử dụng suôt cả cuộc đời
1.3 KHÁI NIỆM NĂNG LỰC TỰ HỌC * Như trên (mục 1.2) đã nói:
Năng lực = Cách học © Kỹ năng © Nội dung © Tình huống © Vấn dé
Vậy cách học ở đây là gì?
Cách học là cách tác động của người học đến đối tượng học Có thể
nói học cách học, học phương pháp học chính là học cách tự học Tự học là một hình thức hoạt động nhận thức của cả nhân nhằm nắm vững hệ thống tri
thức và kỹ năng do chính bản thân người học tiến hành ở trên lớp hoặc ngoài lớp, theo hoặc khơng theo chương trình sách giáo khoa đã được quy định Tự
học có quan hệ chặt chẽ với quá trình dạy học nhưng nó có tính độc lập cao
và mang đậm nét sắc thái cá nhân
Như vậy, tự học là cách học với sự tự giác, tính tích cực và độc lập
cao của từng cá nhân
Và khi nói đến học thì đương nhiên là phải tự học, không thể ai học
thay được Song có hai cách học cơ bản:
- Một là, cách học có phần bị động, từ ngoài áp vào như kiểu hình
thành phản xạ cô điển của Paplốp
- Hai là, cách học chủ động, tự bản thân mình tạo nên các phản xạ có điêu kiện, như kiêu hình thành phản xạ tác động Và về "Cách tự học" thì mỗi người một vẻ, tùy theo tư chât và hoàn cảnh, điêu kiện sông của mình mà mỗi
Trang 19trường chuyên nghiệp, mà cuộc thi hương, thi hội, thi đình đều theo một
chương trình "Từ chương khoa cử" nhưng xã hội vẫn có những người làm
nghè này, nghề khác đó chủ yếu là qua con đường tự học
Qua điêu này ta càng thây rõ khả năng tự học tiêm ân trong môi con nguodi
Từ đó, ta hiểu năng lực tự học là: Nội lực phát triển bản thân của
người học Trong bất cứ con người Việt Nam nào, trừ những người bị khuyết tật, tâm thân, đêu tiềm ấn một tiềm lực, một tài nguyên quốc gia vơ cùng quỷ giá: đó là năng lực tự tìm tịi, tự nghiên cứu, tự giải quyết vẫn đê thực tiễn, tự đổi mới sảng tạo trong công việc hàng ngày của mình
1.4 VAI TRỊ CUA NANG LUC TY HOC
Năng lực tự học sáng tạo đã làm nên biết bao nhiêu nhà quân sự, chính trị, khoa học, văn hóa lỗi lạc của đất nước Biết bao anh hùng dân tộc từ những người nông dân, cơng nhân, chiến sĩ bình thường trong lịch sử dựng
nước và g1ữ nước
Chính năng lực tự học sáng tạo đã làm nên vị lãnh tụ vĩ đại của dân
tộc, danh nhân văn hóa kiệt xuất của thê giới - đó là Hỗ Chí Minh
Năng lực tự học có vai trị:
* Tự tìm ra ý nghĩa, làm chủ các kỹ xảo nhận thức, tạo ra cầu nối nhận
thức trong tình huống học
* Làm chủ tri thức hiện diện trong chương trình học và tri thức siêu nhận thức qua các tình huống học
* Tự học, tự nghiên cứu đi đôi với sự hợp tác với các bạn trong môi
trường xã hội, cộng đồng lớp học và dưới sự hướng dẫn của nhà giáo
* Tự biến đổi mình, tự làm phong phú mình bằng cách thu lượm và xử
Trang 20* Tự học, tự nghiên cứu, tự mình tìm ra kiến thức bằng hành động của
chính mình, cá nhân hóa việc học, đồng thời hợp tác với các bạn trong cộng
đồng lớp học, dưới sự hướng dẫn của thầy giáo, xã hội hóa lớp học 1.5 CÁC LOẠI NĂNG LỰC TỰ HỌC
Lâu nay, khi nói đến "học" thì hầu như câu cửa miệng mọi người đều nói là: "Học kiến thức", đơi khi nói thêm là: "Học kỹ năng" Kiến thức
và kỹ năng dĩ nhiên là quan trọng, là mục tiêu cần đạt được trong việc học, nhưng Ít ai nghĩ đến "cách đạt tới mục tiêu" và "cách vận dụng mục tiêu
mỗi khi đạt tới để đi đến những mục tiêu mới xa hơn, cao hơn" Không
những như vậy, thi nhận thức về sự học vẫn nông cạn, nhiều nội lực tiềm
tàng vẫn nằm im không được khơi dậy Nếu khơi dậy ta cần chú ý tới việc
khơi dậy những năng lực tự học cơ bản như: năng lực tư duy, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tự học Trong đó cần khơi dậy
năng lực tự học của người học, mà năng lực tự học của người học, có nhiều mức độ:
- Tự học hoàn toàn (học với sách, khơng có thầy bên cạnh)
- Tự học có người hướng dẫn (đây cũng là hình thức hoạt động tự lực của người học để chiếm lĩnh tri thức và hình thành kỹ năng tương ứng dưới sự hướng dẫn, tổ chức, chỉ đạo của giáo viên thông qua tài liệu hướng dẫn tự học)
1.5.1 Tự học hoàn toàn (học với sách, khơng có thầy bên cạnh) Ở đây ta cũng hiểu sách là do một ông thầy viết ra, nên học có sách
tức là học với thầy (thầy là tác giả của sách) nhưng không có thầy bên cạnh
Trang 21cũng chỉ là ngoại lực tác động đến trò Ngoại lực đó phải tạo ra được sự cộng hưởng của nội lực - tức là sự cố gang của học trò Sự cố gang này mới đúng là tự học, nó tồn tại cùng "học” như hình với bóng, ta thay hai người
cùng học một thầy thì phần thầy giảng là như nhau đối với hai người nhưng
kết quả học tập lại phụ thuộc vào sự cô găng tự học của mỗi người bắt đầu ngay tử khi nghe giảng, người này có thể nghe thầy giảng một cách chăm
chú, người kia nghe giảng lơ đãng, thế là phần tự học đã khác nhau tồi
Tự học, hiểu như vậy có thể xảy ra khi có thầy, có sách, cả khi khơng có thầy, khơng có sách Trong trường hợp này, người học có thể tích lũy thêm được kinh nghiệm, thêm kiến thức, nhiều sự cọ xát với thực tiễn, và con người từ 2 tháng tuôi trở đi đã biết tự học như vậy
Cách học không thầy, không sách, thả nổi như vậy cũng có thể có
kết quả tích cực nhưng kết quả lâu đến vì khơng có hệ thống và chiều sâu
tư tưởng, rất ít kế thừa sự hiểu biết của những người đi trước Vì vậy, phải học một cách hệ thống với thây rồi với sách và ngày nay cách học đó phải
dẫn tới thông minh, sáng tạo, học một biết mười vì nắm chắc kiến thức cơ bản, có hệ thống, roi năng lực tự học, tư duy với một tư cách tốt đẹp mà tự
mình tìm đến nhiều kiến thức khác nhờ cả vào công phu sưu tầm lẫn cơng
phu tự mình nghĩ ra Đạt đến trình độ này rồi thì cách học không thay, không sách mà chỉ cọ xát với thực tiễn cũng sẽ được người học đích thân tổ
chức có hiệu quả cao như tổ chức tra cứu có mục đích, có phương hướng,
có phân cơng, hợp tác, có tài liệu, trang thiết bị hỗ trợ
Tự học hoàn toàn là mức mà mọi người phải đạt đến nếu muốn học
suốt đời
Trang 22não mới biết là nên tìm sách gì, tìm sách đó ở đâu làm sao mà tìm được Tìm
được sách lại phải biết chọn những chương nào, trang nào để học Trong lúc
đọc lại thấy cần đọc thêm sách khác, biết tìm sách mà đọc, biết độc lập làm
việc với sách chính là "biết hỏi sách" Cần phải biết học cách "Hỏi sách" vì đó
là điều kiện không thể thiếu để tự học hoàn toàn, tự học suốt đời và việc tìm
sách ở trong thư viện kể cả thư viện điện tử phải trở thành thói quen của học sinh, sinh viên ngày nay
1.5.2 Tự học có hướng dẫn:
* Tự học có hướng dẫn là hình thức hoạt động tự lực của người học để
chiếm lĩnh tri thức và hình thành kỹ năng tương ứng, dưới sự hướng dẫn, tô
chức, chỉ đạo của GV thông qua tài liệu HDTH
* Việc tự học có hướng dẫn có thê được cụ thể hóa theo mơ hình: Mơ hình học có hướng dẫn giáp mặt
Hoạt động khám phá
Hoạt động học Đối tượng
- Thu thập thông tin
+ Qua đọc sách giáo khoa, tài liệu
+ Qua quan sát
+ Qua tư liệu, mạng internet + Qua thí nghiệm
+ Qua bài tập
- Xu ly thong tin
+ Phan tich, tong hop, khai quat
+ Nhận xét, đánh gia
Trang 23+ Ty trinh bay
+ Ung dung
+ Tóm tắt nội dung
+ Lập bảng hệ thống
- Tự kiểm tra, tự điều chỉnh + Qua trả lời của bạn + Qua tự trả lời
+ Qua tổng kết của thầy
Đề tự học có hướng dẫn đạt được kết quả cao, phải tuân thủ nghiêm
ngặt những điều sau đây:
- Phải tuyển sinh cho được những người "học được", không tùy tiện
châm chước, chiêu cô
- Phải lo tạo động lực cho người học, giúp họ có sức chiến thắng các
khó khăn, nhất là ở giai đoạn đầu
- Khơng được làm gì để cho tư tưởng ÿ lại phát sinh ở họ, đặc biệt thi cử phải nghiêm túc đê chặn đứng ở họ hy vọng được chiêu cô, châm chước
- Tạo được những điều kiện tối thiêu (nhất là điều kiện giáo trình) cho
họ học
Thật vậy, để tạo được động lực cho người học (gợi mở, khuyến khích
để hình thành năng lực tự học cho SV), GV dạy cho SV một số phương pháp tự học (dựa trên mơ hình học có hướng dẫn giáp mặt) trên đây đó là:
Các phương pháp tự học
* Các phương pháp thu nhập thông tin:
Bao gồm các phương pháp sau:
Trang 24+ Y nghĩa của việc đọc sách + Lựa chọn sách để đọc + Xác định mục đích đọc + Phương pháp đọc + Đọc sách tham khảo + Cách ghi chép - Phương pháp hỏi: Cần:
+ Tự nêu ra những câu hỏi để tự trả lời + Hỏi bạn
+ Hỏi thầy
- Nghe bài giảng và phi chép: Nên chú ý:
+ Y nghĩa của bài giảng và ghi chép
+ Chuẩn bị nghe giảng + Nghe giảng ở trên lớp
+ Cách ghi chép
+ Xem lại và chỉnh ly ban in - Phương pháp ghi nhớ thông tin
+ Nham lai
+ Sap xép + Tổ chức
- Học "Tập trung tư tưởng cao độ”:
+ Tập trung tư tưởng cao độ là gì?
Trang 25+ Van dung "Tap trung" trong hoc tap
- Phương pháp sử dụng từ điển: + Trong nước
+ Sử dụng từ điển nước ngoài
* Các phương pháp xử lý thong tin:
- Diễn đạt ý: + Đặc điểm
+ Nguyên tắc
- Đặt câu hỏi
- Lập sơ đồ khái niệm
- Sắp xếp các khái niệm
- Sử dụng cách tiếp cận có hệ thống - Tóm tắt các ghi chép
* Phương pháp nghiên cứu khoa học:
- Một số vẫn đề chung về nghiên cứu khoa học: + Khái niệm
+ Mục đích
+ Tập dượt nghiên cứu khoa học: - Yêu cầu và các bước tiễn hành:
+ Yêu cầu
+ Các bước tiên hành
Trang 26- Khai niém
- Làm việc với thầy, với bạn:
+ Thời một + Thời hai + Thời ba
- Xêmina, một hình thức thảo luận ở Đại học: + Vi tri, tac dung cua Xémina
+ Công tác chuẩn bị Xêmina
+ Yêu cầu đối với hoạt động của người học trong quá trình Xêmina
* Các phương pháp tự điều tra, điểu chỉnh:
- Phân tích câu hỏi và lập dàn ý trả lời:
+ Phương pháp phân tích một vấn đè
+ Phương pháp lập dàn ý trả lời cho một câu hỏi
- Làm bài kiểm tra trắc nghiệm - Chuẩn bị kiểm tra viết
- Chuẩn bị thi bài luận - Học từ tín hiệu phản hồi
Như vậy, trên cơ sở hiểu được các phương pháp tự học, ta có thể vận
dụng vào trong giảng dạy học phần Động vật học có Xương sống - Sách dùng cho SV CDDSP để hình thành năng lực tự học của học phần này
1.6 KHẢ NĂNG HÌNH THÀNH NĂNG LỰC TỰ HỌC TRONG DẠY HỌC PHẢN "ĐỘNG VẬT HỌC CÓ XƯƠNG SÓNG"
1.6.1 Tính tất yếu của việc hình thành năng lực tự học qua giảng
Trang 27Như chúng ta đã biết, quy trình cơ bản của quá trình dạy học là "Sự
thống nhất giữa mục đích, nội dung, phương pháp, được thẻ hiện:
Mục đích Nội dung Phương pháp
Mục đích ở Cao đẳng và Đại học là trang bị tri thức chuyên sâu và
phát triển năng lực chuyên ngành
Cu thé mục tiêu cách học, học phần Đồng vật học có xương sống cũng
giống như mục tiêu cách học chung, đó là: Cách nhận biết vẫn đề, cách thu
nhận thông tin, cách xử lý thông tin, cách hợp tác, cách tự kiểm tra, tự điều
chỉnh và các kỹ năng tương ứng
Ví dụ: Trong học phần Động vật có xương sống (Chương VI chẳng
hạn) ta phải chỉ ra được:
* Mục tiêu cân đạt được của chương: + Vệ kiên thức:
- Chim có chung nhiêu đặc điêm với tô tiên bò sát của chúng
- Chim là lớp có xương sống, đặc trưng thích nghi cao độ với đời sống
bay lượn
- Chim có tập tính tiễn hóa cao
- Về kỹ năng: Rèn kỹ năng phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát - Thái độ: Giáo dục quan điểm duy vật biện chứng và lòng yêu thiên nhiên (động vật)
* Từ đó xác định nội dung chính của chương
- Chỉ ra những đặc điểm giống bị sát Từ đó nêu nguồn gốc của chim
- Chỉ ra những đặc điểm chung của lớp chim thích nghi cao độ với đời
sông bay lượn
Trang 28Có thể áp dụng phương pháp dạy - học theo cách giải quyết vấn đề Ta
có quy tình gồm 6 bước liên tiếp như sơ đồ dưới đây:
Xỏc định vấn đề
Đỏnh giỏ Thu thập va phon
sự can thiệp tớch tÔng hợp thụng
op dung ké hoach Tỡm siải phd
hành động II "OP Xõy dựng một kế hoạch hành động Cu thé:
Bước 1: Xác định vẫn đề (như mục tiêu)
Bước 2: Thu thập, phân tích tổng hợp thơng tin - Dựa vào giáo trình
- Tài liệu tham khảo
Bước 3: Tìm giải pháp Xây dựng cấu trúc nội dung chương
Bước 4: Xây dựng một kế hoạch hành động: Dựa vào sự phân phối
chương trình giáo trình- Chương này học bao tiết để phân bô hợp lý
Bước 5: áp dụng kế hoạch hành động: Từng tiết tương ứng với từng nội dung cân đạt
Bước 6: Đánh giả sự can thiệp: Nhăm mục đích xác định gia tri cua
Trang 29hiện ra đã được giải quyết đến mức độ nào, thường là dựa trên những mặt chât lượng, hiệu quả và triên vọng
1.6.2 Khả năng hình thành năng lực tự học trong dạy học phần
“Động vật học có xương sống"
Theo khuyến cáo của UNESCO (1996) thì mục đích đào tạo ở tiêu học
là chuẩn bị và giúp cá thê biết học qua học viết học nói Mục đích ở trung học
là chuyên giao tri thức Mục đích ở Cao đắng và Đại học là trang bị tri thức
chuyên sâu và phát triển năng lực phát triển chuyên ngành Về mục đích lại có
ba cấp độ được diễn đạt như sau:
Mục đích xã hội Mục đích đào tạo Mục đích mơn học Từ những điều kiện trên mà ta thấy tính tất yếu của khả năng hình
thành năng lực tự học trong dạy học phần Động vật học có xương sống - Sách
cao đẳng sư phạm đã được biên soạn theo hướng trang bị cho SV những tri thức chuyên sâu và phát triển được năng lực tự học, phát triển chuyên ngành
Thật vậy, nếu để hình thành và phát triển năng lực tự học cho SV ta có
thê dựa vào:
* Yếu tô thứ nhất: Là yếu tô tăng cường hướng dẫn học trong giờ lên
lớp giáp mặt người học thì ta càng thấy rõ được cách bồ trí trình bày nội dung
của giáo trình hợp lý với mục đích mơn học và từ đó ta có thể hình thành cho sinh viên năng lực tự học như:
Mục đích Nội dung Phương pháp tự học
Mục đích của học phần: "Động vật học có xương sống" là: - Kiến thức:
+ Trang bị cho người học đặc điểm cấu tạo gan với chức phận sinh lý
Trang 30+ Thấy tính đa dạng sinh học vốn sẵn có ở mỗi lớp động vật có xương sống
+ Phản ánh nguồn gốc, sự tiễn hóa và ý nghĩa kinh tế của mỗi lớp
động vật có xương sống
- Kỹ năng: Giúp SV nâng cao được khả năng quan sát, phân tích kỹ
năng thực hành và khả năng nhận biết thế giới động vật một cách toàn diện
- Thái độ: Giáo dục thế giới quan duy vật biện chứng và lòng yêu quý
động vật
Chính xuất phát từ mục đích chung của giáo trình "Động vật học có
xương sống" như vậy mà việc trình bày nội dung cho mỗi lớp đều phân bố
theo các mục như sau:
I- Đặc điểm chung
II- Cấu tạo và hoạt động sống II- Phân loại
IV- Sinh thái học V- Nguồn ốc
VI- Ý nghĩa kinh tế
Mặt khác, cách bố trí trình bày nội dung của giáo trình "Động vật học có xương sống" thể hiện được chiều hướng phát triển từ thấp đến cao tức là thể hiện được sự tiến hóa của giới động vật
* Chính vì cách trình bày như vậy ta có thể hình thành cho sinh viên năng lực tự học, học phần này, vì việc hướng dẫn tự học cần thê hiện được hai
mặt là: Lượng và chất
- Về lượng: Càng về cuối giáo trình, tỉ lệ thời gian dành cho thuyết
Trang 31Vì sao vậy? Như trên ta đã nói việc trình bày nội dung ở các lớp là giống nhau Vì vậy ta chỉ cần hướng dẫn cho sinh viên cách tự học khoảng 3 lớp là từ đó sinh viên sẽ tự lực nghiên cứu giáo trình mà xây dựng cấu trúc
nội dung học cho các lớp tiếp theo một cách dễ dàng
Và cấu trúc nội dung các lớp về sau của động vật ngành dây sống có
thể được trình bày theo hình thức:
+ Hoặc lập đề cương
+ Hoặc lập bảng
+ Hoặc sơ đồ hóa + Hoặc hình vẽ
- Về chất: Càng về cuối giáo trình càng hướng về việc xây dựng câu
hỏi, bãi tập, giúp cho người học tự mình nêu ra được nhiệm vụ học tập,
phương pháp học, câu hỏi để kiểm tra, đánh giá kết quả học Như vậy, thay
việc giáo viên nêu mục tiêu bài học là nêu các câu hỏi để hướng dẫn học, nêu câu hỏi để người học tự kiểm tra, bằng việc người học nêu ra được mục tiêu bài học, nêu được cách học các nội dung dưới sự hướng dân của giáo viên
Thật vậy, do đặc điểm cẫu trúc nội dung của giáo trình "Động vật học có xương sống" được trình bày như ta đã nhận thấy ở trên Cho nên, càng về cuối giáo trình GV càng dễ dàng sử dụng các câu hỏi, bài tập, giúp người học tự xác định được nhiệm vụ và phương pháp học tập, rồi tự kiểm tra, đánh giá được mình và từ đó đã hình thành cho SV năng lực tự học trong khi học học
phần "Động vật học có xương sống"
Ví dụ: Khi dạy chương VIII (Học phần - "Động vật học có xương
sống"): Hướng tiến hóa qua các hệ thống cơ quan ngành động vật có dây sống
Sau khi nêu vẫn đề (đó là tên cho một chủ đề), GV có thể nêu câu hỏi
Trang 32+ Cau hoi 1: Vi tri chuong VIII dat sau cả thảy 7 chương cùng với tên
chủ đề như vậy em có nhận xét gì về việc bố trí thứ tự các chương của giáo
trình không?
+ Câu hỏi 2: Vậy thì chương VIII nhằm mục dich gi?
+ Câu hỏi 3: Với mục đích của chương như vậy em hãy nêu cách học các nội dung của chương?
* Như vậy là từ yếu tố "Hướng dẫn học" như trên mà ta có thể thực
hiện tiếp được yếu tố thứ hai là: Tạo điều kiện thuận lợi để người học tự thể
hiện mình ở chỗ: Sau khi GV nêu ra một loạt câu hỏi như trên thì ở mỗi SV
(hoặc nhóm nhỏ) sẽ có suy nghĩ riêng để xác định mục tiêu của chủ đề này, cũng như xây dựng cấu trúc nội dung của chủ đề với những cách khác nhau
* Xuất phát từ hai yếu tố trên, ta cần yêu tố thứ ba là: tạo điều kiện để người học được tự kiểm tra, tự đánh giá
Thật vậy, sau yếu tố thứ hai, thì rõ ràng rằng mỗi sinh viên (hoặc
nhóm) có những sản phẩm (hay kết quả nghiên cứu riêng) khi được góp ý, bố
sung, hoặc tranh luận với nhau Sau day, dưới sự cô vẫn, trọng tài của GV với
những tổng kết tôi ưu mà SV có thể tự kiểm tra, tự đánh giá được mình Cũng có thể, GV đưa ra câu hỏi, bài tập trắc nghiệm khách quan, câu hỏi tự luận, nêu cấu tạo theo kiểu trả lời ngắn, để SV làm bài, rồi dựa trên kết luận của GV, SV tự kiểm tra, tự đánh giá
Vi dụ:
+ Câu hỏi 4: Chọn câu đúng nhất trong các câu sau:
- Thú là động vật có xương sống tiễn hóa nhất
- Chim và thú đều là động vật có xương sống và đều tiến hóa hơn cả
Trang 33- Hệ thần kinh của bò sát, chim, thú tiễn hóa nhất
- Hệ thần kinh của tất cả động vật có xương sống tiễn hóa nhất - Hệ thần kinh của chim, thú là tiến hóa hơn cả
- Hệ thần kinh của thú tiễn hóa nhất
Tóm lại, đối với học phần "Động vật học có xương sống", đây là học
phần trong số các học phần của chương trình cao đẳng sư phạm dễ giảng dạy theo hướng hình thành năng lực tự học cho sinh viên, đề hình thành năng lực
tự học cho sinh viên khi học học phần này đạt hiệu quả cao cần có: "Tài liệu
hướng dẫn tự học" cho sinh viên
1.7 THỰC TRẠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC Ở SINH VIÊN CAO ĐẲNG SƯ PHẠM 1.7.1 Phương pháp xác định thực trạng
1.7.1.1 Phương pháp điều tra
* Đối với SV: Chúng tôi đã điều tra bằng các câu hỏi (Xem phụ lục) * Đối với GV:
- Dự giờ cán bộ giảng dạy học phần "Động vật học có xương sống" ở
hai trường CĐSP Bắc Ninh và CĐSP Bắc Giang
- Phỏng vấn với cán bộ trực tiếp giảng dạy học phần "Động vật học có xương sống" bằng các câu hỏi:
+ Anh (chị) đã sử dụng phương pháp dạy học nào để hình thành năng
luc tu hoc cho SV?
+ Phương pháp dạy học mà anh (chị) dùng để giảng dạy học phần "Động
vật học có xương sống" theo hướng hình thành năng lực tự học cho SV có được sử dụng thường xuyên hay không?
Trang 34Chúng tôi tiễn hành trò chuyện trực tiếp với SV trong khoa Tự nhiên
và các GV giảng dạy bộ môn của khoa tự nhiên một cách khách quan, để thu
thập tài liệu cho việc nghiên cứu với các nội dung như sau:
* Đối với SV: Chúng tôi trao đôi với sinh viên về các nội dung như:
- Trao đôi để hiểu SV đã xây dựng phương pháp tự học của mình như thế nào?
- Những nhân tố nào ảnh hưởng đến phương pháp tự học của SV?
* Đối với GV: Trao đổi, trò chuyện để thu thập tài liệu cho việc
nghiên cứu đề tài với nội dung:
- GV đã sử dụng những phương pháp dạy học nào để hình thành năng
luc tu hoc cho SV?
- Trong khi giảng dạy giáo viên đã khích lệ năng lực tự học cho SV bằng biện pháp nào?
1.7.1.3 Phương pháp quan sát
Chúng tôi tiến hành quan sát cách học của SV ở trên lớp, trên thư viện
và trong ký túc xá, để có thê đưa ra kết quả chính xác khách quan về vấn đề nghiên cứu
Dựa trên các phương pháp xác định thực trạng đó mà chúng tơi đã xắc
định được kết quả:
- Về sử dụng phương pháp dạy học của GV
- Về nang lyc ty hoc cua SV
1.7.2 Kết quả thực trang năng lực tự học ở sinh vién CDSP
Trong 3 phương pháp xác định thực trạng nêu trên, chúng tôi sử dụng
phương pháp điều tra là chính và thu thập được những kết quả sau đây
Trang 35Chúng tôi xác định thực trạng phương pháp giảng dạy SV nang luc ty
học học phần "Động vật học có xương sống" qua dự giờ và phỏng vấn Kết
quả thu được như sau:
Một giảng viên CĐSP đã dạy tiết 15-16 (theo phân phối chương trình
của Bộ Giáo dục và Đào tạo) là tiết 1+2 của chương V- Lớp bò sát- Động vật
học có xương sống - sách CĐSP - Nhà xuất bản Giáo dục:
GV đặt vẫn đề vào bài: ở chương IV chúng ta đã nghiên cứu đặc điểm
hình thái cũng như nghiên cứu câu tạo, chức phận chung của lớp lưỡng thê
thấy được chúng tất thích nghi với đời sống vừa ở dưới nước vừa ở trên cạn Vậy những nhóm lưỡng thê ở cạn liệu có phải là tô tiên của lớp bị sát hay
khơng? Bài hôm nay chúng ta làm sáng tỏ vấn đề này:
Chương V: Lớp bò sát
Tiết 15-16: Lớp bò sát
GV trình bày bài giảng như sau:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
* GV đặt vẫn đề vào phan I bang cau | I- Đặc điểm chung hỏi: Trong đời sống em hãy xếp những
động vật nào vào lớp bò sát? Chúng có những đặc điểm nào chung?
* Tiếp theo GV đặt câu hỏi: Lớp bò sát chúng có đặc điểm gì về câu tạo và hoạt
II- Câu tạo và hoạt động sống
động sống như thế nào?
Sau đó GV dùng phương pháp thuyết
trình để nêu
Tiếp tục vẫn là phương pháp thuyết trình nêu
- Hình dạng cơ thể 1) Cẫu tạo ngồi bị sát - Vỏ da
2) Câu tạo trong: Gồm các hệ cơ quan
Trang 36- Hé than kinh
- Giác quan
- Hệ bài tiết
- Hệ sinh dục
- Sự phát triển của phôi Cũng vẫn với phương pháp thuyết trình | II Phân loại bò sát hiện nay
GV chuyển sang giảng phần II, IV, V, | IV Sinh thái học
VỊ, V Nguồn gốc và sự tiến hóa
Bài tập về nhà: Xác định mục tiêu và | VI Ý nghĩa kinh tế của bò sắt nội dung cần đạt của chương V
Qua ví dụ trên và qua một số tiết dự giờ khác chúng tôi nhận thấy:
- Một là: GV chủ yếu dùng phương pháp thuyết trình, giảng giải để
truyền đạt kiến thức cho SV Trong giờ dạy của GV đã không có yếu tố
hướng dẫn SV tự học, hầu như GV dùng giáo trình để thơng báo, thuyết trình lại Mặc dù cũng đã ít nhiều đề cập đến phương pháp đặt, nêu và giải quyết
vẫn đề nhưng chưa thường xuyên
- Hai là: Trong giờ lên lớp, GV chỉ chú trọng đến việc trang bị kiến thức mà chưa chú ý yếu tố hình thành năng lực tự học cho SV Nhu o vi du trên, GV chưa tổ chức cho SV năng lực tự xác định mục tiêu bài học, trên cơ
sở đó mà xây dựng cấu trúc nội dung bài học
Tuy ở cuối bài giảng, GV có ra bài tập về nhà là xác định mục tiêu của
chương sau và nêu nội dung cân đạt của chương
Chính vì cách giảng dạy như trên, nên khi điều tra về thực trạng học
cua SV ở các trường CĐSP, chúng tôi thu được kết quả như sau: 1.7.2.2 Đối với sinh viên
Trang 37- Đối tượng điều tra:
+ Sinh viên năm thứ L: Lớp hóa sinh K24 - Trường CĐSP Bắc Ninh
+ Sinh viên năm thứ 3: Lớp hóa sinh K22- Trường CĐSP Bắc Giang - Nội dung điều tra: chúng tôi tập trung kiểm tra về nhận thức van dé
hình thành năng lực tự học cho SV các trường CĐSP hiện nay, qua việc dùng
phương pháp điều tra thông qua việc đặt câu hỏi cho 59 SV ở hai trường
CĐSP Bắc Ninh và CĐSP Bắc Giang
- Hình thức điều tra: Tiến hành trước khi dạy thực nghiệm chương VI và VIII bằng một bài kiểm tra khách quan ở trên lớp với thời gian 20 phút
+ Nội dung bài kiểm tra: Câu 8 thuộc 11 câu hỏi (phụ lục)
Và chúng tôi đã thu được kết quả như bảng 1 dưới đây:
hình thành năng lực tự học cho sinh viên các trường CĐSP
Bảng 1.1: Kết quả điểu tra về mặt nhận thức van dé
Phân loại — Trường CĐSP Bắc Ninh Trường CDSP Bac Giang " |S0 baidat| Tong so | Tilé% |Sô bài đạt| Tông số | Tilé %
Tốt 2 27 7.4 3 32 9.3
Khá 10 27 37.0 13 32 41.0
Trung bình 13 27 48.2 14 32 43.5
Yếu 2 27 7.4 2 32 6.2
Qua kết quả bảng 1.1 chúng tơi có một số nhận xét sau:
- Nhận thức chung về vấn đề hình thành năng lực tự học cho SV ở hai
trường là tương đương nhau
- Kết quả mặt nhận thức này là chưa cao thể hiện qua bảng là số SV
mà có nhận thức tốt về vấn đề này đạt tỷ lệ chưa cao Trong đó SV thiếu nhận
thức vê vân đê này vần còn tôn tại
Trang 38
- Déi tuong diéu tra:
+ Sinh viên năm thứ nhất - lớp Hóa - Sinh K24 - khoa tự nhiên - trường CĐSP Bắc Ninh
+ Sinh viên năm thứ ba - lớp Hóa - Sinh K22 - Khoa tự nhiên trường
CĐSP Bắc Giang
- Địa bàn điều tra: Trường CĐSP Bắc Ninh và Trường CĐSP Bắc
Giang
- Nội dung điều tra: Trước khi tiến hành thực nghiệm chúng tôi đã tiễn hành kiểm tra sinh viên ở hai trường CĐSP Bắc Ninh và Bắc Giang về khả
năng hình thành năng lực tự học sau khi đã học xong năm chương bằng một
bài kiểm tra thực nghiệm khách quan ở trên lớp 20 phút (câu hỏi mang tính chất hình thành năng lực tự học cho sinh viên)
- Nội dung bài kiểm tra: Câu hỏi: Anh (chị) hãy nêu sự tiến hóa về
mặt cấu tạo hệ tiêu hóa của 5 lớp thuộc động vật học có xương sống đã học?
- Kết quả điều tra: Thu được ở bảng 1.2
Bảng 1.2: Tổng hợp kết quả điêu tra thực trạng năng lực tự học trước thực
nghiệm sau khi học xong 5 chương đầu của giáo trình: Động vật học có
xương sông
Trường CĐSP Bắc Ninh Trường CĐSP Bắc Giang
ok
Diem (P) | cs ai dat Tổng số t Số bài đạt Tổng số Go
0<D<3 l 27 3,8 2 32 6,2
3<D<5 12 27 44.4 15 32 46,6
5<D<7 12 27 44,4 13 32 41
7<D<8 2 27 7,4 2 32 6,2
Trang 39Qua bảng 1.2 chúng tơi có một số nhận xét:
- Một là: Kết quả về thực trạng năng lực tự học vốn có ở SV của cả
hai trường CĐSP Bắc Ninh và Bắc Giang là tương đương nhau
- Hai là: Kết quả về năng lực tự học có được ở cả hai trường CĐSP là
còn thấp (tương đương tỉ lệ 14/27 và 15/32)
- Ba là: Cả hai trường CĐSP Bắc Ninh và Bắc Giang đều tồn tai SV đạt điển kém tức là đạt điểm < 3 và cả hai trường đều khơng có SV đạt điểm > 8
Tóm lại, về mặt kiến thức của cả hai trường và tương đương nhau và kết quả nhận thức về năng lực tự học cũng như khả năng tự học vốn có ở SV
hai trường CĐSP Bắc Ninh và Bắc Giang cịn thấp Chính vì vậy cần đổi mới
phương pháp dạy học bộ môn này theo hướng "Hình thành năng lực tự học cho sinh viên CDSP"
* Thực trạng việc hình thành năng lực tự học của SV CĐSP e Đối tượng điều tra:
- SV năm thứ 1, lớp hóa sinh K24 - trường CDSP Bac Ninh
- SV năm thứ 3, lớp hóa sinh K22 - trường CĐSP Bắc Giang
e Nội dung: chúng tôi tập trung điều tra về: - Kỹ năng xác định mục tiêu bài học
- Kỹ năng phân tích và xây dựng cấu trúc nội dung bài học
‹ Hình thức điều tra: Để điều tra được các kỹ năng này trước thực nghiệm chúng tôi tiến hành cho SV tập dượt thử băng một bài kiểm tra (cho về nhà làm) Sau đó chấm bài cho SV để đánh giá thực trạng
Câu hỏi kiểm tra: - Anh chị hãy xác định mục tiêu của chương V - lớp
Trang 40Trình bày mối quan hệ mật thiết về cấu tạo và chức phận của nhóm bị sát
thích nghi với đời sống chủ yếu ở cạn? Mà tiêu chí xác định thực trạng này,
chúng tôi dựa vào mục tiêu và yêu câu cân phải làm của từng nhóm kỹ năng
Sau khi châm bài làm của sinh viên, chúng tôi thu được kêt quả sau
Bảng 1.3: Tổng hợp kết quả điều tra kỹ năng xác định mục tiêu bài học
Kết quả CĐSP Bắc Ninh CĐSP Bắc Giang Các tiêu chí (tổng số 27 bài) (tổng số 32 bài)
Số bài đạt| A od Tylé | Số bàiđạt| H aA VÀ Tỷ lệ H
yêu cầu Yo yêu cầu Yo
1 Nêu đủ mục tiêu nhưng còn 5 18,5 6 18,7
sai về nội dung
2 Nêu đúng, đủ mục tiêu 15 55,6 18 56,3
nhưng còn thiêu về nội dung
3 Nêu đúng, đủ về mục tiêu 6 222 7 2,8
và nội dung
4 Diễn đạt mục tiêu đúng, rõ 5 18,5 6 18,7
ràng, mạch lạc
Bảng 2.4: Tổng hợp kết quả phân tích và xây dựng cấu trúc nội dung bài học
Kết quả CĐSP Bắc Ninh CĐSP Bắc Giang
Các tiêu chí (tông số 27 bài) (tông số 32 bài)
Số bài đạt | Tylé |Sébaidat| Tỷ lệ
A À 9 A À 9
yêu cầu Yo yêu cầu Yo
1 Xác định được nội dung cơ 16 59,3 18 56,7
ban cua bai hoc
2 Xây dựng được mơ hình 9 33,3 11 34,4
câu trúc nội dung bài học
3 Phát hiện được kiến thức 5 18,4 6 18,7
can mo rong, làm rõ