I.3 Thuyết lợi thế so sánhTheo David Ricardo thì quốc gia đó vẫn có thể thu được lợi nếu chuyên môn hóa vào sản xuất những mặt hàng có thể sản xuất hiệu quả nhất có lợi thế so sánh so vớ
Trang 1Chương 2: Môi trường thương mại quốc tế
• Các lý thuyết về mậu dịch quốc tế
• Các rào cản mậu dịch
• Các hình thức hội nhập kinh tế
• Giải pháp để vượt qua rào cản
Trang 2I.1 Thuyết trọng thương
I.1 I.2 I…
I.7
Thuyết trọng thương cho rằng sự phồn thịnh của quốc gia được đo bằng kho dự trữ kim loại quý (vàng, bạc) và châu báu quốc gia Vàng, bạc, châu báu có thể thu về thông qua xuất khẩu hàng hóa sang nước khác, và ngược lại, khi nhập khẩu hàng hóa từ nước khác về thì kho tàng của đất nước sẽ
bị kiệt quệ Do đó, vì lợi ích dân tộc, một quốc gia cần xuất khẩu càng nhiều càng tốt và nhập khẩu càng ít càng tốt.
Như vậy theo quan điểm của phái Trọng
thương, một dân tộc chỉ có thể giàu có lên bằng
cách đi bòn rút của dân tộc khác Nếu như vậy,
thương mại quốc tế sẽ không thể phát triển vì
không dân tộc nào lại tự nguyện để dân tộc khác
bòn rút của cải của mình Một khi tất cả các nước
đều hạn chế nhập khẩu thì không thể có các giao
Trang 3Các lý thuyết về mậu dịch quốc tế
I.2 Thuyết lợi thế tuyệt đối
I.7
Thuyết lợi thế tuyệt đối do nhà kinh tế học cổ điển người Anh Adam Smith đưa ra Theo Smith, một nước có lợi thế tuyệt đối trong sản xuất một loại sản phẩm khi nước đó sản xuất
có hiệu quả hơn so với bất kỳ nước nào khác Như vậy, một nước nên tập trung chuyên môn hóa vào sản xuất những mặt hàng mà mình có lợi thế tuyệt đối rồi dùng những sản phẩm
đó để trao đổi những mặt hàng mà mình không có lợi thế tuyệt đối do nước khác sản xuất Khi đó, thương mại quốc tế
sẽ mang lại lợi ích cho tất cả các nước tham gia.
Một quốc gia không có lợi thế tuyệt đối trong việc sản xuất bất kỳ một sản phẩm nào sẽ được lợi gì khi tham gia vào các quá trình thương mại quốc tế?
Trang 4I.3 Thuyết lợi thế so sánh
Theo David Ricardo thì quốc gia đó vẫn có thể thu được lợi nếu chuyên môn hóa vào sản xuất những mặt hàng có thể sản xuất hiệu quả nhất (có lợi thế so sánh so với sản xuất các mặt hàng khác) để xuất khẩu và nhập khẩu những sản phẩm mà việc sản xuất kém hiệu quả hơn (không có lợi thế
Trang 5Các lý thuyết về mậu dịch quốc tế
I.3 Thuyết lợi thế so sánh
VN Thái
Gạo 0.2c/t 0.4c/t
I.1 I.2 I.3 I.7
Sau đó VN và Thái lan tiến hành trao đổi theo một tỷ lệ nào đó nằm trong khoảng 2.5t/c đến 5t/c Giả sử là 3t/c
và Thái lan quyết định đổi 20 xe lấy 60 tấn gạo Vậy lượng hàng hóa mà mỗi nước có là:
Sản lượng nếu
tự sản xuất
Sản lượng nếu có thương mại quốc tế
Trang 6I.3 Thuyết lợi thế so sánh
I.3 I.5 I.6
Lợi thế so sánh trong lý thuyết của Ricardo được tạo
nên bởi sự khác biệt trong năng suất lao động
Thuyết lợi thế so sánh đúng với cả các quốc gia
không có lợi thế tuyệt đối trong sản xuất của bất kỳ
một sản phẩm nào
Với việc chuyên môn hóa sản xuất và xuất khẩu
những mặt hàng có lợi thế so sánh, mọi quốc gia
đều thu lợi khi tham gia thương mại quốc tế.
Trang 7Các lý thuyết về mậu dịch quốc tế
I.4 Thuyết Heckscher – Ohlin
I.4 I.5 I.6 I.7
Theo lý thuyết Heckscher – Ohlin, mỗi quốc gia sẽ hướng đến chuyên môn hóa sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm thâm dụng yếu tố sản xuất mà quốc gia đó dư thừa tương đối và nhập khẩu sản phẩm thâm dụng yếu tố sản xuất (vốn và lao động) mà quốc gia đó khan hiếm tương đối
Hai nhà kinh tế học Thụy Điển Eli Heckbucker (1919)
và Bertil Ohlin (1933) đưa ra lý giải sự xuất hiện của
lợi thế so sánh bằng những khác biệt trong sự phân
bổ các yếu tố sản xuất của quốc gia.
Trang 8I.5 Thuyết vòng đời sản phẩm
I.4 I.5 I.6
Dựa trên những quan sát về một số sản phẩm
mới trên thế giới do các công ty Mỹ phát triển
và đưa ra bán đầu tiên tại Mỹ, Raymond Vernon
đã rút ra quy luật về vòng đời (hay chu kỳ
sống) của sản phẩm, theo đó một sản phẩm sẽ
trải qua ba thời kỳ: mới ra đời, trưởng thành và
được tiêu chuẩn hóa
Trang 9Các lý thuyết về mậu dịch quốc tế
I.5 Thuyết vòng đời sản phẩm
I.5 I.6 I.7
Các giai đoạn phát triển sản xuất
Các nước thu nhập thấp Các nước thu nhập trung bình
Các nước thu nhập cao
Nhập khẩu
Xuất khẩu
Xuất khẩu Nhập khẩu
Số
lượng
Sản phẩm mới trưởng thành Sản phẩm chuẩn hóa Sản phẩm
Sản xuất Tiêu dùng
Trang 10I.6 Lý thuyết thương mại mới
I.5 I.6
Lý thuyết thương mại mới ra đời vào những
năm 1970, khi một số chuyên gia kinh tế
đặt lại vấn đề về giả định lợi tức giảm dần
theo mức độ chuyên môn hóa vẫn thường
được sử dụng trong các thuyết thương mại
quốc tế Họ cho rằng trong một số ngành
công nghiệp có thể đạt lợi tức tăng dần theo
mức độ chuyên môn hóa Nguyên nhân đạt
được lợi tức tăng dần là tính kinh tế nhờ
quy mô và hiệu ứng học hỏi (learning
effects).
Trang 11Các lý thuyết về mậu dịch quốc tế
I.6 Lý thuyết thương mại mới
I.5 I.6 I.7
thế giới chỉ đủ chỗ cho một vài doanh nghiệp với công suất đạt được tính kinh tế nhờ quy mô, những doanh nghiệp gia nhập thị trường sớm và đạt tới quy mô đủ lớn để có lợi tức tăng theo quy mô sẽ giành được lợi thế mà các doanh nghiệp đi sau khó đạt được Đó được gọi là lợi thế của người đi tiên phong
Trang 12I.6 Lý thuyết thương mại mới
I.5 I.6
loại sản phẩm cụ thể khi tính kinh tế nhờ quy mô đối với sản phẩm đó là quan trọng , đồng thời sản lượng
để đạt được tính kinh tế nhờ quy mô chiếm một tỷ
gia đó có doanh nghiệp gia nhập thị trường sản phẩm
thiệp của chính phủ để hỗ trợ cho các doanh nghiệp tiên phong trong các ngành công nghiệp mới nhằm thực hiện chính sách thương mại chiến lược
Trang 13Các lý thuyết về mậu dịch quốc tế
I.7 Mô hình viên kim cương Porter về lợi thế cạnh tranh quốc gia
I.7 I.8
Micheal Porter đã tiến hành những nghiên cứu để lý giải vì sao một quốc gia lại thành công trong cạnh tranh quốc tế ở ngành công nghiệp này và thất bại ở ngành khác
Porter đã nêu ra bốn yếu tố cơ bản của một quốc gia giúp định hình lên môi trường cạnh tranh cho các doanh nghiệp nội địa và góp phần thúc đẩy hay kìm hãm việc tạo ra lợi thế cạnh tranh
Trang 14I.7 Mô hình viên kim cương Porter về lợi thế cạnh tranh quốc gia
I.2 I.3 I.4
Chiến lược, cơ cấu doanh nghiệp và mức
độ cạnh tranh
Sư phân bố các
yếu tố sản xuất
Các ngành công nghiệp hỗ trợ và
có liên quan
Nhu cầu tiêu dùng nội địa
Trang 15Các lý thuyết về mậu dịch quốc tế
I.7 Mô hình viên kim cương Porter về lợi thế cạnh tranh quốc gia
I.6 I.7
Sự phân bố của các yếu tố sản xuất: Các yếu tố sản xuất được phân thành các yếu tố cơ bản có được từ điều kiện tự nhiên (như nguồn tài nguyên thiên nhiên, địa điểm, dân số )
và các yếu tố tiên tiến có được từ sự đầu tư của chính phủ, doanh nghiệp hay cá nhân (như kỹ năng lao động, cơ sở hạ tầng, phương tiện nghiên cứu, bí quyết công nghệ…) Các yếu
tố sản xuất tiên tiến đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển của quốc gia bằng cách đầu tư cho giáo dục
Nhu cầu tiêu dùng nội địa: góp phần định hình sản
phẩm và tạo áp lực buộc doanh nghiệp nâng cao
năng lực sáng tạo và chất lượng sản phẩm Các
doanh nghiệp của quốc gia sẽ có lợi thế cạnh tranh
nếu người tiêu dùng trong nước tinh tế và có yêu
cầu cao
Trang 16I.7 Mô hình viên kim cương Porter về lợi thế cạnh tranh quốc gia
Các ngành công nghiệp hỗ trợ và có liên quan: trong nước có các nhà cung ứng và các ngành công nghiệp có liên quan đủ sức cạnh tranh quốc tế có thể lan truyền qua ngành công nghiệp được nói đến, giúp nó có được vị thế cạnh tranh cao trên thị trường quốc tế Kết quả là các ngành công nghiệp thành công trong một quốc gia thường tập hợp thành nhóm các ngành công nghiệp có liên quan
Chiến lược, cơ cấu doanh nghiệp và mức độ cạnh tranh: Những tư tưởng quản trị khác nhau đặc trưng cho mỗi quốc gia
có thể giúp quốc gia đó phát triển hay kìm hãm lợi thế cạnh tranh Mức độ cạnh tranh trên thị trường nội địa càng lớn thì càng tạo nhiều áp lực buộc doanh nghiệp phải phát huy sáng tạo, nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm chi phí, đầu tư nâng cấp các yếu tố sản xuất tiên tiến,và như vậy giúp tạo nên
Trang 17Các lý thuyết về mậu dịch quốc tế
I.8 Ý nghĩa đối với kinh doanh quốc tế
I.8
Địa điểm sản xuất: Các quốc gia đều có một lợi thế đặc biệt nào đó trong các lĩnh vực sản xuất khác nhau Như vậy, các doanh nghiệp có thể gia tăng lợi nhuận bằng cách phân bố sản xuất ở nhiều địa điểm khác nhau trên thế giới sao cho việc sản xuất được hiệu quả nhất Khi đó một mạng lưới sản xuất toàn cầu đươc hình thành với các công đoạn sản xuất khác nhau bố trí tại các quốc gia khác nhau tùy thuộc vào lợi thế cạnh tranh hay tình trạng các yếu tố sản xuất của từng quốc gia
Doanh nghiệp tiên phong trong các ngành công nghiệp mới có nhiều khả năng thống lĩnh thị trường về sản phẩm đó sau này Cho thấy việc đầu tư tài chính lớn để xây dựng lợi thế của người
đi tiên phong là đáng giá, cho dù có phải chịu lỗ
nặng trong một vài năm đầu
Trang 18I.8 Ý nghĩa đối với kinh doanh quốc tế
Chính sách thương mại: Doanh nghiệp là người đóng vai trò chính trong thương mại quốc tế Vì vậy, doanh nghiệp có thể tạo ảnh hưởng lớn với chính phủ trong việc đề ra các chính sách thương mại thông qua vận động hành lang để yêu cầu mở cửa tự do thương mại hay hạn chế thương mại Theo các lý thuyết thương mại quốc tế, thương mại tự do sẽ mang lại lợi ích cho quốc gia, mặc dù không phải lúc nào cũng có lợi cho doanh nghiệp Thực tế cũng cho thấy việc hạn chế tự do thương mại để bảo hộ một ngành công nghiệp nội địa không những gây tác hại cho các ngành công nghiệp
có sử dụng sản phẩm của ngành công nghiệp được bảo hộ của chính quốc gia đó, mà còn có hại cho cả ngành công nghiệp được bảo hộ vì làm mất động lực nâng cao hiệu quả sản xuất dẫn tới giảm sức cạnh tranh quốc tế.
Trang 19Các rào cản mậu dịch
II.1 Thuế quan
II.1 II.2 II.3
Là những khoản thuế đánh vào những hàng hóa đang lưu thông quốc tế Phổ biến là thuế nhập khẩu
cải thiện cán cân thanh toán
Để bảo vệ công nghiệp hay các công ty trong nước
Trang 20II.2 Phi thuế quan
II.1 II.2 II.3
1 Hạn ngạch nhập khẩu là việc hạn chế trực tiếp lượng hàng nhập khẩu thông qua việc cấp hạn ngạch cho các doanh nghiệp
2 Tự nguyện hạn chế xuất khẩu là hạn ngạch do nước xuất khẩu áp đặt cho doanh nghiệp của mình, thường do áp lực của nước nhập khẩu đe dọa trừng phạt thương mại
4 Tài trợ là việc chính phủ hỗ trợ tài chính cho các
nhà sản xuất trong nước thông qua việc cấp tiền, các
khoản vay ưu đãi, miễn giảm thuế, hay chính phủ
3 Yêu cầu tỷ lệ nội địa hóa là yêu cầu tỷ lệ phần trăm cụ thể của một loại hàng hóa phải được sản xuất tại chỗ
Trang 21Các rào cản mậu dịch
II.2 Phi thuế quan
II.2 II.3
5 Các biện pháp hành chánh là các quy định hành chánh được đặt ra nhằm gây khó khăn cho việc thâm nhập thị trường nội địa của hàng nhập khẩu
6 Hàng rào kỹ thuật là những tiêu chuẩn kỹ thuật, chất lượng liên quan đến sức khỏe, an toàn, kích cỡ và trọng lượng, … nhằm loại trừ những sản phẩm không đáp ứng yêu cầu Nhưng đây cũng là một công cụ được sử dụng để
để làm cản trở hoạt động thương mại
7 Các chính sách chống phá giá: Hàng hóa được coi
là “phá giá” khi hàng được bán với giá thấp hơn chi
phí sản xuất hay dưới giá “hợp lý” của nó trên thị
trường nươc ngoài Chính sách này nhằm tạo sự
cạnh tranh lành mạnh.
Trang 22II.3 Ý nghĩa với kinh doanh quốc tế
II.3
Đối với chiến lược kinh doanh:
- Rào cản mậu dịch làm tăng chi phí và giảm sức cạnh tranh
của doanh nghiệp quốc tế Biện pháp của doanh nghiệp là đặt
cơ sở sản xuất tại quốc gia đó hoặc quốc gia không chịu tác động của rào cản đó với nhiều công đoạn sản xuất.
- Các doanh nghiệp cũng có thể dùng các quy định chống bán phá giá để hạn chế sự cạnh tranh bằng giá thấp của các đối thủ nước ngoài
Đối với chính sách: Chính sách bảo hộ gây nhiều tác hại hơn
là mang lại lợi ích vì thường khuyến khích sản xuất kém hiệu quả, tạo nguy cơ bị trả đũa thương mại và gây chiến tranh thương mại, và thường được điều hành không
tốt nên chỉ mang lợi ích lại cho một nhóm nhỏ
Trang 23Các hình thức hội nhập kinh tế
Hội nhập kinh tế là gì?
Hội nhập kinh tế là việc thiết lập những luật
lệ và nguyên tắc vượt phạm vi một quốc gia để cải thiện thương mại kinh tế và sự hợp tác giữa các nước
Trang 24III.1 Khu vực tự do mậu dịch
III.1 III III.4
Một khu vực tự do mậu dịch là một thỏa hiệp hội nhập kinh tế trong đó những rào chắn về thương mại như thuế quan giữa các thành viên được tháo dở
Trang 25Các hình thức hội nhập kinh tế
III.2 Liên minh thuế quan
III.2 III.3 III.4
Là một hình thức của hội nhập kinh tế trong đó tất cả những thuế quan giữa những nước thành viên đều được
bỏ đi.
Chính sách thương mại chung đối với những nước không thành viên được thực hiện đưa đến một cấu trúc thuế quan bên ngoài giống nhau
EU, Andean Pact
Trang 26III.3 Thị trường chung
III.3 III.4
Là một hình thức của hội nhập kinh tế mà nó có những
đặc tính: (a) không có hàng rào thương mại giữa các thành viên, (b) một chính sách thương mại chung đối với bên ngoài,
và (c) tính chuyển động của những yếu tố sản xuất giữa các nước thành viên
Thị trường chung EU
Trang 27Bỉ và Luxembourg là một ví dụ điển hình Hai nước này có một mức hối đoái (1 France Bỉ = 1 France Luxembourg), những chính sách tiền tệ được kết hợp rất cao, những mức và cấu trúc thuế giống hệt nhau.
Trang 28IV.1 Liên d oanh
VI.1 VI.2
Một trong những giải pháp để vượt qua rào cản là thành lập
những liên doanh với một công ty là một thành viên trong khối kinh tế đó
Boeing – Airbus: xây dựng một loại máy bay phản lực
Trang 29Giải pháp để vượt qua rào cản
IV.2 Địa phương hóa điều hành kinh doanh IV.1
IV.2
IV.2.1 Địa phương hóa sản phẩm
Yêu cầu việc phát triển, sản xuất và tiếp thị những
hàng hóa sao cho phù hợp nhất với những nhu cầu của người tiêu dùng và thị trường địa phương
Những MNC thường địa phương hóa những sản phẩm bằng việc đầu tư cho nghiên cứu và phát triển, vì vậy họ
có thể sản xuất những sản phẩm phù hợp với những nhu cầu đặc biệt của một thị trường nào đó
IV.2.2 Địa phương hóa lợi nhuận
Là sự tái đầu tư những khoản lợi kiếm được tại thị
trường địa phương
Những MNC thường đem những khoản lợi để mở rộng hoạt động sản xuất, làm cho khoản đầu tư hiệu quả hơn
Trang 30IV.2 Địa phương hóa điều hành kinh doanh
VI.1 VI.2
Liên quan đến việc sản xuất các hàng hóa tại địa
phương
Nhiều MNC gia tăng thành phần nguyên vật liệu địa phương cấu tạo thành sản phẩm, cuối cùng là sản xuất toàn bộ sản phẩm tại địa phương
Địa phương hóa sản phẩm thường được tiến hành qua việc liên kết với những đối tác của nước sở tại, những đối tác này sẽ cung cấp nhà máy, nhân sự, trong khi các MNC thì chịu trách nhiệm về sản phẩm
và kỹ thuật.