LỜI NÓI ĐẦU đ;£A&; Trong thời gian thực tập sự phạm ở Trường Trung cấp nghê Kinh tế —- Kỹ thuật số 2 tỉnh Đồng Nai nhờ có sự quan tâm ân cần giúp đỡ nhiệt tình của Ban Giám hiệu Nhà trườ
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
đ;£A&;
Trong thời gian thực tập sự phạm ở Trường Trung cấp nghê Kinh tế —- Kỹ thuật số 2 tỉnh Đồng Nai nhờ có sự quan tâm ân cần giúp đỡ nhiệt tình của Ban Giám
hiệu Nhà trường, cùng với giáo viên bộ môn và đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của
các Thầy Cô tại trường, đã tạo điều kiện rất thuận lợi cho tôi hoàn thành tốt các nhiệm
vụ thực tập của mình Bước vào đợt thực tập này, bắt đầu từ ngày 27/02/2012 đến ngày 16/03/2012, bản thân tôi đã xác định rõ mục đích của đợt thực tập này là: nằm
được phương pháp dạy môn Giải phẫu Sinh lý vật nuôi và Kỹ thuật truyền giống nhằm củng có nâng, cao kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp, học hỏi thêm những kinh nghiệm quý báu ở Thầy, Cô và bạn bè ở trường, qua những tiết di giờ, tiết sinh hoạt,
những đợt rút kinh nghiệm tiết dạy Bên cạnh đó, tôi cũng xác định rõ mục đích thực
tập là nhằm phục vụ cho việc giảng dạy và công tác chủ nhiệm của bản thân sau này Trường Trung cấp nghề Kinh tế —- Kỹ thuật số 2 là một trong những trường đào tạo có uy tín ở khu vực phía nam Trong những năm gần đây, trường đã không ngừng đổi mới phương pháp giảng dạy, chú trọng phát triển theo hướng công nghệ Tắt cả các học viên trước khi ra trường đều được thực tập sư phạm ở các trường Trung học chuyên nghiệp, các trung tâm đạy nghề Với mục tiêu giúp học viên làm quen với môi trường sư phạm, áp dụng những kiến thức đã học đề giảng dạy thực tế
Thời gian thực tập tuy ngắn, chỉ trong ba tuần nhưng những kinh nghiệm mà tôi
đã thu được là rất lớn Trong quá trình thực tập sư phạm, lần đầu tiên đứng trên bục
giảng với cương vị là một thầy giáo chắc chắn có nhiều khó khăn, sai sót, nhưng đây là bước khởi đầu đầy kỷ niệm cho những giáo viên tương lai Ba tuần thực tập, tuy không phải là một thời gian đài, nhưng cũng giúp cho tôi một phần nào biết được các phương pháp giảng dạy ở trường, tôi đã được vào dự giờ nhiều tiết dạy của giáo viên trong
trường, được dự các cuộc hợp rút kinh nghiệm Qua đó, tôi cũng học hỏi được rất
nhiều điều và đó là hành trang để tôi bước đi trên con đường tương lai
Trang 2
LOI CAM ON
đc&c
Cùng với những kiến thức đã được các Thầy Cô Trường Cao đắng nghề Số 8 truyền đạt, khoảng thời gian thực tập sư phạm và làm việc tại Trường Trung cấp nghề Kinh tế —- Kỹ thuật số 2 tỉnh Đồng Nai dưới sự chỉ dẫn, giúp đỡ của các Thầy
Cô thông qua những tiết dự giờ, sinh hoạt lớp, những buổi họp rút kinh nghiệm đã
giúp tôi làm quen với cách giảng đạy trên lớp và cách xử lý các tình huống xảy ra trên lớp, cũng như là biết cách gần gũi với các em học sinh để nắm bắt tâm tư, tình cảm của các em Đây là khoảng thời gian quý báu giúp tôi trau đồi thêm những kinh nghiệm
thực tế, cũng như tích lũy được những bài học cho bản thân, tạo tiền đề để tôi có thể
hoàn thành tốt hơn cho công việc giảng dạy và công tác chủ nhiệm của tôi sau này Tôi xin chân thành gửi lời cám ơn sâu sắc đến Ban Giám hiệu Trường Trung cấp nghề Kinh tế —- Kỹ thuật số 2 tỉnh Đồng Nai đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình thực tập sự phạm Đồng thời, xin chân thành cảm ơn Thầy Nguyễn
Trường Thành đã tạo điều kiện để tôi có cơ hội đi thực tập trong gia1 đoạn cuối khóa
này, cũng như hướng dẫn tôi cách thức trình bày và tiến hành công tác thực tập
Xin chân thành cảm ơn Ì
Đông Nai, ngày 05 tháng 7 năm 2013
Giáo sinh thực tập
Nguyễn Viết Phúc
Trang 3NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
Trang 4
NHAN XET CUA GIAO VIEN HUONG DAN SU PHAM
GVHD SU PHAM
Ths Nguyễn Trường Thanh
Trang 5MỤC LỤC
Trang
PHAN A: GIOI THIEU
I._ Mục tiêu của đợt thực tập sư phạm ‹ - - - ‹ - «5 s « ss5ssss<« 8
IL Nội quy thực tập sư phạm . ccs<c c1 1< 5< ccc<<<sesseese 8
II Giới thiệu về Trường tham gia thực tập sư phạm 8
1.1 Bối cảnh ra đời và tên gọi qua các thời kỳ .c cc c1 cccec<ccees §
1.3 Mối quan hệ giữa trường với các doanh nghiệp - .-‹ cc<c¿ 9
2 Cơ cấu tô chức Nhà trường - cc ST nh cư kh vàn 10 2.1 Sơ đồ tổ chức Nhà trường - -c- cv Sky set 10
2.2 Đội ngũ cán bộ, viên chứỨc - nen vớ 10
2.3 Các thành tích đạt được tính đến năm 2006 + +++<+ << 10
3 Quy mé đào tạo,chương trình đào tạo,đối tượng tuyển sinh,mục tiêu dao tao.1 1
3.5 Mục tiêu ỞỔàO †ẠO CĐ ng ĐH ng ĐH ĐH hi 13
4 Chức năng và nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm 14
4.1 Chức năng của giáo viên chủ nhiệm -. -c 14
4.2 Nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm . -‹ - 14
PHAN B: NOI DUNG
1 Ké hoach thie tap su pham ccccsceecesscecevceucevcavcencancencevcseavenss 17
2 Thoi khdéa biéu gidng day cccccccceeececcevcescesceucenecsuccuceaeceeseavenscans 17
Trang 6
- Giáo án lý thUYẾT .Lc c ST Thy ng nh như nh nh ưyn 18
- Đề cương bài giảng lý thuyẾt ‹-.c-c ch snyyt 21
- Giáo án thực hành - CC c Q n ĐH nu ven 24
- Bảng tương quan giữa độ Bômê và tỷ trọng - 32
- Phiếu hướng dẫn thực hiện - .cc Sen 33
- PhiẾUu đự BiỜ - -.ccQ nnn nn n HS TT nh nh nhu nh nh nh nhe 34
PHAN C: KET LUAN
1 Tự nhận xét của giáo sinh HH nh vxn 36
Trang 7PHAN A
GIOI THIEU
Trang 8
I MỤC TIÊU CỦA ĐỢT THỰC TẬP SƯ PHẠM
1 Mục tiêu chung :
Sau đợt thực tập sư phạm này, tôi đã đúc kết được một số vấn đề sau:
+ Vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết các tình huống sư phạm cụ thẻ; + Kỹ năng soạn giáo án, đê cương bài giảng và các phiêu học tập một cách đúng
chuân;
+ Phát hiện các tình huống sư phạm hay xảy ra để rút kinh nghiệm;
+ Rèn luyện một số kỹ năng dạy học và tác phong sư phạm cơ bản;
+ Thêm trân trọng và yêu thích công việc của người giáo viên
2 Mục tiêu cụ thể
- Phân tích được các hoạt động dạy học, giáo dục của cơ sở dạy nghề
- Phân tích được chương trình môn học sẽ thực hành giảng dạy
- Chuẩn bị và thực hiện được các bài dạy lý thuyết, thực hành, tích hợp được
phân công
- Biết nhận xét, đánh giá bài giảng
- Thực hiện được các nhiệm vụ của một giáo viên chủ nhiệm
- Tham gia và biết tổ chức các hoạt động giáo dục toàn diện của cơ sở dạy nghề
II NỘI QUY THỰC TẬP SU PHAM
- Thực hiện quả trình thực tập đúng giờ; Trang phục gọn gàng phù hợp với nhà giáo; Cư xử, nói năng đúng chừng mực
- Đầu giờ phải đến Phòng Đào tạo lấy số đầu bài ghi điểm danh, ghi tên học sinh vắng mặt (nếu có) và ghi tựa bài giáng
- Chuẩn bị tốt nội dung giảng dạy
- Đồ dùng đạy học sau khi dùng xong phải đưa cho giáo viên hướng dẫn chuyên môn duyệt
- Tham gia dự giờ các nhóm thực tập khác
- Mỗi giáo sinh phải soạn hai giáo án: Giáo án lý thuyết và giáo án tích hợp
- Họp với giáo viên hướng dẫn chuyên môn sau mỗi lần lên lớp để rút kinh
nghiệm cho lần sau
Trang 9HI GIỚI THIỆU VỀ TRƯỜNG THAM GIA THUC TAP SU PHAM
1 Téng quan về Trường Trung cấp nghề Kinh tế - Kỹ thuật số 2
Tên trường : TRƯỜNG TRUNG CÁP NGHÈ KINH TẾ —- KỸ THUẬT SỐ 2
Dia chi: 99/5 Phạm Văn Thuận, Phường Tam Hiệp, TP.Biên Hòa, T.Đông Nai
1.1 Bồi cảnh ra đời và tên gọi qua các thời kỳ
Trường Trung cấp nghề Kinh tế — Kỹ thuật số 2 trực thuộc Tổng Liên đoàn Lao
động Việt Nam tiền thân là : “Trung tâm Dạy nghề và Dịch vụ Việc làm” thuộc Liên đoàn Lao động tỉnh Đồng Nai, được thành lập ngày 16/11/1993 theo quyết định
số 3461/QĐ.UBT của UBND tỉnh Đồng Nai Trung tâm Dạy nghé va Dịch vụ Việc
làm - LĐLĐ tỉnh Đồng Nai ra đời với 2 chức năng chính, một là: “ Dao tao nghé”, hai
là: “Giới thiệu việc làm cho người lao động” Đồng chí Ao Thị Lan Trưởng Khoa Điện của Trường Công nhân Kỹ thuật Đồng Nai (nay là Trường Cao Đẳng nghề Đồng Nai) được điều về làm Giám đốc Trung tâm Dạy nghề va Dịch vụ Việc làm từ thang
08/2001 đến nay
Ngày 09/12/2002, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam ra quyết định số 2005/2002/QĐ-TLĐ ngày 09/12/2002 về việc thành lập Trường Dạy nghề số 2 trực
thuộc Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam trên cơ sở nâng cap Trung tam Dao tao
Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam có công văn số: 271/CV — TLD ủy nhiệm cho Ban thường vụ Liên đoàn Lao động tỉnh Đồng Nai bố nhiệm Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng Trường Dạy nghề số 2 — Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam
Do yêu cầu phát triển nhiệm vụ, ngày 15/11/2006 “Trường Dạy nghề số 2”, được Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam đổi tên thành: “ Trường Trung cấp nghề
Kinh tế — Kỹ thuật số 2” theo quyết định số 1717/QĐ — TLĐ của Tổng Liên đoàn Lao
Trang 10
động Việt Nam do Chủ tịch Cù Thị Hậu ký Ngoài nhiệm vụ “ Đào /go trung cáp nghệ
từ một đến ba năm, đào tạo sơ cáp nghề, môẩun nghề và các Chương trình day nghé ngắn hạn thường xuyên khác” ; Trường Trung cấp nghề Kinh tế — Kỹ thuật số 2 còn có thêm chức năng mới là: “Dạy va t6 chức thi lấy giấy phép lái xe 2 bánh hạng AI cho người lao động
1.2 Cơ sở vật chất, hạ tâng, phương tiện kỹ thuật
- Máy móc, trang thiết bị dạy học công nghệ cao
- Nhà trường đã tích cực chủ động lập các dự án tiếp nhận các phương tiện, vật tư,
ngân sách từ câp trên câp, sử dụng các nguồn thu từ đào tạo giáo dục, đề mua sắm
trang thiệt bị hiện đại, trang bị phòng học chuyên dùng như: Phòng vị tính, xưởng thực
hành
- Hệ thống điện thoại, điện lưới dân dụng hoàn chỉnh, hệ thống giảng đường chuyên
dùng có đây đủ các phương tiện, vật tư và từng bước được cải thiện
- Ký túc xá dành cho học sinh nội trú thoáng mát, tiện nghị
1.3 Mỗi quan hệ giữa trường với các doanh nghiệp
- Đa số sinh viên ra trường được giới thiệu việc làm ở các khu công nghiệp, được các
cơ sở sản xuât đánh giá cao về chât lượng và trình độ chuyên môn, tạo được uy tín trên địa bàn
2 Cơ cầu tô chức Nhà trường
Trang 11+ Ban Giám hiệu gồm 2 đồng chí:
- Hiệu trưởng Nhà trường: Ths Ao Thi Lan
- Phó hiệu trưởng : Ths Nguyễn Thanh Nhàn
+ Hơn 50 cán bộ, giáo viên, nhân viên thuộc các phòng, khoa
2.3 Các thành tích đạt được tính từ năm 2008 đến năm 2012
- Bằng khen của UBND tỉnh Đồng Nai về thành tích đạt giải cao trong Hội giảng giáo
viên đạy nghè tỉnh Đồng Nai lần thứ IV năm 2007
- Bằng khen của UBND tỉnh Đồng Nai về thành tích xuất sắc trong phong trào thi đua yêu nước nam 2009; nam 2010; năm 2011
- Giấy khen của Sở LĐTB&XH Đồng Nai tặng vì đã có những đóng góp to lớn cho hoạt động dạy nghề trong tỉnh năm 2008
- Giấy khen của Sở LĐTB&XH Đồng Nai tặng vì đã hoàn thành tốt nhiệm vụ công tác Đào tạo nghề năm học 2008-2009; 2009-2010; 2010-2011; 2011-2012
- Giấy khen của Sở LĐTB&XH Đồng Nai tặng vì đạt giải phong trào tại Hội giảng giáo viên đạy nghề tỉnh Đồng Nai năm 2009;
- Giấy khen của Sở LĐTB&XH Đồng Nai tặng vì đạt giải ba đồng đội tại Hội thao Giáo dục Quốc phòng-An ninh học sinh, sinh viên các trường cao đẳng, trung cấp, trung tâm đạy nghề tỉnh Đồng Nai lần thứ II năm 2012;
- Giấy khen của Sở GTVT tỉnh Đồng Nai thưởng đơn vị đã có thành tích xuất sắc
trong công tác đào tạo, sát hạch lái xe các năm 2010, 2011, 2012
- Bằng công nhận đơn vị có đời sống văn hóa năm 2008, 2009, 2010, 2011, 2012
-_ Và nhiều phần thưởng cao quý khác
3 Quy mô đào tạo, chương trình đào tạo, đối tượng tuyến sinh, mục tiêu đào tạo
3.1 Quy m6 dao tao
TRUNG CAP NGHE
A_ | Hệ trung cấp nghề 24 —36 thang | Bằng Trung cấp
Trang 12
Cơ điện tử
Điện tử dân dụng
Hàn
Công nghệ thông tin
Kỹ thuật chê biên món ăn
Nghiệp vụ lưu trú
Dịch vụ nhà hàng
Điêu hành Tour du lịch
May và thiết kế thời trang
Cắt got kim loại
Nguội sửa chữa máy công cụ
Chăn nuối gia súc, gia cầm
9 | Cam và kết hoa 1 —3 thang
E | Bồ túc văn hóa
3.4 Quyền lợi của người học
- Học sinh học Trung cấp nghè hệ chính quy được xét tạm hoãn nghĩa vụ quân
su, vay von tin dụng, miễn giám hoc phi, cấp học bổng theo qui định của Nhà nước
- Học sinh tốt nghiệp Trung cap nghề được cấp bằng Trung cấp nghề có giá trị Quốc gia, khi đi làm được hưởng mức lương Trung cấp, được liên thông lên Cao đẳng, Đại học cùng chuyên ngành
- Học sinh tốt nghiệp được giới thiệu làm việc trong và ngoài nước
Trang 133.5 Mục tiêu đào tạo
Đào tạo nghề, giải quyết việc làm là nhiệm vụ chính sách xã hội hết sức quan trọng và nặng nề của toàn xã hội nói chung và của nhà trường nói riêng Thực hiện
thắng lợi sẽ góp phần giải quyết nguồn nhân lực cho xã hội, góp phần ổn định Kinh tế
— Xã hội của địa phương
- _ Đào tạo nhân lực 2 cấp trình độ: Trung cấp nghề và Sơ cấp nghề
- _ Kết hợp đạy nghề với hoàn thiện bổ túc trung học phô thông, trang bị kiến thức
chính trị, xã hội, pháp luật Nhà nước, với mục tiêu sau khi ra trường trở về địa phương
có khả năng tạo lập cuộc sống theo nghề đã học và có khả năng phát triển làm cán bộ địa phương
- _ Quá trình đào tạo luôn chú trọng giáo dục đạo đức nghề nghiệp với rèn luyện kỹ năng thực hành, rèn luyện tác phong công nghiệp
- _ Tổ chức nghiên cứu khoa học và ứng đụng kỹ thuật, chuyển giao công nghệ
- - Hợp tác và liên kết, liên thông với các tổ chức, cá nhân về đào tạo, sản xuất
kinh doanh trong và ngoài nước
4 Chức năng và nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm
4.1 Chức năng của giáo viên chủ nhiệm:
(Giảng dạy: Giáo viên chủ nhiệm là Thầy (Cô) giảng dạy trong lớp
(2) Giáo đục: Cùng với các giáo viên bộ môn và các cơ quan chức năng trong trường,
giao vién chủ nhiệm chịu trách nhiệm trong việc hình thành nhân cách, tác phong cho
sinh viên trong lớp
Trong chức năng quản lý giáo dục, giáo viên chủ nhiệm đồng thời quản lý việc học tập và quản lý sự hình thành, phát triển nhân cách, giáo viên chủ nhiệm là người định hướng sự phát triển nhân cách, đự báo xu hướng phát triển nhân cách của học
sinh Hai mặt trên có quan hệ hỗ trợ, tác động lẫn nhau, đôi khi việc giáo dục đạo đức
có tác động mạnh mẽ đến chất lượng học tập kiến thức, rèn luyện kỹ năng nghề nghiệp
(3) Tổ chức, quản lý, điều phối các hoạt động trong lóp
Xây dựng nề nếp, kỷ luật tập thể ngay từ đầu năm học; xây dựng dư luận lành mạnh trong tập thể nhằm biến tập thể thành môi trường và phương tiện giáo đục Tổ chức các hoạt động tập thê với nhiều loại hình phong phú, nhất là các hoạt động liên quan
đến học tập và tu dưỡng đạo đức học sinh
4.2 Nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm
(1) Giảng dạy theo kế hoạch và chương trình của Nhà trường
(2) Trực tiếp phố biến, quán triệt các quy chế, chế độ, quy định, kế hoạch của Khoa và Nhà trường tới lớp học, tiẾp thu, giải đáp các ý kiến thắc mắc của sinh viên và đề xuất giải pháp, biện pháp để việc học tập của sinh viên được tốt hơn Bảo vệ quyền lợi chính đảng của sinh viên
Giáo viên chủ nhiệm là người đại diện cho Ban giám hiệu truyền đạt đầy đủ nghị
quyết, tư tưởng chỉ đạo của Ban giám hiệu tới học sinh Giáo viên chủ nhiệm gợi ý với học sinh về phương hướng và giải pháp để thực hiện những yêu cầu của Ban giám hiệu
Trang 14
Giáo viên chủ nhiệm là người đại điện cho quyền lợi hợp pháp, chính đáng của học sinh trong lớp, phản ánh với Ban giám hiệu, giáo viên bộ môn, gia đình cũng như các tô chức đoàn thể về nguyện vọng chính đáng của học sinh để có giải pháp giải quyết phù hợp, kịp thời có tác dụng giáo đục
(3) Tổ chức cho sinh viên xây dựng lớp thành đơn vị tập thể mang tính giáo dục toàn diện, phát huy khả năng tự giác, tự quản của sinh viên Làm trung tâm và hạt nhân đoàn kết trong lớp học, là cầu nối giữa lớp học với các cơ quan quản lý của Khoa và Nhà trường
Học sinh học nghề rất tích cực trong việc học tập kiến thức cũng như rèn luyện kỹ
năng nghề nghiệp, vì vậy giáo viên chủ nhiệm cần xây dựng đội ngũ tự quản của lớp,
có vẫn cho đội ngũ tự quản tổ chức các hoạt động tập thể Sự làm thay cho đội ngõ tự quản của một số giáo vên chủ nhiệm làm hạn chế sự độc lập, sáng tạo tích cực của học
sinh Giáo viên chủ nhiệm cần xây đựng đội ngõ tự quản xuất phát từ đặc điểm tình hình học sinh cũng như tính chất phát triển của tập thể học sinh
Giáo viên chủ nhiệm là cầu nối giữa tập thể học sinh với các tổ chức xã hội
trong và ngoài trường, với giáo viên bộ môn, là người tổ chức phối hợp với các lực lượng giáo dục
Giáo viên chủ nhiệm là người chủ động phối hợp với chi đoàn Thanh niên Cộng
sản Hồ Chi Minh của lớp, của Nhà trường để tiến hành các nghỉ thức sinh hoạt tập thể
và hoạt động của tập thẻ
Giáo viên chủ nhiệm phối hợp chặt chẽ với phụ huynh học sinh có kết quả học tập
chưa cao để tìm ra biện pháp giúp đỡ động viên các em phần đấu tốt hơn Phối hợp với phụ huynh học sinh động viên tinh thần cho những em có nhà ở xa, tạo điều kiện tốt
hơn trong học tập cũng như trong việc tham gia phong trào ở trường lớp Đề cử, động viên những em học khá, giỏi giúp đỡ những bạn học trung bình tiến bộ hơn trong học tập Trao đổi với giáo viên bộ môn giúp các em còn yếu bộ môn đó cô gắng học tập để
tiên bộ hơn
(4) Tìm hiểu hoàn cảnh từng sinh viên trong lớp và có phương pháp giáo dục thích
hợp, nhất là với các sinh viên cá biệt
Việc Tìm hiểu hoàn cảnh và đặc điểm nhân cách từng sinh viên là công việc quan trọng của người giáo viên chủ nhiệm Giáo viên chủ nhiệm tìm hiểu đầy đủ về các mặt của từng học sinh trong lớp đề từ đó mà phân loại học sinh theo các chỉ tiêu khác nhau : Đạo đức, học lực, sức khỏe, hứng thú, sở trường, năng khiếu Từ sự phân loại đó mà
có tác động giáo dục thích hợp cũng như có kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi, giáo
dục học sinh yếu kém Những nghiên cứu về tâm lý học, giáo duc hoc d4 khang dinh: Muốn giáo dục con người một cách toàn diện cần hiểu biết về con người một cách toàn
diện
(5) Nhan dinh, danh gia chinh Xác kết quả học tập, rèn luyện của sinh viên Hàng tuần, vào tiết cuối ngày học cuối tuần tổ chức sinh hoạt lớp Cuối tháng tổ chức bình xét
hạnh kiểm sinh viên
Việc đánh giá khách quan quá trình học tập, rèn luyện của mỗi học sinh cũng như phong trào chung của lớp là điều kiện để hoàn chỉnh quá trình giáo dục, điều chỉnh mục tiêu, nội dung, phương pháp tác động kịp thời tới từng thành viên cũng như cả tập thê
Trang 15PHÁN B
NỘI DUNG
Trang 16
Phan I: KE HOACH THUC TAP SU PHAM
NOI DUNG THUC HIEN
2_ | Gặp GVHD chuyên môn - Lập kế hoạch thực tập,
Soạn đề cương bài giảng lý
6 | Hoàn thiện báo cáo thực tập | Hoàn thiện báo cáo thực tập
Trang 17
THOI KHOA BIEU GIANG DAY:
Phan I: TAI LIEU GIANG DAY
1 Giáo án bài giảng lý thuyết:
Tên chương: CHƯƠNG II: DƯỢC LÝ HỌC
Thực hiện ngày 1Š tháng 11 năm 2012
Tén bai: Bai 3: TAC DUNG CUA THUỐC
* Muc tiéu cua bai:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Trình bày được các cách tác dụng của thuốc, tai biến đo thuốc và tương tác thuốc
- Vận đụng được những kiến thức đã học vào trong thực tiễn hoạt động nghề nghiệp
- Sử dụng thuốc an toàn, hợp lý cho người bệnh
* Đồ dùng và phương tiện dạy học:
- Máy vi tính, máy chiếu, màn chiếu, micro, loa
- Giáo án, phần, bảng, tài liệu môn hoc
- Đề cương bài giảng
1 Sĩ số lớp
2 Họ và tên học sinh vắng
3 Kiểm tra bài cũ: Dược động học của thuốc
a Kể tên các đường thải trừ thuốc ra khỏi cơ thể
b Nêu ý nghĩa trong sử dụng thuốc
Trang 18
II Thực hiện bài học:
Hoạt động của ŒV Hoạt động của HS gian
vào tìm hiểu bài
“Tac dung cua