1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

CHỦ NGHĨA MÁC LÊNIN về SẢN XUẤT HÀNG HÓA VÀ PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT tư BẢN CHỦ NGHĨA

90 462 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 3,7 MB

Nội dung

Quy luật giá trịQuy luâăt giá trị là quy luâăt KT căn bản của sx và trao đổi hàng hóa... Trong quá trình lao động, sức lao động tạo ra một lượng... Đặc trưng của quá trìn

Trang 1

Bài 5

GV Hà Sáu – Trung tâm

Trang 2

I SẢN XUẤT HÀNG HÓA VÀ QUY LUÂÂT GIÁ TRI II.SẢN XUẤT HÀNG HÓA TƯ BẢN CHỦ NGHĨA III.CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐÔÂC QUYỀN

IV CNTB ĐÔÂC QUYỀN NHÀ NƯỚC

Trang 3

I SẢN XUẤT HÀNG HÓA VÀ QUY LUÂêT GIÁ TRI

1 Sản xuất hàng hóa và sự ra đời của sản xuất hàng hóa

a)Sản xuất hàng hóa:

- Là kiểu tổ chức kinh tế mà ở đó sản phẩm được sản xuất ra để trao đổi hoăăc mua bán trên thị trường

- Lịch sử phát triển của nền sản xuất xã hôăi trải qua hai kiểu tổ chức kinh tế, đó là: Sản xuất tự cấp, tự túc và sản xuất hàng hóa

- Sản xuất hàng hóa ra đời là bước ngoăăc căn bản trong lịch sử phát triển của xã hôăi loài người, phát triển nhanh chóng lực lượng sản xuất, nâng cao

hiêău quả kinh tế

Trang 4

b) Điều kiê Ân ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hóa:

Tạo chuyên môn hóa LĐ ->

chuyên môn hóa SX

Để thỏa mãn nhu cầu, họ phải trao đổi sản phẩm

Do quan hêă sở hữu khác nhau -> người sx đôăc lâăp

Phụ thuôăc lẫn nhau về

sản xuất & tiêu dùng

Phải thông qua mua-bán hàng hóa

Trang 5

2 Hàng hóa và hai thuô Âc tính của hàng hóa

a) Khái niê Âm

Hàng hóa

là gì?

Sản phẩm của lao đôăng

Thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người

Thông qua trao

đổi mua bán

Trang 6

a) Khái niê Âm

Hàng hóa là sản phẩm của lao đô ông có thể thỏa mãn những nhu cầu nhất định nào đó của con người thông

qua trao đổi mua bán

Trang 7

b) Thuô ôc tính của hàng hóa

h hóa

Là LĐXH được kết tinh trong HH

Là phạm trù vĩnh viễn

Là phạm trù lịch sử

Là sự

thống nhất của hai thuôăc tính (thống Í

-2 măăt đối lâăp

Người sản xuất Người mua

Trang 8

b) Thuô ôc tính của hàng hóa

Người tiêu dùng

Trang 9

+ Hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu

nhiên :

3.Tiờ̀n tờờ

a) Lịch sử ra đời của tiờ̀n tờ Â

Trang 10

+ Hình thái giá trị đầy đủ hay mở rộng

Trao đổi trực tiếp

hàng lấy hàng

1 met v i = 10 kg thóc, a hoặc = 5 kg chè, hoặc = 2 cái rìu, hoặc = 0,2 gam

vàng

Trang 11

Trao đổi gián tiếp

2 cái rìu = 0,2 gam vàng=

Trang 12

2 c¸i r×u

1 m v¶i

Trang 13

b) bản chất của tiền tê Â:

Tiền têă là hình thái giá trị của hàng hóa,

là sp của quá trình

pt sx và trao đổi hàng hóa

Tiền têă là hàng hóa đăăc biêăt được tách

ra từ trong thế giới

hh làm vâăt ngang giá chung

Bản chất của tiền têă còn thể

hiêăn qua 5 chức năng của nó

Trang 14

c) Các chức năng của tiền tệ

Thước đo giá trị : tiền

dùng để biểu hiện và đo

lường giá trị của hàng hoá

Phương tiện lưu thông : T tệ làm môi giới trong lưu thông

Phương tiện cất trữ: Tiền rút khỏi lưu thông và

được cất trữ để dùng khi cần thiết

Phương tiện thanh toán:Tiền làm phương tiện

thanh toán tức là tiền dùng để chi trả khi việc mua

bán đã hoàn thành.

Trang 15

4 Quy luật giá trị

Quy luâăt giá trị là quy luâăt KT căn bản của sx và trao đổi hàng hóa Ở đâu có sx và trao đổi hàng hóa thì ở đó có hoạt đôăng của quy luâăt giá trị

a)Nô Âi dung của quy luâ Ât giá trị: quy luật giá trị

quy định việc sản xuất và trao đổi hàng hoá

tiến hành trên cơ sở hao phí lao động xã hội

cần thiết

-Đối với sản xuất: Đòi hỏi người sản xuất phải

làm cho giá trị cá biệt của mình bằng hoặc thấp hơn giá trị xã hội

- Trong lưu thông nó quy định việc trao đổi hàng

hoá trên cơ sở ngang giá

Trang 16

b) Tác động của quy luật giá trị

• Thứ nhất : điều tiết sản xuất và lưu

thông hàng hoá

Trang 17

Cung = cầu Giá cả = Giá trị

Cung < cầu Giá cả > Giá trị

Cung > cầu Giá cả < Giá trị

Hiếm có & ngẩu nhiên

Hh bán chạy có lãi=>mở rô Âng quy mô sản xuất

Hh bán không chạy, lỗ vốn=> thu hẹp quy mô sx

Trang 18

Điều tiết lưu thông hàng hóa

Do quan hêă cung cầu

=>sự biến đôăng giá cả

trên thị trường=>hàng hóa

nơi có giá trị thấp “chạy”

đến nơi có giá cả cao.

Trang 19

Thứ hai : kích thích cải tiến kỹ thuật và thúc

đẩy lực lượng sản xuất phát triển.

Trang 20

Thứ ba : Phân hoá người sản xuất hàng hoá

thành người giàu và người nghèo

Do giá trị cá biêêt

khác nhau nên quá

trình trao đổi hàng

hóa

Môêt số người giàu lên Môêt số người phá sản

Trang 21

Sản xuất hàng hóa là gì?

Lịch sử phát triển nền sản xuất có mấy kiểu tổ chức kinh tế? Đó là những kiểu tổ chức nào? Giải thích.

Trình bày điều kiêên ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hóa?

Trao đổi phần I

Trang 22

Hàng hóa là gì ?

Trình bày và phân tích các thuôăc tính của hàng hóa.

Trang 23

Trình bày lịch sử ra đời

và bản chất của tiền têă?

Tiền têă có mấy chức

năng? Phân tích các

chức năng của tiền têă.

Trang 24

Trình bày nô Âi

dung và tác đô Âng của quy luâ Ât giá

trị

Trang 25

II.SẢN XUẤT HÀNG HÓA TƯ BẢN CHỦ NGHĨA

1.Sự chuyển hóa tiền têă thành tư bản

a)Mâu thuẫn của công thức chung

T’= T+m được coi là công thức chung của TB.

TB là giá trị mang lại giá trị thặng dư

Trang 26

b Đă Âc điểm hàng hoá sức lao động

Sức lao động là toàn

bộ những năng lực

(thể lực và trí lực) tồn

tại trong con người và

được người đó sử

dụng vào sản xuất

Sức lao động và điều kiện

để sức lao động trở thành

hàng hoá

Trang 27

Người lao động phải được tự do

về thân thể, có quyền sở hữu sức

lao động của mình và chỉ bán sức lao động ấy trong một thời gian nhất định.

Người lao động không có tư liệu sản xuất cần

thiết để tự mình đứng ra tổ chức sản xuất nên muốn sống chỉ còn cách bán sức lao động cho người khác sử dụng

Trang 28

Giá trị hàng hoá sức lao động

là giá trị những tư liêău sinh hoạt về vâăt chất và tinh thần cần thiết để tái sx sức lao đôăng, duy trì đời sống bản thân người công nhân, phí đào tạo và những tư liêău sinh hoạt vc, tinh thần cho con cái họ

Giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động thể hiện ở quá

trình tiêu dùng (sử dụng) sức lao động, tức là quá trình lao động để sản xuất ra một hàng hoá, một dịch vụ nào đó Trong quá trình lao động, sức lao động tạo ra một lượng

Trang 29

Hàng hóa thông

Giống Đều là hàng hóa, do đó đều có 2 thuộc tính giá trị

sử dụng và giá trị

Khác

nhau Mua đứt, bán đứt Mua bán có thời hạn.

Giá trị sử dụng thông thường  Biểu hiện của của cải

Giá trị sử dụng đặc biệt: tạo ra giá trị mới lớn hơn giá trị của bản thân nó, đó là giá trị thặng dư

 Nguồn gốc của giá trị thặng dư

Giá trị chỉ thuần túy yếu tố vật chất

Giá trị bao hàm cả yếu tố vật chất, tinh thần và lịch sử

Trang 30

2.Sự sản xuất ra giá trị thăêng dư trong xã hôêi TB

a)Sự thống nhất giữa quá trình sản xuất ra giá trị sử

dụng và quá trình sản xuất ra giá trị thăăng dư

- Mục đích của xs tư bản CN không phải là giá trị sử

dụng mà là giá trị (giá trị thăăng dư), nhưng để sx ra m nhà TB phải sx ra GTSD…

- Quá trình sản xuất trong xí nghiêăp TB đồng thời là quá trình nhà TB tiêu dùng sức lao đôăng mà nhà TB đã

mua

Trang 31

II.SẢN XUẤT HÀNG HÓA TƯ BẢN CHỦ NGHĨA

Đặc trưng của quá trình sản xuất TBCN

Trang 32

Đặc trưng của quá trình sản xuất TBCN

Trang 34

* Quá trình sản xuất giá trị thặng dư

Nhà tư bản mua TLSX và mua sức lao động theo đúng giá trị:

- Mua 10 kg bông với giá 10$

- Khấu hao máy móc thiết bị để chuyển 10 kg bông thành sợi là 2$

- Mua sức lao động của công nhân trong một ngày (8h) là 3 $

⇒Số tiền ứng ra: 15$

Giả sử, trong 4h đầu tiên công nhân kéo hết 10 kg bông thành sợi, giá trị của sợi là 15$ => chưa có giá trị thặng dư

Trang 35

- Tiền hao mòn máy móc: 4$ - Giá trị của máy móc được

chuyển vào sợi: 4$

- Tiền mua sức lao động

Trang 36

GTTD là một phần giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động do người công nhân làm thuê tạo

ra và bị nhà tư bản chiếm không

Trang 37

b) Sản xuất

ra giá trị

thăêng

dư-quy luâêt kinh tế tuyêêt đối của CNTB

Trang 38

Hai phương pháp sản xuất giá trị

Trang 39

Nếu ngày Lđ : 8h => t gian Lđ tất yếu :

4h

t gian Lđ thg dư : 4h

Trang 40

- Giá trị thặng dư tương đối là giá trị thặng dư thu được

do rút ngắn thời gian lao động tất yếu trên

cơ sở tăng NSLĐ xã hội

Trang 41

Nếu ngày Lđ : 8h => t gian Lđ tất yếu :

4h

t gian Lđ thg dư : 4h

Tỉ suất (m) = 4/4 = 100%

Nếu giảm => t gian Lđ tất yếu còn 2h

t gian L đ thg dư sẽ là 6h tỉ suất (m) = 150% ( từ 100% -> 150%

Trang 42

3 Các hình thức biểu hiêên của giá trị

thăêng dư

a) Lợi nhuận Do có sự chênh lệch giữa

giá trị hàng hoá và chi phí sản xuất tư bản

chủ nghĩa nên sau khi bán hàng theo đúng

giá trị, nhà tư bản không chỉ bù lại đủ số tiền đã ứng ra mà còn thu lại được một số tiền lời ngang bằng m Số tiền này là lợi nhuận (ký

hiệu là p)

Lợi nhuận là hình thức biến tướng của giá

Trang 43

* Sự cạnh tranh giữa các ngành đã hình thành

lợi nhuận bình quân trong nền sản xuất xã hôêi

Ví dụ, trong sản xuất tư bản chủ nghĩa có ba nhà

tư bản đều có 100 tư bản đầu tư vào ba ngành

sản xuất khác nhau Ngành cơ khí có ; Ngành dệt may có ; Ngành thuộc da có Tỷ suất giá trị thặng

dư là m’ =100% Do điều kiện sản xuất khác nhau nên giá trị hàng hoá và tỉ suất lợi nhuận (P’) của

ba nhà tư bản sẽ là:

Gcơ khí = 80c +20v +20m =120, P’ cơ khí = 20%.Gdệt may = 70c +30v +30m = 130, P’ may = 30%Gthu da = 60c +40v +40m = 140, P’ da = 40%

Trang 44

b) Sự phân chia giá trị thăăng dư giữa các giai cấp bóc lôăt trong CNTB

Tư bản thương nghiệp là một bộ phận

tư bản công nghiệp tách ra chuyên

đảm nhận khâu lưu thông hàng hoá

Lợi nhuận thương nghiệp là một phần giá trị thặng dư được tạo

ra trong quá trình sản xuất mà

tư bản công nghiệp nhường cho

Trang 45

Tư bản cho vay là

tư bản tiền tệ tạm thời nhàn rỗi mà người chủ của nó cho nhà tư bản khác sử dụng trong thời gian nhất định để nhận được số tiền lời nào đó (gọi là lợi tức).

Tư bản cho vay

và lợi tức cho

vay

Trang 46

vụ ngân hàng chia ra thành nghiệp vụ nhận gửi và nghiệp vụ cho vay Ngân hàng vay tiền theo tỷ suất lợi tức thấp, cho vay theo tỷ suất lợi tức cao hơn đem một phần của số chênh lệch đó trang trải các chi phí,

Trang 47

Địa tô tư bản

chủ nghĩa Nhà tư bản kinh doanh nông nghiệp

phải thuê ruộng đất của địa chủ và thuê công nhân để tiến hành sản xuất Do đó nhà tư bản phải trích một phần giá trị thặng dư do công nhân tạo ra để trả cho địa chủ dưới hình thức địa tô

Trang 48

Trao đổi phần II

Trình bày sự chuyển hóa tiền têê thành tư bản?

Trang 49

Giá trị thăăng dư là gì?

Trình bày sự sản xuất ra giá trị

thă Âng dư trong xã hô Âi tư bản?

Trang 50

Các hình thức

biểu hiê Ân của giá trị thă Âng dư?

Trang 51

III.CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐÔêC QUYỀN

1 Bước chuyển từ CNTB cạnh tranh tự do sang CNTB đôêc quyền

Sự phát triển của LLSX dưới tác động của tiến bộ khoa học kỹ thuật đẩy nhanh quá trình tích tụ và tập trung sản xuất, hình thành các xí nghiệp có quy mô lớn

Nguyên nhân hình thành GNTB độc quyền

Trang 52

Sự phát triển của hệ thống tín dụng TBCN trở thành đòn bẩy mạnh mẽ thúc đẩy tập trung sản xuất, nhất là việc hình thành các công ty cổ phần, tạo tiền để cho sự

ra đời của các tổ chức

Trang 53

“Tự do cạnh tranh đẻ ra tập trung sản xuất và sự tập trung sản xuất này, khi phát triển tới một mức độ nhất định, lại dẫn tới độc quyền”

Trang 54

2 Những đặc điểm cơ bản của CNTB độc quyền

a) Tập trung sản xuất và sự ra đời của các tổ chức độc quyền

Tích tụ và tập trung sản xuất cao dẫn đến hình thành các tổ chức độc quyền

là đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa đế quốc

Trang 55

Tổ chức độc quyền là sự liên minh giữa các nhà TB nắm phần lớn trong tay việc sản xuất hoặc tiêu thụ một hay một số loại hàng hoá nhằm thu được lợi nhuận độc quyền cao

Trang 56

- “TBTC là kết quả của sự hợp nhất giữa TBNH của một số ít NH ĐQ lớn nhất với TB của những liên minh ĐQ của các nhà công nghiệp”( V.Lênin)

- Đầu sỏ TC: là một nhóm nhỏ ĐQTC chi phối toàn bộ đời sống KTế và chính trị của

b) Tư bản tài chính và bọn “đầu sỏ tài chính”

Trang 57

Tư bản TChính và đầu sỏ TChính

Khái niệm TBTC:“TBTC là kết quả của

sự hợp nhất giữa TBNH của một số ít

NH ĐQ lớn nhất với TB của những liên minh ĐQ của các nhà công

nghiệp”( V.Lênin)

Đầu sỏ TC: là một nhóm nhỏ ĐQTC chi

phối toàn bộ đời sống KTế và chính trị của toàn xã hội

Trang 58

Sự hoạt động của bọn đầu sỏ TC.

Thiết lập sự thống trị của mình thông

qua chế độ tham dự, số phiếu khống chế và chi phối toàn bộ nền KTế.

Đầu sỏ TC là cơ sở phát sinh các loại

chủ nghĩa cực đoan có mối nguy hiểm đối với đối với xã hội ( CN phát xít, CN quân phiệt)

Trang 59

c) Xuất khẩu

tư bản - ra nước ngoài nhằm thu Xuất khẩu TB là đầu tư TB

được lợi nhuận cao nhất

- Các hình thức xuất khẩu lao động:

xuất khẩu TB trực tiếp : Xây dựng ở nước ngoài những xí nghiệp mới hoặc mua lại những xí nghiệp đang hoạt động

xuất khẩu TB gián tiếp : Cho chính phủ hay tư nhân nước ngoài vay để thu lợi tức

Trang 60

Các hình thức xuất khẩu tư bản

Xét theo cách thức:

Đầu tư trực tiếp(FDI): là đưa TB ra nước

ngoài để trực tiếp kinh doanh thu lợi

nhuận.

Đầu tư gián tiếp(FII) là cho vay thu lãi,

là XKTB cho vay.

Nếu xét theo chủ thể:

XKTB tư nhân

XKTB nhà nước

Trang 61

Xuất khẩu tư bản của Mỹ

Trang 62

Mục đích của việc XKTB

Kinh tế: thu được giá trị thặng dư cao

hơn và lợi nhuận cao.

Chính trị: tăng cường sự phụ thuộc của

các nước nhập khẩu TB, thực hiện chủ nghĩa thực dân mới.

Quân sự: lôi kéo đồng minh, có cơ sở

thiết lập các căn cứ quân sự

Trang 63

Tác động của XKTB

lao động trong nước.

nhiễm môi trường, bị ràng buộc về KT-CT-QS…

Trang 64

d) Sự phân chia thị trường thế giới giữa các tổ

chức độc quyền

Do sự phát triển của KHKT, hàng hoá được sản xuất ra ngày một nhiều không những đáp ứng nhu cầu trong nước mà còn dư thừa Vì vậy, các tổ chức độc quyền của các nước TB thoả hiệp với nhau nhằm phân chia

Trang 65

“ Bọn tư sản

chia nhau thế

giới không phải

do tính đôêc ác

đăêc biêêt của

chúng mà do tâêp

trung đã tới mức

đôê buôêc chúng

phải đi vào con

đường ấy để

liếm lời”

Trang 66

đ) Sự phân chia lãnh thổ thế giới giữa các cường quốc đế quốc

Do quy luật phát triển không đồng đều về kinh tế và chính trị cho nên một số nước đế quốc mạnh đã không bằng lòng với việc phân chia thị trường như trước Họ tìm cách để giành giật thị trường nước ngoài nhằm đạt được lợi ích

Ngày đăng: 02/12/2016, 22:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w