1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Bài giảng triết học dành cho cao học chương v một số trào lưu triết học phương tây hiện đại

92 646 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG MÔN TRIẾT HỌC CHƯƠNG TRÌNH CAO HỌC CHƯƠNG V MỘT SỐ TRÀO LƯU TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY HIỆN ĐẠI NGƯỜI BIÊN SOẠN PGS.TS NGUYỄN TẤN HÙNG TS LÊ HỮU ÁI NỘI DUNG CHƯƠNG V I Trào lưu triết học khoa học: Chủ nghĩa thực chứng Triết học phân tích, Triết học ngôn ngữ Chủ nghĩa kinh nghiệm lôgic II Trào lưu triết học phi lý tính: Chủ nghĩa sinh (Existentialism) III Chủ nghĩa Phơrớt (Freudism) IV Chủ nghĩa thực dụng (Pragmatism) IV Chủ nghĩa Tômát (Neo-Thomism) Vài nét đặc điểm: Triết học phương Tây đại bao gồm khuynh hướng triết học triết học Mác, đời phát triển mạnh thời kỳ tổng khủng hoảng CNTB Nó phản ánh mâu thuẫn, bế tắc CNTB đại: hệ thống triết học tư biện trở nên lỗi thời, phát triển mạnh mẽ khoa học, hai chiến tranh giới chủ nghĩa đế quốc gây ra, tình trạng khủng hoảng tâm lý, tính dục xã hội đại, vấn đề tôn giáo, v.v Triết học phương Tây đại có nhiều khuynh hướng khác nhau, đối lập phản ánh khía cạnh khác xã hội tư thể bế tắc việc giải vấn đề xã hội tư đặt Các khuynh hướng chủ yếu: ♦ khoa học (chủ nghĩa thực chứng mới, triết học phân tích, triết học ngôn ngữ, triết học khoa học) ♦ nhân phi lý tính (chủ nghĩa sinh) ♦ triết học thực tiễn (chủ nghĩa thực dụng) ♦ đề cao vô thức (chủ nghĩa Phơrơt) ♦ điều hòa tôn giáo với khoa học (chủ nghĩa Tômat mới) ♦ chủ nghĩa vô thần I Trào lưu triết học khoa học Trào lưu triết học khoa học đời từ kỷ XIX, đại biểu chủ nghĩa thực chứng 1) Nguồn gốc đời giai đoạn phát triển chủ nghĩa thực chứng - Các hệ thống triết học tư biện (nhất triết học Hêghen, triết học tôn giáo …) tỏ lỗi thời bất lực việc nhận thức giải mâu thuẫn xã hội Các nhà thực chứng căm ghét tính chất tư biện siêu hình học cũ tìm cách xóa bỏ - Do chưa xác định đối tượng triết học nên phủ nhận triết học tư biện, họ phủ nhận chức giới quan triết học - Sự phát triển mạnh mẽ khoa học, ứng dụng rộng rãi toán học lôgíc toán khoa học dẫn đến khuynh hướng tuyệt đối hóa toán học, lôgíc học, khoa học thực nghiệm, quy chức triết học công cụ phân tích lôgic, phân tích ngôn ngữ phục vụ cho khoa học, cho tất mệnh đề lý luận chứng minh hay bác bỏ quan sát thực nghiệm khoa học Quá trình phát triển chủ nghĩa thực chứng qua hình thức: ♦ Hình thức thứ CN thực chứng đời từ đầu kỷ XIX Người khởi xướng nhà triết học Pháp Ô Côngtơ (Auguste Comte, 1798–1857 ), đại biểu tiếng khác nhà triết học Anh H Xpenxơ (Herbert Spencer, 1820-1903), Gi Millơ (John Stuart Mill, 1806-1873) ♦ Hình thức thư hai chủ nghĩa thực chứng chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán với đại biểu nhà triết học Áo Makhơ (Ernst Mach, 1838-1916) nhà triết học Đức Avênariut (R Avenarius, 18311896) ♦ Hình thức thứ ba chủ nghĩa thực chứng đời sau Thế chiến I phát triển mạnh mẽ vào năm 50 Những đại biểu xuất sắc chủ nghĩa thực chứng là, Ludwig Wittgenstein Rudolf Carnap Ngoài khuynh hướng thuộc chủ nghĩa thực chứng, trào lưu triết học khoa học có số khuynh hướng khác 2) Một số khuynh hướng thuộc trào lưu triết học khoa học đại (triết học phân tích triết học ngôn ngữ; chủ nghĩa thực chứng lôgic hay chủ nghĩa kinh nghiệm lôgic; triết học khoa học) a) Triết học phân tích triết học ngôn ngữ Đại biểu xuất sắc B Russell L Wittgenstein Bertrand Russell (1872-1970) Ông sinh Trelleck, Wales Là nhà toán học, triết học, lôgíc học, xã hội học Anh, giải thưởng Nobel văn học năm 1950 Về mặt triết học ông người khôi phục lại chủ nghĩa kinh nghiệm lý luận nhận thức Trong tác phẩm Tri thức giới bên (Our Knowledge of the External World, 1926) tác phẩm Tìm hiểu ý nghĩa chân lý (Inquiring into Meaning and Truths, 1962), ông giải thích rằng: Mọi tri thức thực xây dựng từ kinh nghiệm trực tiếp Những nhà triết học thực dụng nhà kinh nghiệm chủ nghĩa Tất tồn yếu tố kinh nghiệm CNTD coi kinh nghiệm bao hàm vật chất ý thức, khách quan chủ quan - Bằng cách tuyên bố kinh nghiệm nhất, CNTD cho họ khắc phục đối lập chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm giải triệt để vấn đề tranh cãi hàng nghìn năm - CNTD coi triết học họ phương pháp (a method only).CNTD coi tư nói chung, triết học nói riêng phương tiện, công cụ để vạch kế hoạch phương sách cho hành động Giêm nói “Lý luận trở thành phương tiện, không giải đáp cho điều bí ẩn” Tư có giá trị tiên đoán, giải vấn đề thực tiễn Quan niệm vậy, mặt có tác dụng tích cực việc khắc phục biểu chủ nghĩa kinh viện, chủ nghĩa giáo điều, xa rời thực tế; mặt khác dẫn đến phủ nhận chức triết học – chức giới quan Triết học chức phương pháp luận; tư công cụ, kế hoạch hành động, hình ảnh, phản ánh vật khách quan - CNTD nhấn mạnh vai trò thực tiễn (practice) mục đích triết học, tiêu chuẩn chân lý Thế họ lại xuyên tạc chất hoạt động thực tiễn Theo họ, người tiến trình hoạt động xuất phát từ lợi ích, từ mong muốn chủ quan mình, họ không bị hạn chế tính tất yếu, quy luật khách quan Tất coi quy luật khách quan, thực khách quan sản phẩm hoạt động sáng tạo người - Do đó, họ rút kết luận: người tuyệt đối tự hoạt động mình, họ làm việc họ muốn, có lợi cho họ Giá trị tư tưởng hay lý luận chỗ có phản ánh đắn thực khách quan hay không, mà chỗ có đem lại hiệu thực tế hay không Chủ nghĩa vật hay chủ nghĩa tâm, khoa học hay tôn giáo đem lại lợi ích, hiệu thực tế có giá trị nhau, chúng công cụ để đạt đến mục đích đời sống người mà IV Chủ nghĩa Tômát (Neo-Thomism) 1) Hoàn cảnh đời đại biểu Chủ nghĩa Tômat (neo-Thomism) thuật ngữ áp dụng từ kỷ XIX để trào lưu tư tưởng bao gồm học thuyết, tác giả khác có liên quan đến tư tưởng nhà triết học kinh viện, nhà thần học tiếng Kitô giáo kỷ XIII: Tômat Aquin (Thomas Aquinas, 12251274) Chủ nghĩa Tômat là phục hồi lại hệ thống thần học Tômat Aquin, kết hợp với số yếu tố triết học tâm Kant, Hêghen, chủ nghĩa kinh nghiệm Anh, chủ nghĩa lý đại, chủ nghĩa tự do, v.v Sự phát triển mạnh mẽ bắt nguồn từ Chỉ dụ “Aeterni Patris” ngày 4.8.1879 Giáo hoàng La Mã Lêông XIII thúc dục nhà triết học Kitô giáo phát triển học thuyết Tômat Aquin để chứng minh cho tồn thuộc tính Thượng đế chống lại sai lầm nhà triết học đương thời Chủ nghĩa Tômat truyền bá mạnh mẽ nhiều nước Pháp, Itali, Tây Ban Nha, Bỉ, áo, Mỹ, Canada, v.v., với đại biểu tiếng, hai nhà triết học Pháp Jacques Maritain (1882-1973) Étiene Gilson (1884-1978), nhà triết học Bỉ Joseph Maréchal (1878-1944), nhà triết học Canađa Bernard Lonergan (1904-1964), nhà triết học Đức Karl Rahner (1904-1984), nhà triết học ÁO Emerich Coreth (1919-2006), v.v Nó có nhiều trung tâm nghiên cứu lớn giới, Viện Hàn lâm Tômat Vatican, Viện Kitô giáo Pari, Trường Đại học Công giáo Washington, Viện Triết học tối cao, hay Trường Thánh Tômat Aquin Ở Louvain, Bỉ Ngoài ra, nghiên cứu chủ nghĩa Tômát có Khoa Thần học Trường Đại học Fribourg Thụy Sĩ, Trường Đại học Ottawa Trường Đại học Laval Canada… Nh÷ng luËn ®iÓm chÝnh - Chủ nghĩa Tômat chứng minh tồn Thượng đế, lấy Thượng đế làm trung tâm Tất bắt nguồn từ Thượng đế, tồn nhờ Thượng đế cuối quay với Thượng đế Các nhà triết học Pháp Jacques Maritain, Étienne Gilson, nhà triết học Anh Eric Lionel Mascall (1905-1993) bảo vệ lập luận cách Tômat Aquin dùng để chứng minh cho tồn Thượng đế - Áp dụng học thuyết hình thức Arixtốt, nhà triết học Tômát không phủ nhận vật chất, cho vật chất khả năng, tiềm năng; có hình thức tồn thực Hình thức sinh vật linh hồn Thượng đế hình thức hình thức Chỉ có Thượng đế thực nhất, tuyệt đối, vô hạn Vật chất Thưọng đế tạo ra, có tính chất tạm bợ, xuất phát từ hư vô trở với hư vô, có Thượng đế tồn vĩnh cữu Chủ nghĩa Tômát không phủ nhận mối quan hệ tách rời thể xác linh hồn, coi linh hồn yếu tố cao quý, tồn - Chủ nghĩa Tômat thừa nhận vai trò nhận thức cảm tính, phản ánh giới thông qua cảm giác, tri giác, họ khẳng định cảm giác nguồn gốc tri thức chất vật Đối tượng nhận thức lý tính vật vật chất, mà tinh thần phổ biến Như vậy, chủ nghĩa Tômát tách rời đối tượng nhận thức cảm tính với đối tượng nhận thức lý tính Lý tính liên quan đến siêu vật chất mà - Một lập trường CN Tômát, kể CN Tômát thừa nhận vai trò lý trí bên cạnh lòng tin tôn giáo (Điều đối lập với truyền thống Ôguytxtanh tuyệt đối hóa lòng tin trực giác) Theo CN Tômát mới, lòng tin lý trí có thống với nhau, nhiên chúng có nguồn gốc khác Lòng tin tôn giáo có nguồn gốc Thượng đế, mặc khải (revelation: tiết lộ) Thượng đế Do đó, lòng tin phải cao hơn, có ưu so với lý trí người - Một luận điểm chủ nghĩa Tômát điều hòa khoa học tôn giáo Họ khẳng định tôn giáo khoa học, lòng tin lý trí mâu thuẫn với Họ cố biến tất lòng tin tôn giáo, tất tín điều tôn giáo thành vấn đề lý trí khoa học Nhà khoa học phải có lòng tin tôn giáo phát chất giới Lòng tin tôn giáo phải nguồn gốc sức mạnh siêu thực lý trí khoa học Nếu khoa học với chân lý chật hẹp xâm nhập vào tôn giáo tôn giáo với chân lý tối cao cần xâm nhập vào khoa học, trở thành lực lượng tinh thần lãnh đạo khoa học - Trong lĩnh vực xã hội, nhà Tômát phủ nhận quy luật phát triển khách quan xã hội Theo họ, lịch sử, tất định ý chí Thượng đế Những người theo chủ nghĩa Tômát tin vào chế độ xã hội thứ ba, tiến chủ nghĩa tư bản, Giáo hội Kitô giáo nắm quyền - Trước phát triển sức mạnh khoa học, CN Tômát mặt không dám công khai phủ nhận khoa học Họ sức sử dụng thành tựu hạn chế khoa học để chứng minh tồn Thượng đế đắn tín điều tôn giáo Học thuyết tiến hóa Darwin bị kết án tòa án dị giáo nhà thần học thừa nhận coi tiến hóa diễn theo ý chí Thượng đế; người xuất trình tiến hóa, Thượng đế ban cho linh hồn, v.v - Về quan hệ triết học thần học, chủ nghĩa Tômát giữ luận điểm cũ chủ nghĩa Tômát: Triết học đầy tớ tôn giáo [...]... nhng nguyờn t vt cht, m l nhng n v lụgớc, tc l nhng phỏn oỏn nh nht, n gin nht, da trờn c s tri giỏc cm tớnh ễng mun xúa b s i lp gia ch ngha duy vt v ch ngha duy tõm ễng cho rng tinh thn v vt cht chng qua l nhng hỡnh thc khỏc nhau ca kinh nghim: ti liu ch quan l kinh nghim trc tip v ti liu khỏch quan l kinh nghim giỏn tip ễng ph nhn ý ngha ca mi vn trit hc truyn thng v quy i tng v nhim v ca trit hc... chi ngụn ng V th, nhng vn trit hc khụng phi l nhng vn chõn chớnh m ch l iu phi lý bt ngun t vic khụng bit s dng ngụn ng Do ú, sai lm ca cỏc nh trit hc cn phi c cha tr, v trit hc phi b th tiờu Khi nh trit hc ó hc c cỏch dựng ngụn ng thng ngy thỡ h s khụng cũn ri vo sai lm ngụn ng na v s trn tr ca h v th gii, v con ngi, v Thng s c gii ta, bi v h khụng cũn mun núi v nhng iu v ngha nh th na b) Ch... l (Either / Or, vit 1843), Kierkegaard mụ t hai lnh vc hay hai giai on ca hin sinh, m cỏ nhõn cú th la chn: cỏi thm m v cỏi o c Li sng thm m l ch ngha khoỏi lc thun tuý Cỏ nhõn luụn luụn tỡm kim cỏi mi v cỏi l, nhng rt cc cng phi i u vi s chỏn chng v tuyt vng Li sng o c gn lin mt cỏch cung nhit i vi trỏch nhim, i vi ngha v xó hi Trong cun Nhng giai on ca li sng (Stages on Lifes way, vit 1844), Kierkegaard... trit hc truyn thng CNTCLG cho rng chõn lý ch cú trong phm vi tri thc thc chng (positive Knowledge) v ch kim tra c bng con ng kinh nghim trc tip, khụng phi t nhng suy lun giỏn tip CNTCLG cho rng trit hc ch cũn cú nhim v phõn tớch lụgớc, kt cu lụgớc ca ngụn ng khoa hc Nh vy trit hc b ng nht vi lụgớc hc v ch cũn l cụng c ca khoa hc Nguyờn tc c bn ca CNTCLG l nguyờn tc thc chng (verifiability principle)... ti ỏc chin tranh ca M Vit Nam ễng cú tỏc phm War crimes in Vietnam Cui nm 1966, Russel cựng vi nh trit hc Phỏp Jean Paul Sartre v 25 nhõn vt ni ting khỏc, phn ln l nhng ngi c gii thng Nobel v cỏc gii thng cú giỏ tr khỏc sỏng lp Tũa ỏn quc t xột x ti ỏc chin tranh ca M Vit Nam Túa ỏn ó hp hai phiờn tũa nm 1967 Stockhom v Copenhagen Ludwig Wittgenstein (1889-1951) ễng sinh Viờn trong mt gia ỡnh giu... chúc khng khip, gõy ra tỡnh trng khng hong sõu sc trong i sng tinh thn ca con ngi - S bt lc ca cỏc h thng trit hc duy lý v khoa hc k thut trong vic gii quyt nhng mõu thun xó hi V th, con ngi b b ri, h b quan, tuyt vng, khụng cũn tin tng vo lý trớ, vo khoa hc k thut, vo xó hi v nh nc, vo tng lai CNHS cú ngun gc t nh trit hc kiờm thn hc an Mch Xụren Kiờckờgụ (Sứren Kierkegaard, 1813- 1855), nh trit hc... ng ễng ch trng ly vic phõn tớch lụgớc ca ngụn ng l ni dung ch yu ca trit hc, ly lụgớc toỏn-lý hin i lm c s sỏng to ra ngụn ng nhõn to m bo s nht trớ gia cu trỳc ng phỏp ca mnh vi cu trỳc lụgớc ca nú Russel ng trờn quan im v thn trit ễng cú nhiu bi vit vch ra tớnh v cn c ca thn hc, nh bi ging: Why I am not a Christian ễng c tng danh hiu quỏn quõn v t do t tng v c gii thng Nobel vn hc nm1950 Russel... nghim lụgớc, sinh v hc i hc c Carnap chu nh hng ca nh toỏn hc c G Frege, nh trit hc Anh B Russell, nh trit hc o L Wittgenstein Carnap l mt trong nhng ngi lónh o nhúm Viờn Nm 1935, ụng di c sang M trỏnh phỏt xớt c v lm vic Trng i hc California Ch ngha thc chng lụgớc (CNTCLG) xem vn c bn ca trit hc l nhng vn tru tng, siờu hỡnh, khụng cú ý ngha khoa hc, l nhng vn gi H tuyờn b on tuyt vi mi trit hc... (falsificationism) ca Pụpp v quan nim v vai trũ quyt nh ca h chun ca Kuhn i vi tri thc khoa hc Theo Lakatos, c Pụpp v Cun u ph nhn tớnh chõn lý khỏch quan v tớnh liờn tc ca s phỏt trin tri thc khoa hc Lakatos, trỏi li, coi s phỏt trin ca khoa hc l quỏ trỡnh phỏt trin t thp lờn cao trong tớnh liờn tc ca chng trỡnh nghiờn cu (Research Programme), trong ú cỏc hc thuyt cú liờn h cht ch vi nhau Mi hc thuyt tip... tuyt i húa yu t ch quan v ph nhn yu t khỏch quan l yu t gi vai trũ quyt nh trong ni dung v phng phỏp nghiờn cu ca cỏc khoa hc + Imre Lakatos (1922-1974), nh trit hc trong toỏn hc v khoa hc Hungari Trong Phng phỏp lun ca cỏc chng trỡnh nghiờn cu khoa hc, Lakatos tỡm cỏch khc phc nhng thiu sút trong quan im ca Karl Popper v ca Thomas S Kuhn v bn cht ca nhng phỏt minh khoa hc v tin trỡnh phỏt trin ca

Ngày đăng: 30/11/2016, 22:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN