1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG

21 315 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 265 KB

Nội dung

Năng lực: Là tổ hợp các hoạt động dựa trên sự huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực kiến thức, kĩ năng, thái độ khác nhau để giải quyết vấn đề hoặc có cách ứng sử phù hợp trong

Trang 1

KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ

THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT

TRIỂN NĂNG LỰC

Trang 2

I MỤC TIÊU KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO

ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC.

1 Năng lực: Là tổ hợp các hoạt động dựa trên sự huy động và sử

dụng có hiệu quả các nguồn lực (kiến thức, kĩ năng, thái độ) khác nhau để giải quyết vấn đề hoặc có cách ứng sử phù hợp trong bối cảnh phức tạp của cuộc sống

Trang 3

Bối cảnh có ý nghĩa

Kiến thức

Trang 4

I MỤC TIÊU KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO

ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC.

2 Đánh giá năng lực: Đánh giá khả năng áp dụng những kiến

thức, kĩ năng đã học để giải quyết các vấn đề trong cuộc sống thực tiễn

3 Mục tiêu đánh giá năng lực: Đánh giá sự tiến bộ của người

học để cải thiện việc học tập của bản thân

Trang 5

4 PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC

Trang 6

a) Khái niệm đánh giá: Đánh giá trong dạy học là thuật ngữ chỉ quá trình hình thành những nhận định, rút ra những kết luận, phán đoán về trình độ, phẩm chất của người học hoặc đưa ra những quyết định để cải thiện quá trình dạy học dựa trên cơ sở thông tin đã thu thập được một cách hệ thống trong quá trình dạy học.

Trang 8

b) Các hình thức đánh giá:

+ Đánh giá tổng kết: Đánh giá tổng kết diễn ra vào cuối học kì hoặc cuối khóa học nhằm cung cấp thông tin về kết quả học tập của học sinh so với mục tiêu giáo dục của mỗi giai đoạn Nó là

cơ sở để phân loại, lựa chọn học sinh, phân phối học sinh vào các chương trình kiểm tra thích hợp, được lên lớp hay thi lại, cấp chứng chỉ, văn bằng tốt nghiệp cho học sinh và đưa ra những nhận xét tổng hợp về toàn bộ quá trình học tập của HS.

+ Đánh giá lớp học: Là hình thức đánh giá phổ biến hiện nay trong các trường học và là việc tự nhiên của cả việc dạy và học Nó thường được thực hiện nhiều lần mỗi giờ học khi GV và HS đặt các câu hỏi về nội dung bài học, báo cáo về nhiệm vụ của họ và đưa ra quyết định về việc phải làm gì tiếp theo

Trang 10

II HƯỚNG DẪN BIÊN SOẠN CÂU HỎI VÀ BÀI

Trang 11

b) Nguyên tắc thiết thiết kế bài tập hóa học gắn với thực tiễn.

+ Ngữ cảnh: Có ngữ cảnh xác định, tình huống trong cuộc sống có

liên quan đến hóa học, khoa học liên ngành công nghệ Bối

cảnh tự nhiên, bao gồm cả công nghệ, trên nền tảng của kiến thức khoa học, bao hàm các vấn đề rộng liên quan đến cuộc

sống con người

+ Năng lực: Những năng lực các bài tập hóa học thực tiễn hướng

đến bao gồm năng lực chung và năng lực chuyên biệt của Hóa học Chẳng hạn như năng lực ngôn ngữ hóa học bao gồm trả lời câu hỏi, giải thích hiện tượng một cách khoa học và đưa ra kết luận dựa trên những căn cứ và lí lẽ mang tính chất thuyết phục Về thái độ các bài tập hóa học thực tiễn hướng HS ứng đáp trước các vấn đề trong khoa học với một thái độ thích thú, ủng hộ nghiên cứu khoa học và động lực để hành động một

cách có trách nhiệm đối với môi trường và các tài nguyên thiên nhiên

Trang 12

2 Quy trình thiết kế hệ thống câu hỏi, bài tập theo hướng gắn với đời sống thực tiễn.

- Lựa chọn đơn vị kiến thức

- Xác định mục tiêu giáo dục của đơn vị kiến thức

- Thiết kế hệ thống bài tập theo mục tiêu

- Kiểm tra thử

- Chỉnh sửa

- Hoàn thiện hệ thống bài tập

Trang 13

3 Ví dụ

Một nhóm HS đi thăm quan du lịch vịnh Hạ Long Các bạn thực sự ngạc nhiên khi thấy những hang động nơi đây Bức ảnh trên đây là một trong những hang động mà các bạn đã đến

Bạn Dũng tự hỏi: Hang động này rất đẹp nhưng không biết những thạch nhũ này được hình thành như thế nào nhỉ?

Trang 14

Đáp án:

- Mức đầy đủ: Giải thích rõ sự tạo thành thạch nhũ gồm hai quá trình:

+ Phá hủy đá vôi CaCO3 do tác dụng của nước mưa có hòa tan CO2 tạo ra muối Ca(HCO3)2 tan

CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2

+ Sự phân hủy Ca(HCO3)2 theo các kẽ nứt chảy xuống các vòm hang

và bị phân hủy thành thạch nhũ:

Ca(HCO3)2 CaCO3 + CO2 + H2O

- Mức chưa đầy đủ: Chỉ đưa ra được sự phân hủy Ca(HCO3)2 theo

các kẽ nứt chảy xuống các vòm hang và bị phân hủy thành thạch nhũ:

Trang 15

III HƯỚNG DẪN BIÊN SOẠN CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC CỦA CÁC CHỦ ĐỀ TRONG CHƯƠNG TRÌNH GDPT HIỆN HÀNH

Trang 16

Quy trình biên soạn câu hỏi/bài tập

kiểm tra

Quy trình biên soạn câu hỏi/bài tập

kiểm tra Lựa chọn chủ đề Lựa chọn chủ đề Xác định chuẩn KT-KN cần đạt

Trang 17

VẬN DỤNG CAO

VẬN DỤNG THẤP

HIỂU BIẾT

MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC

Trang 18

- Hiểu là khả năng diễn dịch, diễn giải, giải thích hoặc suy diễn

Dự đoán được kết quả hoặc hậu quả

- Các hoạt động tương ứng với mức độ hiểu có thể là diễn giải, tổng kết, viết lại theo cách hiểu của mình

Trang 19

* Mức độ vận dụng thấp:

Năng lực sử dụng thông tin và chuyển đổi kiến thức từ dạng này sang dạng khác Sử dụng những kiến thức đã học trong hoàn cảnh mới.

- Vận dụng có thể được hiểu là khả năng sử dụng kiến thức đã học trong những tình huống cụ thể hay tình huống mới.

- Các động từ tương ứng thể hiện mức độ vận dụng thấp: giải quyết, minh họa, tính toán, diễn dịch, dự đoán, áp dụng, phân loại, sửa đổi, đưa vào thực tế, chứng minh.

* Mức độ vận dụng cao (Phân tích, tổng hợp, đánh giá)

- Là khả năng nhận biết chi tiết, phát hiện và phân biệt, hợp nhất các thành phần, rút ra kết luận, phán xét các bộ phận cấu thành của thông tin hay tình huống Ở mức độ này đòi hỏi khả năng phân loại

- Các hoạt động liên quan đến mức độ vận dụng cao có thể là vẽ biểu

đồ, lập dàn ý, phân biệt hoặc chia nhỏ các thành phần, thiết kế, đặt kế hoạch, tạo hoặc sáng tác, biện minh, phê bình hoặc rút ra kết luận

- Các động từ tương ứng thể hiện mức vận dụng cao: Phân tích, suy

Trang 20

MỘT SỐ CHÚ Ý KHI XÂY DỰNG BÀI TẬP HÓA HÓA

+ Giảm lý thuyết hàn lâm, tăng thực tiễn, thực hành

+ Giảm nhẹ tính toán, tăng cường bản chất hóa học

+ Tỉ lệ hợp lý giữa tự luận và trắc nghiệm

+ Giảm câu nhận biết, tăng mức vận dụng và vận dụng sáng tạo

+ Đảm bảo các chỉ số chất lượng của câu hỏi và bài kiểm tra như độ khó, độ phân biệt, độ tin cậy, độ giá trị

Trang 21

- Mục đích bài kiểm tra

Cần hình dung năng lực thực hiện của HS giỏi nhất, kém nhất và học sinh TB.

IV XÂY DỰNG ĐỀ KIỂM TRA MINH HOẠKhi thiết kế bài kiểm tra cần biết cái gì?

Ngày đăng: 02/12/2016, 22:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w