1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

TÌM HIỂU về ASEAN

50 522 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 605,83 KB

Nội dung

HIỆP HỘI CÁC QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á ASEAN VỚI Ý NGHĨA LÀ MỘT ĐỊNH CHẾ KHU VỰC VỀ THƯƠNG MẠI Nhóm thực hiện: Dương Quỳnh Trang – STT 30 Ngô Thị Ánh Tuyết – STT 31 Nguyễn Mai Uyên – STT 32 Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á Sự thành lập Mục tiêu Cơ cấu tổ chức Nguyên tắc hoạt động ASEAN định chế về kinh tế - thương mại Hoạt động Việt Nam ASEAN Thành công hạn chế Asean PHẦN I: SỰ THÀNH LẬP Hiệp hội Quốc Gia Đông Nam Á • Tên tiếng Anh Association of Southeast Asia Nations, viết tắt ASEAN: liên minh trị, kinh tế, văn hóa xã hội quốc gia khu vực Đông Nam Á • Thành lập ngày 8-8-1967 sau Bộ trưởng Bộ ngoại giao nước Indonesia, Malaysia, Philipines, Singapore Thái Lan ký tuyên bố ASEAN (Tuyên bố Bangkok) PHẦN I: SỰ THÀNH LẬP PHẦN I: SỰ THÀNH LẬP Số lượng thành viên Asean: 10  thành viên sáng lập: o Indonesia o Malaysia o Philipines o Singapore o Thái Lan  thành viên mới: o Brunei (8-1-1984) o Việt Nam (28-7-1995) o Lào (23-7-1997) o Myanma (23-7-1997) o Campuchia (30-4-1999) PHẦN I: SỰ THÀNH LẬP PHẦN I: SỰ THÀNH LẬP Quốc kỳ nước thành viên ASEAN PHẦN I: SỰ THÀNH LẬP PHẦN I: SỰ THÀNH LẬP Các hoạt động hợp tác ASEAN mang tính toàn diện, sâu sắc lĩnh vực: kinh tế, trị, ngoại giao, an ninh, văn hoá - xã hội… 10 quốc gia thành viên Tuy nhiên, tập trung chủ yếu giới thiệu ASEAN với ý nghĩa định chế khu vực thương mại PHẦN II: MỤC TIÊU Theo Hiến Chương Asean, mục tiêu Asean là: Duy trì thúc đẩy hòa bình, an ninh ổn định tăng cường giá trị hướng tới hòa bình khu vực; Nâng cao khả tự cường khu vực thông qua đẩy mạnh hợp tác trị, an ninh, kinh tế văn hóa - xã hội; Duy trì Đông Nam Á Khu vực vũ khí hạt nhân loại vũ khí hủy diệt hàng loạt khác; Đảm bảo nhân dân Quốc gia thành viên ASEAN sống hoà bình với toàn giới nói chung môi trường công bằng, dân chủ hoà hợp; PHẦN VI: HOẠT ĐỘNG CỦA VIỆT NAM TRONG ASEAN Các hoạt động kinh tế Việt Nam ASEAN – AFTA: •Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) nhằm thực Khu vực Mậu dịch tự ASEAN (AFTA); •Hiệp định khung ASEAN Dịch vụ (AFAS); •Hiệp định hợp tác đầu tư (AIA); •Chương trình hợp tác công nghiệp (AICO); •Phát triển kinh tế Hành lang Ðông – Tây… Tính đến nay, VN tham gia ASEAN 16 năm đóng góp không nhỏ cho phát triển chung ASEAN PHẦN VI: HOẠT ĐỘNG CỦA VIỆT NAM TRONG ASEAN VN bắt đầu thực Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung CEPT stừ 1/1/1996, chương trình kết thúc vào 1/1/2006 Chương trình cắt giảm thuế quan Việt Nam xây dựng dựa nguyên tắc sau: Không gây ảnh hưởng lớn đến nguồn thu ngân sách Bảo hộ hợp lý cho sản xuất nước Tạo điều kiện khuyến khích việc chuyển giao kỹ thuật, đổi công nghệ cho sản xuất nước Hợp tác với nước ASEAN sở quy định Hiệp định CEPT để tranh thủ ưu đãi, mở rộng thị trường cho xuất thu hút đầu tư nước PHẦN VI: HOẠT ĐỘNG CỦA VIỆT NAM TRONG ASEAN Một số công việc mà Việt Nam thực hiện, là: Xây dựng chương trình cắt giảm thuế quan Dựa theo nguyên tắc nêu trên, thời điểm gia nhập, Việt Nam đệ trình danh mục hàng hoá theo quy định Hiệp định CEPT sau: a) b) c) Danh mục loại trừ hoàn toàn: bao gồm 139 dòng thuế không tham gia AFTA Danh mục loại trừ tạm thời: Danh mục bao gồm 755 dòng thuế Danh mục cắt giảm thuế: Danh mục chủ yếu bao gồm mặt hàng có thuế suất 20%, tức mặt hàng thuộc diện áp dụng ưu đãi theo Hiệp định CEPT d) Danh mục nông sản nhạy cảm: bao gồm 51 dòng thuế, mặt hàng nông sản chưa chế biến có yêu cầu bảo hộ cao PHẦN VI: HOẠT ĐỘNG CỦA VIỆT NAM TRONG ASEAN Thực giảm thuế Áp dụng biện pháp phi thuế quan Cải tiến hệ thống hải quan a) b) c) d) Thống danh mục biểu thuế quan nước ASEAN Thống phương pháp xác định trị giá để tính thuế Thống thủ tục hải quan nước thành viên ASEAN Triển khai Hệ thống luồng xanh để nhanh chóng hoàn thành thủ tục hải quan cho sản phẩm chương trình CEPT e) Lập tờ khai hải quan chung PHẦN VI: HOẠT ĐỘNG CỦA VIỆT NAM TRONG ASEAN Tóm lại, từ gia nhập ASEAN, Việt Nam thực bước quan trọng vừa đảm bảo tính thận trọng, tránh xáo trộn lớn hoạt động điều hành kinh tế, vừa nhanh chóng kịp thời thực lịch trình tham gia AFTA theo Hiệp định CEPT nhằm đảm bảo tham gia hội nhập cách có hiệu PHẦN VII: THÀNH CÔNG VÀ HẠN CHẾ CỦA ASEAN  ASEAN có mặt: vừa có thành công vừa có hạn chế, tổng thể tổ chức động linh hoạt, khẳng định giá trị tồn vị quốc tế  ASEAN bảo đảm « thống đa dạng , biết tận dụng tối đa ưu địa trị, địa-chiến lược địa-kinh tế, giữ vai trò cân điều hòa lợi ích nước lớn khu vực ASEAN tổ chức hợp tác khu vực mở, hướng nhiều ngoài;  PHẦN VII: THÀNH CÔNG VÀ HẠN CHẾ CỦA ASEAN Thành tựu: a/ Thành tựu quan trọng bật Hiệp hội hoàn tất ý tưởng ASEAN bao gồm 10 quốc gia Đông Nam Á, đưa đến thay đổi Hiệp hội tình hình khu vực ASEAN giúp chấm dứt chia rẽ đối đầu nước Đông Nam Á Đoàn kết hợp tác ASEAN ngày củng cố tăng cường theo phương châm bảo đảm “thống đa dạng PHẦN VII: THÀNH CÔNG VÀ HẠN CHẾ CỦA ASEAN ASEAN trở thành tổ chức hợp tác khu vực thực sự, mang tính toàn diện động hơn; nhân tố quan trọng bảo đảm hòa bình, an ninh, hợp tác phát triển khu vực Đông Nam Á Châu Á-TBD ASEAN hình thành cách tiếp cận phương thức giải riêng vấn đề khu vực quốc tế, “Phương cách ASEAN”, trọng đối thoại hợp tác, động linh hoạt để tìm tiếng nói chung đồng thuận PHẦN VII: THÀNH CÔNG VÀ HẠN CHẾ CỦA ASEAN b/ Hợp tác nội khối ngày đẩy mạnh chiều sâu bề rộng; đạt kết to lớn  gia tăng liên kết khu vực sâu rộng giai đoạn Việc thực thỏa thuận Khu vực đầu tư ASEAN (AIA) đạt tiến triển quan trọng PHẦN VII: THÀNH CÔNG VÀ HẠN CHẾ CỦA ASEAN Hợp tác ASEAN đẩy mạnh mở rộng nhiều lĩnh vực kinh tế ASEAN tích cực tăng cường hợp tác kinh tế-thương mại với đối tác bên ngoài, việc đàm phán thiết lập khu vực mậu dịch tự (FTA) với hầu đối thoại ASEAN, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ, Ôt-xtrây-lia Niu Di-lân PHẦN VII: THÀNH CÔNG VÀ HẠN CHẾ CỦA ASEAN c/ Về quan hệ đối ngoại:  ASEAN tạo dựng quan hệ hợp tác nhiều mặt với nhiều đối tác quan trọng giới,  Khởi xướng thành công giữ vai trò chủ đạo số khuôn khổ hợp tác khu vực Châu Á-TBD PHẦN VII: THÀNH CÔNG VÀ HẠN CHẾ CỦA ASEAN  Hợp tác ASEAN đa dạng phức tạp, không bó hẹp phạm vi khu vực Đông Nam Á 10 nước thành viên ASEAN, mà kể quan hệ đối ngoại ASEAN thông qua khuôn khổ hợp tác khu vực ASEAN lập giữ vai trò chủ đạo ASEAN+1, ASEAN+3, Cấp cao Đông Á (EAS) Diễn đàn Khu vực ASEAN (ARF)  Ngoài ra, ASEAN nhân tố quan trọng khuôn khổ hợp tác khu vực liên khu vực khác Diễn đàn hợp tác Kinh tế Châu Á-TBD (APEC), Hội nghị Á-Âu (ASEM) Diễn đàn Hợp tác Đông Á-Mỹ Latinh (FEALAC) PHẦN VII: THÀNH CÔNG VÀ HẠN CHẾ CỦA ASEAN Hạn chế  ASEAN hiệp hội lỏng lẻo, tính liên kết khu vực thấp; đa dạng lớn, chế độ trị-xã hội trình độ phát triển nước thành viên  ASEAN đề nhiều chương trình kế hoạch hợp tác kết thực hạn chế; tổ chức máy phương thức hoạt động cồng kềnh, hiệu quả, việc tổ chức giám sát thực cam kết PHẦN VII: THÀNH CÔNG VÀ HẠN CHẾ CỦA ASEAN  Việc trì đoàn kết thống ASEAN vai trò chủ đạo Hiệp hội khu vực thường gặp không khó khăn thách thức, tác động nhiều nhân tố khác  Tình hình nội số nước quan hệ nước thành viên với thường nảy sinh vấn đề phức tạp, ảnh hưởng đến đoàn kết, hợp tác uy tín ASEAN Thank You !

Ngày đăng: 30/11/2016, 23:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w