Báo cáo tổng hợp dành cho sinh viên chuyên ngành tài chính ngân hàng, các bạn có thể tham khảo, chúc các bạn có kết quả thực tập tốt ........................................................................................................................................................................................................................................................................
Trang 1NỘI DUNG
NỘI DUNG 1
Phần I: Quá trình hình thành và phát triển của hệ thống ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam và của chi nhánh Đông Đô 3
1)Quá trình hình thành và phát triển của hệ thống ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam 3
2)Lịch sử hình thành và phát triển của chi nhánh BIDV Đông Đô 5
Phần II: Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam – chi nhánh Đông Đô 6
Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam – chi nhánh Đông Đô có cơ cấu tổ chức hành chính gồm có 12 phòng/tổ: 6
Phần III: Nhiệm vụ chính của từng phòng/tổ 8
3.1)Nhiệm vụ của phòng quan hệ khách hàng 1: 8
3.2)Nhiệm vụ chính của phòng quan hệ khách hàng 2: 9
3.3)Nhiệm vụ chinh của phòng quan hệ khách hàng cá nhân 11
3.4)Nhiệm vụ chính của phòng quản lý rủi ro: 13
3.5)Nhiệm vụ chính của phòng quản trị tín dụng 14
3.6)Nhiệm vụ chính của phòng giao dịch khách hàng cá nhân: 15
3.7)Nhiệm vụ chính của phòng giao dịch khách hàng doanh nghiệp: 16
3.8)Nhiệm vụ chính của phòng Kế hoạch – tổng hợp: 17
3.9)Nhiệm vụ chính của tổ điện toán: 20
4.1)Huy động vốn: 25
4.2)Hoạt động tín dụng: 26
4.3)Kết quả tài chính 27
4.4)Những thuận lợi và khó khăn của chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Đông Đô 28
4.4.1) Thuận lợi 28
Trang 24.4.2) Khó khăn 29
Phần V: Phương hướng hoạt động kinh doanh trong thời gian tới của BIDV chi nhánh Đông Đô 30
5.1)Công tác huy động vốn 30
5.2) Kiểm soát tăng trưởng tín dụng, nâng cao chất lượng tín dụng và chuyển dịch cơ cấu tín dụng 32
5.2.1) Kiểm soát tăng trưởng tín dụng 32
5.2.2) Nâng cao chất lượng tín dụng 32
5.2.3) Chuyển dịch cơ cấu tín dụng: 33
5.2.4) Hiệu quả kinh doanh 33
5.2.5)Phát triển các sản phẩm dịch vụ 33
5.2.7) Công tác Marketting, chăm sóc và mở rộng khách hàng 34
5.2.8) Quản trị, điều hành hoạt động: 34
Trang 3Phần I: Quá trình hình thành và phát triển của hệ thống ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam và của chi nhánh Đông Đô.
1)Quá trình hình thành và phát triển của hệ thống ngân hàng đầu
tư và phát triển Việt Nam
Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam là một trong bốn Ngân hàng thương mại lớn nhất ở Việt Nam được hình thành sớm nhất và lâu đời nhất, là doanh nghiệp Nhà nước hạng đặc biệt, được tổ chức hoạt động theo mô hình Tổng công ty Nhà nước
Bên cạnh việc huy động đầy đủ các chức năng của một Ngân hàng thương mại được phép kinh doanh đa năng tổng hợp về tiền tệ, tín dụng, dịch vụ Ngân hàng và phi Ngân hàng, làm Ngân hàng đại lý, phục vụ các dự án từ các nguồn vốn, các tổ chức kinh tế…BIDV luôn khẳng định là Ngân hàng chủ lực phục vụ đầu tư phát triển, huy động vốn cho vay dài hạn, trung hạn, ngắn hạn cho các thành phần kinh tế; là Ngân hàng có nhiều kinh nghiệm về đầu tư các dự án trọng điểm
Thành lập ngày 26/04/1957 với tên gọi Ngân hàng Kiến Thiết Việt NamNgày 26/6/1981 chuyển thành Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt NamNgày 14/11/1990 chuyển thành Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
− Thời kỳ 1957 – 1980
Ngày 26/04/1957, Ngân hàng Kiến Thiết Việt Nam ( Trực thuộc Bộ Tài Chính) tiền thân của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam được thành lập theo quyết định 177/TTg ngày 26/04/1957 của Thủ tướng Chính Phủ Quy mô
Trang 4ban đầu gồm 8 chi nhánh, 200 cán bộ Nhiệm vụ chủ yếu của Ngân hàng Kiến Thiết là thực hiện cấp phát, quản lý vốn kiến thiết cơ bản từ nguồn vốn ngân sách cho tất cả các lĩnh vực kinh tế, xã hội.
− Thời kỳ 1981 – 1989
Ngày 24/06/1981, Ngân hàng Kiến Thiết Việt Nam được đổi tên thành Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam trực thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam theo quyết định số 259-CP của hội đồng Chính Phủ Nhiệm vụ chủ yếu là cấp phát, cho vay và quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế thuộc kế hoạch Nhà nước
− Thời kỳ 1990 – 2010
+ 1990 – 1994: Ngày 14/11/1990, Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam được đổi tên thành Ngân hàng Đầu tư và Phát triển theo quyết định số 401 – CT của Chủ tịch Hội động Bộ trưởng Đây là thời kỳ thực hiện đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước, chuyển đổi từ cơ chế tập trung bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước
+ 1995-1996: Đây là mốc đánh dấu sự chuyển đổi căn bản của BIDV: được phép kinh doanh đa năng tổng hợp như một Ngân hàng thương mại, phục
vụ chủ yếu cho đầu tư phát triển đất nước
1997-2010: Được ghi nhận là thời kỳ chuyển mình, đổi mới, lớn lên cùng đất nước; chuẩn bị nền móng vững chắc và tạo đà cho sự “cất cánh” của BIDV
Trang 52)Lịch sử hình thành và phát triển của chi nhánh BIDV Đông Đô
Chi nhánh BIDV Đông Đô được thành lập trên cơ sở nâng cấp phòng giao dịch 2 tại 14 Láng Hạ, đi vào hoạt động từ ngày 31/07/2004 theo QĐ số 191/QĐ- HĐQT ngày 05/07/2004 của Hội Đồng Quản Trị BIDV Việt Nam, là một trong những chi nhánh tiên phong đi đầu trong hệ thống BIDV chú trọng triển khai nghiệp vụ Ngân hàng bán lẻ, lấy phát tiển dịch vụ và đem lại tiện ích cho khách hàng làm nền tảng; hoạt động mô hình giao dịch một cửa với quy trình nghiệp vụ Ngân hàng hiện đại và công nghệ tiên tiến theo đúng dự án hiện đại hoá Ngân hàng Việt Nam hiện nay
Việc thành lập chi nhánh BIDV Đông Đô phù hợp với tiến trình thực hiện chương trình cơ cấu lại, gắn liền với đổi mới toàn diện và phát triển vững chắc với nhịp độ tăng trưởng cao, phát huy truyền thống phục vụ đầu tư phát triển và nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ ngân hàng, nâng cao hiệu quả an toàn hệ thống theo đòi hỏi của cơ chế thị trường và lộ trình hội nhập, làm nòng cốt cho việc xây dựng tập đoàn tài chính đa năng
Những ngày đầu mới thành lập, chi nhánh BIDV Đông Đô phải đối mặt với rất nhiều những khó khăn như trụ sở chính chi nhánh được đặt trên địa bàn
có hơn 10 tổ chức tín dụng lớn, lượng khách ít, cán bộ nhân viên trẻ thiếu kinh nghiệm Những chỉ sau 2 năm, với sự cố gắng của ban lãnh đạo và cán bộ nhân viên, chi nhánh đã trở thành một trong những đơn vị hoạt động kinh doanh có hiệu quả tiêu biểu của hệ thống Năm 2005 chi nhánh Đông Đô BIDV Việt Nam khen thưởng là một trong những chi nhánh đứng đầu toàn hệ thống trong công tác huy động vốn Riêng 6 tháng đầu năm 2006, lượng vốn huy động của toàn chi nhánh đạt gần 1.690 tỷ đồng, dư nợ đạt gần 1.100 tỷ đồng, tỷ lệ nợ quá hạn đạt thấp dưới 1%, không có nợ khó thu, thu dịch vụ đạt 80% so với cả năm
2005 Kết quả đó là sự nỗ lực, cố gắng đáng ghi nhận của ban lãnh đạo và tập thể cán bộ nhân viên
Trang 6Phần II: Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam – chi nhánh Đông Đô.
Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam – chi nhánh Đông Đô có cơ cấu
7 Phòng giao dịch khách hàng doanh nghiệp
8 Phòng quản lý và dịch vụ kho quỹ
Trang 78 Phòng giao dịch khách hàng doanh nghiệp:20
Trang 8Phần III: Nhiệm vụ chính của từng phòng/tổ.
3.1)Nhiệm vụ của phòng quan hệ khách hàng 1:
Đối tượng khách hàng của phòng quan hệ khách hàng 1 là các doanh nghiệp không bao gồm các doanh nghiệp hỏ và vừa
1 Tham mưu,đề xuất chính sách,kế hoạch phát triển khách hàng
• Xây dựng chính sách và các văn bản hướng dẫn thực hiện chính sách khách hàng,phát triển thị trường,thị phần
• Xác định thị trường mục tiêu,khách hàng mục tiêu,dịch vụ mục tiêu cho chi nhánh
• Đánh giá danh mục sản phẩm đối với các khách hàng doanh nghiệp,đề xuất khả năng khai thác cá sản phẩm và kiến nghị cải htieenj các dịch vụ
4 Trực tiếp đề xuất hạn mức,giới hạn tín dụng và đề xuất tín dụng:
• Thu thập thông tin,phân tích,thẩm định đánh giá các dự án,khoản vay
Trang 9• Lập báo cáo đề xuất tín dụng trình Phó Giám đốc phụ trách khối quan hệ khách hàng phê duyệt chuyển phòng quản lý rủi ro rà soát,thẩm định rủi ro theo đúng qui trình cấp tín dụng của BIDV.
• Hướng đãn khách hàng và chuẩn bị hồ sơ tín dụng theo đúng quy định
• Tiếp nhận,kiểm tra hồ sơ giải ngân/phát hành bảo lãnh và đề xuất giải ngân/phát hành bảo lãnh đẻ chuyển phòng quản trị rủi ro tín dụng xử lý
• Bàn giao toàn bộ hồ sơ gốc của khách hàng cho phòng quản lý rủi ro tín dụng quản lý
5 Theo dõi tình hình hoạt đọng của khách hàng.Kiểm tra giám sát tinh hình
sử dụng vốn vay và tài sản đảm bảo nợ vay.Đôn đốc khách hàng trả nợ gốc và lãi ( kể cả các khoản nợ đã chuyển quản lý ngoại bảng)
6 Phân loại,rà soát và phát hiện rủi ro.Lập báo cáo phân tích,đề xuất các biện pháp phòng ngừa và xử lý rủi ro.Thực hiện xếp hanjgtins dụng nội bộ cho khách hàng theo quy định
7 Tiếp nhận hồ sơ đề nghị miễn/giảm lãi,đề xuất miễn/giảm lãi và chuyển phòng quản lý rủi ro xử lý tiếp theo quy định
8 Tuân thủ đầy đủ các giới hạn về hạn mức tín dụng của ngân hàng đối với khách hàng
9 Lưu trữ thông tin,hồ sơ theo qui định
3.2)Nhiệm vụ chính của phòng quan hệ khách hàng 2:
Đối tượng khách hàng của phòng quan hệ khách hàng 2 là các khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa
1 Tham mưu,đề xuất chính sách,kế hoạch phát triển khách hàng
• Xây dựng chính sách và các văn bản hướng dẫn thực hiện chính sách khách hàng,phát triển thị trường,thị phần
Trang 10• Xác định thị trường mục tiêu,khách hàng mục tiêu,dịch vụ mục tiêu cho chi nhánh.
• Đánh giá danh mục sản phẩm đối với các khách hàng doanh nghiệp,đề xuất khả năng khai thác cá sản phẩm và kiến nghị cải htieenj các dịch vụ
4 Trực tiếp đề xuất hạn mức,giới hạn tín dụng và đề xuất tín dụng:
• Thu thập thông tin,phân tích,thẩm định đánh giá các dự án,khoản vay
• Lập báo cáo đề xuất tín dụng trình Phó Giám đốc phụ trách khối quan hệ khách hàng phê duyệt chuyển phòng quản lý rủi ro rà soát,thẩm định rủi ro theo đúng qui trình cấp tín dụng của BIDV
• Hướng đãn khách hàng và chuẩn bị hồ sơ tín dụng theo đúng quy định
• Tiếp nhận,kiểm tra hồ sơ giải ngân/phát hành bảo lãnh và đề xuất giải ngân/phát hành bảo lãnh đẻ chuyển phòng quản trị rủi ro tín dụng xử lý
• Bàn giao toàn bộ hồ sơ gốc của khách hàng cho phòng quản lý rủi ro tín dụng quản lý
Trang 115 Theo dõi tình hình hoạt đọng của khách hàng.Kiểm tra giám sát tinh hình
sử dụng vốn vay và tài sản đảm bảo nợ vay.Đôn đốc khách hàng trả nợ gốc
và lãi ( kể cả các khoản nợ đã chuyển quản lý ngoại bảng)
6 Phân loại,rà soát và phát hiện rủi ro.Lập báo cáo phân tích,đề xuất các biện pháp phòng ngừa và xử lý rủi ro.Thực hiện xếp hanjgtins dụng nội bộ cho khách hàng theo quy định
7 Tiếp nhận hồ sơ đề nghị miễn/giảm lãi,đề xuất miễn/giảm lãi và chuyển phòng quản lý rủi ro xử lý tiếp theo quy định
8 Tuân thủ đầy đủ các giới hạn về hạn mức tín dụng của ngân hàng đối với khách hàng
9 Lưu trữ thông tin,hồ sơ theo qui định
3.3)Nhiệm vụ chinh của phòng quan hệ khách hàng cá nhân
1 Tham mưu đè xuất chính sách,kế hoạch phát triển khách hàng cá nhân
• Nhiên cứu,đè xuất chính sách phát triển khách hàng,triển khai các sản phẩm hiện có
• Thu thập thông tin,khai thác hệ thống thông tin về thị trường bán lẻ ( dân cư,khách hàng,đối tác,đối thủ cạnh tranh,sản phẩm dịch vụ bán lẻ của các ngân hàng bạn trên địa bàn) để xây dựng chín sách,kế hoạc và biện pháp phát triển khách hàng phù hợp
2 Xây dựng và tổ chức thực hiện các chương trình marketing tổng thể cho từng nhóm sản phẩm:
• Tìm kiếm khách hàng,tìm hiểu nhu cầu và ý kiến phản hồi của khách hàng,đo lường độ hài lòng của khách hàng đối với sản phẩm và tiện ích ngân hàng
• Xây dựng các báo cáo đánh giá hiệu quả triển khai từng sản phẩm tại chi nhánh
Trang 123 Tiếp nhận,triển khai và phát triển các sản phẩm tín dụng,dịch vụ ngân hàng dành cho khách hàng cá nhân tại BIDV.Phối hợp với cá đơn vị liên quan hỗ trợ tổ chức quảng bá và giới thiệu với khách hàng về các dịch vụ của BIDV dành cho khách hàng cá nhân.
4 Là đơn vị đàu mối tiếp nhận và triển khai các sản phẩm ngân hàng bán lẻ tại chi nhánh theo sự chỉ đạo của trụ sở BIDV và Ban lãnh đạo chi nhánh
5 Xây dựng kế hoạch bán sản phẩm đối với khách hàng cá nhân
6 Trên cơ sở chương trình,kế hoạch được giao chủ động thực hiện:
• Trực tiếp tìm kiếm,tiếp thị/marketing và bán các sản phẩm ngân hàng bán
7 Chịu trách nhiệm về bán sản phẩm,nâng cao thị phần của chi nhánh
8 Tiếp xúc khách hàng,tìm hiểu nhu cầu,tiếp nhận hồ sơ vay vốn.\
9 Thu thập thông tin,phân tích khách hàng,khoản vay,lập báo cáo thẩm định.10.Đối chiếu các điều kiện tín dụng và các quy định về quản lý tín dụng và các quy đinh về quản lý tín dụng,quản lý rủi ro
11.Lập các báo cáo đề xuất trình cấp có thẩm quyền quyết định cấp tín dụng theo quy định và quy trình nghiệp vụ của BIDV
12.Thông báo cho khách hàng về các quyết định cấp tín dụng
13.Soạn thảo hợp đồng tín dụng và các hợp đồng có liên quan đến khoản vay
để trình ký
Trang 1314.Theo dõi tình hình hoạt động của khách hàng,kiểm tra,giám sát tình hình sử dụng vốn vay,tài sản đảm bảo nợ vay;đôn đốc khách hàng trả nợ gốc,lãi(bao gồm cả các khoản nợ đã chuyển ngoại bảng).
15.Thực hiện phân loại nợ,xếp hạng tín dụng,chấm điểm khách hàng
16 Tiếp nhân hồ sơ đè nghị miễn/giảm lãi,đề xuất miễn/giảm lãi và chuyển phòng quản trị rủi ro xử lý tiếp theo quy định
17.Theo dõ,xử lý quan hệ tín dụng với các chủ thẻ tín dụng theo đụng quy định
18.Quản lý,lưu trữ và báo cáo thông tin theo đúng qui định của pháp luật
3.4)Nhiệm vụ chính của phòng quản lý rủi ro:
1 Tham mưu đề xuất các chính sách,biện pháp phát triển và nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng
2 Quản lý,giám sát ,phân tích,đánh giá rủi ro tiềm ẩn đối với danh mục tín dụng của chi nhánh;duy trì và áp dụng hệ thống đánh giá,xếp hạng tín dụng vào việc quản lý danh mục
3 Đầu mối nghiên cứu,đề xuất trình lãnh đạo phê duyệt hạn mức,điều chỉnh hạn mức,giới hạn tín dụng cho từng ngành,từng nhóm và từng khách hàng
4 Đầu mối đề xuất trình giám đốc kế hoạch giảm nợ xấu của chi nhánh
5 Gián sát việc phân loại và trích lập phòng rủi ro,tổng hợp kết quả phân loại
nợ và trích lập dự phòng rủi ro gửi cho phòng tài chính-kế toán lập cân đối
kế toán
6 Đầu mối phối hợp các bộ phận liên quan thực hiện đánh giá tài sản bảo đảm theo đúng qui định của BIDV
7 Thực hiện việc xử lý nợ xấu
8 Tham mưu đề xuất xây dựng các quy định,biện pháp quản lý rủi ro tín dụng
Trang 149 Trình lành đạo cấp tín dụng/bảo lãnh cho khách hàng.
10.Phối hợp với phòng quan hệ khách hàng để phát hiện và xử lý các khoản nợ
14.Xây dựng,quản lý dữ liệu thông tin về rủi ro tác nghiệp tại chi nhánh
15.Thực hiện công tác phòng chống rửa tiền
16.Thực hiện công tác quản lý hệ thống chất lượng ISO:
17.Thực hiện công tác kiểm tra nội bộ
3.5)Nhiệm vụ chính của phòng quản trị tín dụng
1 Trực tiếp thực hiện tác nghiệp và quản trị cho vay,bảo lãnh đối với khách hàng theo quy định của BIDV và của chi nhánh
2 Thực hiện tính toán trích lập dự phòng rủi ro theo kết quả phân loại nợ của các phòng quan hệ khách hàng theo đúng quy định của BIDV;gửi kết quarcho phòng quan hệ khách hàng theo đúng các quy định của BIDV;gửi kết quả cho phòng quản lý rủi ro để thực hiện rà soát,trình cấp có thẩm quyền quyết định
3 Chịu trách nhiệm hoàn toàn về an toàn trong tác nghiệp của của phòng;tuân thủ đúng với quy trình kiểm soát nội bộ trược khi giao dich được thực hiện.Giám sát khách hàng tuân thủ đúng các điều kiện của hợp động tín dụng
Trang 154 Đậu mối lưu trữ chứng từ giao dịch,hồ sơ nghiệp vụ tín dụng,bảo lãnh và tài sản đảm bảo nợ;quản lý thông tin và lập cá loại báo cáo thống kê về quản trị tín dụng theo đúng quy định.
3.6)Nhiệm vụ chính của phòng giao dịch khách hàng cá nhân:
1 Trực tiếp quản lý tài khoản và giao dịch đối với khách hàng:
• Trực tiếp bán sản phẩm dịch vụ tại quầy,giao dịch với khách hàng và thực hiện tác nghiệp theo quy định từ khâu tiếp xúc,tiếp nhân yêu cầu sử dụng dịch vụ ngân hàng của khách hàng,hướng đãn thủ tục giao dịch,mở tài khoản,thanh toán,chuyển tiền…
• Quản lý tài khoản,nhập thông tin khách hàng và hạch toán kế toán các giao dịch với khách hàng và các dịch vụ bán lẻ khác
• Thực hiện giải ngân vốn vay cho khách hàng trên cơ sở hồ sơ giải ngân được phê duyệt.Thực hiện thu nợ,thu lãi theo yêu cầu của phòng quản trị tín dụng và phòng quan hệ khách hàng
• Trực tiếp thực hiện các giao dịch về thẻ
• Trực tiếp chi trả kiều hối cho khách hàng.,thông báo và in chứng từ cho khách hàng
• Tiếp nhận các ý kiến phản hồi của khách hàng về các sản phẩm,dịch vụ,thủ tục và phong cách giao dịch
2 Thực hiện công tác phòng chống rửa tiền theo đối với các giao dịch phát sinh theo các quy định của Nhà nước và của BIDV
3 Chịu trách nhiệm:
• Kiểm tra tính pháp lý ,tính đầy đủ và chân thực của các chứng từ giao dịch
• Thực hiện đúng các công tác về bảo mật trong mọi hoạt động giao dịch
Trang 16• Thực hiện đầy đủ các biện pháp kiểm soát nội bộ trước khi hoàn tất một giao dịch đối với khách hàng.
4 Quản lý,lưu trữ và giám sát hồ sơ theo quy định
3.7)Nhiệm vụ chính của phòng giao dịch khách hàng doanh nghiệp:
1 Trực tiếp quản lý tài khoản và giao dịch đối với khách hàng:
• Trực tiếp bán sản phẩm dịch vụ tại quầy,giao dịch với khách hàng và thực hiện tác nghiệp theo quy định từ khâu tiếp xúc,tiếp nhân yêu cầu sử dụng dịch vụ ngân hàng của khách hàng,hướng đãn thủ tục giao dịch,mở tài khoản,thanh toán,chuyển tiền…
• Quản lý tài khoản,nhập thông tin khách hàng và hạch toán kế toán các giao dịch với khách hàng và các dịch vụ bán lẻ khác
• Thực hiện giải ngân vốn vay cho khách hàng trên cơ sở hồ sơ giải ngân được phê duyệt.Thực hiện thu nợ,thu lãi theo yêu cầu của phòng quản trị tín dụng và phòng quan hệ khách hàng
• Trực tiếp thực hiện các giao dịch về thẻ
• Trực tiếp chi trả kiều hối cho khách hàng.,thông báo và in chứng từ cho khách hàng
• Tiếp nhận các ý kiến phản hồi của khách hàng về các sản phẩm,dịch vụ,thủ tục và phong cách giao dịch
2 Thực hiện công tác phòng chống rửa tiền theo đối với các giao dịch phát sinh theo các quy định của Nhà nước và của BIDV
3 Chịu trách nhiệm:
• Kiểm tra tính pháp lý ,tính đầy đủ và chân thực của các chứng từ giao dịch
• Thực hiện đúng các công tác về bảo mật trong mọi hoạt động giao dịch
Trang 17• Thực hiện đầy đủ các biện pháp kiểm soát nội bộ trước khi hoàn tất một giao dịch đối với khách hàng.
4 Quản lý,lưu trữ và giám sát hồ sơ theo quy định
3.8)Nhiệm vụ chính của phòng Kế hoạch – tổng hợp:
1 Thu thập thông tin phục vụ công tác kế hoạch tổng hợp
• Thu thập,tổng hợp,phân tích,đánh giá các thông tin về tình hình kinh tế,chính trị,xã hội của địa phương,về đối tác ,về đối thủ cạnh tranh có ảnh hưởng tới hoạt động cảu chi nhánh
• Thu thập,tổng hợp tình hình lập kế hoạch,thực hiện kế hoạch của chi nhánh qua các thời kỳ
• Lập hồ sơ,kho dữ liệu về các vấn đề trên
2 Tham mưu,xây dựng kế hoạch phát triển và kế hoạch kinh doanh
• Đánh giá những thuận lợi và khó khăn trong hoạt động của chi nhánh
• Nghiên cứu xây dựng đề án phát triển mạng lưới các kênh phân phối sản phẩm
• Xây đựng các chính sách biện pháp phát triển khách hàng,sản phẩm,dịch
vụ phù hợp với tình hình thực tế địa phương và định hướng phát triển của BIDV
• Phối hợp với các phòng,đơn vị trục thuộc trong chi nhánh để tổng hợp xây dựng một kế hoạch các mặ hoạt động và kế hoạch biện pháp làm công cụ điều hành
3 Tổ chức triển khai kế hoạch kinh doanh
4 Theo dõi tình hình thực hiện kế hoach kinh doanh:
• Đầu mối thực hiện các báo cáo sơ kết,tổng kết hoạt động,đánh giá kết quả hoàn thành kế hoạch kinh doanh và kết quả quản trị điều hành của chi nhánh,lập báo cáo phục vụ giao cban cụm/khu vực