1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Diễn ngôn trong tranh Trần Trung Tín từ góc nhìn ý thức hệ

65 269 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 639,92 KB
File đính kèm DIEN NGON TRANH TRAN TRUNG TIN.rar (631 KB)

Nội dung

Nghiên cứu vấn đề diễn ngôn dưới sự quy chiếu của ý thức hệ, chúng tôi đã nỗ lực cảm thấu những tầng diễn ngôn trong tranh Trần Trung Tín về nỗi buồn thời đại và nỗi cô đơn của người nghệ sĩ. Chúng tôi cũng cố gắng làm rõ vài trò tương hỗ của giữa các thành phần hội họa ( đề tài, chủ đề, màu sắc. bố cụ, đường nét, hình khối ). Mặt khác, chúng tôi cũng đặt tương quan những đề tài mà họa sĩ Trần Trung Tín lựa chọn để biểu hiện với những xu hướng chung của những họa sĩ khác cùng thời.Điều này cho thấy những nỗ lực trong việc hòa nhập xã hội của Trần Trung Tín, những nét độc đáo vào hiện đại của ông so với những nghệ sĩ khác.Vẫn biết rằng mọi sự so sánh đều là khập khiễng. Khi đặt các sáng tác nghệ thuật trong quan hệ đối sáng, chúng tôi chỉ muốn làm nổi bật những nét cá tính, sáng tạo của Trần Trung Tín chứ không phủ định hay hạ bệ bất kỳ thành công nào của những họa sĩ khác. Khác với những nghệ sĩ cùng thời luôn đi theo những chuẩn mực của lý thuyết và gắn liền tư tưởng với những nhiệm vụ cấp bách của xã hội, Trần Trung Tín đã chọn riêng cho mình một ngã rẽ khác biệt. Đó là lý do mà tài năng của ông không được công nhận và bị chịu sự ghẻ lạnh của người đời. Chỉ mãi về sau này, khi những quan niệm nghệ thuật được mở rộng hơn và tầm đón nhận của công chúng cũng đã phát triển, tranh của ông mới có một vị trí xứng đáng.

Báo cáo khoa học – Bộ môn Nghệ thuật học Cao Hồng Ngọc PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI LỊCH SỬ VẤN ĐỀ ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU .7 MỤC ĐÍCH VÀ Ý NGHĨA NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC BÁO CÁO PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN .9 1.1.1 Hội họa gì? 1.1.2 Diễn ngôn diễn ngôn ý thức hệ 11 1.1.2.1 Diễn ngôn gì? 11 1.1.2.2 Diễn ngôn ý thức hệ gì? 11 1.1.2.3 Diễn ngôn ý thức hệ hội họa 13 1.1.3 Vai trò phong cách tác giả 14 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 15 1.2.1 Lịch sử Việt Nam kỷ XX 15 1.2.2 Họa sĩ Trần Trung Tín ( 1933 – 2008 ) 19 CHƯƠNG 2: DIỄN NGÔN TRONG TRANH TRẦN TRUNG TÍN NHÌN TỪ Ý THỨC HỆ 22 2.1 Diễn ngôn nỗi buồn thời đại 22 2.2 Diễn ngôn nỗi cô đơn người nghệ sĩ 29 2.3 Vai trò yếu tố hội họa việc thể diễn ngôn 35 2.3 Đề tài, chủ đề 35 2.3.1.1 Chất liệu .37 Báo cáo khoa học – Bộ môn Nghệ thuật học Cao Hồng Ngọc 2.3.1.2 Màu sắc 39 2.3.1.3Bố cục .42 2.3.1.4 Đường nét, hình khối 44 CHƯƠNG 3: PHONG CÁCH TRANH TRẦN TRUNG TÍN TỪ DIỄN NGÔN Ý THỨC HỆ 49 3.1 Chủ nghĩa biểu tranh Trần Trung Tín 49 3.2Tính đại tranh Trần Trung Tín 52 3.3Yếu tố trực diện sáng tác Trần Trung Tín .55 PHẦN KẾT LUẬN 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO .61 PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong hành trình bất tận kiếm tìm đẹp phản ánh đời sống người, nghệ thuật hình thành ngày đạt đến trình độ đáng ngạc nhiên phức hợp đại truyền thống, đa dạng loại hình Với bảy loại hình nghệ thuật (văn học, âm nhạc, hội họa, điêu khắc, kiến trúc, sân khấu khiêu vũ, điện ảnh), nghệ thuật xác lập vị trí hàng đầu việc nuôi dưỡng mắt mỹ cảm làm giàu giới tâm hồn người.“Khó mà tìm thấy người lại không chịu ảnh hưởng nhiều từ nghệ thuật, nhận thức ngành nghệ thuật người nhu cầu thiết.Khó mà tìm thấy người lại không muốn tự tham gia hoạt động sáng tác nghệ thuật hình thức đó” [1;8] Bởi tác phẩm nghệ thuật kết hoạt động tinh thần, Báo cáo khoa học – Bộ môn Nghệ thuật học Cao Hồng Ngọc nhận thức người mặt định thực, biểu vật thái độ tinh thần ý nghĩ người thực Nghệ thuật có nhiệm vụ tác động đến tình cảm, ý chí tư tưởng người hiểu biết định tượng sống Xét mối tương quan bảy loại hình trên, hội họa môn nghệ thuật mang tính trừu tượng đặc thù chưa nhận quan tâm mức số đông khán loại hình khác.Nhưng mà hội họa không sinh sôi, nảy nở.Hội hoạ từ xưa đến tiếp tục phát triển cho hết vòng quay chu trình với đủ loại ngôn ngữ, phong cách cá nhân khác Nếu văn chương nước ta, nơi, đời phát triển cách tự nhiên, với lịch sử ngàn năm dân tộc, chuyển biến nó, hôm qua hôm nay, mang tính tự nhiên, nội tại, hội hoạ Việt Nam khởi thuỷ thành qủa ươm trồng từ bên vòng hai thập kỷ tăng trưởng, thành hình theo dõi, dìu dắt, hướng dẫn, nghệ sĩ tạo hình người Âu, không chịu tác động trực tiếp trình diễn nghệ thuật Âu-Mỹ thời Cho đến hôm nay, việc Mỹ thuật Việt Nam đại tự xé bỏ rào cản, đổi hoạt động, gia nhập cách đàng hoàng, tự tin, có sắc vào làng mỹ thuật giới Khi thể nghiệm vấn đề đó, dù hay cũ, nhà nghệ thuật lĩnh vực riêng chất liệu sáng tạo riêng, gửi gắm vào tác phẩm tiếng nói chủ đề, tư tưởng tình cảm, thái độ cách ứng xử với đề tài, chất liệu Nói cách ngắn gọn, diễn ngôn từ hình thành Mỗi họa sĩ có diễn ngôn riêng đề tài mà họ khám phá thể Từ thực tế trên, đến việc tiếp nhận, xử lý đề tài Diễn ngôn tranh Trần Trung Báo cáo khoa học – Bộ môn Nghệ thuật học Cao Hồng Ngọc Tín nhìn từ ý thức hệ Thông qua việc kết hợp nghiên cứu phương diện hội họa ( đề tài, chủ đề, bố cục, màu sắc, đường nét, hình khối ), nghiên cứu diễn ngôn diễn ngôn hội hoạ, so sánh với tác giả lịch đại Ở họa sĩ Trần Trung Tín, ta bắt gặp tài mạnh mẽ, cá tính sáng tạo đặc biệt thông quan cảm hứng từ tâm thức khiết Qua nét vẽ hồn nhiên, sáng, người ta cảm tư tưởng nhân sinh quan đón nhận tranh ông đón nhận “sự trần trụi thật hóa tượng trưng đẹp” Công chúng đến với giới tranh họa sĩ Trần Trung Tín thâm nhập vào không gặp nhiều trở ngại so tranh họa sĩ khác tính đối thoại cao với độc giả tranh ông khiến cho người xem cảm thấy gần gũi, thân thuộc Chúng lựa chọn đề tài Diễn ngôn tranh Trần Trung Tín nhìn từ ý thức hệ dựa sở lý thuyết, cách hiểu riêng người viết diễn ngôn, diễn ngôn hội họa với cảm nhận mang tính chủ quan kết hợp với ý kiến phản hồi công chúng thưởng lãm tranh ông Báo cáo tập trung làm rõ diễn ngôn ý thức hệ tranh Trần Trung Tín thông qua đặc trưng hội họa, đồng thời so sánh với tác giả thời để làm bật chân dung người họa sĩ tài độc đáo, cá tính sáng tạo.Đây thử nghiệm mẻ áp dụng lý thuyết diễn ngôn văn học để cảm nhận nội dung, tư tưởng hội họa LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Báo cáo khoa học nghiên cứu vấn đề Diễn ngôn tranh Trần Trung Tín nhìn từ ý thức hệnên mảng tài liệu mà khảo sát bám theo vấn đề từ phạm vi rộng đến hẹp Cụ thể nghiên cứu – phê bình báo – tạp chí chuyên ngành vấn đề hội họa nói chung tranh Trần Trung Tín với diễn ngôn sáng tác ông Báo cáo khoa học – Bộ môn Nghệ thuật học Cao Hồng Ngọc 2.1 Các công trình nghiên cứu – phê bình tranh Trần Trung Tín Có thể nói, giới nghệ thuật ngày nay, không xa lạ với tên Trần Trung Tín.Nhưng ông thực biết tới sau thành công triển lãm cá nhân thành phố Hồ Chí Minh năm 1989.Từ đến nay, ông tham gia hàng chục triển lãm cá nhân tập thể nước.Công trình nghiên cứu – phê bình thời điểm tranh Trần Trung Tín “Tran Trung Tin painting and poems from Viet Nam” Sherry Buchanan, Asia Ink, 2002 Là người đọclời giới thiệu tranh cố họa sĩ Trần Trung Tín lễ khai mạc triển lãm cá nhân mang tên Bi kịch lạc quantại viện bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam cuối tháng 10/2013, bà Sherry Buchanan – chuyên gia nghiên cứu mỹ thuật đương đại Châu Á có chia sẻ cảm giác lần biết đến tranh ông “Lần nhìn thấy tranh Trần Trung Tín hộ nhà sưu tập Hồng Kông vào đầu năm 1990 Bức tranh Cô gái súng ông vẽ năm 1972 khiến choáng váng chưa gặp thương cảm người đến Khi biết tác giả tranh, sang Việt Nam tìm gặp ông”1 Do điều kiện không cho phép nên trực tiếp tiếp cận sách Chúng dẫn chứng nội dung sách qua lời chia sẻ tác giả phương tiện thông tin đại chúng Ngoài công trình nghiên cứu Trần Trung Tín học giả nước nói trên, chưa có thêm nhà nghiên cứu – phê bình nước sâu cắt nghĩa, lý giải giới tranh ông 2.2 Báo viết, báo mạng, truyền thông đại chúng tranh Trần Trung Tín Báo cáo khoa học – Bộ môn Nghệ thuật học Cao Hồng Ngọc Có nhiều trang báo mạng Việt Nam giới viết họa sĩ Trần Trung Tín Nhưng trước sau triển lãm “ Bi kịch lạc quan” ông hồi cuối tháng 10/2013 Hà Nội, phương tiện thông tin đại chúng nhắc nhiều tới họa sĩ Trần Trung Tín công chúng dễ dàng tìm hiểu thêm ông Nếu gõ tên họa sĩ Trần Trung Tín website tìm kiếm www.google.com, ta nhận khoảng 783.000 kết vòng 0,32 giây Khoan bàn đến việc chất lượng viết, phải công nhận, sóng tìm hiểu, phê bình tranh ông hình thành Tuy nhiên, việc dừng lại phê bình cảm nhận tranh theo quan niệm cảm xúc cá nhân mang tính chủ quan mà chưa thực công trình khoa học nghĩa Chưa có viết sâu tìm hiểu phân tích thấu đáo nghệ thuật hay vấn đề thuộc lý thuyết chuyên môn Ngoài xuất luồng suy nghĩ trái chiều cảm xúc cá nhân người xem đăng tải lẻ tẻ trang báo mạng.Trong báo cáo này, muốn áp dụng diễn ngôn – lý thuyết văn học vào loại hình nghệ thuật sâu khai thác giới tranh Trần Trung Tín ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Báo cáo tập trung nghiên cứu Diễn ngôn tranh Trần Trung Tín nhìn từ phương diện ý thức xã hội Đối tượng nghiên cứu số tác phẩm tiêu biểu hai giai đoạn biến động đời họa sĩ: 1969 – 1975 1976 – 1984 Các tranh người viếtchọn lọc theo chủ đề định Chúng sâu phân tích diễn ngôn tranh Trần Trung Tín; vai trò yếu tố hội họa(đề tài, chủ đề, chất liệu, màu sắc, bố cục, đường nét, hình khối) Bên cạnh đó, tiến hành khảo sát thái độ công chúng, giới nghệ sĩ giới chuyên môn tác phẩm hội họa Trần Trung Tín, vào đưa nhận định phong cách ông Báo cáo khoa học – Bộ môn Nghệ thuật học Cao Hồng Ngọc MỤC ĐÍCH VÀ Ý NGHĨA NGHIÊN CỨU Thông qua việc khai thác đề tài Diễn ngôn tranh Trần Trung Tín nhìn từ phương diện ý thức hệ, báo cáo nhằm hướng tới số mục tiêu cụ thể sau: - Tìm hiểu áp dụng lý thuyết diễn ngôn vào lĩnh vực hội họa việc làm rõ mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu khái quát hội họa, đặc biệt hội họa “gía vẽ” phát triển Việt Nam - Tiến hành tìm hiểu đặc điểm sáng tác họa sĩ cụ thể - Trần Trung Tín - Thông qua tranh, phát cảm nhậndiễn ngôn giới quan triết lý nhân sinh người họa sĩ tài danh - Bước đầu nêu lên đặc trưng phong cách sáng tác họa sĩ Trần Trung Tín đồng thời làm bật đóng góp ông hội họa nói riêng mỹ thuật nói chung PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Báo cáo tập trung chủ yếu áp dung lý thuyết diễn ngôn (Discourse) để nghiên cứu làm sáng tỏ diễn ngôn giới tranh Trần Trung Tín Bên cạnh cách nhìn nhận theo phong cách tác giả, tiếp cận vấn đề phương diện ý thức hệ sử dụng thao tác nghiên cứu như: khảo sát, phân tích – tổng hợp, nghiên cứu lịch sử - văn hóa, so sánh CẤU TRÚC BÁO CÁO Báo cáo chia làm ba phần bản: mở đầu, nội dung, kết luận Trong đó, phần nội dung gồm ba chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn Chương 2: Diễn ngôn tranh Trần Trung Tín phương diện ý thức xã hội Chương 3: Những nét bật phong cách tranh Trần Trung Tín Báo cáo khoa học – Bộ môn Nghệ thuật học Cao Hồng Ngọc PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Hội họa gì? Theo www.wikipedia.org,“hội họa hiểu ngành nghệ thuật người sử dụng màu vẽtô lên bề mặt giấy, vải, để thể ý tưởng nghệ thuật” Nói cách khác, hội họa ngôn ngữ để truyền đạt ý tưởng người nghệ sĩ tác phẩm sử dụng kỹ thuật (nghệ) phương pháp (thuật) họa sỹ.Còn với TS Nguyễn Văn Khang, ông định nghĩa:“Hội hoại nghệ thuật màu sắc, đường nét, sáng tối, bố cục không gian hai chiều” [2;169].Có thể thấy, hai cách giải thích Hội họa chọn cho cho riêng yếu tố biểu đạt phức hợp gam màu nóng lạnh, hòa điệu sắc thái đậm nhạt vàsự tương phản sáng tối không gian, với nhịp điệu ăn khớp đường nét hình thái để tạo nên sức mạnh biểu cảm khác nhau.Nó có ưu đặc biệt việc phản ánh giới với màu sắc phong phú, tinh tế Ánh sáng, bóng tối kết hợp uyển chuyển đường nét, màu sắc với thủ pháp xa – gần (khoảng cách phù hợp) hội họa tạo cảm giác không gian ba chiều Bởi tất cảbảy“anh em” nghệ thuật, “hội họa xem Báo cáo khoa học – Bộ môn Nghệ thuật học Cao Hồng Ngọc loại hình phát triển cách trực tiếp khả thưởng ngoạn tối đa thị giác cảm quan người xem đối tượng, vật mà họa sĩ thể tranh” [2;169] Khi thưởng lãm tranh, người xem phải huy động linh hoạt thị giác, liên tưởng tư nhạy cảm tâm hồn cảm thấu nhát cọ người họa sĩ Hội họa chia làm hai loại: hội họa hoành tráng hội họa giá vẽ Hội họa hoành tráng có kết hợp với kiến trúc nơi công cộng, sử dụng chất liệu có độ bền vững cao như: đá màu, gốm, đồng, vàng, bạc, đá quý để tạo nên tranh Một ví dụ cho mảng hội họa hoàng tráng tranh tường, bích họa với kích cỡ lớn, thường mô tả vị thần, thánh, chiến sống người vua chúa nhà thờ, lâu đài, cung điện,…thời kỳ trước Loại thứ hai hội họa “giá vẽ” Đây tên gọi tranh thể khía cạnh đời sống người xã hội đương thời với kích cỡ nhỏ vừa, treo tường phòng Loại phổ biến có tính ứng dụng cao So với hội họa hoành tráng, hội họa “giá vẽ” có phạm vi đề tài rộng lớn phong phú, họa sĩ không tốn nhiều thời gian để tạo tranh.Hơn nữa, ưu loại hình hội họa người họa sĩ bộc lộ cá nhân cá tính sáng tạo riêng thân.Chỉ tính riêng hội họa “giá vẽ”, người ta chia hàng trăm loại tùy theo: chất liệu (sơn dầu, sơn mài, tranh lụa, ); chủ đề ( lịch sử, phong cảnh, tĩnh vật, cổ động, minh họa sách báo, );trường phái ( ấn tượng, trừu tượng, dã thú, biểu hiện, ); Tuy ghi khoảnh khắc hành động, song hội họa giá vẽ có khả thể ý nghĩa qua cử chỉ, động tác đối tượng tranh Khi thưởng lãm họa, cảm nhận chiều sâu, độ gần xa khoảng cách bố cục theo tiêu điểm, diện mặt đường nét, màu sắc phản Báo cáo khoa học – Bộ môn Nghệ thuật học Cao Hồng Ngọc ánh, chí sống độn;g thật đối tượng Khả tạo hình hội họa có ý nghĩa lớn Nó nói lên tư tưởng tình cảm người cung bậc sắc thái Song hạn chế việc biểu hội họa gợi biến cố phạm vi tích tắc mà thể hiện, không miêu tả đầy đủ trình phát triển diễn biến sinh động thực văn chương, điện ảnh, sân khấu 1.1.2 Diễn ngôn diễn ngôn phương diện ý thức xã hội 1.1.2.1 Diễn ngôn gì? Diễn ngôn ( Discourse ) thuật ngữ phương Tây hiểu theo nhiều cách, tùy vào lĩnh vực khoa học khác nhau: giải trình ngôn ngữ, diễn ngôn, ngôn bản, ngữ trình, diễn từ, lời nói, Khái niệm diễn ngôn sử dụng hầu hết lĩnh vực khoa học như: văn học, điện ảnh, hội họa, âm nhạc, trị, Tuy nhiên lĩnh vực lại có cách hiểu diễn ngôn khác Chúng xin đưa cách hiểu coi “ diễn ngôn” sản phẩm tư tưởng trình giao tiếp, kiện giao tiếp có tính chỉnh thể, cấu trúc mục đích Theo từ điển New Webster’s Dictionary, có hai cách để định nghĩa diễn ngôn.Đó giao tiếp tiếng nói (trò chuyện, lời nói, phát biểu).Bên cạnh đó, nghiên cứu tường minh, có hệ thống đề tài (luận án, sản phẩm suy luận).Dù giới thiệu sớm ngành ngôn ngữ học, cách hiểu diễn ngôn chưa rõ ràng, quan niệm đa số tập trung quanh việc phân biệt hai thuật ngữ: “diễn ngôn” “văn bản” Phân tích diễn ngôn tập trung vào cấu trúc ngôn ngữ nói, xuất cách tự nhiên lời đàm thoại, vấn, bình luận lời nói Còn phân tích văn tập trung vào cấu trúc ngôn ngữ viết văn như: tiểu luận, thông báo, biển đường chương sách Dù 10 Báo cáo khoa học – Bộ môn Nghệ thuật học Cao Hồng Ngọc giới hình hiệu riêng cho họa sĩ.Một giới vừa mang đậm màu sắc lý vừa trữ tình Xem tranh Trần Trung Tín, người xem không lưu ý đến tên tranh Nhưng, vào mà diễn giải tranh ông lại điều “nguy hiểm” Chính cách tạo ngô nghê, vụng dại lại chứa đựng ý nghĩa biểu xúc khó tả Nó mở nhiều liên tưởng tác động trực tiếp đối diện với tranh vẽ trẻ con, người nguyên thuỷ Tất nhiên, màu sắc ông không đẹp mà tiếng nói nhiều âm vang cảm xúc, tình cảm CHƯƠNG III: PHONG CÁCH TRANH TRẦN TRUNG TÍN NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN Ý THỨC HỆ 3.1 Chủ nghĩa biểu tranh Trần Trung Tín “Chủ nghĩa biểu (Expressionism) khuynh hướng nghệ thuật tạo hình, kiến trúc, văn học điện ảnh hình thành phát triển Đức từ 1905 đến 1920, lan rộng ảnh hưởng văn hoá số nước khác châu Âu Nảy sinh 51 Báo cáo khoa học – Bộ môn Nghệ thuật học Cao Hồng Ngọc phản ứng lại khủng hoảng xã hội đầu kỷ XX (chiến tranh giới 1914 – 1918), chủ nghĩa biểu tiếng nói người công khai phản đối chiến tranh tình trạng vô hồn sống, chống lại áp chế cấu xã hội cá nhân xơ cứng nguyên tắc “cổ điển” nghệ thuật”[12;1].Với chủ trương chống lại chủ nghĩa ấn tượng chủ nghĩa tượng trưng, chủ nghĩa biểu “có đặc điểm nhấn mạnh, xưng thể cảm tính - xúc cảm chủ thể (thường cảm xúc người nhóm người) xúc cảm người họa sĩ” 14 Nó cho phép họa sĩ miêu tả vật để truyền tải xúc cảm vặn xoắn bóp méo thực tế “Có lẽ công chúng không khó chịu với nghệ thuật biểu chủ nghĩa bóp méo thiên nhiên mà đưa người ta xa rời đẹp”[13; 448] Cần phải hiểu đẹp cổ điển, cũ tồn trở thành mực thước nghệ thuật Hiểu vậy, người xem cảm nhận chủ nghĩa biểu sáng tác theo trường phái gió mang tính đột phá tôn trọng sáng tạo người nghệ sĩ Bên cạnh đó, lối biểu chủ nghĩa đạt hiệu ứng định việc bộc lộ xúc cảm xáo trộn người nghệ sĩ, tăng tò mò kích thích phản ứng công chúng Họa sĩ thuộc trường phái biểu không tâm mô tả nhìn thấy, “hướng đến khiết hóa sử dụng bố cục đặc biệt đơn giản” [11;134] Người nghệ sĩ không mô thiên nhiên mà chủ đích họ cốt biểu mạnh nhất, nhanh trực tiếp tình cảm dội, tức thời mìn.Chính vậy, đa số tranh trường phái này, nhân vật thường nghiêng ngả, không cân Không khó để phát đặc điểm chủ nghĩa tranh Trần Trung Tín Nhân vật ông không bị vặn xoắn hay méo mó tới mức người xem 52 Báo cáo khoa học – Bộ môn Nghệ thuật học Cao Hồng Ngọc phải vận dụng triệt để trí tưởng tượng để cảm nhận người.Nhưng nhân vật ông không cân đối chân thực nguyên mẫu đời thường Series tranh vềEm gái, súng hoa tôn vinh nét đẹp hình thể thiếu nữmà đường cong bất đối xứng.Hay tranh Mẹ cõng con, người xem không thấy tỉ lệ cân đối thể người đàn bà khỏa thân với bầu vú chảy xệ Có thể thấy qua quan sát, đa phần người tranh Trần Trung Tín có phần đầu chênh lệch lớn với phần thân Điều dễ hiểu thân nghệ thuật không chép thực mà nhiệm vụ mở biên thùy rộng lớn thị giác, kích thích liên tưởng truyền tình cảm từ người sang người khác Nhất Trần Trung Tín không sa vào lối vào lối vẽ mô chân thực tự nhiên người Khác với trường phái trừu tượng không biểu tự nhiên cách chân thực, siêu thực điều vượt thực cách kỳ dị, lạnh lùng, chủ nghĩa biểu trường phái có cho phép họa sĩ bộc lộ trực tiếp cảm xúc cá nhân nét vẽ Nó “đề cao giới nội tâm xúc cảm chủ quan độc đáo người nghệ sĩ, coi thường thực đối tượng khách quan nghệ thuật” 15 Không có ngạc nhiên tranh Trần Trung Tín giới hội họa sau xếp vào trường phái biểu dù lúc sinh thời, họa sĩ không đào tạo mỹ thuật hay theo lý thuyết nghệ thuật nào.Ông vẽ xúc cảm rung động lý trí gò ép khuôn mẫu Đây biểu tính đại tranh Trần Trung Tín.Chẳng mà Bùi Xuân Phái nhận xét tranh vẽ Trung Tín: “Tín vẽ tranh giống mèo hoang, chạy tìm bạn tình mái 53 Báo cáo khoa học – Bộ môn Nghệ thuật học Cao Hồng Ngọc nhà, có bị ngã xuống đất chả sao, lại đứng dậy chạy tiếp Tôi thèm có mê cuồng hồn nhiên, sợ Tín”16.Chủ nghĩa xuất biểu mạnh mẽ tranh Trần Trung Tín cấp tiến so với hội họa Việt Nam năm 1960 – 1970 Ông vẽ tranh nhu cầu giãi bày nỗi niềm chất chứa lòng, “chân thật với chọn lựa ý niệm cách thấy, nên tác phẩm đạt đến mức rung cảm khó cưỡng” 17 “Mọi thứ ông vẽ ban đầu với mục đích hội họa, mà phương tiện để tỏ lộ ưu tư, triết lý cảm thức mang tính thơ ca ông” 18 Với thành công định việc truyền tải lớp diễn ngôn vào qua nét cọ người phụ nữ, “đôi Tín so sánh với E Munch” – họa sĩ biểu vĩ đại giới Trong tranh Trần Trung Tín , người đàn bà không đẹp theo lối cổ điển Họ lên với nét trần trụi, nguyên sơ dù xuất méo mó, xiêu vẹo, đặc điểm biến dạng khuôn mặt “Ngược lại , người đàn bà tranh Munch, hình thức xinh đẹp, lại chịu phán xét nghiêm khắc họa sĩ Họ thật lạnh lùng , gợi tình cách đáng sợ, thể muốn ăn tươi, nuốt sống người khác” 19 Sở dĩ có so sánh hai họa sĩ lấy chủ nghĩa biểu làm khuynh hướng sáng tác Sống nôi sản sinh trào lưu nghệ thuật giới, Munch có tiếp thu bản, thống Ông đỉnh cao lối vẽ theo chủ nghĩa biểu đặc điểm tiêu biểu trường phái bộc lọ rõ rệt sáng tác Munch Còn đối 54 Báo cáo khoa học – Bộ môn Nghệ thuật học Cao Hồng Ngọc với Trần Trung Tín, học hỏi tiếp thu chủ nghĩa biểu phương Tây họa sĩ Munch điều khó khăn Những sáng tác tranh Trần Trung Tín không hoàn toàn thiên trường phái Dẫu biết so sánh khập khễnh không công nhận tranh Trần Trung Tín phần bộc lộ yếu tố chủ nghĩa biểu có vài đặc điểm tương đồng với danh họa đại tài Munch Người nghệ sĩ khắc bất thường đời đạt đến sức mạnh nghệ thuật giúp ông xua đuổi cảm xúc hỗn loạn nhờ việc truyền tải chúng thành vẽ mang tính khái quát trừu tượng Công chúng ngày tìm đến tranh Trần Trung Tín tìm đến gió để lạc vào “sự trần trụi thật hóa tượng trưng đẹp” hết cảm tiếng lòng thổn thức người nghệ sĩ 3.2 Tính đại tranh Trần Trung Tín Lật lại trình phát triển giai đoạn lịch sử, nhận thấy thời kỳ đại đời vào khoảng năm 50 kỷ thứ 16 kết thúc vào khoảng kỷ XX Trong suốt trình phát triển, thời đại sản sản sinh chủ nghĩa đại vào năm 60 kỷ XIX, xâm nhập vào phương diện xã hội có tính định tính cho suốt thời kỳ lịch sử Chủ nghĩa đại khái niệm rộng, trào lưu nghệ thuật nhiều quốc gia phương Tây Nam Mỹ Nó chủ trương cự tuyệt chủ nghĩa lãng mạn, khác biệt với chủ nghĩa cổ điển có tiếp thu truyền thống Chủ nghĩa đại phân tách rạch yếu tố hình thành phương pháp sáng tác sâu khai thác đặc tính phận đặc trưng như: chủ nghĩa ấn tượng, chủ nghĩa lập thể, chủ nghĩa siêu thực, chủ nghĩa biểu hiện,…Khái niệm chủ nghĩa đại áp dụng cho Làn song mới, tiểu thuyết mới,… Xét phương diện đó, chủ nghĩa đại mang đến diễn ngôn “ phản ứng” 55 Báo cáo khoa học – Bộ môn Nghệ thuật học Cao Hồng Ngọc lại với thực Những người nghệ sĩ đại cho rằng: chủ nghĩa thực mô chân thực, trực diện lệ thuộc vào Với họ, nghệ thuật phải mổ xẻ phản ánh lát cắt sâu xa sống Như vậy, tiếp cận với lý thuyết này, nhận định tranh Trần Trung Tín sớm có yếu tố chủ nghĩa đại, vượt xa số họa sĩ thời Tính đại tranh Trần Trung Tín trước hết biểu việc ông vẽ đề tài chiến tranh với biểu rõ ràng diễn ngôn tranh lại mang nhiều tầng ý nghĩa khác Cũng chủ đề này, tác phẩm họa sĩ thời mang tầng ý nghĩa định, hiển như: cổ vũ chiến đấu, tố cáo chiến tranh, bày tỏ tình cảm tốt đẹp với chế độ,….Còn tranh Trần Trung Tín, đằng sau lát cắt mổ xẻ tố cáo thực chiến tranh nỗi buồn giấu kín người trước thay đổi thời thế.Tranh ông không nhìn rạch ròi vấn đề mà có yếu tố nhị nguyên diễn ngôn.Nếu có trở lực cho nét Tín tâm ông – nguyên tự nhiên, ý tứ số tranh Tín rạch ròi, trái lại lãng đãng chưa định hình, khiến nét chưa thể vượt thoát tới tận Chưa kể đến việc họa sĩ diễn tả nỗi buồn nhiều cung bậc khác biểu tính đại, phân biệt Trần Trung Tín với họa sĩ khác Không khí hội hoạ tác phẩm Trần Trung Tín buồn bã, cô đơn, lạ thay làm cho người xem cảm thấy che chở, xoa dịu, chia sẻ Cùng nỗi buồn phản phất vẽ chiến tranh nỗi buồn đau thời cuộc, nỗi buồn xen lẫn lo lắng mẹ con, nỗi buồn cô độc người nghệ sĩ, Có thể nói, tranh Trần Trung Tín, người xem cảm nhận nhạy cảm, tinh tế người nghệ sĩ xử lý nhanh 56 Báo cáo khoa học – Bộ môn Nghệ thuật học Cao Hồng Ngọc xác thay đổi tinh vi xúc cảm, biểu lộ sắc thái tâm tư cá tính người, từ nỗi buồn ẩn sau sáng thánh thiện Em gái, súng hoa, nét buồn tuyệt vọng thất thần tương lai sập cửa Em không học, tới nỗi buồn hoang vu lặng lẽ người nghệ sĩ (Người đừng buồn) Điều tạo sắc thái khác nỗi buồn khoảng khắc mà họa sĩ thu nhận Các tác phẩm ông thường mô tả nét buồn người trở nên yếu đuối Công chúng thưởng thức tranh Trần Trung Tín đọc mã đời sống ần đằng sau bên điều thể Như nhà phê bình nói: “Nghệ thuật mở cho chúng ta, lờ mờ, ngắn ngủi, điều đạt lý trí Như gương thần truyện cổ tích, nhìn vào ta không thấy mà thấy khoảnh khắc ta chẳng đạt tới, phóng tới, bay tới Và có tâm hồn thổn thức” Tính đại tranh Trần Trung Tín biểu việc bắt nhịp nhanh với trào lưu giới Sau chiến tranh kết thúc, nhiệm vụ nghệ thuật phục vụ công – nông – binh không trọng trước, nhiều họa sĩ rụt rè trước xu hướng giới, Trần Trung Tín tỏ mạnh dạn đón nhận phát triển giới.Ông tiếp thu lý thuyết chủ nghĩa biểu coi kim đường cho sáng tác sau Cụ thể tác phẩm giai đoạn 1976 – 1984 đề cập đến đề tài nỗi cô đơn người nghệ sĩ Nếu biểu tranh cố họa sĩ chưa phần đông công chúng ủng hộ chưa đáp ứng mục đích cấp thiết xã hội đương thời sau ngoảnh lại, sáng tác ông thực khẳng định có vị trí xứng đáng Những nhà nghiên cứu, người say mê nghệ thuật ưa thích tính đại biểu dáng điệu mềm mại nét vẽ, màu sắc trời cho qua tâm tưởng sâu sắc vượt thời 57 Báo cáo khoa học – Bộ môn Nghệ thuật học Cao Hồng Ngọc gian cura người nghệ sĩ Ông Kwok Kian Chow - giám đốc Bảo tàng Nghệ thuật Singapore nhận xét tranh Trần Trung Tín: “Trong bối cảnh nghệ thuật Đông Nam Á, tác phẩm Trần Trung Tín khác thường sức mạnh biểu hiện, hình thức khiết Đó minh chứng cho diện mạnh mẽ chủ nghĩa nhân văn truyền thống văn hóa khu vực Bất chấp khổ đau khủng khiếp xảy nhiều nước Đông Nam Á suốt kỷ 20 thật độc đáo Trần Trung Tín bỏ qua chủ nghĩa thực xã hội chủ nghĩa Việt nam, vào thời điểm đó, để tìm ngôn ngữ thị giác riêng, nói lên chấn thương tâm lý xứ sở Phải 25 năm sau, nghệ sĩ trẻ Việt Nam lại tiếp thu nguồn cảm xúc từ tác phẩm ông Bảo tàng Nghệ thuật Singapore thật may mắn sở hữu 11 tác phẩm họa sĩ hàng đầu Việt Nam thế” Những tác phẩm ông giới sưu tầm tranh giới kiếm tìm trả giá cao Đây không niềm an ủi, xóa định kiến trước nghệ thuật Trần Trung Tín mà dấu hiệu đáng mừng cho hội họa nước nhà theo lý thuyết phương Tây Với trực cảm tinh tế nhạy bén tâm hồn người nghệ sĩ, Trần Trung Tín diễn giải thành công thông điệp phong phú cảm xúc người ngôn ngữ hội họa.Trần Trung Tín sống chứng kiến năm tháng đau thương thời đại.Hơn hết, ông đồng cảm thấu hiểu mà người phải chịu đựng.“Tranh ông suy tưởng sâu xa, báo động gấp, cảm xúc dồn nén tới mức muốn nổ bùng, tình cảm dịu em giản dị gọi tên ngôn ngữ bình thường” (Đạo diễn Tự Huy).Điều lý giải diễn ngôn nỗi buồn tranh Trần Trung Tín lại mang nhiều màu sắc đến Đó lý 58 Báo cáo khoa học – Bộ môn Nghệ thuật học Cao Hồng Ngọc ngày nay, tranh nhận đánh giá cao từ giới chuyên môn nằm tầm ngắm nhiều nhà sưu tập lớn 3.3 Yếu tố trực diện sáng tác Trần Trung Tín Như nói trên, thời đó, tranh vẽ muốn trưng dụng, người họa sĩ phải bao quát lịch sử xã hội, diễn ngôn tranh họ phải hòa nhập với tư tưởng số đông.Đề tài phản ánh tranh thường cổ vũ ca ngợi tinh thần người chiến sĩ, né tránh mô tả vẻ u buồn, bi lụy chiến.Họ khó lòng chấp nhận lối vẽ biểu xúc cảm dội người họa sĩ Và Trần Trung Tín số người ngược lại xu chung đó.Họa sĩ không lạctheo vấn đề mang tầm vĩ mô trừu tượng xa rời thực hay phân tâm chứng hiển nhiên chiến tranh hay trị Đề tài chủ đề ông chết chóc, hủy diệt, đói nghèo, giấc mơ xã hội chủ nghĩa hay tư bản, mà hình ảnh bao đồng bào sống buồn thương tháng ngày đen tối chiến tranh, tình cảm thiêng liêng người mẹ với nhỏ Con mắt trực diện tinh tế giúp ông tập trung thể cảm xúc đầy tính nhân văn người trải qua nhiều chấn thương bom đạn suốt kỷ XX Mặc dù tư tưởng diễn ngôn tranh Trần Trung Tín chất chứa nội dung mang ý thức xã hội không xa lạ với công chúng Bởi ông bám sát hiển đời sống thường nhật, thăng trầm xã hội thời chiến thay đổi thuộc nội tâm sâu thẳm người Ngoài ra, ông có tranh vẽ mình, mình, bên người thân.Những tác phẩm cho thấy “cái nhìn tự trào, khiêm nhường, mở rộng để dành cho tha nhân đời cảm thông”.Ngay tác giả không trực tiếp trao đổi với khán giả, thuyết trình tác phẩm người xem dễ dàng nhận thấy thông 59 Báo cáo khoa học – Bộ môn Nghệ thuật học Cao Hồng Ngọc điệp ông Các tác phẩm Trần Trung Tín chứa đựng sức sống toát lên từ tác phẩm, toát lên từ tính biểu cảm mạnh mẽ, tính ẩn dụ sâu sắc Nhìn vào đó, người xem dễ dàng đưa cảm nhận, đánh giá tác phẩm mà không bị rối mù mờ Họ dễ dàng bị theo xúc cảm tranh đồng cảm với mà họa sĩ thể Chỉ sau này, thời lay chuyển tầm nhìn người xem rộng mở, tranh Trần Trung Tín có vị trí xứng đáng Họa sĩ Trần Trung Tín sử dụng lối vẽ tự nhiên, bộc trực để dẫn người xem vào cõi nghệ thuật đầy thi vị tranh.Như nói trên, họa sĩ chủ yếu sử dụnglối vẽ cảm xúc.Ông vẽ theo cách ông quan niệm theo ông nhìn thấy Hình ảnh người tranh ông cân xứng tỉ lệ thể hay bố cục chân dung lệch lạc minh chứng tiêu biểu cho lối vẽ Với ông, hội họa không phương tiện để giải phóng bế tắc,ám ảnh bủa vây người nghệ sĩ mà để biểu đạt tâm hồn, cách tự do, Như Bùi Xuân Phái nhận xét rằng: “Tín sơn ca hót sa mạc” Tranh Trần Trung Tín đơn giản trình bày điều suy nghĩ cách tự nhiên, không áp đặt, không cố tình thuyết phục “Thẩm mỹ nhân sinh” tranh Trần Trung Tín bắt nguồn từdòng chảy không ngơi nghĩ hòa quyện nguồn cảm xúc với mạch thấu đạt.Đôi ông để mặc người xem tự đưa kiến giải cá nhân tác phẩm mình.Đúng lời nhận xét “không chút đại ngôn” họa sĩ Đinh Quân tranh Trần Trung Tín Bằng nhạy cảm, tình cảm, rung cảm, cộng cảm, trực cảm ông tạo nên tranh màu, hình, bút Tất ông cần làm vẽ “để cho ý tưởng cảm xúc dẫn dắt đi” 60 Báo cáo khoa học – Bộ môn Nghệ thuật học Cao Hồng Ngọc Ông không áp dụng lý thuyết hội họa cao siêu thuộc học thuật hay theo đề tài mang nặng nghệ thuật Nét cọ ông có vô ưu, thõng tay, buông xả, không chấp, không câu nệ vào hình, vào màu, vào bố cục, vào bút pháp, vào đậm nhạt, vào chất liệu người “cố tình” đến với hội hoạ câu hỏi sao, nào, Ông thoát khỏi thứ vượt thoát khỏi cùm, khuôn có sẵn Bước chân ông đến với hội hoạ ràng buộc lớn thực Bởi Trần Trung Tín họa sĩ không chuyên biểu cảm xúc chân thành, tự hồn nhiên Khi ngồi trước giá vẽ, ông quên ưu phiền, cảm thấy hạnh phúc yêu đời.Ông tâm sự: “Khi vẽ, nỗi buồn hoàn toàn biến Tôi cảm thấy vui ghê gớm.Giờ sống có ý nghĩa.Tôi cảm thấy vẽ điều muốn nói với người.Thế mải miết vẽ, vẽ vẽ”.Và nét vẽ ngây thơ màu sắc độc đáo tranh nặn trực tiếp từ ống màu lên bố, nhảy múa theo đường cọ bay bổng Và tác phẩm Trần Trung Tín nhật ký tự truyện người nghệ sĩ.Ai yêu tính bản, hàn lâm hội hoạ truyền thống với gò ép lý thuyết cao siêu trừu tượng khó lòng cảm thụ tranh Trần Trung Tín.Ai coi hội hoạ tiếng thét tức thì, tự nhiên lòng người nhập cảm giới hoạ sĩ dễ dàng 61 Báo cáo khoa học – Bộ môn Nghệ thuật học Cao Hồng Ngọc PHẦN KẾT LUẬN Báo cáo khoa học tập trung giải vấn đề Diễn ngôn tranh Trần Trung Tín nhìn từ ý thức hệ Trong trình nghiên cứu, thu kết sau đây: Tên đề tài rõ đối tượng, công cụ phạm vi nghiên cứu chủ yếu sử dụng báo cáo Từ đối tượng cụ thể ( tranh Trần Trung Tín hai giai đoạn 1969 - 1975 1976 – 1984 ), tiếp cận đối tượng từ hai góc nhìn: diễn ngôn phương diện ý thức hệ phong cách bật tác giả Báo cáo chia làm ba chương.Trong chương một, nghiên cứu sở lý luận thực tiễn Trong phần này, cố gắng làm rõ vấn đề lý thuyết hội họa, lịch sử phát triển hội họa Việt Nam, diễn ngôn bước đầu định nghĩa diễn ngôn ý thức hệ tác phẩm hội họa Đồng thời trình bày hiểu biết phong cách Trần Trung Tín Nghiên cứu vấn đề diễn ngôn quy chiếu ý thức hệ, nỗ lực cảm thấu tầng diễn ngôn tranh Trần Trung Tín nỗi buồn thời đại nỗi cô đơn người nghệ sĩ Chúng cố gắng làm rõ vài trò tương hỗ thành phần hội họa ( đề tài, chủ đề, màu sắc bố cụ, đường nét, hình khối ) Mặt khác, đặt tương quan đề tài mà họa sĩ Trần Trung Tín lựa chọn để biểu với xu hướng chung họa sĩ khác thời.Điều cho thấy nỗ lực việc hòa nhập xã hội Trần Trung Tín, nét độc đáo vào đại ông so với nghệ sĩ khác.Vẫn biết so sánh khập khiễng Khi đặt sáng tác nghệ thuật quan hệ đối sáng, muốn làm bật nét cá tính, sáng tạo Trần Trung Tín không phủ định hay hạ bệ thành công họa sĩ khác Khác với nghệ sĩ thời theo chuẩn mực lý thuyết gắn liền tư tưởng với nhiệm vụ cấp 62 Báo cáo khoa học – Bộ môn Nghệ thuật học Cao Hồng Ngọc bách xã hội, Trần Trung Tín chọn riêng cho ngã rẽ khác biệt Đó lý mà tài ông không công nhận bị chịu ghẻ lạnh người đời Chỉ sau này, quan niệm nghệ thuật mở rộng tầm đón nhận công chúng phát triển, tranh ông có vị trí xứng đáng TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách nghiên cứu Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô, Viện Triết học – Viện lịch sử nghệ thuật, Nghệ thuật vai trò đời sống xã hội, Nxb Văn hóa – nghệ thuật, Bộ văn hóa, 12/1961 63 Báo cáo khoa học – Bộ môn Nghệ thuật học Cao Hồng Ngọc Nguyễn Văn Khang ,Nghệ thuật học, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội, 2001 Lê Lưu Oanh, Văn học loại hình nghệ thuật, NXB Đại học Sư phạm, 2006 Phạm Thị Chỉnh, Lịch sử mỹ thuật Việt Nam, NXB ĐH Sư phạm, 2009 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, 2007 Hà Minh Đức ( chủ biên ), Đoàn Đức Phương biên soạn, Lý Luận văn học, NXB Giáo dục Việt Nam, 06/2012 M F Ốp – Xi – An – Nhi – Cốp, Mỹ học nâng cao, NXB Văn hóa – Thông tin, 2001 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, 2007 Trần Tiểu Lâm - Phạm Thị Chỉnh, Giáo trình mỹ thuật học, NXB Đại học Sư phạm, 2008 10 Nguyễn Quân, Ngôn ngữ hình sắc, NXB Văn hóa – thông tin, 2006 11 PGS.KTS Đặng Thái Hoàng – PGS TSKH KTS Nguyễn Văn Đỉnh đồng chủ biên, Giáo trình lịch sử nghệ thuật, từ chủ nghĩa ấn tượng đến cuối kỷ XX, tập II, NXB Xây Dựng, 09/2007 12 TS Hoàng Cẩm Giang, Chủ nghĩa biểu điện ảnh Đức – nhãn quan giới nghệ thuật, 07/2007 13 E.H.Gombrich (Lê Sỹ Tuấn biên dịch), Câu chuyện nghệ thuật, NXb Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh, 1989 64 Báo cáo khoa học – Bộ môn Nghệ thuật học Cao Hồng Ngọc Website tham khảo http://www.tienphong.vn/van-nghe/651728/Doc-dao-trong- %E2%80%9CBi-kich-lac-quan%E2%80%9D-tpp.html Trần Thiện Khanh, Bước đầu nhận diện diễn ngôn, diễn ngôn văn học, diễn ngôn thơ, http://se.ctu.edu.vn/bmnv/index.php?option=com_content&view=ar ticle&id=233:bc-u-nhn-din-din-ngon-din-ngon-vn-hc-din-ngon-th&catid=3:ngdng- hc&I temid=60 http://www.tienphong.vn/van-nghe/651728/Doc-dao-trong- %E2%80%9CBi-kich-lac-quan%E2%80%9D-tpp.html http://tiasang.com.vn/Default.aspx? tabid=115&CategoryID=41&News=6912 http://thainhatminh.net/bi-kich-va-lac- quan-cua-tran-trung-tin-noi-buon-thuong-cho-than-phan-con-nguoi/ http://m.event.net.vn/trung-bay-tranh-ve-tren-bao-giay-anh-cua- tran-trung-tin-100171.htm http://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%E1%BB %A7_ngh%C4%A9a_bi%E1%BB%83u_hi%E1%BB%87n http://yume.vn/news/sang-tac/truyen-ngan-tap-van/tran-trung-tin- voi-bui-xuan-phai.35A9E83C.html http://daitudien.net/mi-thuat/mi-thuat-ve- chu-nghia-bieu-hien.html 65

Ngày đăng: 30/11/2016, 10:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w