HOC VIEN CHINH TRI QUOC GIA HO CHI MINH
KỶ YẾU KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU DE TAI KHOA HOC CAP BO
PHỐI HỢP MỘT SỐ CHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ MÔ NHẰM
THÚC ĐÁY SỰ NGHIỆP CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HOÁ ĐẤT NƯỚC TRONG GIAI ĐOẠN 1996 - 2000
Trang 2- ĐANH SÁCH NHỮNG TÁC GIẢ THAM GIA ĐỀ TÀI 1- PGS TS Hoàng Ngọc Hoà 2- TS Phạm Quốc Trung _ 3-GS TS Chu Van Cap 4- GS TS Đỗ Thế Tùng _5- GS TS Lương Trọng Yêm 6- PGS TS Ngọc Anh 7- PGS TS Nguyễn Đình Kháng 8- PGS TS Nguyễn Công Nghiệp 9- TS Hà Văn Ánh 10- TS Trần Đăng Bộ - 11- TS Đặng Đức Dam 12- TS Trần Kim Hải 13- TS Mai Thế Hon 14- TS Trần Quang Lâm 15- TS Phạm Châu Long 16- TS Đỗ Thanh Phương 17- TS Đinh Công Ruật 18- TS Trần Đình Thiên 19- TS Hoàng Việt Trung 20- Thạc Sỹ Nguyễn Đình Cung 21- Thạc sỹ Lê Bá Tâm 22- Thạc sỹ Nguyễn Thị Như Hà Chủ nhiệm đề tài Học viện CTQG Hỏ Chí Minh Thư ký dé tai Học viện CTQG Hồ Chí Minh Học viện CTQG Hồ Chí Minh Học viện CTQG Hồ Chí Minh Học viện Hành chính Quốc gia Học viện CTQG Hồ Chí Minh Học viện CTQG Hồ Chí Minh Viện Khoa học - Bộ Tài chính Trường chính trị TP Hồ Chí Minh Bộ Quốc phòng Văn phòng Chính phủ Trường Đại học An ninh Học viện CTQG Hồ Chí Minh Học viện CTQG Hồ Chí Minh Trường chính trị Tiên Giang Phân viện Đà Nẵng
Văn phòng Quốc hội
Trung tâm KHXH&NV Quốc gia
Ngân hàng Công Thương
Trang 3MUC LUC CAC CHUYEN DE THUOC DE TAI
"Phối hợp một số chính sách kinh tế vĩ mô nhằm thúc đẩy sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước trong giai đoạn 1996 - 2000"
Mở đầu
1- TÍNH ĐỒNG NHẤT VÀ KHÁC BIỆT TRONG SU TÁC ĐỘNG
` CỦA CÁC CHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ MÔ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIẾN NEN
KINH TẾ NƯỚC TA HIỆN NAY
¬ : TS Phạm Quốc Trung
2- CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ TRONG THÚC ĐẨY CÔNG NGHIỆP HOÁ HIỆN ĐẠI HOÁ
PGS.TS Nguyễn Cơng Nghiệp
3- CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ TRONG THÚC
ĐÂY CƠNG NGHIỆP HỐ HIỆN ĐẠI HOÁ
: TS Hoang Viét Trung
4- CHINH SACH TAI CHINH - TIEN TE VOI PHAT TRIEN CÔNG NGHIEP QUOC PHONG TRONG QUA TRINH CONG NGHIEP HOA, HIEN
DAI HOA ‘
TS Tran Dang Bo 5-CHINH SACH GIA VA TY GIA GIUA HANG CÔNG NGHIỆP VÀ NONG PHAM DOI VOI CONG NGHIEP HOA HIEN DAI HOA
Thạc sỹ Nguyễn Thị Như Hà
6- CHÍNH SÁCH XUẤT - NHẬP KHẨU VÀ TY GIA HOI ĐOÁI ĐỐI VỚI CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HOÁ
GS.TS Đỗ Thế Tùng
7- CHÍNH SÁCH THU NHẬP VÀ VIỆC LÀM NHẰM THÚC ĐÂY TIẾN
TRÌNH CƠNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
TS Tran Quang Lam
8- MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG VĨ MÔ NHẰM GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM SỬ DỤNG HỢP LÝ NGUỒN NHÂN LỤC Ở NÔNG THÔN HIỆN NAY
Trang 4_10- THỤC TRẠNG CƠNG NGHIỆP HỐ HIỆN ĐẠI HỐ NƠNG
_"NGHIỆP NƠNG THƠN Ở CÁC TỈNH PHÍA BAC VÀ NHŨNG YÊU CẦU BÚC BÁCH ĐỐI VỚI CHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ MÔ
TS Mai Thế Hớn 11- THỰC TRẠNG CÔNG NGHIỆP HOÁ HIỆN ĐẠI HOÁ NÔNG NGHIỆP, NỜNG THÔN Ở CÁC TỈNH MIỀN TRƯNG VÀ NHŨNG YÊU CẦU BỨC BÁCH ĐỐI VỚI CHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ MÔ
7 TS Đỏ Thanh Phương
+ NCS Nguyễn Thanh Tùng
- TÁC ĐỘNG CỦA MỘT SỐ CHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ MÔ
, “BEN TANG NANG SUAT LAO ĐỘNG NÔNG NGHIỆP Ở BẮC TRƯNG BỘ - -HIỆN-NAV
Thạc sỹ Lê Bá Tâm
13- THUC TRANG CONG NGHIỆP HOÁ HIỆN ĐẠI HỐ NƠNG
NGHIỆP NƠNG THƠN Ở CÁC TÍNH NAM BỘ VÀ NHŨNG YÊU CẦU BÚC BÁCH ĐỐI VỚI CHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ MÔ
TS Phạm Châu Long
14- HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CƠNG NGHIỆP HỐ HIỆN ĐẠI HỐ NƠNG NGHIỆP NÔNG THÔN Ở NGOẠI THÀNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ.MINH
TS Hà Văn Ánh
15- TINH HÌNH KINH TẾ NƯỚC TA SAU HON I0 NĂM ĐỔI MỚI -
NHŨNG TỒN TẠI CẦN KHÁC PHỤC NHẰM ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP HOÁ HIỆN ĐẠI HOÁ
GS.TS Chu Van Cap
16- NHUNG DINH HUGNG VA GIAI PHAP CO BAN DAY MANH CONG NGHIEP HOA, HIEN DAI HOA O NUGC TA HIEN NAY
PGS.TS Hoang Ngoc Hoa
17- MUC TIEU, CONG CU VA NOI DUNG CO BAN CUA SU PHỐI HỢP CÁC CHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ MÔ NHẰM THÚC ĐẨY CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HOÁ ĐẤT NƯỚC
PGS.TS Ngọc Anh
Trang 519- XÂY DỤNG MƠ HÌNH CƠ CHẾ PHỐI HỢP CÁC CHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ MÔ TRỌNG YẾU NHẰM THÚC ĐẨY CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ NƠNG NGHIỆP, NÔNG THÔN
TS Trần Đình Thiên
Thạc sỹ Nguyễn Đình Cung 20- SỬ DỤNG TỔNG HỢP CÁC CƠNG CỤ CỦA CHÍNH SÁCH _ KINH TẾ VĨ MÔ NHẰM THÚC ĐẨY CÔNG NGHIỆP HOÁ HIỆN ĐẠI
“HOA TRONG GIAI DOAN HIEN NAY
" TS Trần Đình Thiên
21- NÂNG CAO VAI TRO VA NANG LUC QUAN LY CUA NHA
s NƯỚC TRONG PHỐI HỢP CÁC CHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ MÔ NHẰM
- THÚC ĐẨY CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ ĐẤT NƯỚC
PGS.TS Hồng Ngọc Hoà
22- VAI TRO TRONG YEU CUA NHA NƯỚC TRONG THÚC ĐẨY CƠNG NGHIỆP HỐ HIỆN ĐẠI HỐ NƠNG NGHIỆP NƠNG THƠN
TS Dinh Cơng Ruat 198
229
280
Trang 6
MO DAU
Sau hơn [O năm đổi mới, đời sống kinh tế - xã hội nước ta đã có
những chuyển biến rất cơ bản, tạo nên thế và lực mới đưa đất nước bước vào thời kỳ phát triển mới - thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại
` hoá, Song, để dưa sự nghiệp đổi mới đất nước nói chung, CNH, HĐH nói , riêng đạt tới những mục tiêu mong muốn thì cần phải động viên được sự nỗ lực vượt bậc của toàn Đảng, toàn dân, ở mọi ngành, mọi cấp, đồng tâm, " hiệp lực cùng nhau phấn đấu thực hiện Muốn vậy, cần phải làm cho mọi
người có nhari thức đúng đắn rằng: đổi mới kinh tế ở Việt Nam không có
nghĩa là đổi khác, từ bỏ mục tiêu Xã hội chủ nghĩa mà yêu cầu đặt ra là
phải làm sao phát huy dược mọi nguồn lực, đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước, tạo lập cơ sở vật chất - kỹ thuật cho CNXH Do đó, phải có những
‘thay đổi có tính bước ngoặt trong hoạch dịnh và thực thi các chính sách kinh tế vĩ mô vó tác dụng giải phóng sức sản xuất khỏi những ràng buộc phi lý, phải tạo ra được những động lực kích thích thúc dẩy sự phát triển của nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần trong diều kiện mới Đặc biệt là phải nâng cao hiệu quả tác động của các chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà
nước, đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hoá và hội nhập
quốc tế trong điều kiện tự do hoá thương mại và tồn cầu hố Nhằm dap Ứng những yêu cầu đó, cần phải tiếp tục đổi mới mạnh mẽ việc nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn của các chính sách kinh tế vĩ mô và sự phối hợp
các chính sách đó, “hướng vào mục tiêu chưng là thực hiện các nhiệm vụ thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, trọng tâm trước
mắt là cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp, nơng thôn Vì rằng, đây - là vấn đề có ý nghĩa vừa cơ bản vừa mang tính thời sự bức bách đối với
nước ta, nhưng chưa giành cho nó một sự đầu tư nghiên cứu thoả đáng Với
Trang 7- Lam rõ những căn cứ lý luận và thực tiễn về mục tiêu và nội dung của sự phối hợp một số chính sách kinh tế vĩ mô, góp phần thúc dẩy cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước
~ Tổng kết, khái quất thực tiễn việc thực hiện các chính sách kinh tế
VĨ mô trong những năm đổi mới vừa qua để làm rõ nhu cầu khách quan và _ Đức bách phải phối hợp các chính sách kinh tế vĩ mô để thúc đẩy quá trình
~ CNH, HDH, ,
- Đề xuất những giải pháp đồng bộ và có tính khả thi trong phối hợp
- các chính sách kinh tế vĩ mô ở nước ta hiện nay
Xuất phát từ mục tiêu và nhiệm vụ nêu trên, chúng tôi đã xác định rõ nội dung cần đi sâu nghiên cứu của để tài và phân chia nội dung đó thành
một hệ thống gồm 22 chuyên dé giao cho các nhà khoa học và nghiên cứu
sinh thuộc nhiều cơ quan như Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Văn phòng Quốc hội, Văn phòng Chính phủ, Bộ Tài chính, Ngân hàng Công
- thương Việt Nam, Học viện Hành chính quốc gia, v.v đi sâu nghiên cứu Kết
quả là, chúng tôi đã nhận dược 22 bản chuyên luận với những mức độ dài, ngắn khác nhau, chất lượng cao thấp khác nhau Nhưng đều bám sát mục
_ tiêu và nội dung nghiên cứu của để tài Đều sử dụng những phương pháp nghiên cứu tốt dựa trên những căn cứ lý luận và phương pháp tiếp cận khoa
học để di sâu khảo cứu, phân tích, đánh giá, khái quát thực tiễn; gắn chặt lý
luận với thực tiễn đã được nhận thức dể đề xuất, lý giải về mục tiêu, phương
hướng, biện pháp phối hợp các chính sách kinh tế vĩ mô nhằm thúc đẩy
CNH, HĐH
Từ tập kỷ yếu gồm 22 chuyên luận phan ánh kết quả mà nhóm
nghiên cứu đã thu thập dược, chúng tôi khái quất rút ra những vấn để
trọng yếu viết thành bản báo cáo tổng luận kết quả nghiên cứu của để tài
dai 65 trang, gồm 3 phần: _ ,
Phần thứ nhất: Sự cẩn thiết khách quan và khả năng phối hợp các
chính sách kinh tế vĩ mô trong yếu trong nên kinh tế nước ta hiện nay
Phần thứ hai: Thực trạng về việc thực hiện các chính sách kinh tế vĩ mô trọng vết ở nước ra trong những năm đổi mới vừa qua - Những tồn tại và
Trang 8_ Phần thứ ba: Một sở ' khuyến nghị về : phương hướng và giải pháp nâng
cao hiệu quả phối hợp các céng cu chinh sách kinh tế vĩ mô nhằm thúc dây CNH, HDH trong những năm tới
“Tuy nhóm nghiên cứu đã rất cố gắng, Khoa Kinh tế chính trị - đơn
vị chủ trì và Vụ Quản lý khoa học - cơ quan chủ quản đã tạo nhiều điều kiện thuận lợi Nhưng do những khó khăn khách quan, nhất là sự tác động
.của cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ châu Á và những khó khăn, hạn
sở chế chủ quan của chúng tôi nên đã không thực hiện đúng hợp đồng về mặt thời gian Ngoài ra về mặt chất lượng chắc chắn cũng còn nhiều khiếm
khuyết, kính mong ông Chủ tịch cùng quí vị trong Hiội đồng, Vụ Quan ly
Trang 9TINH DONG NUAT VA KIIAC BIET TRONG SUTAC DONG CUA CÁC CHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ MÔ ĐỐI VỚI SU PHATTRIEN NEN
KINH TẾ NƯỚC TA HIỆN NAY
NCS Phạm Quốc Trung Để thực hiện chức năng kinh tế của mình trong quan lí, điều tiết nên kinh tế thị trường, nhà nước cần phải sử dụng hệ thống các chính sách kinh
“tế vĩ mô như là những công cụ trọng yếu Trong quan niệm phổ biến hiện
- may thi hé thống các chính sách kinh tế vĩ mô dược phân tổ thành 4 nhóm cơ
bản là: chính sách tài khoá (còn thường được gọi là chính sách tài chính),
chính sách tiên tệ, chính sách thu nhập, chính sách kinh tế đối ngoại Trong
đó mỗi một nhóm chính sách lại là một hệ thống của nhiều chính sách công
cụ khác Vì vậy, có thể nói hệ thống các chính sách kinh tế vĩ mô là một hệ
thống của các hệ thống chính sách kinh tế bộ phận, hay nói cách khác đó là một hệ thống của rất nhiều chính sách kinh tế khác biệt Điều đó, một mặt
làm tăng tính phong phú, đa dạng của các chính sách kinh tế, làm tăng cơ hội để nhà nước điều tiết nên kinh tế một cách có hiệu quả A#ặt khác, nó
cũng làm tăng tính phức tạp của quá trình lựa chọn công cụ chính sách và
tăng nguy cơ sử dụng chồng chéo, trùng lấp các chính sách và tăng khả năng làm lấn át của các bộ phận chức năng Do đó, làm giảm hiệu quả tác động
- của từng chính sách cũng như của cả hệ thống chính sách Vì những lẽ trên, một trong những việc tiên quyết phải làm để sử dụng hệ thống chính sách
kinh tế vĩ mô đạt hiệu quả cao là phân biệt rõ những điểm đồng nhất và khác biệt (mặc dù chỉ là tương đối) của mỗi một chính sách so với các chính sách khác và với cả hệ thống chính sách kinh tế Vĩ mô Trên tỉnh thần đó,bài viết này là những cố gắng bước dầu thể hiện những yêu cầu trên Tuy nhiên, cũng
chỉ giới hạn trong bốn nhóm công cụ chính sách kinh tế vĩ mô chính, không đi sâu vào những chỉ tiết mang tính kỹ thuật của mỗi một nhóm công cụ đó,
Trang 10_ sự đồng nhất và khác biệt của chính sách kinh tế vĩ mô mang tính ước
Tệ và tương đối Việc nêu được những điểm đồng nhất và khác biệt một cách
rõ ràng, tách bạch là rất khó khăn và không đáng kể Hơn nữa điều đó còn phụ thuộc vào nhận thức, quan niệm cũng như còn bị quy định bởi những điều kiện-lịch sử cụ thể nhất định Vì rằng, trong thực tế không tồn tại một › công cụ chính sách kinh tế biệt lập, cũng như không tổn tại việc sử dụng , chính sách kinh tế một cách riêng rẽ, tách rời Chính sách kinh tế cũng nhự
‘ từng công cụ của nó luôn tồn tại trong một hệ thống các chính sách, các đông cụ thống nhất, chúng có mối quan hệ chặt chế hữu cơ với nhau và thêm
vào đó, cồn bị qúy định bởi đối tượng tác động, mục dích sử dụng mà việc sử dụng mỗi một chính sách kinh tế luôn dược phối hợp, kết hợp với các chính sách kinh tế khác Chính vì vậy những diém đồng nhất, khác biệt của
chính sách kinh tế luôn tồn tại bên cạnh nhau, dan xen xoắn xuýt vào nhau, kế tiếp nhau, thậm chí vẫn chỉ là một vấn để cụ thể nhưng lúc thì phản ánh
sự đồng nhất, lúc thì phản ánh sự khác biệt v.v Bởi vậy, xét về đại thể, trên những nét tổng quan nhất, tính đồng nhất và khác biệt của các chính sách kinh tế vĩ mô bao gồm: và được phản ánh trên những mặt sau
1 Sự đồng nhất giữa các chính sách kinh tế vĩ mô
1.1 Có thể nói điểm đồng nhất xuất phát, bao trùm và cơ bản nhất của
cả các chính sách kinh tế là ở chỗ chúng đều là những chính sách - công cụ của nhà nước để quản lí vĩ mô đối với nên kinh tế ,do vậy:
Thứ nhất: “Chúng dều do nhà nước hoặc các bộ phận chức năng của
nhà nước soạn thảo, bạn hành, tổ chức và kiểm tra giám sát việc thực hiện
Vì vậy, trước hết chúng phải đảm bảo được tính hợp pháp, phải phù hợp với hệ thống pháp luật hiện hành, với các văn bản dưới luật là cơ sở pháp lí cho sự ra đời và tồn tại của chúng Không tồn tại một chính sách kinh tế mà không đảm bảo những quy phạm pháp luật về chúng cũng như nên tảng, môi
trường pháp luật mà chúng sẽ hoạt động và phát huy tác dụng,
Trang 11-được lượng hoá ở những mô hình, những chỉ tiêu, những chương trình mục tiêu xác định nhất định Tính quy định này dòi hỏi vô cùng nghiêm ngặt đối
với các chính sách kinh tế được sử dụng điều tiết vĩ mô đối với nền kinh tế (
còn thường được gọi là chính sách kinh tế vĩ mô) nhưng có thể không cần thiết phải như vậy đối vơí những chính sách kinh tế mang tính tác nghiệp,
quyết định những vấn để cục bộ mà khơng mạng tính tồn thể v.V
Thứ ba: Sự ra đời, tổn tại hoạt động và phát huy tác dụng của chúng phải đảm bảo chúng chỉ với tư cách là công cụ điều tiết vĩ mô đối với nên
' kinh tế Điều đó có nghĩa là chúng phải khác với những công cu quan If vi
mô Nếu như ở hai điểm nêu trên vừa phản ánh tính đồng nhất lại vừa là cơ
sở, là điều kiện cần cho sự đồng nhất đó của các chính sách kinh tế, thì vấn đề thứ ba này vừa là diều kiện dủ cho sự đồng nhất lại vừa chính là sự đồng nhất của các chính sách kinh tế trong hiện thực.Chẳng hạn, với tư cách là
những công cụ diều tiết kinh tế vĩ mô mỗi một chính sách đều có mục tiêu, công cụ riêng, phương thức, mối trường hoạt động riêng nhưng chúng đều hướng đến những mục tiêu kinh tế vĩ mô chung, chẳng hạn như ổn định,
công bằng và tăng trưởng kinh tế
I2 Chúng bao giờ cũng là sản phẩm chủ quan của nhà nước, sản
phẩm của việc nhà nước nhận thức về hiện thực kinh tế khách quan, về vị trí, vai trò và chức năng của nhà nước dối với hiện thực kinh tế khách quan đó và về khả năng soạn thảo ban hành cũng như thực thi công cụ chính sách của
nhà nước Lịch sử phát triển của các nên kinh tế đã chứng tỏ rằng vì có những nhận thức không đầy đủ, thạm chí sai lắm mà trong thực tế có nhiều nhà nước đã không thành công trong việc thực hiện vai trò kinh tế của mình Giữa nhà nước - với tư cách là bộ máy soạn thảo, ban hành, tổ chức thực hiện các chính sách kinh tế nhằm tác động điều tiết nên kinh tế để hướng tới mục tiêu mong muốn; zển kinh tế bao gồm tổng thể mọi hành vị, mọi quá
trình, các quan hệ kinh tế của các tác nhân kinh tế trong nền kinh tế - với tư cách là đối tượng tác động của các chính sách kinh tế; và các chính sách
kinh tế - công cụ của nhà nước dể diều tiết nền kinh tế, /uôn có những
Trang 12+
13 Do bi quy dịnh bởi đối tượng, nội dung, mục tiêu, công cụ tác
động v.v ,mà các chính sách kinh tế khác nhau trong mỗi giai đoạn, thời kì
cụ thể khác nhau thì khác nhau Tuy nhiên, đối tượng tác động của mỗi một chính sách cụ thể mặc dù có thể là những quan hệ kinh tế riêng biệt, những
thị trường 'riêng biệt v.v “Nhưng tất cả cái riêng biệt đó đều chỉ là những mặt, những bộ phận, yếu tố khác nhau của nền kinh tế với tư cách là một chỉnh thể toàn vẹn Vì vậy, sự hoạt dộng của mỗi một chính sách cụ thể nhất _ định không thể tách rời biệt lập với sự hoạt động của các chính sách khác và với toàn bộ hệ thống chính sách Chúng đều phải cùng tồn tại bên cạnh nhau,
` trong mối quan hệ qua lại tương tác biện chứng với nhau Chúng vừa là điều kiện tiền đề, vừa là nguyên nhân kết quả của nhau.Chẳng hạn:
Trong thực tế cả chính sách tài chính và chính sách tiền tệ đều chỉ là
những công cụ chủ yếu và trực tiếp gây nên những ảnh hưởng ở mặt cầu của nền kinh tế, làm thay đổi những điều kiện cân bằng ngắn hạn thông qua việc tác động vào làm thay đổi mức cung tiền (MS) hoặc lãi suất () - chính sách
tiền tệ; hoặc bằng cách thay đổi thu chỉ và cơ cấu của ngân sách nhà nước -
chính sách tài chính Tác động đó của cả chính sách tài chính và chính sách
tiển tệ đều có thể diều tiết làm thay đổi mức giá (P), sản lượng (Y), việc làm và tiền lương Hướng nên kinh tế tới những mục tiêu mong muốn Những ảnh hưởng đó có thể được mô tả ở hệ thống đồ thị sau:
Yo Yo Y
Từ đồ thị trên chúng ta nhận thấy: khi chính phủ tác động làm tăng tổng cầu của nền kinh tế, bằng cách: hoặc tăng chỉ tiêu của chính phủ G(
Trang 13tổng) - do dó dã làm cho tổng cầu AD tăng lên, dường AD dịch chuyển đến
AD: Kết quả, điểm cân bằng Eo của nền kinh tế dịch chuyển từ Eo đến Eo,
Yo và Po dịch chuyển đến Y*o và P'o,
Ở chính sách thu nhập - dúng như tên gọi của nó lại chủ yếu chỉ tác
động đối với vấn dé thu nhập và do đó là lĩnh vực phân phối Thông thường _ trong thực tế để diễu tiết thu nhập của các tầng lớp đân cư các chính phủ thường sử dụng những công cụ tác động làm thay đổi giá, lương, tiền - với ý ; nghĩa đó chính sách thu nhập còn có thể Bọi là chính sách giá - lương - tiền; _và cũng với ý nghĩa dó chúng ta khó có thể nhận biết được sự khác nhau giữa
sở / chính sách thu nhập với các chính sách kinh tế khác bởi lẽ trong kính tế thị
trường chúng đều có thể làm thay dối giá, lương, tiền và do đó điều tiết thu nhập của các tầng lớp dân cư, nếu không thông qua những Công cụ có sẵn - chủ động trong tay mình như thuế, các khoản chỉ ngân sách hoặc lãi suất hay các công cụ tài chính khác thì chính phủ liệu còn có thể có công cụ khác có hiệu quả hơn không?
Với các ví dụ phân tích trên về các chính sách tài chính, chính sách
tiền tệ và chính sách thu nhập chúng ta nhận thấy rõ rằng rằng chính những
nét hoà đồng, sự hoà quyện, sự dan xen, giao kết đã quy định điểm đồng nhất này của các chính sách kinh tế vĩ mô
2 Sự khác biệt
Mặc dù có những diểm đồng nhất như dã nêu ở trên nhưng các chính
sách kinh tế vĩ mô thông thường và phổ biến là luôn khác biệt nhau, Chính sự khác biệt này mới là tất yếu khách quan cho sự tồn tại của mỗi một chính sách kinh tế như chính nó đã, đang và sẽ tổn tại trong hiện thực và cũng
chính nó là cơ sở cho sự tồn tại của các chính sách kinh tế với tư cách là một hệ thống Nó không chỉ làm phong phú, đa dạng cho hệ thống các chính sách kinh tế mà quan trọng hơn cả là ở chỗ nó làm dồi đào hon va tang cuong hon
nữa năng lực diều tiết kinh tế vĩ mô của nhà nước; nó cũng lại phản ánh trình độ phát triển của nền kinh tế
Trang 14thé tránh dược tính bất dịnh trong quá trình sử đụng chính sách kinh tế Tuy
nhiên, thực tế không phải như vậy số lượng các công cụ luôn nhỏ hơn rất nhiều sơ với số mục tiêu cần phải diều chỉnh và hơn nữa điều này càng rõ nét
ở những nên kinh tế thị trường kém phát triển Chính điều đó đã tạo nên tính
khơng hồn hảo của từng công cụ chính sách kinh tế cũng như của cả hệ › thống chính sách kinh tế và do đó, đã làm tăng hơn nữa tính khác biệt vốn đã
từng tồn tại giữa các chính sách kinh tế
Vì vậy, để thuận tiện trong việc để ra các mô hình và giải pháp sử
_ dụng chính sách có hiệu quả thì sự khác biệt của chính sách kinh tế có thể sẽ „được trình bày trên những giác độ sau:
Thứ nhất: Sự khác biệt của một chính sách kinh tế này với chính sách kinh tế khác và với toàn bộ hệ thống các chính sách kinh tế,
Sự khác biệt này được phản ánh trên nhiều phương diện như: đối tượng, mục tiêu, nội dung, công cụ, phạm vì tính chất, mức độ và tác động
Ví dụ:
- Néu nhc chinh sách tài chính chủ yếu và trực tiếp tác động ở thị
trường hàng hoá, ảnh hưởng đến tổng mức cầu (AD) bằng cách làm thay đổi các bộ phận và cơ cấu của nó, nhựng phạm vi tác động lại hẹp, tốc độ tác
động chậm - do ảnh hưởng của hiệu ứng trễ,yd chính sách tiền tệ chủ yếu tác
động ở thị trường tiền tệ, làm thay đổi mức cung tiền (MS) hoặc lãi suất (1),
thông qua việc sử dựng các công cụ cơ bản như: hoạt động thị trường mở,
quy định lãi suất chiết khấu hoặc tỉ lệ dự trữ bắt buộc Do đó; nó có ảnh
hưởng nhanh, mạnh đến nhiều lĩnh vực kể cả lĩnh vực kém nhạy cảm nhất
của nên kinh tế cũng như những hoạt động ít liên quan đến tiền tệ như sản xuất tự cung tự cấp, hoạt động y tế, giáo duc v.v thi chính sách thu nhập lại _ không được hiểu như là một bài bản có sắn, có lúc nó được biểu hiện ở
những quy định nhằm cố định mức giá, có lúc nó lại được thể hiện ở việc thả nổi giá, có những lúc nó trực tiếp tác động vào mặt cung của nền kinh tế như
khi thực hiện cơ chế khoán sản phẩm, nhưng cũng có trường hợp nó lại gây
Trang 15,
- Néiu nh đốt tượng và phạm vi tác động của mỗi một chính sách cu
thé là cụ thể /h? ở hệ thống các chính sách kinh tế diều đó lại bao quát hơn,
rộng hơn và trừu tượng hơn.Thông thường, mục tiêu trực tiếp của từng chính
sách kinh tế vĩ mô là hướng đến những điều chỉnh mang tinh cục bộ, ngắn
hạn, sự khác nhau về đối tượng, công cụ tương đối rõ nét, Chẳng hạn, trong - lúc chính sách tài chính chủ yếu hướng tới những điều chỉnh ở thị trường hàng
hoá, chính sách tiển tệ chủ yếu tác động ở thị trường tiền tệ , chính sách kinh tế đối ngoại chủ yếu và trực tiếp tác động trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại thì
- chính sách thu nhập lại chủ yếu hoạt động trong Tĩnh vực phân phối Tất cả - cac chinh séch dé déu chủ yếu và ‘truc tiếp gây nên những biến đổi kinh tế
ngắn hạn còn ảnh hưởng trung và đài hạn chỉ mang tính gián tiếp
Chính sự khác biệt này đã xác định những diều kiện tổn tại cũng như
vị trí và vai trò của mỗi một chính sách, đồng thời nó còn tạo nên sự phong
phú đa dạng của hệ thống các chính sách kinh tế Do đó, nó còn là cơ sở cho
việc vận dụng linh hoạt các chính sách kinh tế để điều tiết vĩ mô nền kinh tế luôn trong quá trình vận động và không ngừng biến dồi
Thứ hai: Sự khác biệt giữa các yếu tố bộ phận, giữa các công cụ, giữa
các công đoạn trong quá trình Soạn thảo chính sách,
Hệ thống các chính sách kinh tế vĩ mô như đã nêu, trong thực tế là
chính sách của chính sách - nghĩa là, mỗi một bộ phận hoặc công cụ của nó lại là một hệ thống của nhiều chính sách khác nhau, Ví dụ: Chính sách tài chính bao gồm: chính sách thu và chính sách chỉ ngân sách trong đó chính
sách thu mà chủ yếu là chính sách thuế lại bao gồm nhiều chính sách thuế cụ thể khác như: chính sách thuế thu nhập, thuế doanh thu, thuế thu nhập đặc
biệt, thuế giá trị gia tăng v.v Trong những diều kiện hoàn cảnh cụ thể nhất định thì mỗi một chính sách bộ phận lại có đối tượng tác động, công cụ tác
động cụ thể khác nhau Chúng có thể chồng chéo lên nhau, hỗ trợ nhau hoặc hạn chế, cản trở nhau
Trang 16Nhưng ở dây cũng cần phải lưu ý rằng điêu đó không có nghĩa là các chính
sách khác nhau buộc phải sử dựng những công cụ khác nhau,
Thứ ba: Sự khác biệt giữa lí thuyết và thực tiễn sử dụng chính sách Chúng ta dã biết rằng sự tổn tại, vận động và biến đổi của nền kinh tế là một quá trình lịch sử và tự nhiên; còn chính sách là sản phẩm của nhà ` nước Có thể nói rằng ở những nước khác nhau, trong những thời kì, giai đoạn khác nhau của lịch sử với những nhận thức và quan niệm khác nhau,
trên nền tảng thể chế chính trị khác nhau nên để cùng đạt mực tiêu như ' nhau thì có thể sử dụng chính sách công cụ khác nhau với những mức độ,
“liều lượng khác nhau, cơ cấu và tỉ trọng khác nhau của các bộ phận v.v Do bị quy định và chỉ phối bởi nhiều yếu tố mang tính chủ quan và khách quan
như vậy nên không thể không có những mô hình chính sách khác nhau Chẳng hạn, cùng một hiện tượng lạm phát cao và mong muốn hạ thấp nó có quan điểm cho rằng do nguyên nhân tổng cầu AD tăng lên, nên cần phải giảm tổng cầu do đó phải giảm chỉ tiêu G hoặc tăng thuế T - nghĩa là phải sử dụng chính sách tài chính chặt; quan điểm khác lại cho rằng nguyên nhân
của tình hình đó là do nhà nước bơm quá nhiều tiền vào lưu thông vượt quá mức cần thiết Vì vậy, để giảm lạm phát thì chỉ cần rút bớt tiền ra khỏi lưu
thông thông qua việc sử dựng chính sách tiền tệ chặt thì quan điểm sử dụng
chính sách cũ cũng khác nhau - hoặc dể cao hoặc tuyệt đối hoá hoạt động trên thị trường mở, hoặc nhấn mạnh việc diều chỉnh lãi suất chiết khấu
Thậm chí có quan điểm còn cho rằng không nên " đồng băng” tỷ lệ dự trữ bắt
buộc - là nhân tố vốn dược coi là rất nhạy cảm, một su thay đổi nhỏ của tỷ lệ dự trữ bắt buộc có thể gây nên những đột biến rất lớn không chỉ ở thị trường
tiền tệ mầ còn ở nhiều lĩnh vực thậm chí ở toàn bộ nền kinh tế,
Như vậy, giữa lí thuyết và thực tiễn, giữa mục tiêu mong muốt: và kết quả hiện thực đạt được khi sử dụng hệ thống các chính sách kinh tế là còn có
sự.chênh lệch khác biệt rất lớn Để rút ngắn khoảng cách nay lai, dé nang cao hiệu quả của việc sử dụng chính sách đòi hỏi phải có một nỗ lực rất lớn
Trang 17*
Thứ Sự khac biệt trong việc sử dụng chính sách còn bị quy định
bởi khách thể - tức đối tượng tác động của chính sách
ee
Điểm khác biệt này dòi hỏi các công cụ chính sách được sử dụng phải
phù hợp, tương thích cả về mức độ, liều lượng và thời điểm tác động và
điều này trong thực tế rất khó xác dịnh một cách chính xác
Ngoài ra, trong diều tiết nền kinh tế thị trường, nhà nước không phải là lực lượng diểu tiết duy nhất, bên cạnh nhà nước còn có thị trường cũng “điều tiết và tác động Sự diều tiết và tác động của thị trường đối với nền kinh
-›'tŠ mang tính tự động theo cơ chế " Bàn tay vô hình", thông qua những mệnh lệnh tự phát trên thị trường như chỉ phí, giá cả, doanh thu, lợi nhuận Tình
hình đó lại làm phức tạp hơn, khó khăn hơn cho việc đi tìm kiếm, thiết kế
chính sách cũng như hệ thống các công cụ của nó sao cho phù hợp cả vẻ mức dộ, liều lượng, thời điểm tác động thích hợp v.v
Từ những điểm khác biệt như đã nêu ở trên cho phép khẳng định rằng một chính sách kinh tế phù hợp, có hiệu quả phải là chính sách phát huy tốt nhất những diểm khác biệt tích cực trong quá trình hướng tới mục
tiêu và hạn chế tới mức tối da những điểm khác biệt tiêu cực gây nên những cần trở hạn chế việc thực hiện mục tiêu đã xác định Do những sự khác biệt này phát sinh và tồn tại từ ngay trong bản thân mỗi chính sách với tư cách là những nhân tố khẳng định nó là nó, nên để đạt được điều đó thì
cần phải tiến hành sử dụng các chính sách trong một hệ thống đồng bộ, bổ sung hỗ trợ cho nhau
Như vậy, không chỉ từ những sự đồng nhất mà còn từ cả những sự
khác biệt, không chỉ với mục tiêu làm giảm sự khác biệt mà còn với cả mục
Trang 18_ cua cae chinh sach kinh té vi m6 vita giải quyết được cơ sở lí tu
đạt tới được Tuy nhiên, việc phối, kết hợp các chính sách kinh tế với nhau thành những hôn hợp chính sách như các lí thuyết hiện hành, cũng như
truyền thống đã, đang thực hiện, mặc đù đã là một bước tiến trong nhận thức về Việc sử dụng các công cụ chính sách nhưng nó cũng còn có nhiều hạn chế Có thể nói hạn chế lớn nhất và rõ nét nhất của hỗn hợp chính sách theo - quan diểm truyền thống là ở tính bị động đối nhó của nó, nó chỉ có thể kiểm
chế bớt những ảnh hưởng tiêu cực có thể xây ra từ quá trình thực hiện các chính sách đã dược ban hành và do đó nó không phát huy được đầy đủ, hoàn
-hao vai trò chủ động diều tiết nền kinh tế của nhà nước nên thường gây ra những bất cập không lường trước, những ảnh hưởng phụ mà quá trình thực hiện chính sách có thể phát sinh
Như vậy, có thể nói việc phân tích những điểm đồng nhất và khác biệt 4n cho su phối - kết hợp chúng với nhau lại vừa đặt ra một nhiệm vụ mới cho quá trình phối - kết hợp đó Nhiệm vụ mới đó là: Sự phối - kết hợp các chính sách kinh
tế vĩ mô bên cạnh những mục tiêu và nhiệm vụ truyền thống thì còn phải
đảm bảo tính chủ động, tính hệ thống, tính định hướng nhằm mục tiêu hiệu
quả kinh tế - xã hội Phải chăng, đây là một đặc trưng mới của sự phối hợp
Trang 19_-CHINH SACH TAI CHINH VA VAI TRO CUA NO TRONG
THUC DAY CÔNG NGIIIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ
_PGS TS Nguyễn Công Nghiệp
Công nghiệp hoá (CNH), hiện đại hoá (HĐH) là một tất yếu khách
, quan trong tiến trình phát triển nên kinh tế nước ta vì mục tiêu "dân giàu,
nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh” theo dinh hướng XHCN Trọng
"tâm trước mắt là CNH,HĐH nông nghiệp, nông thôn Bài viết này tập trung
trỉnh bày về đổi mới chính sách và cơ chế tài chính nhằm thúc đẩy quá trình
CNH,HĐH nông nghiệp nông thôn nước ta
I: MOT SO NHAN THUC CO BAN VỀ CÔNG NGHIEP HOA,
HIEN DAI HOA NONG NGHIEP, NONG THON
CNH, HDH nông nghiệp, nông thôn vừa là mục tiêu, vừa là nhiệm vụ chiến lược quan trọng, bước di tất yếu trong quá trình CNH, HĐH dất nước, đảm bảo sự phát triển bền vững của nền kinh tế, Lịch sử phát triển kinh tế thế giới dã cho thấy tác động tương hỗ giữa nông nghiệp và công nghiệp,
giữa nông thôn và thành thị Sự phát triển nông nghiệp, nông thôn là yếu tố -
quan trọng nhất góp phần "cất cánh" nền kinh tế các nước kém phát triển; ngược lại, một nền nông nghiệp lạc hậu, nông thôn nghèo với sức mua thấp kém lại là nhân tố cần trở, kìm hãm quá trình CNH,HĐH của cả nền kinh tế
Có thể hiểu CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn là việc tổ chức lại
nền sản xuất nông aghiệp, đổi mới bộ mặt nông thôn, gắn nông nghiệp với công nghiệp, gấn nông thôn với thành thị thơng qua cơ giới hố, thuỷ lợi
hoá, sinh học hoá, trong quá trình sản xuất và chế biến nông - lâm - thuỷ
sản nhằm đạt được năng suất và hiệu quả kinh tế cao-trên đơn vị đất đai và
mặt nước, nâng cao thu nhập, và chất lượng cuộc sống cho người lao động,
rút ngắn khoảng cách giữa nông thôn và thành thị Cêng nghiệp nông thôn giữ vai trò then chốt và là động lực thúc đẩy quá trình tổ chức lại nên sản
Trang 20il THUC TRẠNG NÔNG NGIIIỆP, NÔNG THON VIỆT NAM VÀ TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH KII BUỚC VÀO GIAI ĐOẠN CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ
Saư 10 đổi mới cùng với việc thực hiện các chủ trương chính sách, cơ chế quản lý mới về chế độ sở hữu và sử dụng dất dai, giá cả, lưu thơng * "hàng hố, thị trường mở kinh tế nông nghiệp, nông thôn Việt Nam đã có
những thay đổi đáng kể Thành tựu nổi bật nhất trong sản xuất nông
_ nghiệp nước ta là đã giải quyết cơ bản vin dé lương thực; bước đầu:
` chuyển dịch cơ cấu sẵn xuất nông nghiệp theo hướng hình thành các vùng chuyên canh lớn về lúa, cây công nghiệp, cây ăn quả, phát triển chăn nuôi Bia súc, gia cẩm; bảo vệ và trồng rừng, chú trọng khai thác nuôi trồng tuỷ
sản Kinh tế nông nghiệp phát triển liên tục với nhịp độ tăng trưởng cao,
bình quân trên 4,7% năm, Chương trình xoá đối, giảm nghèo, tạo việc làm, định canh, định cư cho các đân tộc miền núi dang được triển khai tích cực Tuy nhiên, do điểm xuất phát thấp, dân số lại tăng nhanh (trên 2,3%), nang suất dất đai còn rất thấp (bình quân Tha dat nông nghiệp mới
tạo ra khoảng I0 triệu VNĐ), năng suất lao động cũng rất thấp (bình quân
I lao động nông nghiệp làm ra khoảng 2,5 triệu VNĐ/năm) nên nông thôn chưa có tích luỹ để phát triển sản xuất
- Cơ sở vật chất - kỹ thuật nông nghiện còn thô sơ, lạc hậu, phán bố không đồng đều
- Cơ sở hạ tầng khu vực nông thôn còn yếu kém, nhất là giao
thông, điện, nước, thông tin liên lạc vùng sâu, vùng xa, vùng núi cao,
đang hạn chế rất nhiều nhịp độ tăng trưởng kinh tế
- Cơ cấu kinh tế nông thôn chuyển biển chậm, công nghiệp nong
thon còn rất yếu kém Mặc dù cả nước có trên 1000 làng nghề nhưng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ nông thôn hiện nay chỉ khoảng 20%, thu hút
khoang 15% lực lượng lao động tại chỗ Theo kết quả điều tra năm 1996 thì trên 2,024 triệu lao động chiếm 7,2% lực lượng lao động nông thôn phải đi kiếm việc làm tại các độ thị Thiếu việc làm đang là vấn đề nổi cộm
nhất ở nông thôn, là nguyên nhân sâu xa của tình trạng thu nhập quá thấp,
Trang 21- Mô hình tổ chức sẵn xuất nông nghiệp, nông thôn chưa ổn định
Quá trình đổi mới quan hệ sẵn xuất nông nghiệp bất đầu từ khoán sản phẩm theo đơn vị kinh tế hộ nông đân đến mô hình ITTX kiểu mới Tuy nhiên các
- HTX chưa phát huy vai trò là tổ chức kinh tế tập thể tự nguyện, dẫn dắt nông
dan lam ăn và đáp ứng dịch vụ Gần dây mới xuất hiện mô hình kinh tế trang - trại lầm ăn có hiệu quả hơn, nhưng chưa phổ biến rộng rãi
Như vậy trên nhiều khía cạnh cả về lực lượng sản xuất và quan hệ
“sẵn xuất trong nông nghiệp, nông thôn nước ta còn nhiều bất cập trước
ng "Tgưỡng cửa CNH,HĐH
- Chính sách tài chính có quan tâm phát triển nông nghiệp, nhưng
chưa đáp ứng yêu cầu to lớn
+ Về vốn đâu tư từ ngân sách nhà nước:
Trong những năm gần dây vốn dầu tư tập trung của ngân sách nhà
nước cho nông nghiệp, nông thôn đã được tăng cường, từ 377,7 tỷ đồng năm
1990 lên 2034/7 tỷ dồng năm 1995 (theo giá hiện hành), nếu kể cả lâm nghiệp thì ty trọng tương ứng là I5,7% và 18,4% tổng chỉ ngân sách nhà nước (Nguồn niên giám théng ké 1996)
Trong khi cơ cấu vốn cho ngân sách nhà nước đầu tư cho nông nghiệp ngày càng tăng, năm 1990: 14,2%; 1991: 14,9%, 1992: 18%; 1993:
18%, 1994: 17,5%; 1995: 17,2%, góp phần thúc đẩy tăng trưởng sản xuất nông nghiệp bình quân những năm 1991-1995 là 5,4%; 199G: 4,45%; 1907: 4,8% (Nguồn: tạp chí kinh tế Việt Nam 97-98) thì ngược lại tỷ trọng thụ ngân sách nhà nước từ nông nghiệp trong cùng thời gian lại giảm bớt năm 1990: 5,3%, 1991: 7,4%; 1992: 7,1%; 1993: 4,9%) (Nguồn: niên giám thống kê 1996) Đó chính là sự dầu tư gián tiếp từ ngân sách nhà nước nhằm thực hiện chính sách “khoan sức dân” nhằm thúc đẩy phát triển nông nghiệp, nông thôn Ước tính trong giai đoạn 1990-1997 toàn bộ vốn đầu tư ngân
sách nhà nước cho phát triển nông nghiệp khoảng 12 tỷ đồng, cộng với vốn
tín đụng trung hạn, dài hạn của ngân hàng, vốn dân tự đầu tư và một phần vay nước ngoài (tín dụng ưu đãi, viện trợ ODA) thì tổng vốn đầu tư cho nông
Trang 22Theo ước tính của Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn tới năm
2010, hàng năm cần 1,2-1,5 tỷ USD (17-21 ngàng tỷ đồng) trong giai đoạn 2010-2020 mỗi năm cần 2-3 tỷ USD (28-42 ngần tỷ đồng) để xây dựng và
phát triển vùng nguyên liệu, xây dựng các cơ sở công nghiệp ở nông thôn, hỗ trợ các ngành nghề, xây dựng cơ sở hạ tầng, đào tạo cán bộ, nghiên cứu khoa “học và chuyển giao công nghệ,
+ Chính sách tài trợ và tín dụng phát triển nông thôn Trong những “nam qua Chính phủ đã có nhiều chính sách hỗ trợ nông nghiệp, nông thôn
_„ như; định canh, dịnh cư, phát triển làng nghề, đầu tư mạnh mẽ thuỷ lợi, tu bổ
-đê kè, các chương trình 327, 120, 773, chương trình đánh cá xa bờ, đầu tư cho công nghiệp chế biến nông - lâm - hải sản, nhà máy dường, chương trình điện - nước - giao thông nông thôn, chương trình hỗ trợ 1715 xã miền núi,
vùng sâu, vùng xa thực sự khó khăn, các chương trình về phát triển văn hoá, bảo vệ sức khoẻ của nhân dân, các chính sách trợ giá các mặt hàng thiết yếu - cho đồng bào đân tộc vùng cao Từ năm [992-1997 Nhà nước đã đầu tư 10.927 ty đồng cho các chương trình trên, Trong 3 năm (1995-1997) ngân hàng phục vụ người nghèo đã cho 2,3 triệu lượt hộ vay 2.340 tỷ đồng, bình
quân 900.000 d/lượt hộ Chính sách tài trợ và tín dụng đạt được kết quả quan trọng, giảm dược số hộ đói nghèo (từ 3,8 triệu hộ chiếm 30% năm 1992 giảm xuống còn 2,6 triệu hộ, chiếm 17,7% năm 1997, ước tính năm 1998 chỉ
còn 17,4%) (Nguồn kính tế uà dự báo 304/8-98)
Tính cả vốn cho vay và vốn cho không, bình quân mỗi hộ ở các tỉnh
miền núi phía Bắc và Tây Nguyên trong 6 năm qua là I-1,2 triệu đồng, chưa
kể vốn đầu tư chung của Nhà nước gấp 2 lần số vốn dó Tuy nhiên, ở nhiều nơi nguồn vốn này chưa đến được tay người nghèo Theo dự án chương trình quốc gia xoá dói, giảm nghèo, tổng nhu cầu vốn trong 3 năm (1998-2000) cần 10 ngàn tỷ dồng, trong đó vốn tín dụng là 2,7 ngàn tỷ đồng
+ Vốn đâu tư của các cơ sở sản xuất và các hộ nông dân còn hạn hẹp Do mức thu nhập bình quân ở nước ta hiện nay rất thấp, khoảng 300
USD/người/năm, mức thu nhập của nông dân còn thấp hơn nữa (theo kết quả
Trang 23- đồng, chỉ có cơ sở sản xuất mới có vốn bình quân là 370 triệu đồng, trong đó
vốn đi vay chiếm 20%
Theo dự báo của các chuyên gia, hiện nay có khoảng 50-70 ngần tỷ đồng đang cất trữ dưới dạng vàng, bạc, đá quí, tiền mặt cần có chính sách hợp lý và-ứng dụng nhiều hình thức thuận tiện để huy động nguồn vốn này -,.cho sản xuất,
+ Về vốn đầu ti nước ngoài:
Trong giai đoạn từ [991 đến tháng 5/1998 tổng vốn đầu tư trực tiếp
" 7 của nước ngoài (FDI) vào Việt Nam lên đến trên 13 tỷ USD, đóng góp 80%
“GDP, thu hút 27 vạn lao động Song phần vốn đầu tư nước ngồi vào nơng nghiệp, nơng thơn còn rất thiếu và rất thấp Cùng giai đoạn này lâm - ngư - nghiệp chỉ thu hút được 6,4% tổng FDI, trong khi đó công nghiệp và xây dựng cao gấp 10 lần (64%), dịch vụ chiếm gần 30% Hiện đã có 31 nước và vùng lãnh thổ đầu tư trực tiếp vào ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và chế _ biến nông sản với tổng số vốn là 832,5 triệu USD, dua vào được một số Bióng cây, gia sức có năng suất cao: mía đường, sắn, cây rau, quả, hoa, lợn
cho ty lệ thịt nạc cao, bò sữa v.V tạo việc làm cho 2 vạn lao động trực tiếp
và hàng nghìn lao động xây dựng và dịch vụ,
Mặt hạn chế nổi bật của đầu tư nước ngoài vào nông - lâm - ngư nghiệp là tỷ trọng thấp, phạm vi hẹp, qui mô nhỏ, chất lượng đầu tư thấp, nhiều dự án không thực hiện được (trong nông nghiệp có 279 dự án bị rút giấy phép so với tất cả các lĩnh vực là 16%), Nguyên nhân chính là đầu tư chơ nông nghiệp, nhất là đầu tư vào kết cấu hạ tầng đòi hỏi vốn khá lớn nhưng độ rủi ro cao không được bảo hiểm, dễ thất thoát, vốn lại quay vòng chậm, tỷ lệ sinh lời thấp
Từ thực trạng đó dồi hỏi phải tiếp tục đổi mới chính sách, cơ chế tài chính để thúc đẩy mạnh mẽ quá trình CNH,HĐH nông nghiệp, nông thôn
II PHƯƠNG HƯỚNG ĐỔI MỚI CHÍNH SÁCH, CƠ CHẾ TÀI CHÍNH NHẰM THÚC ĐẨY CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ NƠNG NGHIỆP, NƠNG THƠN
Mục tiêu đổi mới chính sách, cơ chế tài chính là tổng hợp mọi nguồn
Trang 24"lực có hiệu quả, để đẩy nhanh quá trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Trên cơ sở dó chính sách, cơ chế tài chính cần được đổi mới theo định hướng
cơ bản sau dây:
1 Xây dựng chính sách và cơ chế huy động vốn theo hướng tổng hợp của các nguồn lực
Tiến hành tập trung mọi kênh vốn thành dòng vốn lớn, từ nguồn vốn trong nước, nguồn vốn nước ngoài (vốn đầu tư trực tiếp FDI, vốn tài trợ phát
triển chính thức ODA), nguồn vốn lự có trong nông thôn, nguồn vốn từ địa
" phương khác đến
Diy mạnh giao lưu vốn thông qua nhiều kênh; hệ thống tín dụng
ngân hang, HTX tin dụng nông thôn, thành lập quĩ đầu tư phát triển, các quĩ xoá đói, giảm nghèo, quĩ quốc gia phát triển rừng
Ngoài các nguồn vốn bằng tiền, chính sách tài chính còn phải hướng huy động các nguồn lực khác như gắn nguồn lực lao động với giai đoạn việc làm để khai thác các tiềm năng, dất đai, tài nguyên rừng và biển
Để giảm gánh nặng cho ngân sách nhà nước cần dấy mạnh xã hội
hoá một số khoản chỉ, cần phải huy động sức dân cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn, thiết thực phục vụ lợi ích dân sinh Mức huy động phải được
tính toán phù hợp với khả năng dóng góp của dân, được đại bộ phận đân chúng ủng hộ, sử dụng có hiệu quả, thực hiện tài chính công khai
2 Chính sách đầu tư hướng mạnh vào các chương trình cơng nghiệp hố, hiệu đại hố nơng nghiệp, nơng thôn
Trước hết cần có qui hoạch tổng thể nhằm mục tiêu CNH,HĐH nông
nghiệp, nông thôn, trong đó có cụ thể hoá nhiệm vụ của từng giai đoạn Trên
co sở đó, xây dựng các dự án và tiến hành thẩm định kỹ càng, sử dụng vốn tiết kiệm, đảm bảo có hiệu quả thực tế
Trang 25phai chuyển dần từ đầu tư trực tiếp sang đầu tư gián tiếp như: xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn và cơ sở vật chất - kỹ thuật cho phát triển sản xuất
nông nghiệp
Vốn đầu tư của Nhà nước phải làm tốt vai trò nòng cốt, đặt cơ sở bạn đầu để thu hút, lôi cuốn các nguồn vốn khác đầu tư cho nông nghiệp, nông ˆ
thôn Nguồn vốn này phải được tập trung xây dựng và cải tạo cơ sở hạ tầng ở
nông thôn, dâu tư cho các khâu quan trọng nhất thuộc cơ sở vật chất - kỹ thuật nông nghiệp như thuỷ lợi, cơ sở chế biên nông - lâm - thuỷ sản phục vụ
_ ”xuất khẩu, nghiên cứu ứng dụng các loại giống cây trồng, gia súc cho năng suất và chất lượng cao
Vốn vay Chính phủ bằng nguồn ODA trước hết tập trung cho các dự
ấn xây dựng và cải tạo cơ sở hạ tầng tầm quốc gia đối với vùng chuyên canh lớn, sản xuất hàng hoá xuất khẩu, có khả nang tra nợ; không vay thương mai
để dầu tư cơ sở hạ tầng chậm thu hồi vốn, không mang lại lợi nhuận
3 Chính sách về ngân sách nhà nước phải có tác dụng bồi dưỡng, hỗ trợ đối với nông nghiệp, nông thôn
Ngân sách nhà nước tiếp tục giảm tỷ lệ động viên thu nhập từ khu
vực nông nghiệp, nông thôn, thực hiện chính sách "khoan sức dân” tạo
diều kiện tích tụ vốn tại các cơ sở, các hộ nông đân: tiếp tục điều chỉnh hỗ
trợ tài chính cho ngân sách xã không căn cứ vào tỷ lệ % để lại mà căn cứ
vào khả năng thu và nhu cầu chỉ cụ thể, nhất tà đối với vùng đặc biệt khó khăn Dành một phần ngân sách nhà nước để tăng tín dụng nhà nước nhằm tăng ấp lực quản lý theo hướng hiệu quả kinh tế dối với các cơ sở sản xuất công nghiệp - thủ công nghiệp nông thôn, trợ giúp hộ nông dân nghèo
bằng tín dụng ưu dãi ,
Ngân sách nhà nước dành ưu tiên hỗ trợ cho dự án trồng 5 triệu ha
rừng, đào tạo nghề nghiệp (hiện nay hơn 90% lao động nông thôn chưa được
đào tạo nghề nghiệp) đào tạo đội ngũ cần bộ làm công tác khuyến nông -
lâm - ngư, hỗ trợ tạo việc làm, xây dựng các khu công nghiệp, khu chế xuất,
khu cửa khẩu để thu hút lao động, có chế độ ưu đãi thoả đáng đối với cán bộ
Trang 26Bài hoe kinh nghiệm những năm qua cho thấy cần lựa chọn số lượng
chương trình tương ứng với khả năng ngân sách, đảm bảo suất vốn đầu tư dủ
phát huy hiệu quả và đến tận tay người sử dụng, kiểm soát chặt chế trước,
trong và sau khi hoàn thành để án, chống thất thoát, lãng phí
4 Hoan thiện chính sách thuế
Theo hướng vừa khai thác dầy đủ các nguồn thu để hỗ trợ trở lại cho nông nghiệp, nông thôn, vừa khuyến khích phát triển sản xuất, quản lý sử
dụng tài nguyên tiết kiệm và bảo vệ sinh thái Hiện nay nguồn thu thuế và
phí từ nông nghiệp, nông thôn còn nhỏ bé, chỉ chiếm khoảng 3-5% tổng thu, “trong khi đó nhu cầu vốn để phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn và có sở vật chất kỹ thuật nông nghiệp rất lớn, cần thiết phải mở rộng diện chịu thuế, giảm thuế suất, chống thất thu Việc giảm thuế suất đối với các cơ sở sản
xuất thường xuyên thực hiện nghiêm chỉnh ngiĩa vụ với Nhà nước là tạo điểu kiện tích luỹ vốn cho đầu tư thâm canh, đổi mới kỹ thuật, bồi dưỡng
nguồn thu Thuế suất hiện hành vẻ chuyển quyển sử dụng đất nông nghiệp
sang xây dựng công trình (40%), lệ phí trước bạ dối với đất (2%) đều quá
cao, dẫn đến nhiều trường hợp trốn thuế, diện tích tính thuế sử dụng dất nông nghiệp chênh lệch nhiều so với diện tích do đạc của ngành địa chính cần nghiên cứu lại cẩn thận, trình Chính phủ sửa dối, hạ thuế suất xuống mức hợp lý hơn
Miễn thuế nhập khẩu nguyên liệu, vật tư mà trong nước chưa sản xuất dược; giảm thuế nhập khẩu đối với máy móc thiết bị chế biến nông - lâm - thuỷ sản, giảm thuế lợi tức dối với phần lợi nhuận dùng để tái đầu tư, có cơ chế trừng phạt nghiêm ngặt dối với xuất khẩu sản phẩm thô mà trong nước đã có cơ sở chế biến, bảo hộ có diều kiện (trong thời hạn nhất định) đối
với các mặt hàng quan trọng liên quan đến nhiều người, điều chỉnh hàng rào thuế quan đối với các mặt hàng chọn lọc trong khuôn khổ cam kết AFTA,
WTO, APEC, tao thuận lợi mở rộng thị trường trong và ngoài nước
Quá trình CNH,HĐH nông nghiệp và nông thôn nước ta từ xuất phát điểm rất thấp là quá trình dầy gian truân và thách thức, đồi hỏi phải có sự cố
gắng cao độ bằng sức mạnh tổng hợp của cả đạn tộc, trong đó sự tác động tương hỗ giữa 2 ngành công nghiệp và nông nghiệp có tính quyết định Trên
Trang 27CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ TRONG THÚC ĐẨY CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ
TS Hoàng Việt Trung
Để góp phần thúc dầy phát triển nên kinh tế đất nước nói chung,
cơng nghiệp hố, hiện dại hoá nói riêng cần đất nước mạnh mẽ, lĩnh vực tiền
tệ, tín dụng, ngân hàng tập trung nhất là việc thực hiện chính sách tiền tệ -
” “tín dụng quốc gia Kết quả tăng trưởng kinh tế và ốn dịnh tiền tệ những năm gần dây đã minh chứng vai trò của chính sách tiền tệ- tín dụng ở nước ta
Vậy chính sách tiền tệ - tín dụng tác dộng tới công nghiệp hoá, hiện đại hoá
(CNH, HĐH) như thế nào ? cần có những giải pháp gì để phát huy vai trò của chính sách tiền tệ- tín dụng trong thúc đẩy CNH, FIĐH, nhất là CNH,
HDH nông nghiệp, nông thôn
I VAI TRO CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ- TÍN DỤNG ĐỐI VỚI Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ
Chính sách tiền tệ - tín dụng là chính sách do NHTW thực hiện trên
cơ sở tăng hoặc giảm khối lượng tiền tuỳ theo tình hình kinh tế nhằm đạt
những mục tiêu nhất định Chính sách tiền tệ- tín dụng tác động tới CNH, HĐH nói chung, CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn nói riêng thông qua việc sử dụng các công cự để thực hiện mục tiêu của chính sách tiền tệ
{ Chính sách tiền tệ - tín dụng, theo quan điểm của các nhà
kinh tế Mỹ phải nhằm thực hiện 6 mục tiêu là: Công ăn việc làm cao; tăng
trưởng kinh tế; ổn định giá cả; ổn định lãi suất; ổn định thị trường tài chính;
ổn định thị trường hối đoái và có thể xếp thành hai nhóm:
- Hệ thống các mục tiêu tác động gián tiếp nhằm đạt mục tiêu cuối cùng của nền kinh tế, bao gồm: tăng trưởng kinh tế, tăng mức nhân dụng (công ăn việc làm cao), giảm thiểu những thăng trầm của chu kỳ kinh tế
- Hệ thống các mục tiêu trực tiếp về phương diện tiền tệ, bao gồm:
Trang 28và hàng), kiểm soát tổng số thanh toán bằng tiền, bảo vệ giá trị quốc nội của
đồng tiền (ổn dịnh giá cả trong nước, chống lạm pháU, ổn định giá trị quốc ngoại của đồng tiền (ổn định ti giá hối đoái), 6n định lãi suất
Các mục tiêu trên có quan hệ mật thiết với nhau, thống nhất với
nhau Tuy nhiên, không phải lúc nào cũng như vậy, giữa các mục tiêu cũng - - Có sự mâu thuẫn (tạm thời), ví dụ như mục tiêu ổn định giá cả thường mâu
thẫn với mục tiêu ổn định lãi suất và việc làm cao trong thời gian ngắn
Cơng nghiệp hố, hiện đại hoá nói chung, cơng nghiệp hố, hiện đại
hod nông nghiệp, nông thôn nói riêng chính là mục tiêu trung gian để đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế và mục tiêu việc làm cao Các mục tiêu khác là cơ sở, là điều kiện bổ trợ để công nghiệp hoá, hiện đại hoá thành công
2 Thông thường trong nền kinh tế thị trường chính sách tiền
tệ thường sử dụng 3 công cụ để thực hiện mục tiêu
Những công cụ đó là nghiệp vụ thị trường mở, lãi suất chiết khấu và dự trữ bắt buộc ở Việt Nam chưa có thị trường mở và nghiệp vụ chiết khấu của các TCTD chưa phát triển, nên thường sử dụng công cụ dự trữ bắt buộc, chính sách tái cấp vốn, hạn mức tín dụng và chính sách lãi suất
Tuỳ theo tình hình, mục tiêu phát triển kinh tế và mục tiêu chính
sách tiền tệ từng thời kỳ mã các công cụ đó dược vận dụng ở những mức độ khác nhau Thông qua đó, chính sách tiền tệ tác động mạnh mẽ tới quá trình
cơng nghiệp hố, hiện đại hoá
Để đạt được mục tiêu của chính sách tiền tệ, NHTW sử dụng công cụ của chính sách tiền tệ tác động vào các NH thương mại và các trung gian, môi giới tài chính khác vào thị trường tiền tệ, thị trường hối đoái thông qua các mối quan hệ giao dịch với những đối tượng đó Phương thức vận dụng
chủ yếu như sau:
Thứ nhất, NHTW vận dụng các công cụ của chính sách tiền tệ tác
Trang 29- Thay đổi dự trữ bắt buộc đối với NH thương mại để thực hiện mở
rộng hay thất chặt tiền tệ Nếu khuyến khích NHI thương mại mở rộng cho vay, gia tăng khối lượng tiền tệ, NITTW sẽ quy định tỉ lệ đự trữ bắt buộc ở
mức thấp nhất và ngược lại
ˆ Thay đổi chính sách lãi suất chiết khấu dể khuyến khích hoặc hạn
chế tín dụng đối với NH thương mại Nếu hạn chế sự vay mượn của NH thương mại, NHTW tăng lãi suất chiết khấu hoặc lãi suất tái cấp vốn
- Thực hiện mua, bán trái phiếu, tn phiếu trên thị trường mở dé dua
ˆ tiền vào lưu thỡng hoặc hút tiền về, làm tăng hoặc giảm khối lượng tín dựng
của NH thương mại l
- Sử dụng hạn mức tín dụng đối với các ngân hàng thương mại và
trung gian môi giới tài chính nhằm làm thay đổi mức cung ứng tiền cho nền
kinh tế và kiểm soát lạm phát
Thứ hai, NIHTTW sử dụng tỉ giá hối đoái như đòn bẩy thực hiện chính
sách tiền tệ Nếu duy trì tỉ giá hối doái đánh giá quá cao đồng nội tệ sẽ
khuyến khích nhập khẩu, Bây bất lợi cho xuất khẩu và ngược lại
Để diều chỉnh tỉ giá hối đoái, NHTW có thể tác động trực tiếp hoặc gián tiếp vào quan hệ cung cầu ngoại hối và ấp dụng chính sách ngoại hối tự do hay chính sách độc quyền ngoại hối
Thi ba, NHTW áp dụng chính sách lãi suất để điều chỉnh quan hệ cung cầu về vốn của nên kinh tế và thực hiện chính sách tín dụng có lựa chọn theo hướng ưu tiên hoặc hạn chế cung ứng vốn cho từng khu vực, từng
ngành căn cứ vào mục tiêu của kế hoạch và chiến lược phát triển kinh tế
Quan hệ cung cầu về vốn làm thay đổi mức lãi suất trên thị trường
Ngược lại, sự thay đổi của lãi suất cũng tác động điều chỉnh mối quan hệ đó
Chẳng hạn, khi lãi suất giảm thì nhu cầu vay vốn sẽ tăng lên Có hai cách tác động vào lãi suất:
- Tác động gián tiếp: áp dụng ở phần lớn các nước công nghiệp phát
Trang 30- Tac động trực tiếp: áp dụng ở các nước đang và kém phát triển NHTTW tác dộng vào lãi suất bằng cách ổn định mức trần tối đa với lãi suát
cho vay, mức sàn tối thiểu với lãi suất tiền gửi
3: Với phương thức vận dụng các công cụ để thực hiện mục
tiêu cudi cùng và mục liêu trung gian đã trình bày trên đây, chính sách tiền
_ tệ tác động mạnh đến CNH, HĐH nói chung va CNH, HDH nong nghiép -
nông thôn nói riêng Cụ thể là:
Thứ nhất: Thông qua việc thực hiện mục tiêu ổn định tiền tệ, chính sách tiền tệ góp phần tạo môi trường kinh tế thuận lợi cho CNH, HĐH Điều
đó thể hiện:
- Nếu lạm phát liên tục ở mức độ lớn (phi mã và siêu lạm phát) sẽ dẫn tới sự phân phối lại thu nhập và của cải một cách bất bình thường; đời sống của nông dân và những người làm công ăn lương gặp nhiều khó khăn;
trật tự kinh tế bị rối loạn, người có tiền không muốn bỏ vốn đầu tư, cũng
không muốn gửi tiết kiệm; địa vị kinh tế quốc gia bị giảm sút; tam lý dân cư bất ổn định; có những biến dạng về cơ cấu sản xuất và việc làm trong nền 'kinh tế việc chống lạm phát phi mã, siêu lạm phát thường phải trả giá khá
cao Chẳng hạn như ở Mỹ, để hạ tỉ lệ lạm phat 1% thì tổn thất của Tổng sản phẩm quốc dân có thể lên tới vài trăm tỉ USD Do vậy, nếu mục tiêu ổn định
tiền tệ được thực hiện, không để xảy ra lạm phát phí mã, siêu lạm phát thì
chính sách tiền tệ đã góp phần tích cực tạo môi trường kinh tế thuận lợi cho CNH, HDH
- Nếu giá trị đối nội, đối ngoại của đồng nội tệ thay đổi lớn sẽ ảnh hưởng xấu đến xuất khẩu, nhập khẩu và khả năng trả nợ vốn vay của các dự ấn vay ngoại tệ Sức mua đối nội của đồng nội tệ giảm khi mức vật giá gia tăng sẽ kéo theo "gid" cha vốn, tức là lãi suất cho vay tăng lên, hạn chế khả năng vay vốn mua nguyên, vật liệu phục vụ sản xuất Nếu sức mua đối nội của đồng nội tệ tăng do mức cầu trên thị trường giảm sẽ làm cho sản xuất bị lỗ dẫn đến thu hẹp sản xuất và thất nghiệp
Giá trị đối ngoại của đồng nội tệ chính là sức mua đối ngoại của nó
Trang 31(giá trị đối ngoại của đồng tiền Việt Nam giảm) sẽ làm cho giá mua nguyên liệu phải nhập khẩu cho sản xuất nông nghiệp như phân bón, thuốc trừ sâu,
: xăng đầu, tăng cao và giá mua công nghệ, thiệt sbị của nước ngoài cũng
tăng) Đớ là nguyên nhân làm cho sản xuất nông nghiệp bị lỗ và không có
tích luỹ để dầu tư cho CNH, IIĐIT dược Ngược lại, nếu G giá giảm (giá trị
đối ngoại của đồng tiền Việt Nam tng) sẽ tạo thuận lợi cho nhập khẩu công
nghệ, thiết bị và nguyên liệu cho sản xuất nhưng lại gây khó khăn cho xuất khẩu Hiệu quả của sản xuất nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào việc xuất ˆ khẩu nông sản, thực phẩm TỈ giá giảm làm cho hàng Việt Nam dat hon hang
nước khác sẽ làm cho tàng hoá xuất khẩu bị ứ đọng hoặc bị 1õ,
Như vậy, một nhiệm vụ quan trọng của chính sách tiền tệ là phải giữ
ổn định đồng tiền Việt Nam một cách tương dối; không cố định cứng nhắc; không để giá trị đối nội, đối ngoại của đồng tiền Việt Nam biến động quá mức gây trở ngại cho quá trình ƠNH, HIĐH
Thứ hai, Chính sách tiên tệ kích thích phát triển kinh tế hàng hoá, tạo tién dé cho CNH, HDH, nhat là CNH, HĐLI nông nghiệp - nông thôn
Tiền tệ - tín dụng - ngân hàng là sản phẩm bậc cao, là nhân tố quan
trọng, là đòn bẩy kinh tế mạnh mẽ của nền kinh tế hàng hoá Kinh doanh tiền tệ - tín dụng trong nên kinh tế hàng hoá có tác dụng làm cho người sản
xuất luôn hiểu rằng sản phẩm làm ra là để bán và phải bán được, nó kích
thích người sản xuất tìm kiếm thị trường tiêu thụ hàng hoá Lịch sử nhân loại đã chứng kiến: sản xuất và trao đổi phát triển một cách chậm chạp, lâu dài sau nhiều thế kỷ mới dẫn tới sự ra đời của tiền tệ Tiền tệ xuất hiện đáp ứng
yêu cầu của mở rộng giao lưu kinh tế, mở rộng thị trường, làm cho nền kinh tế hàng hoá phát triển lên nấc thang cao hơn Mặt khác, hoạt động tín dụng tác động điều tiết sự di chuyển vốn đầu tư làm bình quân hoá tỉ suất lợi nhuận, qua đó làm thay dổi quan hệ cung - cầu hàng hoá và thay đổi cơ cấu ngành kinh tế
Đối với những nước nông nghiệp lạc hậu như nước ta, việc đẩy mạnh
Trang 32Có như vậy- mới tạo tiền để cho CNH, HĐH Cùng với những chính sách
"kinh tế vĩ mô khác, chính sách tiền tỆ có vai trò rất quan trọng trong việc chuyển nền kinh tế tập trưng quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường,
trong đó đặc biệt là thúc đẩy phát triển kinh tế hàng hố trong nơng nghiệp,
nơng thơn Chẳng hạn, khi thực thị chính sách tiền tệ, NHTW kích thích
NHTM cho vay thứ mua xuất khẩu lương thực, thực phẩm và chế biến hàng
hố nơng phẩm Từ đó sẽ tạo diều kiện để sản phẩm nông nghiệp trở thành
hàng hoá và tiêu thụ mạnh
Thứ ba, chính sách tiền tệ tác động đến cung - cầu về vốn và tập
trung nguồn vốn trong quá trình CNH, HĐII
- Quan hệ cưng - cầu về vốn chịu tác động lớn của chính sách tiền tệ, khi thực hiện chính sách tiền tệ thất chặt, hoặc khi Ngân hàng Nhà nước điều chỉnh giảm lãi suất, cung về vốn tín dụng sẽ giảm Chẳng hạn, một biện pháp
hạn chế lượng tiền cung ứng là tăng mức dự trữ bất buộc hoặc nếu Ngân
hang Nhà nước diểu chỉnh giảm lãi suất sẽ làm nhu cầu vay vốn tăng lên nhưng làm khối lượng tiền Bửi giảm xuống Nếu lãi suất quá thấp thì người
_có tiền sẽ không muốn đem tiễn gửi NH Điều đó sẽ làm giảm nguồn vốn
của NHTM, dẫn đến giảm khối lượng tín dụng cho nên kinh tế nói chung và CNH, HDH noi riéng
Khi thực hiện chính sách tiền tệ nới lỏng, hoặc khi Ngân hàng Nhà
nước điều chỉnh tăng lãi suất thì cũng về vốn tín dụng sẽ tăng lên Tuy
_ nhiên, nếu lãi suất cao thì nhu cầu và khả năng vay vốn đầu tư cho dự án sé giảm xuống
Như vậy, khi sử dụng các công cụ để thực hiện mục tiêu của chính
sách tiền tệ noi long hay thất chặt, đều phải tính toán, ấp dụng một cách hợp lý để đảm bảo cân đối cung - cầu về vốn, đáp ứng tốt nguồn vốn cho
CNH, HDH
- Trong quá trình thực hiện mục tiêu của chính sách tién tệ, các tổ
chức tín dụng tập trung được nguồn vốn nhàn rỗi khá lớn tiêm ẩn trong nông
Trang 33nông nghiệp, nông thôn Màng lưới các NHTM, Quỹ tín dụng ND ở nông thôn là các nhân tố phục vụ và kích thích các tổ chức kinh tế và đân cư thực hiện tiết kiệm, thúc dẩy quá trình tích tụ và tập trung vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi đang nằm phân tần trong dân cư Mật khác, trong giới hạn cho phép
của chính sách tiền tệ, các TCTD thu hút nguén v6n nude ngoài dưới nhiều
_ hình thức như trực tiếp vay tiền, bảo lãnh mưa thiết bị hoặc nguyên liệu trả
chậm cho nông nghiệp, nông thôn
Thứ trư, chính sách tiên tệ thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng CNH, HĐH
- Chính sách tiền tệ thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu toàn bộ nền kinh tế theo hướng CNHI, HĐH Thông qua các mục tiêu trung gian và các công cụ thực hiện, chính sách tiền tệ tạo môi trường và điều kiện thuận lợi cho việc dẩy mạnh các hoạt động đầu tư, thúc đẩy quá trình hình thành, phát triển
và chuyển dịch cơ cấu các ngành, các vùng, các thành phần kinh tế theo
hướng CNH, HĐH Vấn dẻ đặt ra là chính sách tiền tệ phải tích cực góp phần
phá vỡ các vòng luẩn quấn của những nước nơng ngÌhiệp nghèo, kém phát
triển đang tiến hành CNH, HĐH để thoát khỏi nguy:cơ tụt hậu xa hơn
- Trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nội bộ nông nghiệp, nông thôn,
chính sách tiền tệ tác dong khai thác tiềm năng, thúc dẩy phát triển một nền
nông nghiệp hàng hoá có hiệu quả NHTW tạo điều kiện để các NHTM đầu tư áp dụng các thành tựu khoa học - kỹ thuật và công nghệ phục vụ phát triển sản xuất nông nghiệp, có tác dụng rút ngắn thời gian làm đất, thời gian thu hoạch, phát triển hệ thống năng lượng và giao thông vận tải ở nông thôn Qua đó làm cho cơ cấu kinh tế nội bộ nông nghiệp, nông thôn từng bước chuyển dịch theo hướng CNH, IIĐH, thoát khỏi tình trạng độc canh và thuần
nông Đồng thời thúc đẩy mối quan hệ tương tác lẫn nhau trong sự phát triển
của CN- NN - dịch vụ
Trang 34lao động, vật tư và tiêu thụ nông sản, thực phẩm và các sân phẩm khác của kinh tế nông nghiệp, nông thôn, Từ đó, chính sách tiền tệ thúc đẩy xác lập cơ
cấu kinh tế mới trong nông nghiệp, nông thôn theo hướng tiến lên hiện đại, với doanh số xuất khẩu ngày càng lớn
Tóm lợi, chính sách tiễn tệ có vai trò hết SỨC quan trọng, tác động mạnh mẽ dến CNHI, HĐH Vấn dẻ là phải xây dựng và thực hiện chính sách
tiền tệ như thế nào dể phát huy vai trò và những tác động tích cực của nó đối với CNH, HDH đất nước nói chung, nông nghiệp, nông thôn nói riêng
Il THỤC TRẠNG CHÍNII SÁCH TIỀN TE VA SỰ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI CNH, HĐH ĐẤT NƯỚC NÓI CHUNG, NÔNG NGHIỆP, NÔNG TIHIÔN NÓI RIÊNG ˆ
1 Có thể nhận dinh rằng, thời kỳ chưa có Pháp lệnh ngân
hàng thì chưa có chính sách tiền tệ thực sự
Chính phủ và NHI thực hiện kế hoạch hoá điều hồ lưu thơng tiền tệ, không tuân theo quy luật khách quan, thậm chí có cả việc lên cân đối tiền tệ
tại mọt địa phương Trước năm 1987 chỉ có một cấp NH là NHNN và Ngân hàng Nhà nước gần như một cơ quan tài chính thứ hai - phát hành tiền và cho
vay theo chỉ đạo, theo mệnh lệnh của Chính phủ, Công cụ chủ yếu để thực hiện kế hoạch lưu thông tiền tệ là hạn mức tín dụng được xác định theo kế
hoạch cảm tính, thiếu căn cứ khoa học, thoát ly khỏi nguồn vốn huy động Tỉ
trọng vốn phát hành trong nguồn vốn tín dụng ngày càng tăng Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước dùng hạn mức tín dụng và lãi suất tác động vào việc thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế (nh vực, ngành nào được ưu tiên sẽ được phân bổ hạn mức tín dung cao, lãi suất thấp) Trong thời kỳ này, CNH
nông nghiệp, nông thôn chưa được quan tâm đúng mức nên tiến bộ rất chậm Sản xuất nông nghiệp phần nhiều mang tính tự cấp, tự túc; kinh tế hàng hoá chưa phát triển
Trang 35cách biệt và lãi suất cho vay thấp hơn lãi suất huy động Lạm phát cao cộng
với lãi suất thấp làm cho các DN càng vay NH được nhiều càng có lợi Thậm chí, nhiều đơn vị thương nghiệp còn vay NHI để dầu cơ Tình trạng đó làm
cho hàng hoá khan hiếm giả tạo, càng đẩy lạm phát lên cao, làm cho chỉ phí
đầu vào của sản xuất nông nghiệp tăng lên Mặt khác, tốc độ tăng tín dụng vượt xa tốc độ phát triển của sản xuất và lưu thơng hàng hố
Thời kỳ 1988 - I989 phát triển 6 ạt các HTXTD ở nông thôn Œ.000) các Quỹ TD ở dô thị (500), các NIHINQD (17) Các ATXTD đã góp ˆ phần đáng kể trong việc huy động vốn ở nông thôn đáp ứng cho sản xuất mông nghiệp, nông thôn Nhưng đến cuối năm 1990, đi theo sự đỗ vỡ của các Quỹ TD dô thị, hoạt động của các HTXTD nông thôn vốn đã bế tắc lại càng bị thu hẹp và hầu hết ngừng hoạt động, lâm vào tình trạng mất khả
năng chỉ trả Do đó, tình trạng cho vay nặng lãi có điều kiện hồi phục, nảy
nở và hoành hành
2 Những đổi mới căn bản trên lĩnh vực chính sách tiền tệ từ khi có Pháp lệnh ngân hàng
~ Nhà nước thừa nhận vai trò và sự độc lập tương đối của NHTW trong việc xây dựng và diểu hành chính sách tiên tệ Mô hình ngân hàng hai
cấp hình thành từ năm 1987 được hai Pháp lệnh ngân hàng tháng 5-1990 qui
đụnh rõ ràng NHTW xây dựng và thực thi chính sách tiền tệ trong khuôn
khổ dự kiến từ dầu năm (dược Chính phủ duyệt) theo các bước: xác định mục tiêu của chính sách tiền tệ; xác định khối lượng tiền cung ứng; xác định hệ thống và nội dung chủ yếu các công cụ của chính sách tiền tệ; xác định chính sách tín dụng, chính sách lãi suất, chính sách ti giá để thực hiện
- Quốc hội đã quyết dịnh chấm dút việc dùng tiền phát hành để bù
đắp thiếu hụt ngân sách
- Vai trò tự chủ kinh doanh của các NHTM dã được khẳng định, giải
toả việc cấp tín dựng theo lệnh trong cơ chế tập trung bao cấp trước đây
_~ Xoá bỏ bao cấp qua tín dụng, lãi suất và tỉ giá, Sau năm 1990 chỉ có
Trang 363 Những đổi mới trong việc lựa chọn và sử dụng các công cụ vĩ mô để diều hành chính sách tiền tệ phù hợp với khả ning va điều kiện của Việt Nam
- Công cụ lãi suất đã được sử dụng làm công cụ điều hành chính sách
tiền tệ, NHTW dã kiên quyết chuyển từ lãi suất âm sang lãi suất thực dương; tự
- do hoá từng bước việc xác dịnh lãi suất cho các TCTD Từ chỗ Ngân hàng Nhà nước qui định toàn bộ các mức lãi suất tiến tới chỉ qui định một trần lãi suất, Trên cơ sở mức trần đó, các TCTD tự xác định mức lãi suất cụ thể của mình
Để tạo điều kiện và khuyến khích đầu tư vốn cho CNH, HDEL Chính
phủ đã qui định mức lãi suất 0,81 %/“tháng cho dự án đầu tư theo chỉ định của Chính phủ, phần chênh lệch lãi suất cho vay 0,81%/tháng với lãi suất
cho vay ngắn hạn (hiện nay là 1, 15%/tháng) dược Nhà nước cấp bù cho NHTM Tuy vay, trong thoi gian qua, những dự án nhằm mục tiêu CNHI,
HĐH nông nghiệp, nông thôn được duyệt cho vay theo lãi suất này còn rất thấp, không dáng kể
Gần dây, khoảng cách giữa lãi suất ngoại tệ và lãi suất nội tệ đang
đần được-thu hẹp, lãi suất cho vay trung, dài hạn được điều chỉnh cao hơn lãi
suất cho vay ngắn hạn
~ Tỉ giá hối đoái được sử dụng như một công cụ điều hành chính sách tiền tệ Trong thời kỳ này, NHTW có 2 lần can thiệp vào tỉ giá Cuối năm 1991, tỉ giá lên cao quá (14.000 - 15.000đ), NHTW can thiệp thị trường ngoại tê, kéo ti giá xuống 10.500 - 11.000đ/USD Cuối năm 1992, tỉ giá lại
thấp quá mức (9.000đ/USD) gây bất lợi cho xuất khẩu NHTW lại can thiệp
dua ti gid lén 10.500d/USD Tir gitta nam 1996, NHTW cha truong diéu hanh ti gid năng động, nới rộng biên độ tăng giảm linh hoạt theo thị trường
- Sử dụng công cụ dự trữ bắt buộc: Theo Pháp lệnh NH, tỉ lệ dự trữ
bắt buộc có thể từ 10% đến 35% tổng nguồn vốn huy động của các NHTM
Gan day, tỉ lệ dự trữ bắt buộc đã phân biệt nguồn tiền gửi theo hướng tổng lượng dự trữ bắt buộc dối với tiền gửi không kỳ hạn cao hơn tỉ lệ dự trữ bắt
buộc đối với tiền gửi có kỳ hạn Như vậy, đã khuyến khích huy động vốn
Trang 37- Tái cấp vốn được sử dụng thay thế hình thứcNHTW cho vay trực
tiếp các NHTM trước dây Thông qua tái cấp vốn, bên cạnh việc điều chỉnh
lượng tiên cung ứng, NHTW đồng thời thực hiện chính sách hỗ trợ vốn, khuyến khích NHTM dầu tư vào những ngành và công trình trọng điểm, cho
vay thủ mua hàng xuất khẩu, trong đó chủ yếu là thu mua sản phẩm nông ˆ nghiệp như lứa gạo, hạt điều, cà phê, cao su đảm bảo lợi ích cho nông dân, _ nguyên liệu cho phát triển công nghiệp chế biến và tạo được nhiều hàng
ˆ nông phẩm xuất khẩu có giá trị cao,
4 Quá trình đổi mới các chính sách gắn với 3 kênh dẫn nhập ‘tien vào lưu thông, góp phần dẩy mạnh CNH, HĐH Cụ thể là:
- Đã mở rộng tín dụng cho mọi thành phần kinh tế Điểm nổi bật đáng chú ý là hộ nông dân được trực tiếp vay vốn để sản xuất Tỉ trọng dư nợ cho vay kinh tế NQÐ trong tổng dư nợ cho vay nền kinh tế liên tục tăng từ _ năm 1992 đến nay (từ gần 20% đến 50%) Đây là bước di đúng, kip thời, góp
phần tích cực phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn
- Cơ cấu đầu tư được chuyển dịch theo hướng tăng tỉ trọng dư nợ
cho vay trung, dài hạn trong tổng dư nợ Từ chỗ chỉ có 15%/nim 1991 đã
lên tới 31% năm 1995 và đến nay là hơn 33% Kết quả này thể hiện sự
xoá bỏ bao cấp chuyển từ cấp phát XDCB sang đầu tư cho đẩy mạnh
CNH, HDH qua kênh tín dụng Tuy nhiên, cơ cấu dư nợ trung, đài hạn
theo ngành kinh tế chưa hợp lý, chưa dành phần thoả đáng cho CNH, HPĐH nông nghiệp, nông thôn
‘- Chính sách quản lý ngoại hối, khống chế tỉ giá từ chỗ cứng nhắc,
không phù hợp với qui luật được đổi mới, mang tính linh hoạt, "uyển
chuyển” hơn: ở nước ta, cầu ngoại tệ luôn lớn hơn cung ngoại tệ nên Nhà
nước thực hiện kiểm soát chặt chẽ việc đưa ngoại tệ ra nước ngồi đi đơi với
mở rộng và thu hút tối đa ngoại tệ vào trong nước Nguồn ngoại tệ được ưu
tiên cho nhập khẩu công nghệ, thiết bị để thực hiện CNH, HĐH Trong đó,
Trang 38- Chính sách đối với Ngân sách Nhà nước được xác định rõ: Quan hệ
giữa Ngân sách và NH trong việc xử lý thiếu hụt Ngân sách là quan hệ vay,
trả sòng phẳng, không dùng tiền phát hành để hù đắp thiếu hụt Ngân sách,
IIL: NHUNG KHO KHAN, MAU THUAN VA HƯỚNG ĐỔI MỚI CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ NHẰM THÚC ĐẨY CNH, HDH
1 Vấn để nổi lên đối với việc thực hiện chính sách tiên tệ và hoạt
- động của các ngân hàng thương mại trong giai doạn hiện nay là tốc độ tăng : đrưởng kinh tế bị suy giảm Do dó, tốc độ mở rộng tír dụng ngân hàng gặp Tu nhiều khó khăn
Tình hình trên có nguyên nhân sâu xa ở tính hiệu quả thấp, khả năng
tài chính và sức cạnh tranh còn yếu của các doanh nghiệp trong nước, v.v điều này thể hiện:
~ Dư nợ tín dụng thời gian qua và hiện nay được tập trung trên 60%
cho doanh nghiệp nhà nước, trong khi sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp nhà nước kém hiệu quả, tỉ lệ doanh nghiệp làm ăn thua lỗ ngày một tăng cao: năm 1993: 8%; năm 1994: 16%; năm 1995: 25%; năm 1996: 35%
Song thời kỳ 1997 - 1998 vẫn chưa được cải thiện
- Đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, theo điều tra của Bộ
Tài chính có tới 40% số doanh nghiệp ngoài quốc doanh thua lỗ và đang có khoảng 3% số doanh nghiệp không có khả năng trả nợ, một số doanh nghiệp
ngoài quốc doanh có biểu hiện lừa đảo, chụp giật trong quan hệ vay vốn ngân hàng
- Vốn tín dụng ngân hàng không còn mang tính chất là vốn bổ sung
nữa mà đã chiếm tới 85 - 90% vốn lưu động của doanh nghiệp Thêm vào đó nhiều trường hợp doanh nghiệp còn sử dụng vốn vay của ngân hàng để kinh
doanh bất động Sản, buôn bán lòng vòng làm phát sinh nợ quá hạn ngày
một tăng
- Hành lang pháp luật chưa đầy đủ và thiếu đồng bộ, cơ chế chính
Trang 39liên quan phối hợp xử lý kịp thời, đặc biệt là qui định về cầm cố, thế chấp, giải toả tài sản thế chấp, cấp bù lỗ theo chính sách và bù đấp rủi ro tín đụng
ngân hàng, v.v dang là những trở ngại lớn cho hoạt động tín dụng
- Bản thần các ngân hàng vốn tự có nhỏ bé và mặt bằng lãi suất chưa hợp lý làm hạn ché khả năng huy động vốn của các ngân hằng thương mại, đặc ˆ biệt là các ngân hàng thương mại cổ phần, từ đó hạn chế khả năng cho vay
2 Để duy trì tăng trưởng kinh tế cao và bên vững, nhu cầu vốn cho > dau tu phat triển là rất lớn
Trong khi đó nguồn vốn từ ngân sách dành cho đầu tư còn rất hạn hẹp, vốn tự tích luỹ của các doanh nghiệp hết sức nhỏ bé Do vậy, các doanh
nghiệp khi cần vốn cho đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh đều trông mong vào tín dụng trung, dài hạn thì 90% nguồn vốn của các ngân hàng
thương mại lại là vốn ngắn hạn Vì vậy, cho đến nay các ngân hàng thương
mại không đáp ứng được nhu cầu vốn trung, dài hạn cho CNH, HĐH Để xử
lý vấn để này, các ngân hàng thương mại phải chuyển một phần nguồn vốn
ngắn hạn sang cho vay trung, đài hạn, nhưng điều này lại gây ra khó khăn
cho các ngân hàng trong việc cân đối, bảo đảm khả năng thanh toán,
Việc huy động vốn trung và dài hạn hiện nay còn Bap những khó khăn, trở ngại sau dây:
- TỶ lệ tiết kiệm tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế còn thấp
- Đồng tiền Việt Nam và tỉ giá hối đoái chưa ổn định nên người dân chưa thạt sự yên tâm khi gửi tiển dài hạn vào ngân hàng
„ Các ngân hàng còn thiếu các công cụ huy động vốn dài hạn và thiếu thị trường thứ cấp để luân chuyển, tạo ra tính thanh khoản dễ dàng của các
công cụ này
Chất lượng tín dụng ngân hàng thấp, nợ quá hạn có chiều hướng gia
tăng mạnh, đe doa sự an toàn của hệ thống ngân hàng
3 Thị trường tiền tệ - tín dụng, nhất là các thị trường tín phiếu kho
Trang 40- đời đã dược 4 - 5 năm, nhưng hoạt động chưa hiệu quả và chưa phát huy
được vai trò điều tiết vốn giữa các tổ chức tín dụng, tạo môi trường nâng cao
hiệu lực của chính sách tiền tệ những vấn để hiện đang gây ách tắc trong hoạt động của các thị trường nội tệ và ngoại tệ liên ngân hàng cần kịp thời khắc phục là:
- Các ngân hàng thương mại chưa đủ dộ tín nhiệm để cho vay lẫn nhau, đặc biệt là giữa các ngân hàng thương mại cổ phần
- Thị trường thứ cấp chưa hình thành, gay khó khăn cho việc luân
- chuyển vốn một cách linh hoạt giữa các đơn vị thừa và thiếu vốn khả dụng
- Cồn thiếu những công cụ nghiệp vụ cho thị trường ngoại tệ liên ngân hàng, làm cho thị trường này kém sôi động và chưa thông suốt
4 Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực châu á gây nên những
tác động tiêu cực
Từ thắng 7 nim 1997 đến nay, cuộc khủng hoảng này dã thể hiện mặt trái của quá trình toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới và tự do hoá các thị
trường tài chính gây nên những đảo lộn lớn, khiến cho các chính phủ phải tập trưng nhiều tỉnh lực để đối phó mới dần dần thoát ra khỏi khủng hoảng
và suy thoái kinh tế, Để khắc phục những khó khăn và mâu thuẫn trên, chính sách tiền tệ cần được đổi mới mạnh mẽ theo phương hướng sau:
1 Đổi mới phương pháp xác định mức cưng ứng tiền tệ và phương
thức cung ứng tiền tệ của NIITW dựa trên những tính toán khoa học và tín hiệu của thị trường thông qua các kênh theo chương trình mục tiêu bằng
cách phát huy đầy đủ vai trò của tín dụng nhà nước, các quĩ dự trữ quốc gia,
hệ thống ngân hàng thương mại, ngân hàng đầu tư phát triển, ngân hàng phục vụ người nghèo và các công cụ của chính sách tiền tệ
2 Thực hiện đa dạng hoá các loại hình và phương thức hoạt động tín dụng trong huy động và cho vay, hướng tới hình thành một thị trường tiền tệ - tín dụng phát triển theo những bước di thích hợp, đáp ứng có hiệu quả nhu
cầu vốn, nhất là vốn trung, đài hạn dưới hình thức cổ phiếu, trái phiếu cho