1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Slide chương 1 sự ra đời của đảng cộng sản việt nam và cương lĩnh chính trị đầu tiên của đảng

42 4,5K 58

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 6,41 MB

Nội dung

• Nghiên cứu cần nắm vững hệ thống tri thức sau: - Tình hình thế giới những năm cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX Sự chuyển biến về kinh tế, xã hội Việt Nam dưới ách thống trị của thực dân Pháp - Các phong trào yêu nước theo các khuynh hướng chính trị khác nhau và cuộc khủng hoảng về đường lối cứu nước ở Việt Nam đầu thế kỉ XX – Quá trình lãnh tụ Nguyễn ÁI Quốc chuẩn bị những đều kiện cho việc thành lập chính đảng cách mạng của giai cấp công nhân Việt Nam – Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và nội dung cơ bản Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng) Ý nghĩa lịch sử của sự kiện Đảng ra đời I Hoàn cảnh ra đời Đảng cộng sản Việt Nam II Hội nghị thành lập Đảng và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng I Hoàn cảnh lịch sử ra đời Đảng cộng sản Việt Nam 1.Hoàn cảnh quốc tế cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX XX a.Sự chuyển biến của CNTB và hậu quả của nó - Từ nửa sau thế kỉ XIX, chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa - Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ (1914–1918) Microsoft Powe rPoint Pre se ntat Chiến liệt hạm Dreadnought 1906 mở đầu chạy đua vũ trang trên biển - Năm1917,cách mạng tháng Mười Nga thành công, mở ra thời đại mớithời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội Microsoft Powe rPoint Pre se ntat c Tháng 3 – 1919, Quốc tế cộng sản thành lập Tại Đại hội II (1920), Sơ thảo lần thứ nhất những Luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lênin đã được công bố Các đảng viên Đảng Xã hội Pháp tuần hành ủng hộ Quốc tế III 2.Hoàn cảnh trong nước a Xã hội Việt nam dưới sự thống trị của thực dân Pháp - Chính sách cai trị của Thực dân Pháp Về chính trị: Áp đặt chính sách thống trị điển hình của chủ nghĩ Thực dân cũ Về kinh tế: Duy trì phương thức bóc lột phong kiến kết hợp với du nhập hạn chế phương thức sản xuất TBCN Về văn hoá: Thực hiên chính sách ngu dân nô dịch, duy trì các hủ tục lạc hậu - Tình hình giai cấp và mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Việt nam Kết cấu xã hội thay đổi: xuất hiện các giai cấp mới (công nhân, tư sản, tiểu tư sản) Mỗi giai cấp có địa vị kinh tế và thái độ chính trị khác nhau Trong đó giai cấp công nhân Việt Nam là lực lượng xã hội tiên tiến, đại diện cho phương thức sản xuất mới Tính chất xã hội thay đổi: Từ một xã hội phong kiến thuần túy chuyển sang xã hội thuộc địa, nửa phong kiến Mâu thuẫn xã hội thay đổi: Xuất hiện 2 mâu thuẫn: - Mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với chủ nghĩa thực dân Pháp; - Mâu thuẫn giữa nhân dân Việt Nam, chủ yếu là nông dân với giai cấp địa chủ phong kiến Trong đó, mâu thuẫn chủ yếu là giữa toàn thể dân tộc ta với thực dân Pháp và bè lũ tay sai phản động Tháng 6/1925, Người lập “Hội Việt Nam cách mạng thanh niên”, ra báo “Thanh niên”, mở lớp huấn luyện chính trị ở Quảng Châu Trụ sở của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên, số 13A, đường Văn Minh, Quảng Châu, Trung Quốc Một số trong những người đã dự lớp huấn luỵên do Nguyễn Ái Quốc mở ở Quảng Châu-Trung Quốc Năm 1927, những bài giảng của Người được Hội Liên hiệp các dân tộc thuộc địa ở Á Đông xuất bản thành sách “Đường cách mệnh” Đường cách mệnh đã trang bị về mặt lý luận cho cách mạng Việt Nam Bìa cuốn Đường cách mệnh, xuất bản lần đầu tiên, năm 1927 Microsoft * Sự phát triển của phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản • Trước Chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào tự phát với những hình thức đấu tranh: bỏ trốn tập thể, phá giao kèo, đốt lán trại, đánh cai ký, đưa đơn phản kháng… • Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào có mầm mống tự giác được đánh dấu từ cuộc bãi công Ba Son (1925) • Từ năm 1926 – 1929: Với sự hoạt động tích cực của “Hội Việt Nam cách mạng thanh niên”, từ năm 1928 – 1929 phong trào công nhân có bước phát triển mới và đã dần dần tới mức tự giác - Các tổ chức cộng sản ở Việt Nam • Đến năm 1929, phong trào công nhân và phong trào yêu nước đã phát triển mạnh mẽ, đòi hỏi phải có một chính đảng lãnh đạo, nhưng do nhận thức chưa thống nhất, bởi vậy dẫn đến sự hình thành các tổ chức cộng sản vào năm 1929 – Tháng 6 – 1929, Đông Dương cộng sản Đảng thành lập (tại số nhà 312 Khâm Thiên, Hà Nội), – Tháng 7-1929, An Nam Cộng sản Đảng ra đời – Tháng 9-1929, các đảng viên tiên tiến trong Đảng Tân Việt thành lập Đông Dương Cộng sản liên đoàn II HỘI NGHỊ THÀNH LẬP CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ CỦA ĐẢNG ĐẢNG VÀ ĐẦU TIÊN 1 Hội nghị thành lập Đảng - Hội nghị do Nguyễn Ái Quốc chủ trì đã diễn ra từ ngày 3 đến 7-2-1930 tại Cửu Long (Hương Cảng) - Tham dự Hội nghị có đại biểu của Đông Dương Cộng sản Đảng và An Nam Cộng sản Đảng Microsoft Powe rPoint Pre se ntat Nội dung: - Tán thành việc hợp nhất hai tổ chức cộng sản thành một đảng duy nhất lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam - Thông qua Chánh cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Chương trình tóm tắt, Điều lệ vắn tắt của Đảng - Vạch ra kế hoạch hợp nhất các tổ chức cộng sản trong nước và thành lập Ban Chấp hành Trung ương lâm thời Hộộii ngh nghịị thµnh thµnh H lËp Đ Đảảng ng lËp Bốốii ccảảnh nh B Nộ ộii dung dung N NhÊt trÝ trÝ hîp hîp nhÊt nhÊt NhÊt vµ lÊy lÊy tªn tªn §¶ng §¶ng vµ Thôông ng qua qua Th ương lĩnh lĩnh chính chính trị trị CCương Thành ành lập lập BCHTW BCHTW Th 2 Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Nội dung cơ bản: Phướng hướng chiến lược: “Chủ trương làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản” • Nhiệm vụ cách mạng : về chính trị đánh đổ đế quốc Pháp và bọn phong kiến làm cho nước Nam hoàn toàn độc lập, dựng ra chính phủ công nông binh; về kinh tế tịch thu sản nghiệp lớn của bọn đế quốc giao cho chính phủ công nông binh, tịch thu ruộng đất của bọn đế quốc làm của công và chia cho dân cày nghèo; về văn hóa xã hội dân chúng được tự do tổ chức, nam nữ bình quyền, giáo dục theo hướng công nông hoá… • Lực lượng cách mạng: Tập hợp đại bộ phận công nhân, nông dân; lôi kéo tiểu tư sản, trí thức, trung nông…Phải lợi dụng, ít nữa làm cho phú nông, trung tiểu địa chủ và tư bản Việt Nam đứng trung lập, • Lãnh đạo cách mạng: giai cấp công nhân thông qua Đảng Cộng sản Đảng là đội tiên phong của giai cấp vô sản • Đoàn kết quốc tế: Cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới Phải liên kết với những dân tộc bị áp bức và quần chúng vô sản trên thế giới nhất là vô sản Pháp Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng là Cương lĩnh thể hiện rõ tinh thần độc lập tự chủ và sáng tạo 3 Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng • Các yếu tố dẫn đến sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam • Ý nghĩa lịch sử: - Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời đã chấm dứt sự khủng hoảng về đường lối ở Việt Nam “Chứng tỏ rằng giai cấp vô sản đã trưởng thành và đủ sức lãnh đạo cách mạng” - Đảng cộng sản Việt Nam ra đời là sự khẳng định vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân đối với cách mạng Việt nam - Đảng ra đời đã làm cho cách mạng Việt Nam trở thành một bộ phận khăng khít của cách mạng thế giới ... 7 -19 29, An Nam Cộng sản Đảng đời – Tháng 9 -19 29, đảng viên tiên tiến Đảng Tân Việt thành lập Đông Dương Cộng sản liên đồn II HỘI NGHỊ THÀNH LẬP CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ CỦA ĐẢNG ĐẢNG VÀ ĐẦU TIÊN Hội... việc thành lập đảng cách mạng giai cấp cơng nhân Việt Nam – Đảng Cộng sản Việt Nam đời nội dung Cương lĩnh trị Đảng) Ý nghĩa lịch sử kiện Đảng đời I Hoàn cảnh đời Đảng cộng sản Việt Nam II Hội nghị... vô sản giới vơ sản Pháp Cương lĩnh trị Đảng Cương lĩnh thể rõ tinh thần độc lập tự chủ sáng tạo 3 Ý nghĩa lịch sử việc thành lập Đảng • Các yếu tố dẫn đến đời Đảng Cộng sản Việt Nam: Đảng Cộng

Ngày đăng: 02/12/2016, 23:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w